1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ dinh dưỡng: Hiệu Quả Của Bổ Sung Bánh Tăng Cường Vi Chất Đến Tình Trạng Dinh Dưỡng Và Trí Lực Của Trẻ 6 9 Tuổi Tại Huyện Cờ Đỏ, Thành Phố Cần Thơ​

208 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 8,95 MB

Nội dung

Suy dinh dưỡng (SDD) và thiếu vi chất dinh dưỡng (VCDD) ở trẻ em là những vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng đáng quan tâm ở nhiều nước đang phát triển. Các vấn đề thiếu vi chất khác như thiếu vitamin A, thiếu máu do thiếu sắt, thiếu selen,... cũng còn tương đối trầm trọng ở những nước đang phát triển, đặc biệt là nước nghèo. SDD ở lứa tuổi tiểu học và tiền dậy thì có ảnh hưởng không nhỏ đến giai đoạn phát triển dậy thì tiếp đó, nhất là về tăng trưởng chiều cao.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG ****** LÊ VĂN KHOA HIỆU QUẢ CỦA BỔ SUNG BÁNH TĂNG CƯỜNG VI CHẤT ĐẾN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ TRÍ LỰC CỦA TRẺ 6 – 9 TUỔI TẠI HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ DINH DƯỠNG HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG ****** LÊ VĂN KHOA HIỆU QUẢ CỦA BỔ SUNG BÁNH TĂNG CƯỜNG VI CHẤT ĐẾN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ TRÍ LỰC CỦA TRẺ 6 – 9 TUỔI TẠI HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ CHUYÊN NGÀNH: DINH DƯỠNG MÃ SỐ: 9720401 LUẬN ÁN TIẾN SĨ DINH DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1 PGS TS LÊ BẠCH MAI 2 PGS TS PHẠM THỊ TÂM HÀ NỘI – 2020 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tác giả Lê Văn Khoa 4 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban Giám đốc Viện Dinh dưỡng, Trung tâm Đào tạo Dinh dưỡng và Thực phẩm, các Thầy Cô giáo và các Khoa -Phòng liên quan của Viện đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Lê Bạch Mai và Phó giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Phạm Thị Tâm, những người Thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi và giúp đỡ cho tôi trong quá trình thực hiện luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Viện Dinh dưỡng, Ban Chỉ đạo Mục tiêu Quốc gia Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em, đã hỗ trợ kinh phí và Công ty TNHH BELL Việt Nam (nhà máy tại Bình Dương) đã tài trợ Bánh GOODI giúp tôi hoàn thành việc nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Uỷ ban nhân dân huyện Cờ Đỏ Thành phố Cần Thơ; Phòng giáo dục, Bệnh viện và Trung Tâm Y tế huyện Cờ Đỏ; Ban giám hiệu, các Thầy Cô giáo, các cộng tác viên, các phụ huynh và học sinh thuộc các trường tiểu học huyện Cờ Đỏ đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi tiến hành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ Trung tâm y tế dự phòng Thành phố Cần Thơ, cán bộ phòng thí nghiệm Khoa Nghiên cứu Vi chất Dinh dưỡng - Viện Dinh dưỡng đã giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai các xét nghiệm sinh hoá của luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các bạn sinh viên Y6 Trường đại học Y dược Cần Thơ khoá 2005-2011 (YK32) đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai can thiệp và thu thập số liệu tại thực địa Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, các Thầy Cô giáo, các bạn đồng nghiệp Trường Đại học Y Dược Cần Thơ đã nhiệt tình giúp đỡ và chia sẻ kinh nghiệm giúp tôi hoàn thành luận án 5 Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng chân thành tới Gia đình của tôi là nguồn động viên để tôi hoàn thành luận án 6 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………… iii LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………….iv MỤC LỤC……………………………………………………………………… .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………… x DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………… xii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ………………………………… xv MỞ ĐẦU…… 01 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…… 03 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM…………………………………………… 04 1.1.1 Khái niệm suy dinh dưỡng trẻ em…… 04 1.1.2 Phương pháp đánh giá tình suy dinh trạng dinh dưỡng trẻ dưới 5 em .04 1.1.3 Thực trạng dưỡng ở trẻ tuổi……… 07 1.1.4 Thực trạng suy dinh dưỡng suy dinh ở trẻ tiểu học……… 09 1.1.5 Nguyên nhân dưỡng trẻ em…………………………… 11 1.1.6 Hậu quả suy em……… 13 dinh dưỡng trẻ 7 1.1.7 Các giải pháp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em……………………… 14 1.2 VI CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THỰC TRẠNG THIẾU MỘT SỐ VI CHẤT DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM 16 1.2.1 Vai trò của một số vi chất dinh dưỡng 16 1.2.2 Thực trạng thiếu một số vi chất dinh dưỡng của trẻ em 24 1.2.3 Nguyên nhân, hậu quả của thiếu vi chất dinh CẤP Ở TRẺ dưỡng .27 1.3 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CAO EM 29 1.3.1 Các đặc điểm về hoạt động thần kinh cấp động thần kinh cấp cao 29 1.3.2 Các nghiên cứu về hoạt cao .30 1.4 HIỆU QUẢ CAN THIỆP BỔ SUNG, TĂNG CƯỜNG VI CHẤT ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG VÀ CẢI THIỆN TRÍ TUỆ Ở TRẺ EM .33 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn trẻ vào nghiên cứu 38 2.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 38 2.2 PHƯƠNG PHÁP CỨU .41 NGHIÊN 8 2.1.1 Thiết kế nghiên cứu 41 2.1.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 41 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu……………………………………………………… 43 2.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 44 2.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ .51 2.5 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 60 2.6 SAI SỐ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 62 2.7 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 63 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 THÔNG TIN CHUNG 65 3.2 HIỆU QUẢ CỦA CAN THIỆP ĐẾN TÌNH TRẠNG NHÂN TRẮC CỦA TRẺ……………………………………………………………………………… 71 3.2.1 Hiệu quả của can thiệp đến cân nặng và chiều cao 72 3.2.2 Hiệu quả của can thiệp đến chỉ số Z- score 74 3.2.3 Hiệu quả của can dưỡng .76 thiệp đến tỉ lệ suy dinh 9 3.2.4 Các chỉ số hiệu quả can thiệp đối với tình trạng dinh dưỡng sau 6 tháng can thiệp (T0-T6)……………………………………………………………………… 77 3.2.5 Các chỉ số hiệu quả can thiệp trên các trẻ bị suy dinh dưỡng trong các nhóm sau 6 tháng can thiệp (T0-T6) ………………………………………………… 80 3.3 HIỆU QUẢ CAN THIỆP TRÊN CÁC CHỈ SỐ SINH HÓA CỦA TRẺ VÀ CÁC CHỈ SỐ HIỆU QUẢ CAN THIỆP……………………………………………….…82 3.3.1 Một số đặc điểm sinh hóa của trẻ ở thời điểm T 0…………………… ……… 82 3.3.2 Hiệu quả can thiệp đối với nồng độ Hemoglobin, vitamin A và vitamin D huyết thanh……………………………………………………………………………… 86 3.3.2 Hiệu quả can thiệp đối với nồng độ canxi ion hóa, ferritin, transferrin receptor huyết thanh và iod niệu…………………………………………………………… 88 3.3.3 Các chỉ số hiệu quả can thiệp đối với các chỉ số sinh hóa sau 6 tháng can thiệp (T0-T6)…………………………………………………………………………… 89 3.4 HIỆU QUẢ CAN THIỆP TRÊN TRÍ TUỆ CỦA TRẺ……………………… 93 3.4.1 Hiệu quả can thiệp trên trung bình IQ và các chỉ số hiệu quả sau 6 tháng can thiệp (T0 – T6)………………………………………………………………………87 3.4.2 Phân tích hồi quy tuyến tính chuẩn hóa đa biến……………………………… 96 CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 4.1 THÔNG CHUNG 98 TIN 10 4.2 HIỆU QUẢ CỦA CAN THIỆP ĐẾN TÌNH TRẠNG NHÂN TRẮC CỦA TRẺ SAU 6 THÁNG CAN THIỆP (T 0 – T6)…………………………………………… 110 4.2.1 Hiệu quả của can thiệp đối với cân nặng, chiều cao, Z-score và tỉ lệ suy dinh dưỡng…………………………………………………………………………… 110 4.2.2 Các chỉ số hiệu quả can thiệp đối với tình trạng dinh dưỡng sau 6 tháng can thiệp (T0-T6)……………………………………………………………………… 116 4.3 HIỆU QUẢ CAN THIỆP TRÊN CÁC CHỈ SỐ SINH HÓA CỦA TRẺ VÀ CÁC CHỈ SỐ HIỆU QUẢ CAN THIỆP……………………………………………… 117 4.4 HIỆU QUẢ CAN THIỆP TRÊN TRÍ TUỆ CỦA TRẺ………………………125 4.4.1 Hiệu quả can thiệp lên trí tuệ và các chỉ số hiệu quả sau 6 tháng can thiệp (T 0 – T6)……………………………………………………………………………… 125 4.4.2 Phân tích hồi quy tuyến tính chuẩn hóa đa biến…………………………… 129 4.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN…………………………………… 130 4.6 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU………………………………… 130 KẾT LUẬN 131 KIẾN NGHỊ 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 194 195 TỦ BÁNH TRƯỜNG ĐÔNG HIỆP 1 TỦ BÁNH TRƯỜNG CỜ ĐỎ 2 196 GIAO NHẬN BÁNH TẠI TRƯỜNG CỜ ĐỎ CÔ GIÁO PHÁT BÁNH VÀ GHI LẠI SỐ LƯỢNG 197 198 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VI? ??N DINH DƯỠNG ****** LÊ VĂN KHOA HIỆU QUẢ CỦA BỔ SUNG BÁNH TĂNG CƯỜNG VI CHẤT ĐẾN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ TRÍ LỰC CỦA TRẺ – TUỔI TẠI HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ... vi chất dinh dưỡng học sinh – tuổi huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ sau tháng ăn bánh tăng cường vi chất 20 Đánh giá hiệu can thiệp trí tuệ học sinh – tuổi huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ sau tháng ăn bánh tăng. .. từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu hiệu bổ sung bánh tăng cường vi chất đến tình trạng dinh dưỡng, vi chất trí tuệ trẻ – tuổi học sinh trường tiểu học huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ nhằm tìm

Ngày đăng: 10/06/2020, 21:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Rober E. Balck, Lindsay H Allen, Zulfiqar A Bhutta, et al. (2008), "Maternal and child under nutrition: global and regional exposes and health consequences", The Lancet, Maternal and Child under nutrition serrie, pp. 5 - 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maternaland child under nutrition: global and regional exposes and healthconsequences
Tác giả: Rober E. Balck, Lindsay H Allen, Zulfiqar A Bhutta, et al
Năm: 2008
2. Mercedes de Onis, Monika Blo¨ssner and Elaine Borghi (2011), Prevalence and trends of stunting among pre-school children 1990–2020, Growth Assessment and Surveillance Unit, Department of Nutrition for Health and Development, World Health Organization, Geneva, Switzerland, pp. 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence andtrends of stunting among pre-school children 1990–2020
Tác giả: Mercedes de Onis, Monika Blo¨ssner and Elaine Borghi
Năm: 2011
3. UNICEF, WHO and World Bank Group (2017), "Joint child malnutrition estimates - Level and trends", Global Database on Child Growth and Malnutrition, 2017 Edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Joint child malnutritionestimates - Level and trends
Tác giả: UNICEF, WHO and World Bank Group
Năm: 2017
4. WHO (2008), "Worldwide prevalence of anaemia 1993–2005", WHO global database on anaemia, WHO Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Worldwide prevalence of anaemia 1993–2005
Tác giả: WHO
Năm: 2008
5. WHO (2015), "The global prevalence of anaemia in 2011", Geneva: World Health Organization Sách, tạp chí
Tiêu đề: The global prevalence of anaemia in 2011
Tác giả: WHO
Năm: 2015
6. Global Allliance for Improve Nutrition (2006), "Vitamin and mineral deficiencies technical situattion analysis", Global Alliance for nutrition, Geneva press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vitamin and mineraldeficiencies technical situattion analysis
Tác giả: Global Allliance for Improve Nutrition
Năm: 2006
7. WHO (2019), "Prevalence of anemia among children (% of children under 5)", Global Health Observatory Data Repository, World Health Statistics Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of anemia among children (% of children under 5)
Tác giả: WHO
Năm: 2019
8. Viện Dinh dưỡng (2009), "Báo cáo tổng kết tại Hội nghị tổng kết chương trình Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em năm 2009", Số liệu giám sát dinh dưỡng toàn quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết tại Hội nghị tổng kết chương trìnhPhòng chống suy dinh dưỡng trẻ em năm 2009
Tác giả: Viện Dinh dưỡng
Năm: 2009
9. Viện dinh dưỡng (2013), "Tình hình dinh dưỡng trẻ em Việt Nam 1999 - 2013", http://www.nutrition.org.vn, Ngày truy cập: 19/01/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình dinh dưỡng trẻ em Việt Nam 1999 - 2013
Tác giả: Viện dinh dưỡng
Năm: 2013
10. Viện dinh dưỡng (2017), "Số liệu thống kê về tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua các năm 2008 - 2015", http://viendinhduong.vn/vi/suy-dinh-duong-tre-em/so- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê về tình trạng dinh dưỡng trẻ em quacác năm 2008 - 2015
Tác giả: Viện dinh dưỡng
Năm: 2017
11. UNICEF, WHO and World Bank Group (2018), "Joint Child Malnutrition Estimates 2018 edition", pp. 15-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Joint Child MalnutritionEstimates 2018 edition
Tác giả: UNICEF, WHO and World Bank Group
Năm: 2018
12. Viện Dinh Dưỡng (2015), "Đánh giá tình trạng thiếu máu, thiếu một số vi chất dinh dưỡng ở phụ nữ và trẻ em năm 2014", Hội nghị Công bố kết quả Tổng điều tra vi chất dinh dưỡng tháng 10 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng thiếu máu, thiếu một số vi chấtdinh dưỡng ở phụ nữ và trẻ em năm 2014
Tác giả: Viện Dinh Dưỡng
Năm: 2015
13. Mwaniki EW and Makokha AN (2013), "Nutrition status and associated factors among children in public primary schools in Dagoretti Nairobi Kenya", African Health Sciences, 13 (1), pp. 39-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutrition status and associated factorsamong children in public primary schools in Dagoretti Nairobi Kenya
Tác giả: Mwaniki EW and Makokha AN
Năm: 2013
14. Kazi Muhammad, Rezaul Karim and Tasmia Tasnim (2015), "Nutritional Status, Dietary Food and Nutrient Consumption Patterns in Monga Affected Area of the Northern Part of Bangladesh", Asian Journal of Clinical Nutrition, 7 (2), pp. 55-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NutritionalStatus, Dietary Food and Nutrient Consumption Patterns in Monga AffectedArea of the Northern Part of Bangladesh
Tác giả: Kazi Muhammad, Rezaul Karim and Tasmia Tasnim
Năm: 2015
15. Bộ Y tế, Viện Dinh Dưỡng và UNICEF (2011), Tổng điều tra dinh dưỡng 2009 - 2010, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dinh dưỡng 2009- 2010
Tác giả: Bộ Y tế, Viện Dinh Dưỡng và UNICEF
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2011
16. Bộ Y tế và Viện dinh dưỡng (2012), Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giaiđoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Bộ Y tế và Viện dinh dưỡng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
17. Vazir S, Nagalla B., Thangiah V., et al. (2006), "Effect of micronutrient supplement on health and nutritional status of schoolchildren: mental function", Nutrition, 22, pp. 26-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of micronutrientsupplement on health and nutritional status of schoolchildren: mental function
Tác giả: Vazir S, Nagalla B., Thangiah V., et al
Năm: 2006
18. Khor GL and Misra S (2012), "Micronutrient interventions on cognitive performance of children aged 5-15 years in developing countries", Asia Pac J Clin Nutr, 21 (4), pp. 476-486 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Micronutrient interventions on cognitiveperformance of children aged 5-15 years in developing countries
Tác giả: Khor GL and Misra S
Năm: 2012
19. Đỗ Thị Kim Liên và CS (2006), "Hiệu quả của sữa và sữa giàu đa vi chất lên tình trạng dinh dưỡng và vi chất dinh dưỡng của học sinh tiểu học", Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 2 (1), tr. 41 - 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của sữa và sữa giàu đa vi chất lêntình trạng dinh dưỡng và vi chất dinh dưỡng của học sinh tiểu học
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên và CS
Năm: 2006
20. Vũ Thị Thanh Hương (2011), "Đặc điểm tăng trưởng và hiệu quả bổ sung sản phẩm giàu dinh dưỡng trên trẻ từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi tại huyện Sóc Sơn- Hà Nội", Luận án tiến sĩ, Viện dinh dưỡng quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tăng trưởng và hiệu quả bổ sung sảnphẩm giàu dinh dưỡng trên trẻ từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi tại huyện Sóc Sơn-Hà Nội
Tác giả: Vũ Thị Thanh Hương
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w