Tình hình tiêm phòng bệnh trên gà, vịt ở huyệnCờ Đỏ, thành phố Cần

Một phần của tài liệu tình hình chăn nuôi và tiêm phòng bệnh trên heo, gà, vịt ở huyện cờ đỏ, thành phố cần thơ từ năm 2010 đến năm 2013 (Trang 45)

từ năm 2010 đến năm 2013

Kết quả tiêm phòng bệnh cúm gia cầm ở gà, vịt của huyện được trình bày trong bảng 4: bảng tỉ lệ tiêm phòng bệnh cúm gia cầm ở gà, vịt của huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ từ năm 2010 đến năm 2013.

37

Bảng 4 Tỉ lệ tiêm phòng bệnh cúm gia cầm trên gà, vịt ở huyện Cờ Đỏ từ năm 2010 – 2013 Đàn gà Đàn vịt Tổng đàn (con) Số con được tiêm Tỉ lệ % tiêm phòng Tổng đàn (con) Số con được tiêm Tỉ lệ % tiêm phòng Năm 2010 105.280 39.285 37,31 572.084 507.218 88,66 Năm 2011 121.872 41.217 33.08 600.448 499.269 83,14 Năm 2012 115.138 46.345 40,25 546.164 470.582 86,16 Năm 2013 103.148 37.215 36,07 508.582 417.387 82,06 Tổng Cộng 445.438 164.062 36,67 2.227.578 1.894.456 85 Từ bảng 4 cho thấy được tỉ lệ tiêm phòng bệnh cúm gia cầm ở gà còn thấp bình quân qua bốn năm chỉ đạt 36,67%, năm tiêm phòng cao nhất là năm 2012 với tỉ lệ 40,25%. Điều này có thể do mỗi hộ dân còn ít quan tâm đến tiêm phòng bệnh cúm gia cầm cho gà vì điều kiện kinh tế còn khó khăn, sự vận động tuyên truyền của chính quyền địa phương còn chưa sâu rộng, người dân chủ yếu nuôi thả lan nên gây khó khăn cho công tác tiêm phòng vì vậy khả năng xảy ra dịch cúm ở đàn gà là rất cao khi mầm bệnh lây lan từ những địa phương khác.

Ở đàn vịt có thể do hình thức nuôi vịt chạy đồng chủ yếu, mỗi đàn có số lượng lớn nên thuận lợi cho việc tiêm phòng bên cạnh đó vùng chăn thả vịt rộng nên đàn vịt rất dễ mắc và lây lan dịch cúm vì vậy cần phải chủ động phòng ngừa để bảo vệ đàn, do đó tỉ lệ tiêm phòng cúm gia cầm ở vịt là khá cao, bình quân qua bốn năm đạt 85%, tỉ lệ tiêm phòng thấp nhất là năm 2013 với 82,06% (theo cục thú y thì kết quả tiêm phòng phải đạt được là từ 80% tổng đàn) nhưng thú y ở huyện chưa có sự tổ chức kiểm tra tỉ lệ bảo hộ của các vaccine đã tiêm phòng để đánh giá hiệu quả của vaccine và sự đáp ứng miễn dịch của vật nuôi đối với vaccine.

38 37.31 33.08 40.25 36.07 88.66 83.14 86.16 82.06 0 20 40 60 80 100 2010 2011 2012 2013 Năm T lệ ( %) Gà Vịt

Biểu đồ 2 So sánh tỉ lệ tiêm phòng cúm gia cầm ở gà và vịt của huyện Cờ Đỏ từ năm 2010 đến năm 2013

Biểu đồ 2 cho thấy được tỉ lệ tiêm phòng cúm gia cầm ở gà và vịt ở mỗi năm có sự chênh lệch nhiều (tỉ lệ tiêm phòng ở vịt cao hơn gà) và tương đối đồng đều giữa các năm. Hiện nay tình hình cúm gia cầm diễn biến phức tạp, các cán bộ thú y ở từng địa phương phải quản lí chặt đàn gia cầm nhất là đàn vịt về số lượng, số đàn mới, tình hình tiêm phòng, kiểm tra giấy tiêm phòng cúm gia cầm của những của những đàn vịt chạy đồng hơn nữa đàn vịt chạy đồng phải di chuyển từ vùng này đến vùng khác nên nguy cơ nhiễm bệnh cao vì vậy các chủ nuôi vịt phải chủ động tiêm phòng cúm. Có thể do đặc điểm chăn nuôi vịt theo hình thức chạy đồng, công tác tiêm phòng cho đàn của chủ vịt đầy đủ và quản lí tiêm phòng chặt chẽ của thú y địa phương đối với đàn vịt bên cạnh đó công tác tiêm phòng cho đàn gà còn gặp nhiều khó khăn nên tỉ lệ tiêm phòng cúm đối với vịt luôn đạt được cao hơn so với gà.

39

CHƯƠNG V

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 Kết luận

Qua thời gian thực hiện đề tài tôi có một số kết luận.

Huyện Cờ Đỏ là huyện có thế mạnh về nông nghiệp, tình hình chăn nuôi ở huyện đa số còn nhỏ lẻ, còn ít trang trại.

Chăn nuôi vịt ở huyện Cờ Đỏ chiếm ưu thế hơn so với heo và gà, tổng đàn vịt có số lượng cao, năm 2011 tổng đàn vịt đạt cao nhất với 600.448 con. Ở các năm tổng đàn heo thì tương đối ổn định, số lượng có sự biến động nhiều vào năm 2011 (giảm 3.609 con so với năm 2010). Tổng đàn gà dao động từ 103.138 con đến 121.197 con.

Tỉ lệ tiêm phòng cúm gia cầm ở vịt đạt cao, tỉ lệ trung bình các năm là 85%. Tỉ lệ tiêm phòng tai xanh, lỡ mồm long móng ở heo, cúm gia cầm ở gà thì chưa cao. Tỉ lệ trung bình qua các năm như tai xanh là 39,54%, lỡ mồm long móng là 53,65%, cúm gia cầm là 36,37%.

5.2 Đề nghị

- Chính quyền địa phương cần tăng cường tuyên truyền và phổ biến cho người dân hiểu biết về tác hại, sự nguy hiểm của dịch bệnh cũng như tầm quan trọng và lợi ích của việc phòng ngừa dịch bệnh.

- Người dân còn gặp khó khăn về kinh tế nên cần có sự hỗ trợ giá vaccine, khuyến khích người nuôi tiêm phòng vaccine để giảm bớt thiệt hại kinh tế do dịch bệnh gây ra.

- Tăng cường công tác thú y như: tiêm phòng vaccine, tiêu độc sát trùng định kỳ, kiểm soát dịch bệnh.

- Thú y ở huyện nên tổ chức kiểm tra tỉ lệ bảo hộ của các vaccine đã tiêm phòng để đánh giá hiệu quả của vaccine và khả năng đáp ứng miễn dịch của vật nuôi.

40

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

1. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Cục Thú Y, 2006. Sổ tay phòng

chống bệnh lỡ mồm long móng ở gia súc. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Trang 7 -14.

2. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, 2008. Quyết định về việc phê duyệt chương trình quốc gia và thanh toán bệnh lỡ mồm long móng.

3. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Cục Thú Y, 2009. Báo cáo dịch

bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản năm 2008 và các biện pháp phòng chống dịch năm 2009.

4. Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Nam, 2001. “Tình hình dịch bệnh lỡ mồm long móng tại Đông Nam Á và thế giới 2000”. Tạp chí khoa học Thú Y Việt Nam, tập VIII.

5. Bùi Quang Anh, 2003. Sổ tay phòng chống bệnh lỡ mồm long móng ở gia súc. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Cục Thú Y. Nhà xuất bản Nông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghiệp.

6. Bùi Quang Anh, 2007. “Nguyên nhân xảy ra dịch lỡ mồm long móng và các biện pháp phòng chống trong thời gian tới”. Tạp chí Khoa học Thú Y Việt Nam, tập

XIV. Trang 89-92.

7. Cục Thú Y, 2002. Tài liệu triển khai kế hoạch phòng chống bệnh lỡ mồm long móng năm 2002. Trang 32.

8. Cục Thú Y, 2007. Báo cáo tình hình dịch bệnh lỡ mồm long móng năm 1976-2007.

9. Cục Thú Y, 2007. Sổ tay hướng dẫn phòng chống bệnh cúm gia cầm.

10. Cục thú y, 2009. “Tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm và động vật dưới nước năm 2008 và các biện pháp phòng chống dịch bệnh năm 2009”. Tạp chí Khoa

học kỹ thuật Thú Y, tập XVI (3). Trang 94.

12. Cục Thú Y, 2010. Báo cáo cáo tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2009”. Cục Thú Y.

13. Cục Thú Y, 2012. Báo cáo giao ban trực tuyến 230212, Báo cáo công tác

phòng chống dịch cúm gia cầm. Trang 1-2.

14. Cục Thú Y, 2013. Hội nghị tổng kết công tác năm 2013 và triển khai kế hoạch năm 2014.

41

15. Donaldson, 2000. “Bệnh lý học và dịch tễ học bệnh lỡ mồm long móng (Tô Long Thành dịch, 2000)”. Tạp chí Khoa học Thú Y. Hội Thú Y Việt Nam, tập VII. Trang 43 – 47.

16. Hồ Thị Việt Thu, 2012. Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc gia cầm, nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ. Trang (78,81, 131-135, 229-236).

17. Lê Anh Phụng, 2002. Bệnh truyền nhiễm trâu bò. Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.

18. Lê Văn Năm, 2004. “Khảo sát các biểu hiện lâm sàng và bệnh tích đại thể bệnh cúm gia cầm ở một số cơ sở chăn nuôi phía Bắc”. Tạp chí Khoa học Thú Y, tập XI (1).Trang 86 – 90; tập XI (3). Trang 87-89.

19. Lê Văn Năm, 2004. “Bệnh cúm gia cầm”. Tạp chí Khoa học Thú Y, tập XI. Trang 81-82.

20. Nguyễn Ngọc Hải, Trần Thị Bích Liên, Trần Thị Dân và Nguyễn Ngọc Tuân, 2003. “Chẩn đoán virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp trên ở heo ( PRRS) bằng phương pháp RT-PCR”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, số 4 -

2003 (tập X). Trang 79-81.

21. Nguyễn Lương Hiền, Ngô Thanh Long, Nguyễn Ngô Minh Triết, 2001.

Bước đầu khảo sát hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở một số trại heo giống thuộc vùng thành phố Hồ Chí Minh. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn,

Báo cáo khoa học, phần chăn nuôi thú y, 1999 – 2000. Trang 244 -247.

22. Nguyễn Tiến Dũng, 2000. “Bệnh lỡ mồm long móng”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Hội Thú Y Việt Nam, tập VII. Trang 8-16.

23. Phạm Sỹ Lăng, 2006. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp ở lợn và biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản nông nghiệp. Trang 46-53.

24. Trần Thanh Phong, 1996. Bệnh truyền nhiễm do virus trên heo. Tủ sách

trường Đại Học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh.

25.Thái Thị Thủy Phượng, 2000. Bước đầu khảo sát một số đặc điểm dịch tễ

học và biện pháp khống chế bệnh lỡ mồm long móng ở heo tại các tỉnh Tiền Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Vĩnh Long. Luận án thạc sĩ nông nghiệp. Đại học Nông Lâm

thành phố Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26. Thái Thị Thủy Phượng, 2006. Bệnh LMLM ở gia súc. Nhà xuất bản nông

nghiệp. Trang 7-10.

42

27. Tô Long Thành, 2000. “Cơ sở phân loại virus lỡ mồm long móng”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật. Hội Thú Y Việt Nam, tập VII. Trang 17-21.

28. Tô Long Thành, 2004. “Miễn dịch học tế bào và các cơ quan của hệ thống miễn dịch”. Tạp chí Khoa học Thú Y, tập XII (4). Trang 61-78.

Tiếng Anh

1. Albina E., Leforban Y., Baron T., Duran J.P and Vannier., 1992. “An enzyme linked immumsorbent assay (ELISA) for of the detection of antibodies to porcine reprodutive and respiratory syndrome (PRRS) virus”. Ann Rech Vet, pp.

167-176.

2. Baron T., Albina E ., Leforban Y. And al. e, 1992. “Repor on the first oubreaks of the porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) in France: Diagnosis and viral isolation”. Ann Rech Vet 23, pp. 161-166.

3. Batista L., Pijoan C.P. and Torremorell M, 2002. “Experimental injection of gilts withporcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRS) during acclimatization”. J Swine Heath Prod, pp. 147-150.

4. Benfield D.A., Collins J.e., Jenney A.L., Loula T.J. “porcine reprodutive and respiratory syndrome”. Diseases of Swine 7th ed, pp. 756-762.

5. Benfield D., Nelson E. and Collins J, 1992. “Characterization of swine infertility and respiratory syndrome (SIRS) virus (isolate ATCC VR- 2332)”. J Vet

Diagn Invest 4, pp. 127-133.

6. Benfield D., Christopher-Hennings J. and Nelson E, 1997. “Persistent fetal infection of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus”.

Proceedings of the American Association of Swine Veterinarians, pp. 455-458.

7. Chang C., Chung W., Lin M. and al e, 1993. “Porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) in Taiwan. I. viral isolation”. J Chin Soc Vet Sci 19,

pp. 268-276.

9. C.J. Morrissy, G. Meehan, B. Van Der Heide, L.Wrigth, W. Goff, L.J Gleeson and P.W. Dniels, 2006. Foot and Mouth Diagnostics and Prepardness.

10. Dee S.A and Joo H.S., 1996. “Prevention of PRRS virus spread in endemically infected swine herds by nursery depopulation”. Vet Res 135, pp. 6-9.

11. Edward S, Robertson IB, Wilesmith JW, et al. 1992. “PRRS ( “blue-ear pig disease”) in Great Britain”. American Association of Swine Pratitioners Newsletter 4, pp. 32-36.

43

12. Hirose O., Kudo H., Yoshizawa S. and al e, 1995. “Prevalence of porcine reproductive syndrome virus in Chiba prefecture”. J Jpn Vet Med Assoc 48, pp.

650-653.

13. Keffaber K, 1989. “Reproductive failure of unknown etiolory. American Association of Swine Practitioners”. Newsletter, pp. 1-10.

14. Kegong T. and Yu X, 2007. “Emergence of Fatal PRRSV Varants: Unparalleled Outbreaks of Atypical PRRS in China and Molecular Dissection of the Unipue Haallmark”. Plos ONE 2.

15. Loula T, 1991. “Mystery pig dicease”. Agri Prac 12, pp. 23-34.

16. Mengeling W.L., Lager K.M and Vowald A.C, 1996. “Temporal charaterization of transplacental infection of porcine fetuses with PRRS virus”. Vet

Res 55, pp. 1391-1398.

17. Meredith M.J, 1995. “porcine reprodutive and respiratory syndrome (PRRS)”. Pig Disease Information Centre, Cambridge, U.K, pp. 5-10.

18. Nelson E.A, 1995. “Structural proteins of porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV)”. Lenum Press. pp. 321-323. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19. Swam, H,1994. “What is foot and mouth disease, just a third word problem”. Intervet 1994, pp. 7-8.

20. Swenson S., Hill H. and Zimmerman J, 1994. “Excretion of porcine reproductive and respiratory syndrone virus infection in semen after experimentally induced infection in boars”. J Am Vet Med Assoc 204, pp. 1943-1948.

22. OIE, 2003. Handistatus II Multiannual animal disease status

(www.oie.int).

23. Rossow KD, Collins JE, Goyal SM, et al, 1995. “Pathogenesis of PRRS virus infection in gnotobiotic pig”. Vet Paathol 32, pp. 361-373.

24. Wensvoort G, de Kluyver EP, Luijtze EA, et al. 1992. “Antigenic comparison of Lelystad virus and swine infectility and respiratory sydrome (SIRS) virus”. J Vet Diagn Invest 4, pp. 134-148.

25. Wills R., Zimmerman J. and Swenson S, 1997. “Transmission of procine reproductive and respiratory syndrome virus by direct close or indirect contact”.

Swine Health and Production 5, pp. 213-218.

44

27. Yoon K-J, Zimmerman JJ, McGinley MJ, et al, 1995. “Failure to consider the antigenic diversity of procine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus isolates may lead to misdiagnosis”. J Vet Diagn Invest 7, pp. 386-387.

28. Zimmerman J.J., Will R. W., Sanderson TJ., and MeGinley M.J., 1997. “Studies of procine reproductive respiratory syndrome (PRRS) virus infection in avian species”. Vet Microbilo 55, pp. 329-336.

Internet

1. http:// vi.wikipedia.org/wiki. Bệnh lỡ mồm long móng - wikipedia tiếng việt.

2. OIE, 2005. http://www.oie.int. List of FMD free countries 2005.htm. 3. http://cantho.gov.vn/wps/portal/codo. Giới thiệu chung về huyện Cờ Đỏ. 4. www.cucthuy.gov.vn. Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp.

5. www.oie.int. Porcine reproductive and respiratory syndrome antibody detection on fiber dics.

Một phần của tài liệu tình hình chăn nuôi và tiêm phòng bệnh trên heo, gà, vịt ở huyện cờ đỏ, thành phố cần thơ từ năm 2010 đến năm 2013 (Trang 45)