1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu sự hòa nhập cộng đồng của trẻ khiếm thị (điển cứu tại trung tâm bảo trợ khiếm thị nhật hồng số 1, đường 7, khu phố 3, phường tam bình, quận thủ đức, tp hcm)

121 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CƠNG TÁC XÃ HỘI *********** CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên cơng trình: TÌM HIỂU SỰ HỊA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA TRẺ KHIẾM THỊ (Điển cứu Trung tâm Bảo trợ Khiếm thị Nhật Hồng - Số 1, Đường 7, Khu phố3,Phường Tam Bình, Quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh) Nhóm sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm:Nông Thị Vân (Lớp CTXH K04; Khóa 2010 – 2014) Thành viên: Phún Cẩm Linh (Lớp CTXH K04; Khóa 2010 – 2014) Nguyễn Thị Khánh Huyền (Lớp CTXH K04; Khóa 2010 – 2014) Lê Thị Hồng Phúc (Lớp CTXH K04; Khóa 2010 – 2014) Hồng Xuân Lộc (Lớp CTXH K04; Khóa 2010 – 2014) Người hướng dẫn: ThS Phạm Thị Kim Ngọc MỤC LỤC TÓM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2 Lý thuyết vận dụng đề tài 14 1.3 Thao tác hóa khái niệm 19 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 21 1.5 Mơ hình khung phân tích 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 CHƯƠNG II: SỰ HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA TRẺ KHIẾM THỊ 23 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 2.2 Vấn đề hòa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị 28 CHƯƠNG III: MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI ĐỐI VỚI Q TRÌNH HỊA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA TRẺKHIẾM THỊ 37 3.1 Chức Gia đình – Nhà trường – Xã hội hòa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị 37 3.2 Sự phối hợp gia đình, nhà trường xã hội hòa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị 40 3.3 Các sách Đảng, Nhà nước quyền địa phương hỗ trợ cho trẻ khiếm thị hòa nhập cộng đồng 42 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Trong q trình thực tập Trung tâm Bảo trợ Khiếm thị Nhật Hồng, làm việc, tiếp xúc với trẻ khiếm thị đây, nhận thấy trẻ khiếm thị cịn gặp nhiều khó khăn q trình học tập trường học hịa nhập Những khó khăn cản trở, ảnh hưởng lớn đến kết học tập trẻ khiếm thị Để sâu tìm hiểu nhân tố cản trở trẻ q trình hịa nhập, khó khăn – thuận lợi mà trẻ gặp phải để từ đưa số giải pháp hỗ trợ trẻ khuyết tật hòa nhập cộng đồng tốt hơn, tiến hành nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu hịa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị (Điển cứu Trung tâm Bảo trợ Khiếm thị Nhật Hồng - Số 1, Đường 7, Khu phố 3, Phường Tam Bình, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Có điều kiện tiếp xúc ban đầu, tiến hành thu thập liệu, thơng tin qua trị chuyện trực tiếp, thực vấn sâu Với khách thể nghiên cứu nhân tố liên quan trực tiếp đến hòa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị Trung tâm Bảo trợ Khiếm thị Nhật Hồng, trường tiểu học Tam Bình – nơi em theo học; gia đình, cộng đồng – nơi em sinh sống Kết nghiên cứu cho thấy trẻ khiếm thị trung tâm tạo điều kiện để em có hịa nhập tốt môi trường học đường bên ngồi cộng đồng.Tuy nhiên, em lại gặp khơng khó khăn, cản trở đến hịa nhập cộng đồng mình.Đặc biệt chúng tơi nhận có khác biệt rõ rệt trẻ học hòa nhập: Đối với em có khả đặc biệt, thơng minh, học giỏi nhận quan tâm đặc biệt từ thầy, cô bạn bè quý mến, thân thiện Ngược lại, em khả tiếp thu chậm bị hạn chế nhiều q trình giao tiếp với thầy, bạn bè Sự khác biệt tạo nên ngăn cách lớn em, dẫn đến nảy sinh em tâm lý tự ti, mặc cảm, lo sợ phải đến trường học Trong suốt trình nghiên cứu, tìm hiểu đề tài “Tìm hiểu hịa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị”, có nhìn nhận rõ nét thực tế, hòa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị Từ đưa số khuyến nghị với mong muốn đóng góp phần nhỏ cho hịa nhập trẻ khiếm thị ngày thuận lợi dễ dàng Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu hẹp (chỉ điển cứu trung tâm khiếm thị với tổng số lượng 16 người khiếm thị học sinh – sinh viên học hịa nhập) nên chưa có đánh giá khách quan vấn đề hịa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị nói chung Nếu đề tài tiếp tục tiến hành nghiên cứu, mong muốn mở rộng phạm vi nghiên cứu để từ có đánh giá chuẩn xác, khách quan nhằm có khuyến nghị đắn giúp ích cho việc nghiên cứu đưa giải pháp hỗ trợ trẻ hòa nhập cộng đồng thuận lợi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề hòa nhập trẻ khiếm thị Việt Nam vấn đề cịn gặp nhiều khó khăn cần nhận quan tâm, giúp đỡ từ cộng đồng xã hội Mặc dù, Nhà nước xã hội có sách ưu tiên để giúp đỡ trẻ khuyết tật, tạo điều kiện tốt để việc hòa nhập trẻ khiếm thị trở nên dễ dàng tạo mối dây liên kết người với nhau, thực tế, cịn kỳ thị, phân biệt… làm cho người khuyết tật có mặc cảm điều làm cho xã hội, cộng đồng phát triển khơng ổn định khơng tạo tình liên đới người với người Theo thống kê giới vào năm 2002, ước tính có khoảng 161 triệu người mù lịa, có 124 triệu người khiếm thị 37 triệu người mù, 90% số sống nước phát triển (11,6 triệu người khu vực Đông Nam Á, 9,3 triệu người khu vực Tây Thái Bình Dương, 6,8 triệu người Châu Phi), 1,4 triệu trẻ em 15 tuổi bị mù Theo thống kê Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tính đến đầu năm 2000, Việt Nam có khoảng 5,3 triệu người khuyết tật, chiếm 6,3% tổng dân số Trong khuyết tật khả nhìn chiếm 13,8% Ngồi cịn 20% người khuyết tật bị đa khuyết tật, chẳng hạn: khuyết tật khả nhìn nghe1 Số liệu cho thấy số lượng người khiếm thị chiếm tỉ lệ cao Điều đáng nói việc hịa nhập cộng đồng người may mắn cịn nhiều khó khăn Thật vậy, xã hội cịn có phân biệt, kỳ thị thái độ tiêu cực việc nhìn nhận sống người khiếm thị, đó, mong ước người khiếm thị hịa nhập vào cộng đồng cịn khó Trích: TS Đỗ Hạnh Nga, Tập tài liệu Công tác xã hội với Người khuyết tật, trang thực nỗ lực Nhà nước xã hội khó mang lại kết mong muốn Cho tới nay, có khơng nghiên cứu chủ đề “Sự hòa nhập trẻ khuyết tật” tiến hành với phạm vi, quy mơ tính chất khác Tuy nhiên nghiên cứu hòa nhập trẻ khiếm thị cịn Với mong muốn tìm hiểu hòa nhập trẻ khiếm thị mà đối tượng cụ thể trẻ khiếm thị Trung tâm Bảo trợ Khiếm thị Nhật Hồng, nhóm nghiên cứu chọn đề tài: “Tìm hiểu Sự Hịa nhập Cộng đồng Trẻ Khiếm Thị” (Điển cứu Trung tâm Bảo trợ Nhật Hồng - Số 1, Đường 7, Khu phố3, Phường Tam Bình, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh) để tiến hành nghiên cứu Đề tài xuất phát từ nhu cầu nơi trẻ khuyết tật, đặc biệt trẻ khiếm thị nhu cầu hòa nhập Bất trẻ em có nhu cầu đón nhận nhìn nhận Hòa nhập yếu tố giúp đỡ trẻ khiếm thị sống, học tập làm việc điều kiện đặc thù, nơi em có hội tốt để trở nên độc lập tới mức mà em Sự hịa nhập mang lại cho trẻ nhiều hội học tập, làm việc tốt sống Mặt khác, hịa nhập khơng mang lại lợi ích cho trẻ khiếm thị mà cịn cho cộng đồng Qua việc nghiên cứu đề tài này, chúng tơi mong muốn tìm hiểu sâu nghiên cứu khía cạnh hòa nhập trẻ khiếm thị Đâu thuận lợi khó khăn trẻ khiếm thị q trình hịa nhập vào cộng đồng? Đâu phần đóng góp sách xã hội việc hòa nhập trẻ khiếm thị?Nhận thức, thái độ cộng đồng hòa nhập trẻ khiếm thị nào? Đó câu hỏi liên quan đến đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát chúng tơi đề tài nhằm tìm hiểu nghiên cứu vấn đề hòa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị (Điển cứu Trung tâm Bảo trợ Khiếm thị Nhật Hồng - Số 1, Đường 7, Khu phố3, P Tam Bình, Q Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh) 2.1.2 Mục tiêu cụ thể  Đánh giá chung nhu cầu hòa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị thái độ cộng đồng hòa nhập trẻ khiếm thị  Với đề tài này, chúng tơi tiến hành tìm hiểu khó khăn thuận lợi trẻ khiếm thị hịa nhập cộng đồng Trong đó, chúng tơi xem xét ba khía cạnh: gia đình, nhà trường xã hội  Xem xét tìm hiểu mối quan hệ gia đình, nhà trường, xã hội tác động tới q trình hịa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị  Đưa kết luận yếu tố ảnh hưởng đến hòa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị từ đề xuất số khuyến nghị - giải pháp nhằm thúc đẩy cho q trình hịa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị tốt 2.2 Nhiệm vụ Kết nghiên cứu đề tài phải vấn đề có liên quan, tác động đến hịa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị Nhóm tác giả đề tài phải tìm hiểu, thu thập thơng tin từ nhiều đối tượng có liên quan tác động đến trẻ khiếm thị Thu thập thông tin từ trẻ khiếm thị, từ gia đình, nhà trường cộng đồng nhằm tìm hiểu nhu cầu, thuận lợi khó khăn, mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội tác động tới trẻ khiếm thị Kết đề tài phải cung cấp thông tin vấn đề hịa nhập trẻ khiếm thị Ngồi ra, nhiệm vụ coi quan trọng đề tài việc đưa số giải pháp – khuyến nghị hòa nhập trẻ khiếm thị nhằm giải phần nhu cầu, khó khăn, bất cập trình hịa nhập vào cộng đồng trẻ khiếm thị Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Là yếu tố liên quan đến hòa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị, điển cứu Trung tâm Bảo Trợ Khiếm Thị Nhật Hồng (Số 1, Đường 7, Khu phố3, Phường Tam Bình, Quận Thủ Đức)  Khách thể nghiên cứu: Bao gồm khách thể là: Trẻ khiếm thị, gia đình người bảo hộ, thầy cô bạn bè trẻ trường hòa nhập, cộng đồng (phụ huynh trẻ không khiếm thị người dân cộng đồng)  Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nhóm nghiên cứu tập trung nghiên cứu đối tượng trẻ khiếm thị sinh hoạt học tập Trung tâm Bảo trợ trẻ Khiếm thị Nhật Hồng trường Tiểu học Tam Bình  Thời gian thực hiện: Từ tháng 09/2012 đến tháng 03/2013 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài sử dụng số lý thuyết lý thuyết Nhu cầu nhà tâm lý học Abraham Maslow, lý thuyết Hệ thống sinh thái thuyết nhận thức để nghiên cứu vấn đề giáo dục; lấy thuyết làm sở lý luận Qua minh chứng rằng, nhu cầu, thái độ, nhận thức trẻ khiếm thị nhiều đối tượng nhà trường, cộng đồng, xã hội vấn đề hịa nhập cộng đồng có nhiều thay đổi theo thời gian phát triển xã hội 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa làm phong phú, đa dạng sâu sắc thêm tranh hòa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị thái độ, quan điểm tương tác nhà trường, cộng đồng xã hội trẻ khiếm thị.Những quan điểm, nhận thức, thái độ phản ánh cách rõ nét.Đây sở liệu định tính cần thiết cho nhà hoạch định sách q trình thiết lập kế hoạch hòa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị cách hợp lý toàn diện trong tương lai Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu đề tài nhằm sâu tìm hiểu q trình hịa nhập trẻ khiếm thị, thái độ quan tâm gia đình, nhà trường quyền địa phương vấn đề Do vậy, phương pháp sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, thu thập thơng tin với công cụ vấn sâu với dung lượng mẫu tương đối nhỏ (hơn 20 mẫu), kết hợp với phương pháp quan sát trực tiếp gián tiếp Áp dụng phương pháp phân tích quy nạp với mục đích khai phá, phân tích khái quát vấn đề thực tế 5.1 Phương pháp thu thập phân tích liệu sẵn có Sự hịa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị vấn đề nhận quan tâm tồn xã hội Nó khơng trở thành đề tài nhà nghiên cứu quan tâm mà ngày biết đến phương tiện thơng tin truyền thơng đại chúng: truyền hình, báo chí, radio, internet… Do vậy, nguồn tư liệu sẵn có phong phú Chúng tơi tiến hành phân tích chủ yếu dựa kết luận việc sử dụng cách tiếp cận với chủ đề: Tìm hiểu hịa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị Qua đó, chúng tơi rút điểm mạnh cần phát huy hạn chế cần thiết khắc phục nghiên cứu 104 Biên vấn cộng đồng BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ  Thời gian tiến hành vấn: Thứ ngày 11 tháng 02 năm 2013 vào lúc 09h05 đến 9h20  Địa điểm: Trước Trung tâm Bảo trợ Khiếm thị Nhật Hồng  Đối tượng: Cộng đồng Chào cô, em sinh viên Năm III, Khoa Công tác Xã hội trường ĐH KHXH & NV TP Hồ Chí Minh.Em làm tập tìm hiểu vấn đề hòa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị.Rất mong chia sẻ số thơng tin để giúp đỡ em hoàn thành tốt tập Hỏi (H): Cơ tên ạ? Trả lời (TL): C.T.L H: Cô cho biết số địa nhà cô? TL: Khu phố 3, phường Tam Bình, quận Thủ Đức, TP HCM H: Cô cảm thấy em khiếm thị Trung tâm Bảo trợ Khiếm thị Nhật Hồng nào? TL: Các em ngoan lắm, lễ phép nữa! H: Cơ thấy trẻ khiếm thị có nên học hịa nhập khơng ạ? TL: Nói thật! Tơi khâm phục em gia đình em, em có tinh thần vượt qua thân chịu khó học tập, tơi thấy em nên học hịa nhập tốt cho em, em biết nhiều hơn.Nhưng nghĩ đứa mà học đứa bình thường khó mà chơi với tụi H: Sao lại nghĩ em khác không chơi với em khiếm thị? TL: Vì tụi nhỏ, ham chơi, bạn mà bị mù khơng chơi nên khó có bạn H: Cơ có tiếp xúc, nói chuyện với em khơng? 105 TL: Tơi nói chuyện với em phần lớn tơi tiếp xúc với Soeur nhiều em nhỏ Tơi hỏi Soeur gia đình hồn cảnh tụi nên biết số thơng tin từ tụi nhỏ H: Khi tiếp xúc, nói chuyện với trẻ khiếm thị, có cảm nhận khơng ạ? TL: À! Các em kể gia đình, tụi khoe soeur khen tụi thơi à! Một số em cịn nói ngọng chưa rõ rạc thành lời, có em ấp úng trả lời (cười) Cảm ơn cô nhiều ạ! 106 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ  Thời gian tiến hành vấn: Thứ ngày 11 tháng 02 năm 2013 vào lúc 09h35 đến 9h50  Địa điểm: Gần Trung tâm Bảo trợ Khiếm thị Nhật Hồng  Đối tượng: Cộng đồng Chào Bác, Sinh viên Năm III, Khoa Công tác xã hội Trường ĐH KHXH & NV TP Hồ Chí Minh Con làm tập tìm hiểu vấn đề hòa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị Rất mong bác chia sẻ số thơng tin để giúp đỡ hoàn thành tốt tập Hỏi (H): Bác tên ạ? Trả lời (TL):P.M.L H: Bác sinh năm ạ? TL: 1964 H: Hiện tai Bác đâu? TL:đường số 7, khu phố 3, phường Tam Bình, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh H: Bác có cảm nhận em khiếm thị Trung tâm Bảo trợ Khiếm thị Nhật Hồng? TL: Tôi không tiếp xúc nên em trung tâm H: Vậy bác có thấy em học khơng? TL: Có! Tơi thấy bác Trung tâm hay chở học đón đứa H: Theo bác em khiếm thị có nên học hịa nhập khơng ạ? 107 TL: Tơi mừng em học bao người khác, tơi nghĩ đứa bị khiếm thị mà học Nó có thấy đâu mà học… Mà tụi có học đứa bình thường phải nhỉ? Xin cảm ơn bác ! 108 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ  Thời gian tiến hành vấn: Thứ ngày 11 tháng 02 năm 2013 vào lúc 09h15 đến 9h25  Địa điểm: Gần Trung tâm Bảo trợ Khiếm thị Nhật Hồng  Đối tượng: Cộng đồng Chào anh! Em Sinh viên Năm III, Khoa Công tác Xã hội Trường ĐH KHXH & NV TP Hồ Chí Minh.Em làm tập tìm hiểu vấn đề hòa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị.Rất mong anh chia sẻ số thơng tin để giúp đỡ em hoàn thành tốt tập Hỏi (H): Anh tên ạ? Trả lời (TL):T.C.M H: Anh sinh năm ạ? TL: 1980 H: Hiện anh sống đâu? TL: Đường số 7, khu phố 3, phường Tam Bình Quận Thủ Đức, TP HCM H: Anh cảm nhận em khiếm thị Tại Trung tâm Bảo trợ Khiếm thị Nhật Hồng ạ? TL: Tơi có ngang qua,nhưng khơng tiếp xúc nhiều tơi làm cơng nhân Do tơi khơng biết trẻ cả… Nên khơng biết phải cảm nhận nữa… (cười) H: Anh có suy nghĩ thấy em đến trường học hịa nhập với trẻ bình thường? TL: Học chung với trẻ bình thường à… (ngẫm nghĩ)… Tơi nghĩ khơng học đâu.Nó bị mà học kịp với tụi bình thường Nhưng mà 109 thấy bác trung tâm hay chở tụi tới trường, thấy tụi siêng học… Tôi nữa…(cười) H: Theo anh, trẻ khiếm thị có nên học hịa nhập khơng ạ? TL: Theo tơi trẻ khiếm thị nên học với đứa khiếm thị thôi, học chung với đứa bình thường thiệt thịi cho lắm! Với học đứa bình thường được, học chung tụi có mà chán thêm Xin cảm ơn anh ! 110 Nhân viên Trung tâm Khiếm thị Nhật hồng: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ  Thời gian tiến hành vấn: Thứ ngày 15 tháng 03 năm 2012 vào lúc 09h00 đến 10h25  Địa điểm: Trung tâm Bảo trợ Khiếm thị Nhật Hồng  Đối tượng: Soeur quản lý trung tâm Chào Soeur H! Chúng em làm đề tài “Sự hịa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị”.Vì mong Soeur chia sẻ số thơng tin để giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đề tài Hỏi (H): Xin Soeur cho biết vài thơng tin cá nhân mình: Trả Lời (TL): Họ tên: N.T.T.H Chỗ tại: Đường số 7, khu phố 3, phường Tam Bình,Quận Thủ Đức, TP HCM H: Soeur giới thiệu vài nét trung tâm Bảo trợ Nhật Hồng khơng? (Về q trình thành lập, mục đích trung tâm, trang thiết bị có…) TL: Trung tâm trung tâm tách từ Trung tâm bảo trợ khiếm thị Thị Nghè, thành lập vào ngày 29 / / 2007 Với mục đích giúp trẻ khiếm thị phát triển phục hồi chức năng, tự tin để hòa nhập vào xã hội H: Cơ cấu nhân sự, trang thiết bị trung tâm thưa soeur? TL: Cơ cấu nhân trung tâm gồm có 14 giáo viên (trong có giáo viên khiếm thị soeur ), bảo vệ, cô vừa phụ làm bếp vừa làm lao cơng Ngồi trang thiết bị trung tâm gồm có văn phịng, phịng đa chức năng, thư viện, phòng kỹ thuật, phòng lớp đa tật, phòng học lớp 3, phòng học lớp 5, phòng chung lớp lớp 4, nhà kho nhà bếp, phòng ngủ Hầu hết đủ cho số lượng trẻ nhận thêm số em lại thiếu H: Trung tâm quản lý? Và nguồn vốn hỗ trợ cho trung tâm đâu? 111 TL: Trung tâm thành lập nhờ vào huy động nguồn vốn nhà dòng Mến Thánh Giá Thủ Đức nhờ vào tài trợ vốn từ nước H: Trung tâm nhận trẻ khiếm thị từ lúc tuổi? Tất trẻ bị khiếm thị nhận hay điều kiện khác thưa Soeur? TL: Các trẻ nhận phải trẻ khiếm thị chia làm độ tuổi: Thứ trẻ từ tuổi trở lên có khả phục vụ thân ăn uống, vệ sinh cá nhân… Thứ hai trẻ tuổi tức trẻ can thiệp sớm, trẻ phụ huynh cho tới vào thứ hàng tuần thơi Ngồi trung tâm cịn nhận trẻ khiếm thị bị đa tật Trung tâm ưu tiên gia đình có hồn cảnh khó khăn, vùng sâu vùng xa.Các trẻ sau vào trung tâm trẻ khơng phải đóng khoản chi phí nào.Tất nhờ vào nhà Dịng có hỗ trợ từ tổ chức từ thiện nước H: Trung tâm thành lập lâu từ lúc thành lập có hoạt động bật để giúp đỡ trẻ không? TL: Trung tâm tổ chức nhiều hoạt động là: - Dạy chữ (chữ Braille) - Dạy kĩ nhận biết đồ vật, kĩ sống - Dạy văn hóa từ lớp đến lớp - Dạy đàn, dạy hát - Cho trẻ đến trường học hòa nhập trung tâm giáo dục thường xuyên Quận Thủ Đức, trường tiểu học Tam Bình.) - Tổ chức lớp học can thiệp sớm vào thứ hàng tuần (cho trẻ phụ huynh) - Là sở in cung cấp sách, trang thiết bị học tập cho chi nhánh khác 112 - Mở lớp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên dạy trẻ khiếm thị trường khác (tổ chức vào dịp hè) H: Từ lúc thành lập theo Soeur trung tâm có thay đổi gì? Và cịn điều cịn khó khăn mà cần phải khắc phục? TL: Từ thành lập nay, sở có nhiều thay đổi: Nhận hỗ trợ từ nhiều nguồn: nhà Dòng, tổ chức CBM Bên cạnh đó, trung tâm cịn nhận nhiều quan tâm từ hội đồn, nhóm viên, số phụ huynh Trình độ chun mơn giáo viên ngày nâng cao.Hầu hết giáo viên có trình độ Cao đẳng – Đại học với chuyên môn Cơ sở vật chất: ngày nâng cao (trang thiết bị) Chính quyền địa phương: hỗ trợ sở kiểm sốt an ninh chặt chẽ Uy tín sở ngày nâng cao, tạo lòng tin thu hút phụ huynh có em bị khiếm thị đến học tập sở Tuy nhiên, từ ngày đầu thành lập, trung tâm gặp nhiều khó khăn kinh tế, giáo viên thiếu trình độ chuyên mơn, số lượng trẻ cịn ít.Nhưng nay, phần lớn khó khăn khắc phục Q trình đưa trẻ đến học trường hịa nhập cịn gặp nhiều khó khăn: + Khi làm hồ sơ để trẻ đến trường số trường không muốn nhận + Để trường nhận trẻ vào học sở phải chịu trách nhiệm hỗ trợ mặt trang thiết bị phục vụ cho việc học trẻ + Về sở vật chất trung tâm cịn thiếu số trang thiết bị dạy học, thiếu phòng học, nơi sinh hoạt cho trẻ + Nhân lực: thiếu nhiều giáo viên Mặc dù hỗ trợ nhiều mặt kinh phí cịn hạn hẹp, dẫn đến khó khăn việc mở rộng thêm sở Vì vậy, việc tiếp nhận thêm trẻ giáo viên hạn chế 113 H: Vậy theo Soeur trung tâm có kế hoạch để hỗ trợ em nhỏ bị khiếm thị phát triển trung tâm tương lai khơng? TL: Điều Soeur khơng thể biết soeur chịu trách nhiện quản lý trung tâm thời gian thơi, cịn việc hoạch định chiến lược tương lai phụ thuộc vào định nhà Dòng H: Dạ chúng em cảm ơn soeur nhiều HÌNH ẢNH Hình 1.Các em khiếm thị buổi thi làm tranh đất sét Hình 2.Các em khiếm thị thi thể dục thể thao người khuyết tật tháng 4/2012 Hình 3.Bức tranh đất sét em khiếm thị Hình 4.Thư viện Trung tâm với loại sách dụng cụ học tập Hình 5.Nhóm nghiên cứu trẻ khiếm thị trung tâm Hình 6.Chuẩn bị đóng cho trẻ khiếm thị Hình 7.Trang thiết bị phục vụ nhu cầu vui chơi trẻ Hình 8.Đồ thủ công em khiếm thị làm giấy khen thành tích trẻ khiếm thị Trung tâm Bảo trợ Khiếm thị Nhật Hồng Hình 9.Vui chơi sau học trung tâm Hình 10.Trường Tiểu học Tam Bình, quận Thủ Đức ... hòa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị Đề tìm hiểu rõ q trình hịa nhập cộng đồng trẻ khiếm thị, cụ thể trẻ khiếm thị Trung tâm Bảo trợ Khiếm thị Nhật Hồng (Số 1, Đường 7, Khu phố3 , P Tam Bình, Q Thủ Đức,. .. thể trẻ khiếm thị Trung tâm Bảo trợ Khiếm thị Nhật Hồng, nhóm nghiên cứu chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu Sự Hịa nhập Cộng đồng Trẻ Khiếm Thị? ?? (Điển cứu Trung tâm Bảo trợ Nhật Hồng - Số 1, Đường 7, Khu phố3 ,... vụ cho khu vực nội thành 2.1.2 Tổng quan Trung tâm Bảo trợ Khiếm thị Nhật Hồng (số 1, đường 7, Khu phố 3, PhườngTam Bình, Quận Thủ Đức, TPHCM) Trung tâm Bảo trợ Khiếm thị Nhật Hồng trung tâm tách

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w