Đánh giá kết quả học tập của sinh viên nghề điện công nghiệp dựa trên năng lực thực hiện tại trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex

125 385 1
Đánh giá kết quả học tập của sinh viên nghề điện công nghiệp dựa trên năng lực thực hiện tại trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẦN TRUNG HIẾU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN TRUNG HIẾU LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CH2010A Hà Nội – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN TRUNG HIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - SPKT KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÊ THANH NHU Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP DỰA TRÊN NĂNG LỰC 10 THỰC HIỆN 1.1 Nghề điện công nghiệp 10 1.1.1 Giới thiệu chung nghề điện công nghiệp 10 1.1.2 Mục tiêu đào tạo nghề điện công nghiệp trình độ cao đẳng 10 Năng lực lực thực 11 1.2.1 Năng lực 11 1.2.2 Năng lực thực 11 Đánh giá kết học tập theo NLTH 15 1.3.1 Dạy học theo lực thực 15 1.3.2 Quan niệm đánh giá theo lực thực 16 1.3.3 Lập kế hoạch đánh giá theo lực thực 19 1.3.4 Thực kế hoạch đánh giá theo lực thực 21 1.3.5 Lưu trữ hồ sơ đánh giá báo cáo kết đánh giá 23 1.3.6 Thiết kế công cụ đánh giá lực 24 1.2 1.3 1.4 Sự khác phương pháp đánh giá truyền thống đánh giá dựa NLTH Kết luận chương Chương 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO 33 35 36 ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX 2.1 Vài nét trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex 36 2.1.1 Lịch sử phát triển 36 2.1.2 Chiến lược phát triển 37 2.1.3 Cơ cấu tổ chức sở vật chất 37 Thực trạng công tác đánh giá kết học tập sinh viên 2.3 nghề Điện công nghiệp Trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ 39 thuật Vinatex 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 Nhận thức giáo viên kiểm tra đánh giá kết học tập 39 Thực trạng giáo viên sử dụng phương pháp kiểm tra 41 đánh giá kết học tập Hiệu phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập 42 Thực trạng phân tích xử lý kết sau kiểm tra 44 Kết luận chương 46 Chương 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI 47 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX 3.1 3.2 Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan mô đun Trang bị điện Đánh giá kết học tập dạy tích hợp ‘‘Mạch đảo chiều gián tiếp dùng nút bấm” mô đun Trang bị điện Kết luận chương 47 53 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Đánh giá kết học tập sinh viên nghề điện công nghiệp dựa lực thực trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Tác giả luận văn: Trần Trung Hiếu Khóa: CH2010A Người hướng dẫn: TS Lê Thanh Nhu a) Lý chọn đề tài: Dạy học theo NLTH chủ trương quan trọng để đổi đào tạo nước ta Trong dạy học theo NLTH kết học tập sinh viên thước đo phản ánh chất lượng đào tạo Vấn đề tìm giải pháp nâng cao hiệu đánh giá KQHT SV nghề ĐCN có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex Với quan điểm dạy học tích cực công tác đánh giá KQHT SV dựa lực thực hướng mới, thiết thực mang lại hiệu cao Với lý tác giả nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết học tập sinh viên nghề điện công nghiệp dựa lực thực trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex” làm đề tài luận văn thạc sĩ b) Mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cưu, phạm vi nghiên cứu − Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiêu chí, quy trình công cụ đánh giá KQHT SV nghề điện công nghiệp dựa NLTH trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex nhằm nâng cao chất lượng dạy học − Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá KQHT SV nghề ĐCN dựa NLTH trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex − Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng công cụ đánh giá theo lực thực Mô đun Trang bị điện c) Nội dung đóng góp tác giả − Nghiên cứu tổng quan dạy học theo lực thực phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập dựa lực thực -1-    − Trên sở đánh giá thực trạng việc KTĐG KQHT SV nghề điện công nghiệp khoa Điện - Điện tử Trường CĐN KTKT Vinatex, tác giả đề hướng KTĐG nhà trường Đó KTĐG KQHT dựa NLTH, dùng câu hỏi TNKQ KTĐG phần kiến thức dùng trắc nghiệm đánh giá lực để đánh giá phần kỹ năng, thái độ Cụ thể, tác giả xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ công cụ đánh giá quy trình, đánh giá sản phẩm cho mô đun Trang bị điện d) Phương pháp nghiên cứu − Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận + Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, lý luận kiểm tra, đánh giá, đo lường qua tài liệu nước + Nghiên cứu lý luận NLTH phương pháp đánh giá KQHT dựa NLTH − Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra, khảo sát giáo dục: Điều tra khảo sát phiếu thăm dò để tìm hiểu nhận định, thái độ GV SV KTĐG KQHT e) Kết luận Dạy học theo NLTH ngày áp dụng rộng rãi nhiều nước giới, đồng thời chủ trương đổi giáo dục nước ta Cùng với đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo việc đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đóng góp luận văn: Nghiên cứu tổng quan dạy học theo lực thực phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập dựa lực thực Trên sở đánh giá thực trạng việc KTĐG KQHT SV nghề điện công nghiệp khoa Điện - Điện tử Trường CĐN KTKT Vinatex, tác giả đề hướng KTĐG nhà trường Đó KTĐG KQHT dựa NLTH, dùng câu hỏi TNKQ KTĐG phần kiến thức dùng trắc nghiệm đánh giá lực để đánh giá phần kỹ năng, thái độ Cụ thể, tác giả xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ (gồm 156 câu) thiết kế công cụ đánh giá quy trình, đánh giá sản phẩm cho học cụ thể chương trình đào mô đun Trang bị điện -2-    LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác, có trích dẫn cụ thể Đề tài luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ toàn quốc nước ngoài; chưa công bố phương tiện thông tin truyền thông Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, ngày 26 tháng 09 năm 2011 Người cam đoan Trần Trung Hiếu -1- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT NỘI DUNG VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ CĐN KTKT Vinatex Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex KTĐG Kiểm tra đánh giá KT Kiểm tra ĐG Đánh giá KQHT Kết học tập NLTH Năng lực thực CĐKTCN Cao đẳng kỹ thuật công nghiệp GV Giáo viên HS Học sinh SV Sinh viên HV Học viên ĐCN Điện công nghiệp TNKQ Trắc nghiệm khách quan -2- DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Bảng mô tả kế hoạch đánh giá 21 Bảng 1.2 Mẫu bảng trọng số 25 Bảng 1.3 Thang đánh giá độ phân biệt câu hỏi TNKQ Bảng 2.1 Kết nhận thức GV mục đích việc KTĐG KQHT Bảng 2.2 Kết trưng cầu ý kiến việc thực yêu cầu sư phạm KTĐG GV Bảng 2.3 Kết thăm dò GV mục tiêu kiến thức mà GV yêu cầu HS trình KTĐG KQHT 39 40 39 Bảng 2.4 Kết thăm dò GV tỉ lệ sử dụng phương pháp KTĐG 39 Bảng 2.5 GV nhận thức hiệu phương pháp KTĐG KQHT 41 Bảng 2.6 SV nhận thức hiệu phương pháp KTĐG KQHT 42 Bảng 2.7 Khoảng thời gian thông bảo kết đánh giá GV 43 Bảng 2.8 Mức độ GV phân tích kết làm SV 43 Bảng 2.9 GV sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học 44 Bảng 3.1 Nội dung tổng quát mô đun Thực hành trang bị điện 47 Bảng 3.2 Phân tích mục tiêu cần đánh giá mô đun Trang bị điện 48 Bảng 3.3 Bảng trọng số Mô đun Trang bị điện 50 Bảng 3.4 Bảng trọng số NLTH học phần điều chỉnh tốc độ động điện 50 Bảng 3.5 Bảng trọng số NLTH học phần tự động khống chế truyên động điện 50 Bảng 3.6 Bảng trọng số NLTH học phần trang bị điện máy công nghiệp 51 Bảng 3.7 Kết thử nghiệm 10 câu hỏi TNKQ với 25 SV 66 -3- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình Trang Hình 1.1 Các thành tố cấu thành lực thực 12 Hình 1.2 Cấu trúc lực thực hoạt động chuyên môn 13 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex -4- 38 động có tượng: a Thời gian hãm bị kéo dài; b Thời gian khởi động rút ngắn; c Cuộn dây H không bị cắt nguồn; d Bình thường ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN a b c d TT a b c d 53 □ ■ □ □ 69 □ ■ □ □ 54 □ □ ■ □ 70 □ □ ■ □ 55 □ □ ■ □ 71 ■ □ □ □ 56 ■ □ □ □ 72 □ □ ■ □ 57 □ □ □ ■ 73 □ □ ■ □ 58 □ □ ■ □ 74 □ □ ■ □ 59 □ ■ □ □ 75 ■ □ □ □ 60 ■ □ □ □ 76 □ ■ □ □ 61 □ □ ■ □ 77 □ □ □ ■ 62 □ □ □ ■ 78 □ □ □ ■ 63 □ □ ■ □ 79 ■ □ □ □ 64 □ ■ □ □ 80 □ □ □ ■ 65 □ □ □ ■ 81 □ ■ □ □ 66 ■ □ □ □ 82 □ □ ■ □ 67 □ □ ■ □ 83 □ ■ □ □ 68 □ □ ■ □ 84 □ □ ■ □ TT Trắc nghiệm điền khuyết: Học sinh điền từ thích hợp vào chỗ trống 85 Giới hạn dòng điện qua động mà động xem tải vào khoảng Đáp án: 1,3 Iđm - 105 - 86 Khí cụ điện thường dùng để bảo vệ tải cho động điện Đáp án: rơle nhiệt 87 Trong TĐKC, động công suất vừa đến nhỏ để bảo vệ ngắn mạch người ta thường dùng Đáp án: dùng cầu chì 88 Trong TĐKC, rơle dòng điện dùng để bảo vệ ngắn mạch cho động có Đáp án: công suất lớn 89 Khi tải tăng lên tốc độ động lượng tùy vào mức độ tải Đáp án: giảm 90 Xét điều kiện điện áp, mạch khởi động Y - ∆ áp dụng Đáp án: U∼ = UPĐC 91 Trong tự động khống chế, bảo vệ thiếu từ trường áp dụng điều khiển loại động Đáp án: chiều 92 Rơle bảo vệ thiếu từ trường, thực chất loại rơle Đáp án: dòng điện 93 Để loại cuộn kháng biến áp tự ngẫu khỏi mạch sau trình mở máy ĐKB pha mạch tự động khống chế, người ta thường sử dụng Đáp án: rơle thời gian Trắc nghiệm ghép đôi: 94 Ghép ý bên cột A tương ứng với ý bên cột B A B TĐKC ĐC – DC theo nguyên tắc tốc độ TĐKC ĐKB rotor dây quấn theo nguyên tắc tốc độ - 106 - a Dùng biến áp tự ngẫu b Dùng khởi động từ Mạch khởi động trực tiếp ĐKB rotor c Dùng RU loại tiếp điểm thường lồng sóc đóng Mạch khởi động gián tiếp ĐKB rotor d Dùng RU loại tiếp điểm thường mở lồng sóc Đáp án: - d; - c; - b; - a 95 Ghép ý bên cột A tương ứng với ý bên cột B A B a Thêm Rp có giá trị lớn vào mạch ro to, Trạng thái hãm ngược ĐKB rô nguồn điện cung cấp cũ to dây quấn b Hoán vị thứ tự pha, thời điểm tốc Trạng thái hãm ngược ĐKB roto lồng sóc độ triệt tiêu cắt nguồn cung cấp thiết bị phù hợp c Đảo cực tính điện áp cấp cho mạch Trạng thái hãm ngược ĐC – DC phần ứng, thời điểm tốc độ triệt tiêu cắt nguồn cung cấp d Động quay, cắt nguồn xoay chiều đóng nguồn chiều vào Trạng thái hãm động ĐKB pha dây quấn động cơ, khoảng vài giây sau cắt nguồn chiều Trạng thái hãm động ĐC - DC Động làm việc, cắt nguồn cấp cho phần ứng nối kín mạch phần ứng qua điện trở hãm có giá trị lớn Đáp án: - a; - b; - c; - d 96 Ghép ý bên cột A tương ứng với ý bên cột B A B Mạch điều khiển ĐKB pha cấp tốc độ có tốc - 107 - Là sơ đồ YY ⇔ ∆ độ thay đổi, mô men không đổi Mạch điều khiển ĐKB pha cấp tốc độ có tốc độ thay đổi, công suất không đổi Mạch điều khiển ĐKB pha cấp tốc độ có tốc độ thay đổi; công suất mô men thay đổi Là sơ đồ ∆ ⇔ YY Sơ đồ Y ⇔ YY Đáp án: - b; - a; - c Trắc nghiệm sai 97 Trong mạch tự động khống chế TT Nội dung Các phần tử thiết bị, khí cụ điện phải thể Đúng Sai hình cắt mặt cắt Các phần tử thiết bị, khí cụ điện phải thể trạng thái không điện (chưa tác động ); Các phần tử thiết bị, khí cụ điện phải ký hiệu giống chữ số ký tự Những điểm dây dẫn nối chung phải có số thứ tự giống Đáp án: - Sai; - Đúng; - Đúng; - Đúng 98 Mạch mở máy sao/tam giác ĐKB rô to lồng sóc TT Nội dung Làm tăng dòng khởi động động Thời gian mở máy không phụ thuộc vào công suất động Bị ngắn mạch công tắc tơ đóng Dùng cho động đấu đấu tam giác Là mạch khởi động gián tiếp động Đúng Sai Đúng Sai Đáp án: - Sai; - Sai; - Đúng; - Sai; - Đúng 99 Mạch tự động khống chế TT - 108 - Yêu cầu vấn đề tự động khống chế (TĐKC) phải x thỏa yêu cầu kỹ thuật Trong mạch TĐKC, điện áp đặt vào mạch điều khiển phụ x thuộc vào điện áp định mức công tắc tơ Trong TĐKC, nguyên tắc chung để điều khiển nhiều nơi x nút mở máy đấu nối tiếp nút dừng máy đấu song song Trong TĐKC để điều khiển theo nguyên tắc tốc độ, người ta x chuyển sang nguyên tắc dòng điện Trong TĐKC điều khiển trực nguyên tắc x tốc độ khó chế tạo rơle tốc độ có nhiều nấc tác động khác Đáp án: - Đúng; - Đúng; - Sai; - Sai; - Đúng Học phần TRANG BỊ ĐIỆN MÁY CÔNG NGHIỆP Trắc nghiệm chọn lựa Hãy lựa chọn phương án để trả lời câu hỏi cách tô đen vào ô vuông thích hợp: TT Nội dung câu hỏi 100 Yêu cầu động trang bị điện cho mâm cặp máy tiện là: a Phải điều chỉnh tốc độ thật mịn; b Phải dùng động chiều; c Phải đảo chiều quay; d Phải điều chỉnh vô cấp 101 Đèn chiếu sáng cục máy cắt gọt kim loại phải thỏa: a Điện áp cao, công suất lớn; b Điện áp thấp, công suất cao; c Điện áp thấp, công suất vừa phải; d Như 102 Tay gạt khí máy tiện T616 thay bằng: - 109 - a Bộ nút bấm hộp; b Nút bấm thường hở; c Công tắc hành trình; d Nút bấm thường kín 103 Nguyên công mà máy phay hoành thành tốt là: a Phay mặt phẳng; c Phay hình trụ; b Phay rãnh tròn mặt trụ; d Khoan lỗ 104 Truyền động máy phay là: a Quay dao phay chuyển động tịnh tiến bàn; b Chạy nhanh bàn; c Bơm nước; d Bơm dầu 105 Các chi tiết gia công máy doa có đặc điểm: a Độ bóng cao gia công trụ; b Chính xác cao gia công mặt cầu; c Độ bóng độ xác cao; d Độ nhám cao; 106 Truyền động máy doa là: a Quay tròn trục truyền động ăn da o; b Trục chớnh tịnh tiến truyền động ăn dao; c Bàn tịnh tiến theo hường định; d Bơm dầu thủy lực làm mát 107 Máy mài có công dụng: a Gia công trụ thẳng trụ bậc; b Gia công lỗ rãnh tròn trụ; c Gia công bánh tam giác; d Tạo hình làm nhẵn bề mặt 108 Động điều khiển đá mài khởi động trạng thái: a Không tải; b Tải nhẹ; c Có tải; d Phụ thuộc loại máy quy trình; - 110 - 109 Gia tốc (a) cấu nâng hạ (đối với cầu trục) giới hạn khoảng: a a ≤ 0,2m/s2; b a > 0,2m/s2; c a = 0,2m/s2; d a = 0,50m/s2 110 Trong trang bị điện cho cầu trục: Khi hạ tải trọng, biện pháp hãm giảm tốc độ động cơ, nhiều khả có tượng: a Tốc độ hạ tải không ổn định; b Tải hạ xuống bình thường; c Tải bị rơi tự với gia tốc trọng trường; d Tốc độ hạ tải chậm bình thường 111 Trong mạch điện “cơ cấu nâng hạ cầu trục dùng động rotor dây quấn” động khởi động theo phương pháp: a Khởi động qua cấp RP theo nguyên tắc thời gian; b Khởi động qua cấp RP theo nguyên tắc dũng điện; c Khởi động qua cấp RP theo nguyên tắc điện áp; d Khởi động qua cấp RP theo nguyên tắc điện áp 112 Trong mạch điện “cơ cấu nâng hạ cầu trục dùng động rotor dây quấn”; Tải trọng hạ xuống theo phương pháp: a Hãm ngược RP lớn, không hoán vị thứ tự pha; b Hãm ngược cách hoán vị thứ tự pha; c Hãm động kết hợp hãm ngược; d Đảo chiều quay động để hạ tải 113 Băng tải có công dụng: a Sản xuất gạch, xi măng; b Vận chuyển nguyên vật liệu; c Sản xuất vải sợi, lắp ráp điện tử; d Chỉ dùng xây dựng 114 Trong trang bị điện cho băng tải, không khống chế trình tự băng tải thành phần với quy trình làm việc nhiều khả có tượng: a Hàng hóa di chuyển chậm hơn; - 111 - b Động bị tải; c Ứ đọng hàng hóa ngõ ra; d Hàng hóa bị ứ đọng 115 Sơ đồ băng tải hình 3.4, động truyền động cho băng tải phải truyền động tại: a Điểm A; b Điểm C; c Điểm B; d Cả điểm A điểm C Hình 3.4 116 Sơ đồ băng tải hình 3.4, băng tải truyền động điểm A có tượng: a Hàng hóa không di chuyển được; b Mặt băng bị chùn truyền động đẩy; c Hàng hóa di chuyển chậm hơn; d Làm việc bình thường 117 Trong mạch điện thang máy nhà tầng; Khí cụ điện có tính định đến chiều di chuyển (nâng lên hạ xuống) thang là: a Các công tắc tơ nâng hạ; b Các công tắc tơ tốc độ cao thấp; c Các công tắc chuyển đổi tầng CĐT; d Các nam châm điện 1NC 2NC 118 Trong mạch điện thang máy nhà tầng; Khi có hành khách buồng thang, nút ấn tỏc dụng là: a 1ĐT đến 5ĐT; c Các nút dừng máy; b 1GT đến 5GT; d Các công tắc cửa 119 Trong mạch điện thang máy nhà tầng; Khi hành khách muốn “gọi thang” đến thao tác: a 1ĐT đến 5ĐT; b 1GT đến 5GT; c Các nút dừng máy; d Các công tắc cửa - 112 - 120 Trong mạch điện thang máy nhà tầng; Bộ công tắc CĐT hình 3.5, thang dừng ở: a Tầng 1; c Tầng 3; b Tầng 2; d Tầng 121 Bộ công tắc CĐT mô hình 3.5 (trong mạch điện thang máy nhà tầng) Nếu thang tầng cao trạng thái CĐT là: a Các CĐT đóng phía 55; b Các CĐT đóng phía 53; c Các CĐT đóng vị trí trung gian; d Các CĐT giống hình 3.5 Hình 3.5 122 Bộ công tắc CĐT mô hình 3.5 (trong mạch điện thang máy nhà tầng) Nếu thang tầng thấp trạng thái CĐT là: a Các CĐT đóng phía 55; b Các CĐT đóng vị trí trung gian; c Các CĐT đóng phía 53; d Các CĐT giống hình 3.5 123 Yêu cầu lò điện là: a Công suất lớn; c Nhiệt độ cao; b Giá thành rẻ; d Đặt điều chỉnh nhiệt độ - 113 - 124 Phần tử lò điện kiểu đốt nóng là: a Phần tử đốt nóng; c Cuộn dây cảm ứng; b Máy phát cao tần; d Rơle điều chỉnh 125 Mạch lò điện sử dụng công tắc tơ hình 3.6 Mạch điều chỉnh nhiệt độ cách: a Điều chỉnh tay; c Bằng tay tự động; b Điều chỉnh nhiệt độ tri ắc; d Chỉ điều chỉnh tự động 126 Mạch lò điện sử dụng công tắc tơ hình 3.6 Khi vận hành chế độ tự động tay gạt KC phải đặt ở: a Đặt số chuyển nhanh số 2; c Vị trí số 1; b Không sử dụng tay gạt; d Vị trí số 2; Hình 3.6 127 Mạch lò điện sử dụng công tắc tơ hình 3.6 Khi vận hành chế độ điều khiển nhiệt độ tay tay gạt KC phải đặt ở: a Đặt số chuyển nhanh số 2; b Không sử dụng tay gạt; c Vị trí số 1; d Vị trí số 2; 128 Mạch lò điện sử dụng công tắc tơ hình 3.6 Khi nhiệt độ thấp mức qui định, tiếp điểm TĐ có trạng thái: a TĐ (3,5) mở; TĐ (3,19) kín; b Cả hai mở; c TĐ (3,5) kín; TĐ (3,19) mở; d Cả hai nối kín - 114 - 129 Mạch lò điện sử dụng công tắc tơ hình 3.6 Khi đạt đến nhiệt độ qui định, tiếp điểm TĐ có trạng thái: a TĐ (3,5) mở; TĐ (3,19) kín; b Cả hai mở; c TĐ (3,5) kín; TĐ (3,19) mở; d Cả hai nối kín 130 Mạch lò điện sử dụng công tắc tơ hình 3.6 chế độ tự động, đạt đến nhiệt độ qui định lò tự động cắt nguồn cấp lại cho lò khi: a Khi giảm xuống 1000C; b Giảm đến giới hạn TĐ c Sau 10 phút; d Phải đóng lại tay; 131 Mạch lò điện sử dụng công tắc tơ hình 3.6 Đèn tín hiệu trạng thái lò làm việc (đang đốt nóng) là: a 1Đ; c 1Đ 2Đ; b 2Đ; d 2Đ 3Đ 132 Mạch lò điện sử dụng công tắc tơ hình 3.6 Đèn tín hiệu trạng thái lò đủ nhiệt độ là: a 2Đ; c 1Đ 3Đ; b 3Đ; d 2Đ 3Đ 133 Mạch lò điện sử dụng công tắc tơ hình 3.6 Các điện trở 1R, 2R, 3R có tác dụng: a Hạn dòng để cấp nguồn cho đèn báo không bị áp; b Hạn dòng qua đèn báo để sử dụng lâu bền; c Giúp cho lò nóng nhanh hơn; d Đảm bảo thời điểm cần cắt mạch; ™ §¸p ¸n c©u hái tr¾c nghiÖm nhiÒu lùa chän TT 100 101 102 103 104 105 a □ □ □ ■ □ □ b ■ □ □ □ ■ ■ c □ ■ ■ □ □ □ d □ □ □ □ □ □ TT 117 118 119 120 121 122 - 115 - a □ □ □ □ □ □ b □ ■ ■ □ ■ ■ c □ □ □ ■ □ □ d ■ □ □ □ □ □ TT 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 a □ □ □ ■ □ □ □ □ □ □ □ b □ ■ □ □ □ ■ ■ □ □ □ ■ c □ □ ■ □ □ □ □ ■ ■ ■ □ d ■ □ □ □ ■ □ □ □ □ □ □ TT 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 a □ □ ■ □ ■ □ □ □ ■ □ □ b □ ■ □ □ □ □ □ □ □ □ ■ c ■ □ □ □ □ ■ ■ ■ □ ■ □ d □ □ □ ■ □ □ □ □ □ □ □ Trắc nghiệm điền khuyết: Học sinh điền từ thích hợp vào chỗ trống 134 Trong máy cắt gọt kim loại, động bơm dầu có nhiệm vụ bôi trơn Đáp án: chi tiết máy 135 Trong máy cắt gọt kim loại, động bơm nước có nhiệm vụ chi tiết cần gia công Đáp án: làm mát 136 Truyền động máy mài khởi động trạng thái có tải nặng Đáp án: cho chi tiết 137 Trong mái mày tròn, đá mài thường chuyển động Đáp án: quay tròn 138 Trong mạch điện máy mài 3AS722, bàn điện từ có tác dụng hút giữ Đáp án: vật cần mài 139 Bàn điện từ (mạch máy mài 3AS722) cung cấp từ nguồn điện Đáp án: chiều 140 Để đảm bảo an toàn, trang bị điện cho thang máy bắt buộc phải có Đáp án: phanh hãm điện từ 141 Tuổi thọ thang máy vào khoảng Đáp án: 20.000 - 116 - 142 Phần lớn thang máy chuyển động theo phương Đáp án: thẳng đứng 143 Sai số cho phép dừng thang máy sàn tầng mm Đáp án: + mm 144 Khi đến nơi mà người dùng mong muốn thang máy dừng lại Đáp án: tự động 145 Tốc độ chuyển động băng tải giữ Đáp án: ổn định 146 Thứ tự chuyển động băng tải thành phần phải với hướng chuyển động hệ thống Đáp án: ngược 147 Trong trình làm việc, hệ thống băng tải phép dừng đồng thời nhận hoàn toàn sản phẩm Đáp án: ngõ 148 Trong cầu trục, phận có khả tải nhiều Đáp án: cấu nâng hạ 149 Lò điện công suất lớn khác lò điện công suất bé đốt nóng nhanh Đáp án: thời gian 150 Cầu trục, cần trục thang máy thuộc nhóm máy Đáp án: nâng hạ Trắc nghiệm ghép đôi: 151 Ghép ý bên cột A tương ứng với ý bên cột B Phân loại máy cắt gọt kim loại A B Đặc điểm trình công nghệ a Tiện, khoan, doa, mài, phay Đặc điểm trình sản xuất b Vạn Trọng lượng & kích thước chi tiết c Bình thường Độ xác gia công d Cao - 117 - Đáp án: - a; - b; - c; - d 152 Ghép ý bên cột A tương ứng với ý bên cột B A B Máy tiện 1K62 Máy phay 6H81 Máy doa 2A613 Máy khoan 2A125 Máy mài 3Б722 Trắc nghiệm sai: 153 TT Đúng Sai Nguyên công mà máy khoan hoàn thành tốt khoan lỗ cắt ren Truyền động máy khoan truyền động di chuyển cần khoan Động trang bị cho truyền động máy khoan phải thỏa công suất lớn Trong mạch điện máy khoan 2A55, trục khoan điều khiển tay gạt chữ thập kết hợp với tay gạt khí Trong mạch điện máy khoan 2A55, cần khoan di chuyển lên xuống tay Đáp án: - Đúng; - Sai; - Đúng; - Đúng; - Sai 154 TT Đúng Cầu trục bao gồm phận xe cầu xe lớn Động dùng trang bị cho cầu trục phải thỏa đảo chiều - 118 - Sai quay, công suất đủ lớn phải điều chỉnh tốc độ Phanh hãm điện từ dùng cầu trục có tác dụng hãm dừng động xe trục Trong mạch điện “cơ cấu nâng hạ cầu trục dùng động rotor dây quấn”; mạch bảo vệ tải thiết bị Rơle dòng điện Đáp án: - Đúng; - Sai; - Đúng; - Sai 155 TT Mạch điện băng tải Băng tải đầu phải chuyển động trước băng tải đầu vào Mỗi động mắc rơ le nhiệt riêng Động truyền động cho băng tải phải điều chỉnh vô cấp Quá trình dừng ngược với trình khởi động Đúng Sai Đáp án: - Sai; - Đúng; - Đúng; - Đúng 156 TT Thang máy Xét góc độ an toàn; Yêu cầu tối quan trọng thang máy phải dừng thang an toàn có cố điện; Để điều khiển thang máy thực tầng thấp Trong thang máy, phanh hãm điện từ có tác dụng giữ cho thang chuyển động không va đập Khi thang máy hoạt động, điện đột xuất có tượng thang dừng lại chỗ nhờ phanh hãm Đáp án: - Đúng; - Đúng; - Sai; - Đúng - 119 - Đúng Sai ... Kết luận chương 46 Chương 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI 47 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX 3.1 3.2 Xây dựng ngân... KTKT Vinatex Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex KTĐG Kiểm tra đánh giá KT Kiểm tra ĐG Đánh giá KQHT Kết học tập NLTH Năng lực thực CĐKTCN Cao đẳng kỹ thuật công nghiệp GV Giáo viên HS Học sinh. .. 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP DỰA TRÊN NĂNG LỰC 10 THỰC HIỆN 1.1 Nghề điện công nghiệp 10 1.1.1 Giới thiệu chung nghề điện công nghiệp 10 1.1.2

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊNĐIỆN CÔNG NGHIỆP DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN

  • Chương 2ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊNĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ

  • CHUONG 3.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊNĐIỆN CÔNG NGHIỆP DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠIƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan