Đánh giá kết quả học nghề cho học sinh THPT ở trung tâm KTTH HN thanh oai hà nội dựa trên năng lực thực hiện

129 189 0
Đánh giá kết quả học nghề cho học sinh THPT ở trung tâm KTTH   HN thanh oai hà nội dựa trên năng lực thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI ĐỨC TÔN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC NGHỀ CHO HỌC SINH THPT Ở TRUNG TÂM KTTH – HN THANH OAI HÀ NỘI DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU : QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ NGHỀ NGHIỆP Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI ĐỨC TÔN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC NGHỀ CHO HỌC SINH THPT Ở TRUNG TÂM KTTH – HN THANH OAI HÀ NỘI DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU : QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ NGHỀ NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Khánh Đức Hà Nội, 2017 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Bùi Đức Tôn Đề tài luận văn: “ Đánh giá kết học nghề cho học sinh THPT Trung tâm KTTH – HN Thanh Oai Hà Nội dựa lực thực hiện” Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Mã số SV: CB150134 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 28/10/2017 Ngày Giáo viên hướng dẫn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG tháng năm 2017 Tác giả luận văn LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác, có trích dẫn cụ thể Đề tài luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ toàn quốc nước ngồi; chưa cơng bố phương tiện thông tin truyền thông Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, tháng 08 năm 2017 Người cam đoan Bùi Đức Tôn LỜI CẢM ƠN Bằng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Trần Khánh Đức tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới: Các thầy giáo tham gia giảng dạy khóa đào tạo Thạc sĩ bạn công tác học tập Viện sư phạm kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Ban giám đốc Trung tâm KTTH – HN Thanh Oai, Ban giám hiệu trường THPT huyện Thanh Oai, thầy cô giáo dạy nghề cho Trung tâm KTTH – HN Thanh Oai em học sinh Người thân gia đình ln giúp đỡ động viên tơi hồn thành luận văn Tác giả Bùi Đức Tôn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC NGHỀ CHO HỌC SINH THPT THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 1.1 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Đánh giá 1.1.2 Kết học tập 1.1.3 Đánh giá kết học tập 1.1.4 Năng lực 1.1.5 Tiếp cận lực 1.1.6 Năng lực thực 1.2 Đặc trưng hoạt động dạy-học nghề phổ thông 1.2.1 Khái niệm nghề phổ thông 1.2.2 Khái niệm dạy-học nghề phổ thông 1.2.3 Một số tính chất dạy-học nghề phổ thông 1.2.4 Các đặc điểm tư kỹ thuật 1.2.5 Cấu trúc tâm lý hoạt động lao động nghề nghiệp 1.2.6 Khái quát giai đoạn phát triển giáo dục nghề phổ thông 1.2.7 Đặc trưng hoạt động dạy-học nghề phổ thông 11 1.3 Cơ sở lý luận đánh giá kết học nghề cho học sinh THPT dựa lực thực 12 1.3.1 Đặc điểm đánh giá kết học tập dựa lực thực 12 1.3.2 Quy trình thiết kế kiểm tra, đánh giá kết học tập dựa lực thực 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 19 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC NGHỀ CHO HỌC SINH THPT Ở TRUNG TÂM KTTH – HN THANH OAI 20 2.1 Sơ lược Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp huyện Thanh Oai 20 2.1.1 Sơ lược Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp 20 2.1.2 Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp huyện Thanh oai 21 2.2 Chương trình giáo dục nghề phổ thơng cấp THPT 24 2.2.1 Vị trí giáo dục nghề phổ thơng 24 2.2.2 Quan điểm xây dựng chương trình nghề phổ thơng 25 2.2.3 Mục tiêu giáo dục nghề phổ thông 26 2.3 Thực trạng công tác dạy nghề đánh giá kết học nghề cho học sinh THPT Trung tâm KTTH – HN Thanh Oai năm gần 26 2.3.1 Thực trạng công tác dạy nghề cho học sinh THPT Trung tâm KTTH – HN Thanh Oai 26 2.3.2 Thực trạng đánh giá kết học nghề cho học sinh THPT Trung tâm KTTH – HN Thanh Oai 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG III BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC NGHỀ CHO HỌC SINH THPT Ở TRUNG TÂM KTTH – HN THANH OAI HÀ NỘI DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 44 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 44 3.1.1 Định hướng đổi kiểm tra đánh giá kết học nghề cho học sinh THPT 44 3.1.2 Đổi cách đề kiểm tra – đánh giá 45 3.2 Các biện pháp đổi đánh giá kết học nghề dựa lực thực 46 3.2.1 Biện pháp 1: Lựa chọn cải tiến nội dung theo hướng phát huy lực học tập cho học sinh 46 3.2.2 Biện pháp 2: Đổi phương pháp dạy học tạo môi trường thân thiện nhằm phát huy lực học sinh 50 3.2.3 Biện pháp 3: Đổi nội dung phương pháp kiểm tra đánh giá lực theo phần, chương nghề Điện dân dụng 59 3.3 KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 71 3.3.1 Mục đích kiểm nghiệm đánh giá 71 3.3.2 Phương pháp kiểm nghiệm đánh giá 71 3.3.3 Tiến trình, kết kiểm nghiệm đánh giá 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ Trung tâm KTTH - HN Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở KQHT Kết học tập NPT Nghề phổ thông GD&ĐT Giáo dục đào tạo CSVC Cơ sở vật chất GV Giáo viên HS Học sinh 10 ĐDD Điện dân dụng 11 PT Phổ thông 12 GDNN - GDTX Giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên STT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh khác tiếp cận nội dung tiếp cận lực Bảng 2.1: Bảng thống kê nhân Trung tâm năm 2015- 2016 21 Bảng 2.2: Bảng thống kê sở vật chất Trung tâm KTTH – HN Thanh Oai 22 Bảng 2.3 Thống kê nghề trung tâm KTTH – HN Thanh Oai dạy đến 24 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp số học sinh khối 11 trường THPT huyên Thanh Oai hai năm gần đây…………………………………….……… 24 Bảng 2.5: Đánh giá GV việc thực mục tiêu chương trình NPT…… 32 Bảng 2.6: Giáo viên đưa lý học sinh không thích học NPT……………… 33 Bảng 2.7 Mức độ sử dụng hình thức kiểm tra……………………………… 34 Bảng 2.8 Bảng tổng hợp kết khảo sát học sinh………………………………… 40 Bảng 3.1 Những nội dung nên lược bỏ chương trình nghề ĐDD………… 48 Bảng 3.2 Bảng mơ tả mức độ yêu cầu cần đạt chương MBA 64 Bảng 3.3 Danh sách xin ý kiến chuyên gia…………………………………… 73 Bảng 3.4 Kết xin ý kiến chuyên gia……………………………………… 73 Bảng 3.5 Kết khảo sát HS sau thực nghiệm……………………………… 77 A Tính mạch từ, cơng suất MBA, tiết diện dây quấn, số vịng dây quấn, diện tích cửa sổ B Tính cơng suất MBA, mạch từ, tiết diện dây quấn, diện tích cửa sổ, số vịng dây quấn C Tính tốn mạch từ, diện tích cửa sổ, tiết diện dây quấn cơng suất MBA, số vịng dây D Tính cơng suất MBA, mạch từ, số vịng dây quấn, tiết diện dây quấn, diện tích cửa sổ 20 Mạch từ máy biến áp ghép từ thép kỹ thuật điện dày từ: A 0,18  0,2mm B 0,18  0,5mm C 0,14  0,4mm D 0,012  0,3mm 21 Máy biến áp kiểu bọc có diện tích hữu ích trụ lõi thép cm2 cơng suất định mức : A 20 VA B 30 VA C 25 VA D 35VA 22 Lượng silíc thép kỹ thuật điện nhiều : A Tổn thất điện lớn, thép cứng dịn nên khó gia cơng, dễ gãy B Tổn thất điện lớn, thép mềm, dễ bị cong vênh C Tổn thất điện nhỏ, thép mềm, dễ bị cong vênh D Tổn thất điện nhỏ, thép cứng dòn nên khó gia cơng,dễ gãy 23 Khi nhiệt độ tăng khả cách điện chất cách điện : A Giảm B Tăng 104 C Không thay đổi D Tăng giảm tùy loại vật liệu 24 Mạch từ máy biến áp ghép lại thép mỏng để : A Dễ lắp ráp, sửa chữa vận chuyển xa B Tăng tính dẫn điện dẫn từ C Dễ chế tạo, hư hỏng, tốn điện sử dụng D Giảm tổn thất điện dịng điện fucơ 25 Hai đầu dây đèn thử vị trí dùng đèn kiểm tra chạm lõi máy biến áp: A Một đầu dây chạm vào cuộn sơ cấp, đầu lại chạm vào cuộn thứ cấp B Hai đầu dây chạm vào hai đầu cuộn sơ cấp C Một đầu dây chạm vào lõi thép, đầu chạm vào dây quấn D Hai đầu dây chạm vào hai đầu cuộn thứ cấp 26 Dây quấn máy biến áp nhỏ thường có tiết diện hình: A Vng B Chữ nhật C Lục giác 27 Tuổi thọ máy biến áp phụ thuộc phần lớn vào : A Chất cách điện B Chất lượng lõi thép C Số vòng dây quấn D Công suất máy 28 Máy biến áp bị cháy làm việc tình trạng : A Khơng tải B Quá tải C Non tải ( tải) D Định mức 29 Trong gia đình thường sử dụng loại biến áp : 105 D Tròn A Điện lực B Chuyên dùng C Cảm ứng D Tự ngẫu 30 Khi nối cuộn sơ cấp biến áp với nguồn điện chiều : A Cuộn thứ cấp có điện chiều B Cuộn thứ cấp bị nóng bị cháy C Cuộn sơ cấp thứ cấp nóng bị cháy D Cuộn sơ cấp bị nóng bị cháy 31 Máy biến áp có dây sơ cấp có 800 vịng, dây thứ cấp có 40 vịng mắc vào nguồn 220V có điện áp thứ cấp : A 11 V B 110 V C 4400 V D 22 V 32 Dây quấn máy biến áp điện lực loại công suất lớn thường có tiết diện : A Hình vng B Hình trịn C Hình chữ nhật D Hình lục giác 33 Máy biến áp có cơng suất đầu vào 1000 W Nếu biết tổn hao công suất dây quấn 50 W cơng suất cung cấp cho tải là: A 1050 W B 950 W C 1500 W D 1000 W 106 34 Máy biến áp có số vịng cuộn sơ cấp 3000 vịng, cuộn thứ cấp 50 vòng mắc vào nguồn xoay chiều Khi đo dịng điện thứ cấp 1,2A Vậy, dòng điện qua cuộn sơ cấp : A 0,01 A B 0,02 A C 0,3 A D 0,2 A 35 Lõi thép máy biến áp có tác dụng: A Làm khung quấn dây tạo từ trường B Tạo dòng điện cảm ứng từ trường C.Dẫn từ giúp tăng hiệu suất cho máy D.Tạo suất điện động cảm ứng 36 Để giảm hao phí điện truyền tải điện xa người ta thường dùng biện pháp ? A Làm tăng điện áp trước truyền B Làm giảm điện áp trước truyền di C Làm tăng công suất máy phát điện D Dùng dây dẫn điện có tiết diện nhỏ 37 Đo dòng điện đầu ổn áp 10A ampe kế 11A, ta kết luận: A Ổn áp hoạt động bình thường B Ổn áp bị cháy C Ổn áp bị tải D Ổn áp bị giảm công suất 38 Một thép kỹ thuật điện bị bẻ gãy dễ dàng thép: A Chứa nhiều sắt B Chứa silíc 107 C Chứa nhiều silíc D Chứa nhiều tạp chất 39 Khi máy biến áp làm việc mà có tiếng rung rè rè, khơng nóng nguyên nhân thường : A Lõi thép ép không chặt B Quá tải C Dây sơ cấp quấn thiếu vòng D Cách điện 40 Điện áp đầu máy biến áp không yêu cầu thiết kế cần phải tính tốn lại: A Mạch từ B Số lớp dây quấn C Hệ số biến áp D Công suất tải 41 Khi máy biến áp làm việc mà có tiếng ồn, sờ lõi thép khơng tải thấy nóng q mức ngun nhân : A Lõi thép ép không chặt B Quá tải C Dây sơ cấp quấn thiếu vòng D Cách điện 42 Khi lõi thép máy biến áp ghép không đủ số thép cần thiết : A Điện áp đầu khơng u cầu B Giảm cơng suất máy C Máy nóng mức, mau hỏng D Máy không hoạt động 43 Máy biến áp loại máy: 108 A Điện từ B Điện từ tĩnh C Từ điện D Điện từ quay 44 Động loại máy: A Điện từ B Điện từ tĩnh C Từ điện D Điện từ quay 45 Cấu tạo máy biến áp chia làm phần chính? A B C D 46 Cấu tạo động chia làm phần chính? A B C D 47 Gọi Sdd tiết diện dây (mm2), I cường độ dòng điện (A), J mật độ dòng điện cho phép (A/mm2) Vậy tiết diện dây dẫn tính bởi: A S dd  J1 I1 B S dd  J2 I2 109 C Sdd  I J D S dd  I2 J1 48 Máy biến áp chạy không tải không đạt yêu cầu khi: A.Máy vận hành êm B.Khơng có tượng chập mạch cuộn dây C.Điện áp phù hợp với trị số định mức thiết kế D.Nhiệt độ máy vượt mức 400C 49 Máy biến áp cảm ứng khác máy biến áp tự ngẫu chổ: A Các cuộn dây quấn riêng biệt B Các cuộn dây quấn chung cuộn C Lõi thép lớn D Dây quấn lớn 50 Máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 550 vòng dây mắc vào mạng điện 220V Đầu cuộn thứ cấp đo điện áp 6V Bỏ qua hao phí máy biến áp, số vòng dây cuộn thứ cấp là: A 30 B 15 C 45 D 110 51 Một máy biến áp có số vịng cuộn thứ cấp 500 vịng, số vòng cuộn sơ cấp 3000 vòng mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz, cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp 12A Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp A 1,41A B 2A C 2,83A 110 D 72A 52 Máy biến áp giảm áp có hệ số biến áp là: A K = B K  C K < D K > 53 Máy biến áp giảm áp máy biến áp có: A.Điện áp đầu vào nhỏ điện áp đầu B.Điện áp đầu vào lớn điện áp đầu C Điện áp đầu vào với điện áp đầu D.Tùy trường hợp 54 Máy biến áp tăng áp máy biến áp có: A.Điện áp đầu vào nhỏ điện áp đầu B.Điện áp đầu vào lớn điện áp đầu C Điện áp đầu vào với điện áp đầu D.Tùy trường hợp 55 Mạch từ máy biến áp làm từ vật liệu: A.Thép không rỉ B.Thép dụng cụ C.Thép silic D.Thép 56 Dây quấn máy biến áp làm từ vật liệu sau đây: A.Đồng, nhơm B.Đồng, chì C.Đồng, kẽm 111 D.Đồng, thau 57 Lớp cách điện dây quấn máy biến áp có tác dụng: A.Giảm dịng điện rị B.Tránh chập mạch vịng dây C.Giảm dịng điện fucơ D.Tăng khả cảm ứng từ 58 Khi tính tốn thiết kế máy biến áp, ta tính diện tích cửa sổ để: A.Chọn dây quấn cho phù hợp B.Chọn số thép cho phù hợp C.Chọn chiều dày máy biến áp cho phù hợp D.Chọn chiều rộng chiều cao cửa sổ cho phù hợp 59 Một máy biến áp có Sđm= 100VA, ta tính Shi lõi thép bao nhiêu? A.10 cm2 B.11cm2 C.12cm2 D.13cm2 60 Khi tính St lõi thép MBA dùng gia đình hệ số lắp đầy có giá trị: A.Kl = 0,7 B Kl = 0,8 C Kl = 0,9 D Kl = 1,0 61 Kiểm tra đầu vào đầu máy biến áp vạn kế, kim không lệch do: A.Do không cạo lớp sơn cách điện dây quấn B.Do quấn dây kh6ong chặt 112 C.Do ghép thép không chặt D.Do ghép thép không đủ số thép 62 Giả sử cần quấn MBA có ngỏ đầu 6V, 12V Ta tính số vịng dây thứ cấp tương ứng 63 vòng 125 vòng Hỏi sau quấn 63 vịng ta cần quấn thêm vòng nữa? A.125 vòng B.188 vòng C.62 vòng D.63 vịng 63 Tính diện tích cửa sổ MBA gia đình có cơng suất định mức 10VA, điện áp vào 220V, điện áp 12V là: A.250 mm2 B.25 mm2 C.500 mm2 D.50 mm2 64 Máy biến áp công suất 10VA, U1=220V, U2= 6V Số vòng cuộn dây thứ cấp là: A.125 vòng B.78 vòng C.98 vòng D.63 vòng 65 Sau quấn xong cuộn sơ cấp, ta cần phải: A Lót lớp cách điện quấn tiếp cuộn thứ cấp B Quấn tiếp cuộn thứ cấp C Lồng lõi thép vào D Kiểm tra cách điện 113 66 Nếu MBA có U1=220V, U2=12V, Sđm=10VA số vịng dây sơ cấp thứ cấp là: A.2090/125 B.125/2090 C.1090/125 D.2090/1090 67 Công suất MBA cần chế tạo xác định theo công thức: A Sđm=U1xI2 B Sđm=U2xI2 114 Phụ lục Danh mục đồ dùng, dụng cụ, thiết bị học sinh cần chuẩn bị TÊN STT DỤNG CỤ ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG Công tắc Cái Phích cắm điện Cái Đồng hồ vạn Cái Kìm điện loại Bộ Mỏ hàn, tua vít, dao kéo Cái Bàn quấn dây Cái Lõi thép, dây quấn Bộ Vật liệu cách điện Bộ Các vật liệu khác Cái GHI CHÚ Danh mục đánh giá quy trình Tên học sinh: Ngày: Hướng dẫn: Đánh dấu tích (X) vào tương ứng Có/Khơng để kiểm tra xem học sinh có thực bước công việc ghi hay không Sinh viên thực Bằng chứng Có Khơn N/A g Dụng cụ, vật tư soạn Chuẩn bị dụng cụ, vật tư danh mục Quấn dây máy biến áp + Tính số vịng dây lớp số lớp dây quấn 115 + Quấn dây Thực thực Lồng lõi thép vào cuộn dây Đo kiểm tra chưa nối nguồn hành mẫu + Kiểm tra thông mạch + Kiểm tra chạm lõi + Kiểm tra cách điện Trình tự tẩm sấy quy Tẩm, sấy chất cách điện Lắp ráp máy biến áp vào vỏ trình Thực quy trình + Kiểm tra khơng tải máy Kiểm tra nối với nguồn điện vận hành thử biến áp + Kiểm tra có tải máy biến áp Danh mục đánh giá sản phẩm Tiêu chí Bằng chứng I Kỹ thuật Quấn dây Lồng lõi thép vào cuộn dây Thực quy trình quấn dây Ghép thép cẩn thận, khít chặt khe hở khơng khí 116 Đạt Khơng N/A Bằng chứng Tiêu chí nhỏ Đo kiểm tra chưa nối nguồn + Kiểm tra thông mạch + Kiểm tra cách điện II Mỹ thuật + Dây quấn chắn Lõi máy biến áp + Các thép vào kĩ thuật, khe hở khơng khí nhỏ Vỏ máy biến áp Vỏ máy biến áp đẹp, đầu nối dây chắn… III An toàn Đảm bảo an tồn điện người suốt q trình thực hành Sử dụng đúng, đủ dụng cụ đồ nghề cần thiết Khơng có cố chạm chập, cháy nổ 117 Đạt Khơng N/A Tiêu chí Bằng chứng IV Thái độ Chấp hành tốt nội quy, quy chế kiểm tra Tác phong nhanh nhẹn; cẩn thận, xác Chủ động, sáng tạo công việc V Thời gian Hoàn thành trước thời gian Hoàn thành thời gian Hồn thành sau thời gian khơng q phút 118 Đạt Không N/A ... sinh THPT Trung tâm KTTH – HN Thanh Oai - Hà Nội Chương III: Biện pháp đánh giá kết học nghề cho học sinh THPT Trung tâm KTTH – HN Thanh Oai Hà Nội dựa lực thực CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ KẾT... pháp đánh giá kết học nghề cho học sinh THPT theo tiếp cận lực thực đạt kết cao 19 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC NGHỀ CHO HỌC SINH THPT Ở TRUNG TÂM KTTH – HN THANH OAI 2.1 Sơ lược Trung. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI ĐỨC TÔN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC NGHỀ CHO HỌC SINH THPT Ở TRUNG TÂM KTTH – HN THANH OAI HÀ NỘI DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN LUẬN VĂN

Ngày đăng: 03/09/2018, 17:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC NGHỀ CHO HỌC SINH THPT THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN

  • CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC NGHỀ CHO HỌC SINH THPT Ở TRUNG TÂM KTTH – HN THANH OAI

  • CHƯƠNG III BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC NGHỀ CHO HỌC SINH THPT Ở TRUNG TÂM KTTH – HN THANH OAI HÀ NỘI DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan