1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả can thiệp sớm trẻ khiếm thị tại trung tâm bảo trợ khiếm thị nhật hồng số 1, đường 7, khu phố 3, phường tam bình, quận thủ đức, thành phố hồ chí minh

111 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

    ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CƠNG TÁC XÃ HỘI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên công trình: “ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP SỚM TRẺ KHIẾM THỊ TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ KHIẾM THỊ NHẬT HỒNG” Sinh viên thực hiện: Chủ Nhiệm: Phạm Thị Thu Thủy (Lớp CTXH K06, Khóa 2012 – 2016) Thành viên: Nguyễn Thị Nhàn (Lớp CTXH K06, Khóa 2012 – 2016) Phạm Thị Ngọc Thiện (Lớp CTXH K06, Khóa 2012 – 2016) Người hướng dẫn: PGS.TS ĐỖ HẠNH NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2016         ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên cơng trình: “ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP SỚM TRẺ KHIẾM THỊ TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ KHIẾM THỊ NHẬT HỒNG” Sinh viên thực hiện: Chủ Nhiệm: Phạm Thị Thu Thủy (Lớp CTXH K06, Khóa 2012 – 2016) Thành viên: Nguyễn Thị Nhàn (Lớp CTXH K06, Khóa 2012 – 2016) Phạm Thị Ngọc Thiện (Lớp CTXH K06, Khóa 2012 – 2016) Người hướng dẫn: PGS.TS ĐỖ HẠNH NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2016         MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể: Các phương pháp nghiên cứu kỹ thuật điều tra 3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu tư liệu sẵn có 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 3.1.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng 3.2 Kỹ thuật điều tra 3.2.1 Kỹ thuật thu thập thông tin 3.2.2 Kỹ thuật xử lý thông tin 3.3 Phương pháp chọn mẫu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vị nghiên cứu 4.3.1 Phạm vi thời gian 4.3.2 Phạm vi không gian 4.3.3 Phạm vi nội dung 5 Giới hạn đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 6.1 Về mặt ý nghĩa lý luận 6.2 Về mặt ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc đề tài Khung phân tích Kết cần đạt         PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.1.1 Trong nước 10 1.1.2 Ngoài nước 12 1.2 Lý thuyết ứng dụng 12 1.2.1 Lý thuyết phát triển nhận thức 12 1.2.2 Lý thuyết hành vi 13 1.2.3 Lý thuyết tâm lý học hoạt động 15 1.3 Các khái niệm có liên quan 17 1.3.1 Khái niệm trẻ em 17 1.3.2 Khái niệm trẻ khiếm thị 18 1.3.3 Khái niệm Can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị 20 1.3.4 Đặc điểm tâm lý trẻ từ 0-6 tuổi 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 2.1 Thực trạng trình can thiệp sớm trẻ khiếm thị 33 2.2 Vai trò cá nhân trẻ khiếm thị, gia đình, nhà trường xã hội đến hiệu trình can thiệp 42 2.2.1 Vai trò cá nhân trẻ khiếm thị đến hiệu trình Can thiệp sớm 42 2.2.2 Vai trị gia đình đến hiệu trình Can thiệp sớm 44 2.2.3 Vai trò trung tâm đến hiệu trình Can thiệp sớm 47 2.2.4 Vai trò xã hội đến hiệu trình Can thiệp sớm 50 2.3 Đánh giá hiệu can thiệp sớm trẻ khiếm thị 52 2.3.1 Định hướng nâng cao kỹ cho trẻ khiếm thị 52 2.3.2 Nâng cao nhận thức, trí tuệ cho trẻ khiếm thị thơng qua q trình giáo dục 55 2.3.3 Trẻ khiếm thị phát triển ổn định mặt tinh thần 58 2.4 Đề xuất biện pháp cải thiện trình can thiệp sớm 60 2.4.1 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu trình Can thiệp sớm 60 2.4.2 Đề xuất nhằm nâng cao hiệu trình Can thiệp sớm 63         KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU VÀ CÁC BIÊN BẢN QUAN SÁT BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 1 Trẻ khiếm thị hoàn thành Can thiệp sớm BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 10 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 10 10 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 11 12 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 12 13 Trẻ khiếm thị trình Can thiệp sớm 14 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 14 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 15 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 16 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 17 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 19 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 20 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 21 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 22 Phụ huynh trẻ khiếm thị qua khóa tiếp tục Can thiệp sớm 23 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 23 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 24         Phụ huynh trẻ khiếm thị Can thiệp sớm 25 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 25 Giáo viên trẻ khiếm thị Can thiệp sớm 27 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 27 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 28 Giáo viên chủ nhiệm trẻ khiếm thị hoàn thành Can thiệp sớm 29 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 29 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 31 BIÊN BẢN QUAN SÁT 32 Biên quan sát lớp học trẻ hoàn thành Can thiệp sớm 32 BIÊN BẢN QUAN SÁT SỐ 32 BIÊN BẢN QUAN SÁT SỐ 33 Biên quan sát lớp học trẻ trình Can thiệp sớm 34 BIÊN BẢN QUAN SÁT 34 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 36         LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết can thiệp sớm trẻ khiếm thị Trung tâm Bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng”, nhóm sinh viên xin chân thành cảm ơn cá nhân tập thể:  PGS.TS Đỗ Hạnh Nga, trưởng khoa Công tác xã hội, trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP HCM hướng dẫn nhóm sinh viên suốt trình viết đề cương đến hoàn tất đề tài Nhờ vào hướng dẫn tận tình cơ, nhóm chỉnh sửa thiếu sót để tiến tới hồn thiện nghiên cứu  Trung tâm Bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng tạo điều kiện để nhóm sinh viên tiến hành quan sát thực tế, nói chuyện với trẻ thực bảng hỏi với phụ huynh Hơn hết, thầy trung tâm nhiệt tình cung cấp thêm cho nhóm sinh viên kiến thức trẻ khiếm thị nói chung, trẻ tiến hành can thiệp sớm nói riêng Với đặc điểm ngành học Cơng tác xã hội, nhóm sinh viên cịn chưa hiểu biết nhiều cách dạy, tâm lý trẻ khiếm thị sinh viên ngành Giáo dục đặc biệt hay Tâm lý học với quan tâm thầy cơ, nhóm có thêm nhiều kiến thức thực tế vô quý báu  Quý phụ huynh em Trung tâm Bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng nhiệt tình giúp đỡ nhóm q trình tiến hành quan sát thu thập thông tin qua bảng hởi, vấn sâu Nhờ vào quan tâm hỗ trợ quý vị, nhóm sinh viên hoàn thành đề tài nghiên cứu Tuy vậy, q trình thực chúng tơi cịn có nhiều thiếu sót hạn chế kính mong thơng cảm quý vị Xin chân thành cảm ơn! Ký tên Phạm Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Nhàn Phạm Thị Ngọc Thiện         MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương cần quan tâm, chăm sóc, tạo điều kiện để phát triển Tất em có quyền sống, học tập, vui chơi, hưởng bảo vệ gia đình cộng đồng trẻ khuyết tật Đây đối tượng chịu mát, tổn thương mặt thể chất, tinh thần từ nhỏ cần quan tâm hỗ trợ Kể từ Luật người khuyết tật ban hành vào năm 2010, nhà nước ta có quy định cụ thể quyền lợi cho người khuyết tật, trẻ khuyết tật Trẻ khuyết tật ưu tiên khám, chữa bệnh, phát sớm loại khuyết tật can thiệp sớm bị khuyết tật Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật biện pháp cần thực ngày từ ngày đứa trẻ đời Đối với trẻ khiếm thị, giai đoạn ban đầu trẻ (từ 0-6 tuổi) - giai đoạn quan trọng để can thiệp cho trẻ Bởi vậy, trình Can thiệp sớm xem tiền đề giúp trẻ sớm khắc phục khiếm khuyết dạng tật Nhận thức tác động tích cực can thiệp sớm, từ năm 1995 – 2000, giáo dục Can thiệp sớm tuyên truyền, nhân rộng cho nhiều loại khuyết tật Can thiệp sớm không thành công cho trẻ khiếm thính (đã thực từ năm 1994) mà thực tốt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ (1998) trẻ khiếm thị (2000)1 Từ nghiên cứu thực nghiệm Can thiệp sớm cho số trẻ dạng tật, Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục trẻ khuyết tật tập huấn cho trường chuyên biệt thành phố Hồ Chí Minh tỉnh, tạo tảng kiến thức can thiệp sớm giai đoạn Tuy nhiên, tính riêng Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ trẻ khuyết tật can thiệp sớm đánh giá thấp Theo báo cáo Sở GD - ĐT, tính đến năm 2015 thành phố có 27 trường chuyên biệt, trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Đối với học sinh khuyết tật học trường chuyên biệt 2.787 em So với năm 2014, số lượng trẻ                                                              Th.S Đặng Thị Mỹ Phương, 2009, Tìm hiểu thực trạng công tác can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính số trường chuyên biệt TP HCM, Trường ĐH Sư Phạm TP HCM 1        chẩn đoán - phát can thiệp sớm giai đoạn vàng từ đến tuổi thấp so với tuổi tiền học đường Đa số trẻ phát có khó khăn tập trung nhiều giai đoạn từ tuổi trở lên, khiến trẻ khơng có hội can thiệp sớm kịp thời để giảm thiểu khó khăn đó.2 Điều xem thiếu sót lớn người có trách nhiệm đánh thời gian quý giá trẻ Để giúp trẻ khiếm thị sớm làm quen với mơi trường bên ngồi giúp trẻ giảm thiểu khủng hoảng tâm lý lớn lên, việc đưa “Can thiệp sớm” đến gần với trẻ khiếm thị cần thiết Trung tâm Bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng Tp Hồ Chí Minh từ trước đến coi nơi áp dụng can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu can thiệp sớm trẻ khiếm thị Trung tâm Bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng Xuất phát từ lý này, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu trình Can thiệp sớm trẻ khiếm thị” (Điển cứu Trung tâm Bảo trợ Khiếm thị Nhật Hồng – Số 1, Đường 7, Khu phố 3, Phường Tam Bình, Quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh) Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu thực trạng can thiệp sớm trẻ khiếm thị từ – tuổi Trung tâm Bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng Từ đó, đề xuất biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu can thiệp sớm trẻ khiếm thị 2.2 Mục tiêu cụ thể:  Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến khái niệm can thiệp sớm, khiếm thị, trẻ khiếm thị  Thực trạng trình Can thiệp sớm trẻ khiếm thị Trung tâm Bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng  Đánh giá hiệu can thiệp sớm đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu can thiệp sớm trẻ khiếm thị                                                              http://www.giaoduc.edu.vn/tre-khuyet-tat-duoc-can-thiep-som-con-thap.htm 2        Các phương pháp nghiên cứu kỹ thuật điều tra 3.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài nghiên cứu phương pháp nghiên cứu định tính với kỹ thuật thu thập thông tin biên vấn sâu đối tượng trung tâm Ngoài ra, đề tài kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng với bảng hỏi khảo sát phụ huynh trẻ; phương pháp quan sát trẻ, giáo viên phụ huynh; phương pháp nghiên cứu tư liệu sẵn có 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu tư liệu sẵn có Tham khảo cơng trình nghiên cứu, trang web mạng internet, sách báo… vấn đề liên quan đến trẻ khiếm thị, biểu đặc biệt số hiệu mang lại sau trẻ khiếm thị Can thiệp sớm phương diện: kỹ năng, nhận thức, tâm lý Từ đó, đánh giá kết Can thiệp sớm trẻ khiếm thị trung tâm 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu định tính Nhóm chúng tơi sử dụng phương pháp vấn sâu cá nhân để thu thập thông tin Một số đối tượng chọn vấn như: trẻ khiếm thị trung tâm, gia đình trẻ khiếm thị, giáo viên giảng dạy trẻ 3.1.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng Ngoài việc sử dụng phương pháp định tính, đề tài chúng tơi đồng thời kết hợp sử dụng phương pháp định lượng để thu thập nhiều thông tin Chúng tiến hành khảo sát thành viên gia đình trẻ khiếm thị tham gia Can thiệp sớm trung tâm, người thường xun đưa đón trẻ Đối tượng chúng tơi chọn để khảo sát: ba mẹ, ông bà nội, ông bà ngoại 3.2 Kỹ thuật điều tra 3.2.1 Kỹ thuật thu thập thông tin Về biên vấn sâu: Thu thập thông tin phương pháp nghiên cứu định tính, nhóm đưa câu hỏi phù hợp vào trọng tâm đề tài tiến hành nghiên cứu Thông qua biên vấn sâu cung cấp thơng tin 3        TL: Dạ Phụ huynh trẻ khiếm thị qua khóa tiếp tục Can thiệp sớm BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ  Thời gian tiến hành vấn: Ngày 03 tháng 11 năm 2015 vào lúc 9h40’ đến 10h00’  Địa điểm: Trung tâm Bảo trợ Khiếm thị Nhật Hồng (Số 1, Đường 7, Khu phố 3, Phường Tam Bình, Quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh)  Đối tượng: Phụ huynh trẻ khiếm thị qua khóa tiếp tục Can thiệp sớm  Người vấn: Nguyễn Thị Nhàn Hỏi (H): Chào chú, chúng cháu sinh viên năm IV, Trường ĐH KHXH & NV TP Hồ Chí Minh, Khoa Công tác xã hội Chúng cháu làm tập nhỏ tìm hiểu hiệu trình “Can thiệp sớm” trẻ khiếm thị Chú giúp cháu khơng ạ? Trả lời (TL): Ừ (Cười) (H): Chú phụ huynh em trung tâm ạ? (TL): Chú phụ huynh bé G.H H: Nhà đâu vậy? TL: Nhà gần H: Một tuần bé học buổi trung tâm chú? TL: Bé học buổi/1 tuần Bé học buổi sáng không à, buổi chiều khơng có học H: Vậy khoảng trưa đến rước bé hay sao? TL: Ừ H: H: Bé năm tuổi chú? TL: Bé năm tuổi H: Vậy bé đến trung tâm để thực trình can thiệp sớm lâu chưa ạ? TL: À… Bé đến học lâu H: Chú thấy sau bé trải qua trình Can thiệp sớm hiệu đem lại nào? 23        TL: Chú thấy bé lanh lợi nhiều, (bé lanh lợi lanh lợi nữa) bé tự làm nhiều thứ, vui vẻ (Nụ cười niềm hạnh phúc) H: Những biểu hiện, hành vi trẻ có khác so với trước? TL: (Suy nghĩ) Do nhà bé lanh lợi nên đến trung tâm bé tiếp thu, thích nghi nhanh Bây cịn học chuyển qua lớp khác rồi, khơng cịn q trình can thiệp sớm trước Bé thích nghi với thầy cơ, trường lớp, bạn bè nên cần chở cháu đến khoảng trưa đến rước cháu H: Chú cảm thấy thầy cô trung tâm nào? TL: (Cười) Thầy cô quan tâm đến bé giảng dạy nhiệt tình, vui chơi, sinh hoạt với bé H: Cháu cảm ơn nhiều, cháu làm phiền q… ( Cười) TL: Khơng có đâu cháu (Cười) BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ  Thời gian tiến hành vấn: Ngày 03 tháng 11 năm 2015 vào lúc 9h00’ đến 9h30’  Địa điểm: Trung tâm Bảo trợ Khiếm thị Nhật Hồng (Số 1, Đường 7, Khu phố 3, Phường Tam Bình, Quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh)  Đối tượng: Phụ huynh trẻ khiếm thị qua khóa tiếp tục Can thiệp sớm  Người vấn: Phạm Thị Ngọc Thiện Hỏi (H): Chào bác, chúng cháu sinh viên năm IV, Khoa Công Tác Xã Hội Trường ĐH KHXH & NV TP Hồ Chí Minh Chúng cháu làm tập nhỏ tìm hiểu hiệu trình “Can thiệp sớm” trẻ khiếm thị Rất mong bác chia sẻ số thông tin ý kiến cá nhân để em hoàn thành tốt tập Trả lời (TL): (Cười, gật đầu) H: Dạ Bác phụ huynh em trung tâm ạ? TL: Bác ông nội cháu K H: Cháu bác năm bao nhiều tuổi ạ? TL: Năm cháu tuổi 24        H: Một tuần bé học buổi trung tâm bác? TL: Bé học buổi/1 tuần Bé học buổi sáng, buổi chiều khơng có học H: Vậy khoảng trưa đến rước bé hay ạ? TL: Ừ (Cười) H: Sao ba mẹ bé không đến đón mà bác lại người đến đón cháu? TL: Do ba mẹ bé mắc làm khơng có thời gian cháu H: Vậy bé đến trung tâm để thực trình can thiệp sớm lâu chưa ạ? TL: À… Cháu bác đến học lâu Cháu K trải qua khóa Can thiệp sớm H: Vậy bé trải qua trình Can thiệp sớm bác thấy hiệu đem lại nào? TL: (Suy nghĩ) Cháu tiến nhiều tự lại, tự làm vệ sinh cá nhân mà không cần giúp, mạnh dạn nói nhiều trước H: Bác cảm thấy bé vậy? TL: (Cười) Bác vui lắm, trước bác lo lắng cháu lớn lên khác thấy cháu bác yên tâm H: Cháu cảm ơn bác nhiều chia sẻ giúp cháu thêm nhiều thông tin để hoàn thành tập tốt Chúc bác có nhiều niềm vui sống gia đình lúc tràn đầy tiếng hạnh phúc TL: (Cười) Bác cảm ơn lời chúc cháu Chúc cháu hoàn thành tốt Phụ huynh trẻ khiếm thị Can thiệp sớm BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU  Thời gian tiến hành vấn: Ngày 14 tháng 11 năm 2015 vào lúc 8h30’ đến 9h00’  Địa điểm: Trung tâm Bảo trợ Khiếm thị Nhật Hồng (Số 1, Đường 7, Khu phố 3, Phường Tam Bình, Quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh)  Đối tượng: Phụ huynh trẻ khiếm thị Can thiệp sớm  Người vấn: Phạm Thị Thu Thủy 25        Hỏi (H): Chào cô, chúng cháu sinh viên năm IV, Trường ĐH KHXH & NV TP Hồ Chí Minh, Khoa Cơng tác xã hội Chúng cháu làm tập nhỏ tìm hiểu hiệu trình Can thiệp sớm trẻ khiếm thị Cơ giúp cháu khơng ạ? Trả lời (TL): Ừ, cháu hỏi (cười) H: Cô phụ huynh em ạ? TL: Ừ Cô mẹ T H: Dạ, cô đưa vào học ạ? TL: Cũng năm rồi, lúc T khoảng hai tuổi rưỡi H: T nhà có ngoan khơng ạ? Có thường hát hay kể chuyện cho ba mẹ khơng cơ? TL: Trước bé rụt rè quấn qt bên suốt ngày, nói thường khóc đến giúp đỡ cô giáo bé ngoan cháu à! Em biết khoe hát học với ba mẹ ông bà nữa, T hay hát Ngày em biết thưa gởi ba mẹ nhà cô vui (Cười) H: Bây T tự làm việc cá nhân chưa hay phải cần nhiều giúp đỡ ba mẹ cơ? TL: Nói chung cần phải giúp nhiều em cịn nhỏ Tuy nhiên, việc vệ sinh cá nhân, ăn cơm, uống nước…bé tự làm mà khơng cần giúp đỡ người lớn, nhiều giành việc ba mẹ (Cười) H: Cô thấy trung tâm ạ? TL: Cơ khơng có phàn nàn cháu ạ! Thầy dạy tận tình tỉ mỉ, thật kiên nhẫn với bọn trẻ, cô yên tâm đưa T học H: Dạ, cháu cảm ơn cô nhiều ạ! (Cười) TL: Ừ, khơng có đâu cháu (Cười) 26        Giáo viên trẻ khiếm thị Can thiệp sớm BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ  Thời gian tiến hành vấn: Ngày 14 tháng 11 năm 2015 vào lúc 10h30’ đến 11h15’  Địa điểm: Trung tâm Bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng (Số 1, Đường 7, Khu phố 3, Phường Tam Bình, Quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh)  Đối tượng: Giáo viên trẻ khiếm thị trình Can thiệp sớm  Người vấn: Phạm Thị Thu Thủy Hỏi (H): Chào cô! Em sinh viên khoa Công Tác Xã Hội trường ĐHKHXH&NV TPHCM Em làm đề tài nghiên cứu Hiệu trình “Can thiệp sớm” trẻ khiếm thị Rất mong chia sẻ số thơng tin để em hồn thành tốt tập Trả lời (TL): Ừ (Cười) H: Cơ cho em biết tên khơng ạ? TL: Cơ tên L H: Lớp Can thiệp sớm có em ạ? TL: À Lớp cô gồm em H: Vậy em thấy có bé đến học cô? TL: À không, ngày có em đến học Một tuần em học có ngày, trẻ Can thiệp sớm khó dạy đơng Chỉ có thứ có đầy đủ tất em H: Cơ thấy trẻ Can thiệp sớm có thay đổi? TL: Trẻ làm nhiều việc mà không cần người khác giúp đỡ như: tự lại, tự làm vệ sinh cá nhân… Bây giờ, trẻ mạnh dạn trước vào trung tâm H: Cơ thấy em có cần phải Can thiệp sớm nhà khơng? TL: Có Việc Can thiệp sớm nhà quan trọng Việc Can thiệp sớm nhà đem lại hiệu cao nên cô thường xuyên trao đổi ý kiến với phụ huynh để giúp trẻ H: Tại trẻ không nhà để ba mẹ tự Can thiệp sớm mà phải đến trung tâm? TL: (Suy nghĩ) À! Để trẻ làm quen với môi trường trẻ mà nhà học trẻ dễ bị khủng hoảng, khơng tách rời ba mẹ gây nhiều khó khăn cho trẻ việc học tập, sinh hoạt 27        H: Trong trình Can thiệp sớm gặp khó khăn ạ? TL: Khó khăn nhiều thầy khó việc tiếp xúc, gần trẻ trẻ sợ tiếp xúc người lạ lúc ơm chặt mẹ H: Trong q trình Can thiệp sớm thấy cử hành vi trẻ sao? TL: Thay đổi nhiều Trẻ mạnh dạn trước, nói nhiều Tuy trẻ chưa cịn q trình Can thiệp sớm trẻ tiến nhiều so với trước H: Em cảm ơn cô nhiều Chúc cô thành công việc giảng dạy trẻ TL: (Cười) BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ  Thời gian tiến hành vấn: Ngày 14 tháng 11 năm 2015 vào lúc 10h00’ đến 10h30’  Địa điểm: Trung tâm Bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng (Số 1, Đường 7, Khu phố 3, Phường Tam Bình, Quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh)  Đối tượng: Giáo viên chủ nhiệm trẻ Can thiệp sớm  Người vấn: Nguyễn Thị Nhàn Chào cô! Em sinh viên năm III Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM Em làm nghiên cứu tìm hiểu Hiệu trình “Can thiệp sớm” trẻ khiếm thị Rất mong giúp đỡ chia sẻ số thơng tin để em hồn thành tốt nghiên cứu Hỏi(H): Cơ cho em biết tên khơng ạ? Trả lời (TL): Cơ tên N H: Cô dạy lâu chưa? TL: Cũng lâu H: Vậy có nhiều kinh nghiệm để giúp trẻ mau chóng làm quen nhanh với môi trường TL: (Cười) H:Các em tuần học buổi trung tâm cô? TL: Mỗi em học buổi/1 tuần, học buổi sáng buổi chiều khơng có học Và ngày dạy có em H: Trong q trình dạy em gặp khó khăn gì? 28        TL: Khó khăn nhiều trẻ Can thiệp sớm tư chậm phát triển, cô phải thường xuyên nhắc nhiều lần lặp lặp lại để trẻ nhớ Cơ phải thường xun liên tục thay đổi trị chơi trẻ mau chán khơng thích chơi lâu trị H: Sau trẻ trải qua q trình Can thiệp sớm thấy trẻ có biểu khác? TL: Trẻ nói nhiều trước, mạnh dạn có lần cịn nhắc (những lúc cô quên hay chưa kịp làm cho trẻ) Các em tị mị thường xun hỏi cơ: “Cái cơ?” H: Cơ thấy việc Can thiệp sớm trước trẻ học đem lại hiệu nào? TL: (Suy nghĩ) Hiệu đem lại nhiều: Các em mau chóng quen với mơi trường mới, bỡ ngỡ hịa nhập nhanh với trường lớp, thầy cô bạn bè Các em tự làm việc cá nhân, tự lại, tự phục vụ (ăn uống) H: Cô thấy tinh thần trẻ nào? TL: Trẻ em hồn nhiên thích khám phá Bây tinh thần em ổn định nhiều không cần ba mẹ bên cạnh chơi học trước H: Em cám ơn cô nhiều chia sẻ nhiều thông tin để em hồn thành tập tốt Chúc thành công đường giảng dạy (Cười) TL: (Cười) Chúc em tốt Giáo viên chủ nhiệm trẻ khiếm thị hoàn thành Can thiệp sớm BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ  Thời gian tiến hành vấn: Ngày 24 tháng 11 năm 2015 vào lúc 10h30’ đến 11h00’  Địa điểm: Trung tâm Bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng (Số 1, Đường 7, Khu phố 3, Phường Tam Bình, Quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh)  Đối tượng: Giáo viên chủ nhiệm trẻ hoàn thành Can thiệp sớm  Người vấn: Phạm Thị Thu Thủy Chào cô! Em sinh viên năm III, Khoa Công Tác Xã Hội Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM Em làm nghiên cứu tìm hiểu Hiệu 29        trình Can thiệp sớm trẻ khiếm thị Rất mong thầy giúp đỡ chia sẻ số thơng tin để em hồn thành tốt nghiên cứu Hỏi (H): Thưa cơ, cho em biết thầy tên khơng ạ? (Cười) Trả lời (TL): Ừ! Cô tên L (Cười) H: Cô dạy trung tâm lâu chưa ạ? TL: Chắc gần hai năm em H: Em biết chịu trách nhiệm dạy cho em Can thiệp sớm Cô cảm thấy dạy trẻ ạ? TL: (Trầm ngâm suy nghĩ) Nói chung đào tạo qua ổn thơi em à! Ban đầu trẻ khơng hợp tác với giáo viên cố gắng điều chỉnh dần Can thiệp sớm q trình địi hỏi kết hợp nhiều yếu tố gia đình bé nhân tố quan trọng Với lại em bé can thiệp khó hơn, đòi hỏi nhẫn nại cao so với em lớn H: Các em phần lớn ba mẹ tự tìm hiểu đưa tới hay qua tư vấn giới thiệu ạ? TL: Phụ huynh đưa tới em à, đa phần Ngoài ra, giáo có phân cơng tới nhà em để tiến hành can thiệp, làm can thiệp nhà tiện cho bé xa ba mẹ đưa đến Tuy nhiên đường xa mà lại khơng biết xe máy nên gặp nhiều khó khăn H: Vậy tất buổi can thiệp sớm thường có trẻ, giáo viên phụ huynh phải không cô? TL: Thường Thơng thường tuần trẻ có buổi buổi can thiệp chung với bạn khác, khoảng - bạn cách giúp em mạnh dạn hòa nhập tốt với bên H: Dạ! Em cảm ơn nhiều ạ! Chúc ln có sức khỏe tốt TL: Cảm ơn em Chúc em làm tốt nhé.(Cười) H: Dạ Em cảm ơn cô (Cười) 30        BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ  Thời gian tiến hành vấn: Ngày 24 tháng 11 năm 2014 vào lúc 9h00’ đến 9h30’  Địa điểm: Trung tâm Bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng (Số 1, Đường 7, Khu phố 3, Phường Tam Bình, Quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh)  Đối tượng: Giáo viên chủ nhiệm trẻ hoàn thành can thiệp sớm  Người vấn: Nguyễn Thị Nhàn Chào thầy! Em sinh viên năm IV, Khoa Công Tác Xã Hội Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM Em làm nghiên cứu tìm hiểu Hiệu trình Can thiệp sớm trẻ khiếm thị Rất mong thầy giúp đỡ chia sẻ số thông tin để em hoàn thành tốt nghiên cứu Hỏi (H): Thưa thầy, thầy cho em biết thầy tên khơng ạ? Trả lời (TL): Ừ! Thầy tên H.H H: Dạ! Như em biết lớp thầy có hai em tham gia Can thiệp sớm trung tâm này, thầy cho em hỏi vài điều hai em không ạ? TL: Em muốn biết hỏi, thầy trả lời (Cười) H: Đầu tiên em muốn hỏi em T.H Hiện T.H học tập ạ? TL: À, nhìn chung bạn học tập tốt, có phần trội so với bạn khác lớp Như em thấy lớp khó ít, có bạn nam thầy nên việc dạy học quan tâm tới bạn dễ dàng Dù bạn học hành ngang ngang nhau, có chênh lệch em thấy chỉnh chút đỉnh sau quan sát tiết học thầy từ nảy đến không? H: Dạ! Vậy thầy thấy trình Can thiệp sớm cho T.H đạt hiệu mong muốn chưa ạ? (Cười) TL: (Nghiêng đầu, suy nghĩ) Thực nói Can thiệp sớm có đạt mong muốn hay khơng mang tính đánh giá chủ quan thầy Nhưng điều chắn em Can thiệp sớm phát triển tốt em mà không can thiệp Như T.H cịn nhỏ, em (người hỏi) khơng hình dung T.H Tức cịn nhỏ T.H hay nói mà mình 31        khơng hiểu mục đích bạn muốn gì, ví dụ máy cassette, máy cassette, nói theo kiểu bạn thơi, có nghe khơng hiểu T.H nói Bây em thấy đó, giao tiếp ổn, thầy dạy hiểu mạnh dạn nhiều Tuy nhiên mặt hành vi cần phải chỉnh nên phạt bạn đứng (Cười), tuổi nhỏ nên phải phải uốn nắn dần H: Dạ! Vậy việc hòa nhập T.H với bạn lớp bên ngồi ạ? TL: Nói chung tốt em Tất nhiên ban đầu có rụt rè bỡ ngỡ việc T.H Can thiệp sớm trước tạo điều kiện thuận lợi cho bạn sau theo học lớp bình thường khác Với lại bạn lớp nam hết nên chơi với cởi mở (cười) H: Dạ, em cảm ơn thầy nhiều ạ! TL: Ừ Chúc em làm tốt BIÊN BẢN QUAN SÁT Biên quan sát lớp học trẻ hoàn thành Can thiệp sớm BIÊN BẢN QUAN SÁT SỐ  Thời gian tiến hành quan sát: Ngày 26 tháng 11 năm 2014 vào lúc 8h15’ đến 9h30’  Địa điểm: Trung tâm Bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng (Số 1, Đường 7, Khu phố 3, Phường Tam Bình, Quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh)  Đối tượng: Quan sát giáo trẻ hồn thành Can thiệp sớm  Người quan sát: Phạm Thị Ngọc Thiện Chào cô! Em sinh viên năm IV, Khoa Công Tác Xã Hội Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM Em làm nghiên cứu tìm hiểu Hiệu trình Can thiệp sớm trẻ khiếm thị Rất mong giúp đỡ để em hồn thành tốt nghiên cứu 32        Đối với trẻ khiếm thị hoàn thành Can thiệp sớm: Lớp gồm em: G.H K Năm hai bé tuổi nên em học nhiều thứ: Biết tự làm vệ sinh cá nhân, tự phục vụ thân, lại chơi phòng khơng chịu ngồi n chỗ Bé thích lại phịng khơng thích ngồi n chỗ, thường xun hỏi cơ, có lúc nhắc quen hay chưa kịp cho bé làm Những hành động, lời nói cử trẻ dễ thương như: Cơ với bé chơi trị tiến lùi, bảo bé lùi bé bảo: “De” Các em gặp nhiều khó khăn việc hòa nhập nâng cao nhận thức tư Bởi vì, tư trẻ chậm phát triển giống máy, nhớ học thuộc lịng cơ, có khả tự suy nghĩ tưởng tượng Trẻ nhận biết nhiều thứ, thái độ nhận thức tích cực biết bộc lộ cảm xúc tình cảm thân: biết ghét hay thương nhiều nhất, thích nào… Trong học tập, tư trẻ lên nhiều trẻ hỏi ngược lại thầy cô Đối với cô giáo (Cô N): Thầy tạo nhiều hội, hoạt động khuyến khích trẻ tự làm, bên cạnh nhắc nhở hướng dẫn khơng làm dùm Trẻ tị mị hỏi nhiều nên hỏi trả lời ngay, cô kiên nhẫn nhắc nhiều lần cho trẻ nhớ, thường xuyên trò chuyện để trẻ Cô thay đổi hoạt động thường xuyên như: cho trẻ chơi trị sờ vật để đốn, ngửi trái (trái chuối) trẻ cách lột vỏ chuối cách ăn, hỏi trẻ có ngon khơng Khuyến khích trẻ tự làm như: tự bóc vỏ trái cây, tự ăn, tự vệ sinh, cô người hướng dẫn Khi trẻ làm tốt khen: “Hơm giỏi q, vỗ tay hoan hô nào” Người quan sát: Cảm ơn cô nhiều BIÊN BẢN QUAN SÁT SỐ  Thời gian tiến hành quan sát: Thứ 2, ngày 24 tháng 11 năm 2014 vào lúc 8h15’ đến 9h30’  Địa điểm: Trung tâm Bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng (Số 1, Đường 7, Khu phố 3, Phường Tam Bình, Quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh)  Đối tượng: Quan sát giáo trẻ hồn thành Can thiệp sớm  Người quan sát: Phạm Thị Thu Thủy 33        Chào cô! Em sinh viên năm IV, Khoa Công Tác Xã Hội Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM Em làm nghiên cứu tìm hiểu Hiệu trình Can thiệp sớm trẻ khiếm thị Rất mong giúp đỡ để em hoàn thành tốt nghiên cứu Đối với cô T: Cô T cho trẻ học theo chương trình sách giáo trung tâm viết dạng chữ nổi, cô tạo điều kiện để trẻ phát biểu ý kiến Ngồi việc học kiến thức sách giáo khoa, giải thích thêm ý nghĩa câu cách thực tế nhằm giúp trẻ hình dung nội dung học, từ tiếng anh Cô tạo điều kiện cho em sinh hoạt chung với nhau, từ việc sinh hoạt chung trẻ học từ vựng nhanh Đối với học sinh lớp: Trẻ học tương đối tốt, nhiên cịn nói chuyện riêng hoc Trong học, đưa tình nguyện viên đến lớp thông báo với giáo viên đứng lớp trẻ phản ứng tương đối tốt, nhanh nhẹn tự tin, có bạn cịn tự tìm đến kéo chị vào lớp (đối với trẻ nhìn kém) Việc tiếp xúc với người lạ giúp em tự tin nhiều giao tiếp Riêng tình nguyện viên nước ngồi, qua em học tiếng anh Trong lúc học, cô hướng dẫn trẻ sinh hoạt tập thể ngồi vịng lại với Người quan sát: Cảm ơn nhiều Biên quan sát lớp học trẻ trình Can thiệp sớm BIÊN BẢN QUAN SÁT  Thời gian tiến hành quan sát: Ngày 24 tháng 10 năm 2015 vào lúc 8h30’ đến 10h00’  Địa điểm: Trung tâm Bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng (Số 1, Đường 7, Khu phố 3, Phường Tam Bình, Quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh)  Đối tượng: Quan sát giáo trẻ q trình Can thiệp sớm (Cô giáo: L, trẻ khiếm thị can thiệp sớm: bé tên T)  Người quan sát: Phạm Thị Thu Thủy 34        Chào cô! Em sinh viên năm IV, Khoa Công Tác Xã Hội Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM Em làm nghiên cứu tìm hiểu Hiệu trình “Can thiệp sớm” trẻ khiếm thị Rất mong cô giúp đỡ để em hồn thành tốt nghiên cứu Đối với trẻ khiếm thị Can thiệp sớm (Bé tên T): Năm bé T tuổi rưỡi gia đình đưa vào trung tâm Can thiệp sớm lúc bé 11 tháng Trong trình quan sát T, chúng tơi thấy bé có nhiều hành động ngộ nghĩnh đáng yêu đôi lúc dễ cáu hay hét lên có người lấy đồ chơi bé Bé quấn quýt bên cạnh mẹ tự tách khỏi mẹ để chơi, tìm động vật phịng để chơi, tự lại khơng cần giúp đỡ Bé T thích chơi với đồ vật có tiếng động khơng thích im lặng như: chng, kẻng…, thường lấy đồ vật bên cạnh sờ lên má đơi lúc lại ngửi, thích khám phá, tự tìm đồ chơi mới, tìm vật lạ Bé lại cách bám vào đồ vật xung quanh Lúc cô hát cho bé nghe bé chủ động hát theo cô, cách phát âm chưa chuần nên giọng bé hát khơng rõ có từ nghe có từ khơng nghe cách hát biểu lộ khuôn mặt dễ thương Bé T biết phân biệt qua âm thanh, biết đồ vật nặng (lấy đồ vật đập xuống nhà để cảm nhận âm phát ra) Em cố gắng cảm nhận đồ vật chủ yếu xúc giác khướu giác: liên tục đưa đồ vật lấy lên má, vỗ vỗ đồ vật xuống sàn nhà, cắn vật cứng… việc giúp em cảm nhận độ cứng, sức nặng đồ vật làm sở để bé phân biệt đồ vật sau Đối với cô giáo (Cô L): Cô thường xuyên thay đổi hoạt động cho trẻ, đưa đồ vật cho trẻ chơi Cơ hát cho trẻ nghe kích thích thính giác trẻ, ln bên nói chuyện, gần để trẻ cảm nhận Đồng thời, cịn trao đổi với mẹ bé để giúp đỡ việc Can thiệp sớm nhà cho trẻ Luôn quan tâm ý đến hoạt động trẻ Người quan sát: Cảm ơn cô nhiều 35        PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Trung tâm Bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng Hình 2: Thư viện trung tâm với loại sách dụng cụ học tập 36        Hình 3: Bức tranh đất sét em khiếm thị tự tay làm Hình 4: Trẻ khiếm thị vui chơi sau học trung tâm Hình 5: Đồ thủ cơng em khiếm thị làm giấy khen thành tích em 37    ... sâu: 12 trẻ khiếm thị hoàn thành Can thiệp sớm, trẻ trình Can thiệp sớm, phụ huynh trẻ hoàn thành Can thiệp sớm, phụ huynh trẻ khiếm thị Can thiệp sớm, giáo viên trẻ khiếm thị Can thiệp sớm, giáo... Trung tâm Bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng Xuất phát từ lý này, lựa chọn nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá hiệu trình Can thiệp sớm trẻ khiếm thị? ?? (Điển cứu Trung tâm Bảo trợ Khiếm thị Nhật Hồng – Số 1, Đường. .. khiếm thị  Thực trạng trình Can thiệp sớm trẻ khiếm thị Trung tâm Bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng  Đánh giá hiệu can thiệp sớm đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu can thiệp sớm trẻ khiếm thị                                                             

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Colin Barnes và Geof Mercer (1997), Thực hiện nghiên cứu về người khuyết tật, Đại học Leed-Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện nghiên cứu về người khuyết tật
Tác giả: Colin Barnes và Geof Mercer
Năm: 1997
3. Đề án Trợ giúp Người Khuyết tật của Chính phủ giai đoạn 2006 – 2010, Phê duyệt tháng 10 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Trợ giúp Người Khuyết tật của Chính phủ giai đoạn 2006 – 2010
4. Giáo trình Can thiệp sớm của Trung tâm Bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Can thiệp sớm
5. Trần Ngọc Giao và Lê Văn Tạc (2010), Giáo trình “Quản lý giáo dục hòa nhập”, NXB Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình “Quản lý giáo dục hòa nhập”
Tác giả: Trần Ngọc Giao và Lê Văn Tạc
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2010
6. Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Năm 1992 và sửa đổi năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
8. Khoa Công tác xã hội - Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP HCM (2014), Kỷ yếu Hội thảo “Hỗ trợ người khiếm thị học tập và học nghề”, NXB ĐHQG- TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo “Hỗ trợ người khiếm thị học tập và học nghề”
Tác giả: Khoa Công tác xã hội - Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP HCM
Nhà XB: NXB ĐHQG-TPHCM
Năm: 2014
9. Đỗ Hạnh Nga (2014), Giáo trình Tâm lý học phát triển, NXB ĐHQG-HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình Tâm lý học phát triển
Tác giả: Đỗ Hạnh Nga
Nhà XB: NXB ĐHQG-HCM
Năm: 2014
10. Đỗ Hạnh Nga (2011), Giáo trình Giáo dục học đặc biệt, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục học đặc biệt
Tác giả: Đỗ Hạnh Nga
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2011
11. Đặng Thị Mỹ Phương (2009), Tìm hiểu thực trạng công tác can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính tại một số trường chuyên biệt TP HCM, Trường ĐH Sư Phạm TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thực trạng công tác can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính tại một số trường chuyên biệt TP HCM
Tác giả: Đặng Thị Mỹ Phương
Năm: 2009
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Can thiệp sớm và Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật mầm non; Tài liệu bồi dưỡng cán bộ, giảng viên các trường sư phạm Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN