1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Xây dựng một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex

121 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHAN THỊ THANH LAN XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ TRẦN ÁNH HÀ NỘI - 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Mà SỐ: PHAN THỊ THANH LAN HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHAN THỊ THANH LAN Tóm tắt đề tài: XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2010 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với tăng nhanh dân số giới, nguồn nguyên liệu ngày khan hiếm, lực sản xuất quốc gia không phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, vào nguồn nhân công rẻ mà phụ thuộc phần nhiều vào kiến thức, kỹ chất lượng nguồn nhân lực mà họ sở hữu để từ tìm nguồn lượng công nghệ đại Hơn nữa, xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế thời thách thức lớn, mở hội giao lưu phát triển Các quốc gia phát triển tranh thủ thời cơ, chiến lược tắt đón đầu để tiếp cận, tiếp nhận khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến học tập kinh nghiệm quản lý, điều hành quốc gia phát triển Các nước phát triển mở rộng thị trường, thị phần giảm chi phí sản xuất việc sử dụng nhân công địa với giá rẻ, tăng dịch vụ bán chuyển giao công nghệ, chuyên gia Trong bối cảnh đó, để trở thành cường quốc đào tạo được, sở hữu lực lượng lao động có trình độ cao, thích ứng nhanh với thay đổi khoa học công nghệ kinh tế toàn cầu hướng vào thị trường Việt Nam đất nước phát triển trình độ thấp Đảng nhà nước ta ý thức tầm quan trọng phát triển giáo dục khoa học công nghệ Bước vào kỷ mới, bước tiến nhảy vọt khoa học - công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, giới vào văn minh trí tuệ với hình thành phát triển kinh tế tri thức Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế vừa mở thời vừa đặt nước phát triển đứng trước thách thức lớn trình cạnh tranh mang tính toàn cầu Trong bối cảnh chung đó, nước coi trọng nguồn lực người coi giáo dục quốc sách hàng đầu, điều khẳng định điều 35 Hiến pháp (1992) đầu tư cho giáo dục coi đầu tư cho phát triển bền vững Chủ tịch Học viên: Phan Thị Thanh Lan Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Hồ Chí Minh dạy "Vì lợi ích mười năm ta phải trồng cây, lợi ích trăm năm ta phải trồng người" có ý nghĩa Từ lời dạy Bác nhiệm vụ đặt cho giáo dục trách nhiệm nặng nề, có trách nhiệm xây dựng nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, đại hoá Do phải xác định, đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật có trình độ cao, nắm vững ứng dụng tri thức thực tiễn, đổi chuyển giao công nghệ điều kiện quan trọng để thực thắng lợi công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Để làm điều Bộ giáo dục Đào tạo nỗ lực cố gắng đưa giải pháp tích cực giúp giáo dục Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp tiến kịp nước khu vực giới, thân trường Đại học, Cao đẳng phải làm thiết thực nhất? Phải có giải pháp để không ngừng nâng cao chất lượng dạy học Là giáo viên giảng dạy trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex đồng thời theo học thạc sỹ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh nhận thấy chất lượng đào tạo có ý nghĩa vô quan trọng đến tồn phát triển Trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex thời gian tới Được giúp đỡ, hướng dẫn tận tình TS: Ngô Trần Ánh mạnh dạn chọn đề tài “Xây dựng số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp với mong muốn đóng góp phần công sức nhỏ bé vào phát triển chung nhà trường Mục đích nhiệm vụ đề tài Đánh giá chất lượng xây dựng số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex Xuất phát từ mục đích luận văn giải vấn đề: Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến chất lượng đào tạo TCCN – CĐ – ĐH Học viên: Phan Thị Thanh Lan Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo Trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex Xây dựng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng Trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nâng cao chất lượng đào tạo đề tài rộng lớn phức tạp mang tính thời đại Do thời gian, kinh nghiệm kiến thức hạn chế, luận văn tập trung vào việc phân tích đánh giá chất lượng đào tạo đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường CĐN kinh tế kỹ thuật Vinatex Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thống kê - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích tổng hợp Ý nghĩa đề tài Đối với nhà trường có ý nghĩa thiết thực việc giám sát, đánh giá, đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo Giúp cho phòng ban chức liên quan có phương pháp đánh giá nhằm xây dựng kế hoạch cho Cung cấp thông tin cho muốn biết chất lượng đào tạo định hướng phát triển tương lai trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex Bố cục luận văn Nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng đào tạo Học viên: Phan Thị Thanh Lan Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Chương 2: Đánh giá chất lượng đào tạo Trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex Tôi xin cảm ơn phòng ban nhà trường toàn thể thầy cô giáo, giáo vụ cung cấp nhiều thông tin quý báu cho đề tài Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Ngô Trần Ánh tận tình giúp đỡ, quan tâm hướng dẫn chu em hoàn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng trình học tập nghiên cứu song kiến thức hạn chế, chắn luận văn em nhiều thiếu sót Em xinh lĩnh hội, tiếp thu ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô khoa Kinh Tế Quản Lý trường ĐHBK HN để luận văn tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Học viên: Phan Thị Thanh Lan Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1 Các khái niệm chất lượng chất lượng dịch vụ 1.1.1 Quan niệm chất lượng Chất lượng vấn đề quan trọng, phạm trù phức tạp mà người thường hay gặp lĩnh vực hoạt động Và ngày người ta hay nói nhiều đến việc nâng cao chất lượng, xem nhiệm vụ quan trọng sở hoạt động Vậy “chất lượng” ? Thuật ngữ “chất lượng” có nhiều quan điểm khác cách tiếp cận có nhiều định nghĩa khác nhau, từ định nghĩa truyền thống đến định nghĩa mang tính chiến lược, có nhìn toàn diện chất lượng Theo từ điển tiếng Việt chất lượng là: “cái làm lên phẩm chất, giá trị vật” “cái tạo nên chất vật, làm cho vật khác với vật kia”.Như chất lượng là: “tổng thể tính chất, thuộc tính vật (sự việc)…làm cho vật (sự việc) phân biệt với vật (sự việc) khác” [2, tr305] Như vậy, định nghĩa nêu từ điển chưa nói đến “khả thoả mãn nhu cầu”, điều quan trọng mà nhà quản lý quan tâm Theo quan điểm kinh doanh: Chất lượng sản phẩm đặc trưng yếu tố nguyên vật liệu chế tạo, quy trình công nghệ sản xuất, đặc tính sử dụng, mẫu mã, thị hiếu, mức độ đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Chất lượng là: Một điều mơ hồ dựa vào nhận thức [7, tr2] Nếu ta cố gắng lượng hoá chất lượng biểu sau: Q= P/E Trong Q: Chất lượng P: Đặc tính sử dụng E: Độ mong đợi Học viên: Phan Thị Thanh Lan Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Nếu Q>1 khách hàng có cảm giác sản phẩm có chất lượng tốt ngược lại nhỏ khách hàng có cảm giác chất lượng sản phẩm dịch vụ chưa tốt Theo GS Philip B.Gosby người Mỹ: “Chất lượng là phù hợp với yêu cầu hay đặc tính định” [6, tr21] Theo J.Juran người Mỹ: “Chất lượng thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất” [6, tr21] Theo tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu "Chất lượng sản phẩm lực sản phẩm dịch vụ thoả mãn nhu cầu người sử dụng” [6, tr21] Theo tiêu chẩn Pháp NFX 50-109 “Chất lượng tiềm sản phẩm hay dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu người sử dụng” [4, tr257] Theo ISO 8402(1994): “Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể tạo cho thực thể khả làm thoả mãn nhu cầu xác định tiềm ẩn” [4, tr257] Chất lượng phải dựa đào tạo, huấn luyện giáo dục thường xuyên Chính trách nhiệm chất lượng phụ thuộc 80 - 85% vào ban lãnh đạo Trên định nghĩa tiêu biểu chất lượng Mỗi định nghĩa nêu dựa cách tiếp cận khác vấn đề chất lượng quan niệm có mặt mạnh mặt yếu riêng Mặc dù tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá ISO đưa định nghĩa ISO 5841:1994: “Chất lượng tập hợp tính chất đặc trưng thực thể, tạo cho có khả thoả mãn nhu cầu nêu rõ tiềm ẩn” Đây định nghĩa hợp lý, hoàn chỉnh thông dụng 1.1.2 Chất lượng dịch vụ mô hình khoảng cách chất lượng dịch vụ Học viên: Phan Thị Thanh Lan Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Khái niệm chất lượng dịch vụ: Chất lượng dịch vụ mức độ hài lòng khách hàng trình cảm nhận tiêu dùng dịch vụ, dịch vụ tổng thể doanh nghiệp mang lại chuỗi lợi ích thỏa mãn đầy đủ giá trị mong đợi khách hàng hoạt động sản xuất cung ứng phân phối dịch vụ đầu [8, tr216] Chất lượng dịch vụ không đánh giá so sánh đầu với giá trị mong đợi khách hàng mà bao gồm hoạt động toàn hệ thống cung cấp Sự hoạt động hình thành nên cách phân phối Từ dẫn đến việc thừa nhận có tồn hai loại chất lượng dịch vụ: Chất lượng kỹ thuật chất lượng chức Chất lượng kỹ thuật (Technical quality) bao gồm giá trị mà hàng hoá thực nhận từ dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp Chất lượng chức (Functional quality) bao gồm phương cách phân phối dịch vụ tới người tiêu dùng dịch vụ Vào năm 1985, Parasuraman, Zeithaml Berry xây dựng mô hình chất lượng dịch vụ (SERVQUAl) làm bật yêu cầu để đảm bảo chất lượng mong đợi dịch vụ Trong mô hình có khoảng trống (GAP) làm cho việc cung ứng dịch vụ trở nên khó khăn Học viên: Phan Thị Thanh Lan Lớp: Cao học QTKD Nam Định 2.3.2 Nội dung phân tích 54 2.3.3 Công cụ phân tích 54 2.3.4 Giải thích cách mã hóa câu hỏi 55 2.3.5 Phân tích đánh giá chung 55 2.3.5.1 Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên 55 2.3.5.2 Phân tích thực trạng công tác biên soạn chương trình, giáo trình 58 2.3.5.3 Quản lý lên lớp giáo viên 60 2.3.5.4 Về nội dung, chương trình kế hoạch đào tạo phòng 60 2.3.5.5 Đánh giá công tác tuyển sinh đầu vào 62 2.3.5.6 Đánh giá sở vật chất nhà trường 63 2.3.5.7 Công tác giáo dục trị tư tưởng cho sinh viên 66 2.3.5.8 Công tác giáo dục, quản lý 67 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex 71 3.1 Định hướng phát triển nhà trường thời gian tới 71 3.1.1 Phương hướng phát triển chung 71 3.1.2 Các nhiệm vụ 72 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex 73 3.2.1 Giải pháp thứ nhất: Nâng cao trình độ, chất lượng đội ngũ giáo viên 73 3.2.1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn lý luận 73 3.2.1.2 Nội dung giải pháp 74 3.2.1.3 Chi phí cho giải pháp 80 3.2.1.4 Kết cần đạt 80 3.2.2 Giải pháp thứ hai: Đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 80 3.2.2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn lý luận giải pháp 81 3.2.2.2 Nội dung giải pháp 81 3.2.2.3 Kết cần đạt 85 3.2.3 Giải pháp thứ ba: Tăng cường việc kiểm tra giáo viên HS-SV 85 3.2.3.1 Cơ sở khoa học lý luận thực tiễn giải pháp 85 3.2.3.2 Nội dung giải pháp 85 3.2.3.3 Kết cần đạt 88 3.2.4 Giải pháp thứ tư: Kiểm tra đánh giá công tác giảng dạy giáo viên 88 3.2.4.1 Cơ sở khoa học lý luận thực tiễn cuả giải pháp 88 3.2.4.2 Nội dung giải pháp 88 3.2.4.3 Kết cần đạt 90 3.2.5 Giải pháp thứ năm: Nâng cấp trang thiết bị, sở vật chất hạ tầng 91 3.2.5.1 Cơ sở khoa học thực tiễn lý luận giải pháp 91 3.2.5.2 Nội dung giải pháp 91 3.2.5.3 Chi phí cho giải pháp 93 3.2.5.4 Kết cần đạt 94 3.2.6 Giải pháp thứ sáu: Xây dựng mối liên hệ với doanh nghiệp 94 3.2.6.1 Cơ sở khoa học thực tiễn lý luận giải pháp 94 3.2.6.2 Nội dung giải pháp thực 94 3.2.6.3 Kết cần đạt 96 Kết luận kiến nghị 97 Tài liệu tham khảo 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt CĐN TCCN TCN Viết đầy đủ Cao đẳng nghề Trung cấp chuyên nghiệp Trung cấp nghề HS - SV Học sinh sinh viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm VHVN Văn hoá Việt Nam TDTT Thể dục thể thao CNH- HĐH CBQL GV 10 CTHSSV 11 KHKT Khoa học kỹ thuật 12 NCKH Nghiên cứu khoa học 13 CTHĐ Chủ tịch hội đồng 14 HĐKH Hội đồng khoa học 15 CNXH Chủ nghĩa xã hội 16 BGD & ĐT 17 ĐT 18 TCHC Tổ chức hành 19 CBGD Cán giảng dạy 20 KT – XH Công nghiệp hoá đại hoá Cán quản lý Giáo viên Công tác học sinh sinh viên Bộ giáo dục đào tạo Đào tạo Kinh tế xã hội … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Trung bình Rất tốt Nhóm câu hỏi công tác quản lý Theo anh/ chị công tác tuyển sinh nhà trường Theo Anh(chị) công tác đạo trường tới phòng/ ban việc triển khai thực công việc liên quan tới đào tạo 3.Theo Anh(chị) công tác đạo trường tới khoa trongviệc triển khai thực công việc liên quan tới đào tạo Đảm bảo công đánh giá kết thi, kiểm tra học sinh Công tác quản lý lên lớp giáo viên Kém … Rất Kém Tốt PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ (Dành cho học sinh) Để đánh giá chất lượng đào tạo trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo giai đoạn Xin Anh/ Chị vui lòng trả lời câu hỏi Các thông tin anh/ chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học không sử dụng cho mục đích khác Rất cảm ơn giúp đỡ anh/ chị! Thông tin cá nhân (Không bắt buộc) Họ tên : Tuổi : Một số thông tin chung Khoá: Lớp Ngành học: Thời gian học tập : năm Giới tính : Nam … Nữ :… Hệ đào tạo: Trung cấp … Cao đẳng : … Xin anh/ chịư điền dấu “X” vào ô lựa chọn hợp lý với nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi Lý mà anh/ chị chọn nghề theo học: a Do điều kiện … b Do gia đình yêu cầu … c Do nhu cầu xã hội cần … d Lý khác … Lựa chọn phương án đánh giá Câu hỏi đánh giá Công tác quản lý lên lớp học … sinh Công tác quản lý giấc lên lớp … học sinh lên lớp … Công tác xét điểm rèn luyện cho học sinh … Cách thức xử lý kỷ luật học sinh 10 Công tác quản lý học sinh an ninh … trường 11 Mối quan hệ Nhà trường với doanh … nghiệp việc tổ chức thực tập chuyên ngành thực tập tốt nghiệp cuối khoá 12 Việc xét tư cách xét tốt nghiệp … học sinh cuối khoá 13 Việc thực chế độ sách - Chế … độ học bổng 14 Nhà trường giới thiệu việc làm giúp sinh … viên sau tốt nghiệp 15 Mối quan hệ gia đình nhà trường … việc giáo dục đào tạo học sinh Nhóm câu hỏi nội dung, chương trình đào tạo … 16 Chất lượng đầu vào học sinh … 17.Bố trí môn học kỳ khoá học 18 Cập nhật kiến thức kỹ khoa học … công nghệ đại … 19 Nội dung chương trình đào tạo 20 Nhà trường tổ chức chương trình … đào tạo bổ sung kiến thức kỹ nghề nghiệp cho học sinh … 21 Bố trí lịch thi môn học kỳ Nhóm câu hỏi giáo viên - học sinh … 22 Sắp xếp số lượng học sinh lớp 23 Việc bố trí giáo viên giảng dạy phù hợp … với môn học 24 Giáo viên trẻ tham gia công tác giảng dạy … 25 Việc chuẩn bị giáo viên trước … lên lớp 26 Việc tổ chức giảng giáo viên lớp … 27.Mức độ cập nhật thông tin giáo viên … lớp … 28 Mức độ tiếp thu lớp 29 Việc sử dụng phương tiện dạy học giáo … viên … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 30 Giáo viên xử lý tình giáo dục nảy sinh lớp 31 Chất lượng giảng lớp giáo viên 32 Tổ chức học sinh tham NCKH - Thi học sinh giỏi 33 Công tác giáo viên chủ nhiệm 34 Chất lượng giảng lý thuyết giáo viên lớp 36 Học sinh trường có khả xin việc làm 37 Khả làm việc nhóm - làm việc tập thể học sinh 38 Học sinh có kỹ sử dụng kiến thức chuyên ngành tình thực tế 39 Khả tiếp tục học liên thông từ công nhân lên trung cấp 40 Khả tiếp tục học liên thông từ trung cấp lên cao đẳng 41 Học sinh tham gia hoạt động ngoại khoá 42 Giáo dục tính tự lập công việc 43 Thái độ học tập, nghiên cứu nhà trường học sinh ( học tập nhà, doanh nghiệp, quan, ) Nhóm sở vật chất 44 Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy nhà trường 45 Khuôn viên - diện tích dành cho hoat động học sinh 46 Tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa thư viện nhà trường 47 Thiết bị giảng dạy chuyên ngành 48 Việc sử dụng Internet học sinh thư viện nhà trường 49 Các hoạt động văn hoá - thể thao - dịch vụ khác trường 50 Mức độ đầu tư trang thiết bị - Cơ sở vật chất năm gần 51 Thái độ phục vụ người học phòng, ban trường 52 Thái độ phụ vụ nhà ăn sinh viên … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 53 Anh (chị) viết thêm ý ưkiến nhận xét thân nhà trường Chân thành cảm ơn anh (chị) dành thời gian công sức điền phiếu thăm dò này! Nam định, ngày tháng năm 2010 Kí tên PHIẾU THĂM DÒ (Dành cho nhà quản lý Công ty/ Doanh nghiệp) Để đánh giá chất lượng đào tạo trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo giai đoạn Xin Ông (Bà) vui lòng trả lời câu hỏi Các thông tin Ông (bà) cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học không sử dụng cho mục đích khác Rất cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà)! Thông tin cá nhân (Không bắt buộc) Họ tên : Chứcvụ : Tuổi ……… Đơn vị công tác(bộ phận): Nơi công tác: ………………………………………………………………… Ngành nghề kinh doanh DN: ………………………………………………………………………………… Một số thông tin chung Công ty/ doanh nghiệp Ông (Bà) có tên đăng ký kinh doanh là: ………………………………………………………………………………… Ông (Bà) làm phòng ban chức nào? Sản xuất … Kinh doanh Quản trị nhân lực … Khác (nêu rõ) … ………………… Ông (Bà) giữ chức vụ công ty? Trưởng/ phó phòng … Quản đốc … Cán … Khác (nêu rõ) ………………… 6.Giới tính Ông (Bà) là? Nam … Nữ … Khi lựa chọn lao động vào làm việc, Ông (bà) thường lựa chọn: Học sinh tốt nghiệp … Học sinh qua công tác … Nhóm câu hỏi học sinh Khả thích ứng môi trường làm việc … … … … Rất tốt Tốt Kém Rất Kém Câu hỏi đánh giá Trung bình Xin Ông (bà)ư điền dấu “X” vào ô lựa chọn hợp lý với nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi Lựa chọn phương án đánh giá … học sinh trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex Khả làm việc độc lập học sinh trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex Khả làm việc tập thể học sinh trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex Kỹ sử dụng Máy tính, thiết bị máy văn phòng Kỹ sử dụng Ngoại ngữ Khả phân tích - tổng hợp - đánh giá giải vấn đề cụ thể công việc chuyên môn Kỹ giao tiếp học sinh trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex Kỹ xử lý tình khách hàng Khả thích ứng sử dụng thiết bị đại 10 Khả học tập nâng cao học sinh trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex 11 Khả thích ứng với công việc khác học sinh trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex (công việc không chuyên ngành) 12 ý thức nghề nghiệp học sinh trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex 13 Thái độ làm việc học sinh trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex 14 Niềm say mê - sáng tạo công việc … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 15 Chất lượng công việc giao học sinh Trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex … … … … … 16 Trình độ hiểu biết lĩnh vực xã hội khác (Văn hoá - xã hội - Thể dục thể thao) … … … … … … … … … … … … … … … … … 17 Khả tham gia công tác đoàn thể … - công tác xã hội 18 Mức độ hài lòng - tin tưởng Ông (Bà) sử dụng học sinh trường CĐN kinh tế … kỹ thuật Vinatex 19 Mức độ quản lý học sinh thực tập Giáo viên chủ nhiệm … 20 Xin Ông (bà) cho ưý kiến đề xuất vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường giai đoạn tới: Chân thành cảm ơn Ông (Bà) dành thời gian công sức điền phiếu thăm dò này! Nam định, ngày tháng năm 2010 Kí tên PHIẾU THĂM DÒ (Dành cho cán quản lý) Đánh giá lực chuyên môn lý thuyết giáo viên Đánh giá trình độ tay nghề (hướng dẫn thực hành) giáo viên Năng lực nghiệp vụ sư phạm giáo viên Rất tốt Tốt Kém Rất Kém Câu hỏi đánh giá Trung bình Để đánh giá chất lượng đào tạo trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo giai đoạn Xin Ông (Bà) vui lòng trả lời câu hỏi Các thông tin Ông (bà) cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học không sử dụng cho mục đích khác Rất cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà)! Thông tin cá nhân (Không bắt buộc) Họ tên : Chức vụ : Tuổi…… Đơn vị công tác(bộ phận): Nam … Nữ: … Xin Ông (bà) cho biết số lượng giáo viên phạm vi quản lý …………………………………………………………………………… Số lượng Giáo viên thừa: thuộc nhóm ngành:…………… Nguyên nhân : Số lượng GV thiếu: thuộc nhóm ngành: ………………… Nguyên nhân : Xin Ông(bà) đánh giá chất lượng đào tạo nhà trường qua câu hỏi sau: Lựa chọn phương án đánh giá … … … … … … … … … … … … … … … Năng lực hoạt động giáo dục toàn diện cho HS … … … … … Năng lực nghiên cứu khoa học giáo viên Năng lực giao tiếp xã hội giáo viên Khả giáo dục gắn với hoạt động thực tiễn Đánh giá công tác bồi dưỡng giáo viên Đánh giá trình độ tin học giáo viên 10 Đánh giá trình độ ngoại ngữ giáo viên 11 Công tác phát triển đội ngũ giáo viên … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 12 Đánh giá công tác tuyển sinh (chất lượng đầu vào học sinh) 13 Công tác quản lý học sinh … … … … … … … … … … 14 Công tác Công đoàn … … … … … 15 Công tác Đoàn niên … … … … … 16 Công tác thi đua khen thưởng … … … … … Biên soạn chương trình … … … … … Điều chỉnh chương trình môn học có … … … … … Điều chỉnh ngành nghề đào tạo qua năm … … … … … 17 Đầu tư mua sắm - thiết bị giáo dục … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 18 Đánh giá sử dụng trang thiết bị đại giảng dạy 19 Đánh giá sở vật chất nhà trường 22 Mối quan hệ nhà trường quan chủ quản (Bộ, Sở, ) Khả liên thông từ công nhân lên trung … cấp Khả liên thông từ trung cấp lên cao đẳng … … … … … … … … … 23 Đánh giá chung thực trạng chất lượng đào tạo nhà trường … … … … … 24 Xin Ông (bà) cho biết biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường năm tới Chân thành cảm ơn Ông (Bà) dành thời gian công sức điền phiếu thăm dò này! Nam định, ngày tháng năm 2010 Kí tên PHIẾU THĂM DÒ (Dành cho phụ huynh học sinh) Để đánh giá chất lượng đào tạo trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo giai đoạn Xin Ông (Bà) vui lòng trả lời câu hỏi Các thông tin Ông (Bà) cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học không sử dụng cho mục đích khác Rất cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà)! Thông tin cá nhân (Không bắt buộc) Họ tên người hỏi: Nghề nghiệp Tuổi ……… Địa.chỉ : Họ tên học sinh : Lớp : Cao đẳng … Trung cấp … Xin Ông (bàư điền dấu “X” vào ô lựa chọn hợp lý với nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi Ông (Bà) biết trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex từ nguồn thông tin Qua người quen/ quen biết … Các phương tiện thông tin đại chúng … Cán trường … Qua thông tin khác (Nêu rõ): ……………………… Ông (Bà) chọn cho ,em theo học trường lý do: Uy tín … Thay công việc Bố/ mẹ … Vì gần nhà … Lý khác (nêu rõ)…………………… Ông (Bà) đến trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex Một lần … Hai lần … Chưa … Công tác tuyển sinh nhà trường Công tác quản lý lên lớp trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex Rất tốt Tốt Kém Rất Kém Câu hỏi đánh giá Trung bình Lựa chọn phương án đánh giá … … … … … … … … … … Công tác quản lý lên lớp trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex Đội ngũ giáo viên nhà trường Cơ sở hạ tầng nhà trường Mức độ liên lạc nhà trường gia đình Việc Thực chế độ sách Thái độ ứng xử cán công nhân viên trường Con Ông bà nghiên cứu học tập nhà 10 Nhà trường tổ chức dạy kiến thức nghề nghiệp có liên quan cho 11.Đánh giá kết thi, kiểm tra học sinh 12 Công tác giáo viên chủ nhiệm 13 Các hoạt động ngoại khoá nhà trường 14 Hỗ trợ học sinh sau trường 15 Theo Ông (Bà) chất lượng đào tạo trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 16 Xin Ông (bà) cho ưý kiến đề xuất vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường giai đoạn tới: Chân thành cảm ơn Ông (Bà) dành thời gian công sức điền phiếu thăm dò này! Nam định, ngày tháng năm 2010 Kí tên ... HỌC XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Mà SỐ: PHAN THỊ THANH LAN HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO... tạo Trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex Xây dựng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng Trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nâng cao chất lượng đào tạo đề tài rộng... nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Chương 2: Đánh giá chất lượng đào tạo Trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường CĐN kinh tế - kỹ thuật

Ngày đăng: 13/07/2017, 22:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, NXB Đại Học Quốc Gia, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia
[2] Nguyễn Phương Nga (Chủ biên), Giáo dục đại học chất lượng và đánh giá, NXB Đại Học Quốc Gia, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đại học chất lượng và đánh giá
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia
[3] Lê Đức Ngọc, Giáo dục đại học (quan điểm và đánh giá), NXB Đại Học Quốc Gia, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đại học (quan điểm và đánh giá)
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia
[4] Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Quản lý giáo dục, NXB Đại Học Sư Phạm, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm
[5] Tài liệu bồi dưỡng cho các lớp giáo dục đại học, Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Khoa Sư Phạm, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng cho các lớp giáo dục đại học
[6] Nguyễn Quốc Cừ, Quản lý chất lượng sản phẩm theo TQM & ISO – 9000, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng sản phẩm theo TQM & ISO – 9000
Nhà XB: NXB Khoa Học Kỹ Thuật
[7] Đặng Minh Trang, Quản lý chất lượng trong doanh nghiệp, NXB Giáo Dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng trong doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Giáo Dục
[8] Lưu Văn Nghiêm, Marketing trong kinh doanh dịch vụ, NXB Thống kê, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing trong kinh doanh dịch vụ
Nhà XB: NXB Thống kê

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w