1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công, nông nghiệp yên thành

106 502 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỌ NGÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG, NÔNG NGHIỆP YÊN THÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 2 NGHỆ AN, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỌ NGÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG, NÔNG NGHIỆP YÊN THÀNH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS. TS. Ng« Sü Tïng 4 NghÖ an, 2014 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo phòng Sau Đại học trường Đại học Vinh; các thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, tư vấn và giúp đỡ tôi trong suốt khoá học. Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo,các thầy, cô giáo, đội ngũ cán bộ quản lý của Trường Trung cấp Nghề kỹ thuật công, nông nghiệp Yên Thành đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian trong quá trình tham gia học tập và nghiên cứu, đã tận tình cung cấp số liệu, tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở thực tế, đóng góp những ý kiến quý báu cho việc nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Đặc biệt, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến PGS.TS. Ngô Sỹ Tùng - người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cám ơn! Nghệ An, tháng 3 năm 2014 Tác giả 6 Nguyễn Thọ Ngà MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 13 1. Lý do chọn đề tài 13 2. Mục đích nghiên cứu 15 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 15 4. Giả thuyết khoa học 15 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 16 6. Phương pháp nghiên cứu 16 7. Đóng góp của đề tài 16 8. Cấu trúc của luận văn 16 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 18 1.1. Sơ lược nghiên cứu vấn đề 18 1.1.1. Trên thế giới 18 1.1.2. Ở Việt Nam 19 1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài 20 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 20 1.2.2. Nghề, đào tạo nghề 22 1.2.3. Chất lượng và chất lượng đào tạo nghề 24 1.2.4. Giải pháp, giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề 26 1.3. Một số vấn đề về quản lý chất lượng đào tạo nghề 27 1.3.1. Quản lý chất lượng đào tạo nghề 27 1.3.2. Các cấp độ quản lý chất lượng đào tạo nghề 27 8 1.3.3. Triết lý xây dựng và vận hành hệ thống quản lý chất lượng đào tạo nghề 27 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề 27 1.4.1. Tổ chức và Quản lý 27 1.4.2. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên 29 1.4.3. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 31 1.4.4. Hoạt động dạy học nghề 31 1.4.5. Học sinh học nghề 32 1.5. Vai trò của quản lý đối với chất lượng đào tạo nghề trong trường đào tạo nghề 33 1.6. Nội dung quản lý chất lượng đào tạo nghề 35 1.6.1. Quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 35 1.6.2. Quản lý đội ngũ giáo viên và hoạt động dạy 36 1.6.3. Quản lý học sinh và hoạt động học: 37 1.6.4. Quản lý điều kiện cơ sở vật chất đào tạo nghề 37 1.6.5. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo nghề 38 Tiểu kết chương 1 40 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG, NÔNG NGHIỆP YÊN THÀNH 41 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An 41 2.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên 41 2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội 42 2.1.3. Tình hình văn hóa - xã hội 42 2.1.4. Đặc điểm dân số và nguồn nhân lực 43 2.2. Khái quát về các cơ sở đào tạo nghề ở tỉnh Nghệ An 44 2.3. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và giáo dục của huyện Yên Thành 44 2.3.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên - xã hội 44 9 2.3.2. Tình hình phát triển kinh tế -xã hội, giáo dục & đào tạo 45 2.4. Khái quát về trường Trung cấp Nghề kỹ thuật công, nông nghiệp Yên Thành 46 2.4.1. Vị trí, mục tiêu và nhiệm vụ của trường 47 2.4.2. Quy mô và ngành nghề đào tạo của trường 48 2.5. Thực trạng quản lý các yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo nghề ở trường Trung cấp nghề kỹ thuật công, nông nghiệp Yên Thành 50 2.5.1. Thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 50 2.5.2. Thực trạng quản lý đội ngũ 52 2.5.3. Thực trạng công tác quản lý quá trình dạy và học 56 2.5.4. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, vật tư, thiết bị đào tạo 60 2.5.5. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo 62 2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý chất lượng tại trường Trung cấp nghề kỹ thuật công, nông nghiệp Yên Thành 65 2.7. Nguyên nhân bài học 66 2.7.1. Nguyên nhân thành công 66 2.7.2. Nguyên nhân của hạn chế 66 Tiểu kết chương 2 69 Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG, NÔNG NGHIỆP YÊN THÀNH 70 3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 70 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 70 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 70 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 71 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 71 3.2. Một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề kỹ thuật công, nông nghiệp Yên Thành 71 10 3.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Chi bộ và lãnh đạo nhà trường về công tác quản lý chất lượng đào tạo 71 3.2.2. Tăng cường quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ phương pháp dạy học, nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giáo viên 73 3.2.3. Tăng cường quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực cho cán bộ quản lý 76 3.2.4. Tăng cường đầu tư mua sắm và quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học 78 3.2.5. Đổi mới quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo nghề 81 3.2.6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà trường 83 3.2.7. Tăng cường quản lý hoạt động dạy học 84 3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp 87 3.4. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 88 3.4.1. Mục tiêu thăm dò 88 3.4.2. Đối tượng, nội dung và phương pháp thăm dò 88 3.4.3. Kết quả thăm dò 88 Tiểu kết chương 3 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 1. Kết luận 92 2. Kiến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 [...]... Cơ sở lý luận của quản lý chất lượng đào tạo nghề 17 Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề kỹ thuật công, nông nghiệp Yên Thành Chương 3: Một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề kỹ thuật công, nông nghiệp Yên Thành 18 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Sơ lược nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên thế giới Một số công... nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý chất lượng đào tạo nghề 5.2 Đánh giá thực trạng quản lý chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề kỹ thuật công, nông nghiệp Yên Thành 5.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề kỹ thuật công, nông nghiệp Yên Thành 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp và... Công tác quản lý đào tạo ở trường Trung cấp nghề 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề kỹ thuật công, nông nghiệp Yên Thành 4 Giả thuyết khoa học 16 Nếu đề xuất được một số giải pháp quản lý có tính khoa học khả thi và vận dụng vào thực tiễn một cách phù hợp thì sẽ nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Trung cấp nghề kỹ thuật công, nông nghiệp Yên Thành. .. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG, NÔNG NGHIỆP YÊN THÀNH” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề tại trường Trung cấp nghề kỹ thuật công, nông nghiệp Yên Thành 3 Khách thể... lực Trường Trung cấp nghề kỹ thuật công, nông nghiệp Yên Thành là một trong những trường đào tạo nghề có qui mô tương đối lớn của tỉnh Nghệ An Trong những năm qua, trường Trung cấp nghề kỹ thuật công, nông nghiệp Yên Thành đã đào tạo nghề cho hơn 4.000 học viên hệ sơ cấp và hơn 2.000 học sinh hệ trung cấp, hàng năm cung ứng các dịch vụ đào tạo đa ngành, đa nghề cho hàng trăm học sinh của huyện Yên Thành. .. góp của đề tài Góp phần làm rõ thêm cơ sở lý luận và các khái niệm có liên quan đến đề tài Phản ánh được thực trạng đào tạo ở trường Trung cấp nghề kỹ thuật công, nông nghiệp Yên Thành Đề xuất được các giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề kỹ thuật công, nông nghiệp Yên Thành, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của huyện Yên Thành nói riêng và tỉnh Nghệ An nói chung... thiết lập chuẩn nghề nghiệp, đối chiếu thực trạng so với chuẩn, cải tiến thực trạng theo chuẩn đã qui định 1.3.2 Các cấp độ quản lý chất lượng đào tạo nghề Trong quá trình của quản lý chất lượng đào tạo nghề, người ta xác định có 3 cấp độ chính quản lý chất lượng đã hình thành như: Kiểm soát chất lượng nghề, đảm bảo chất lượng đào tạo nghề và quản lý chất lượng tổng thể (TQM) 1.3.3 Triết lý xây dựng và... được một trình độ nghề nhất định Căn cứ vào thời gian đào tạo thì đào tạo nghề được chia làm hai loại: - Đào tạo nghề dài hạn: thời gian đào tạo nghề dài hạn thường từ một năm trở lên - Đào tạo nghề ngắn hạn: thời gian từ ba đến mười hai tháng - Đào tạo nghề cho người lao động bao gồm: đào tạo nghề mới, đào tạo nghề bổ sung, đào tạo lại nghề + Đào tạo nghề mới: là đào tạo cho những người chưa có nghề, ... trình trên đều tập trung nghiên cứu và đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên, học sinh, quản lý hoạt động dạy học ở các trường trên nhiều địa bàn Mặc dù, có nhiều công trình nghiên cứu về đề tài quản lý chất lượng đào tạo nhưng chưa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề kỹ thuật công, nông nghiệp Yên Thành 1.2 Một số khái niệm liên... 26 Chất lượng đào tạo nghề được đảm bảo bởi một hệ thống các yếu tố cơ bản bên trong của quá trình đào tạo nghề như: Tổ chức quản lý, đội ngũ, cơ sở vật chất, tài chính, nội dung chương trình, học sinh; nếu chất lượng của các yếu tố này được nâng cao thì chất lượng đào tạo nghề sẽ được nâng cao Bên cạnh đó, chất lượng đào tạo nghề còn phản ánh kết quả đào tạo tại các cơ sở đào tạo nghề Chất lượng đào . pháp, giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề 26 1.3. Một số vấn đề về quản lý chất lượng đào tạo nghề 27 1.3.1. Quản lý chất lượng đào tạo nghề 27 1.3.2. Các cấp độ quản lý chất lượng đào tạo nghề. sở lý luận của quản lý chất lượng đào tạo nghề. 17 Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề kỹ thuật công, nông nghiệp Yên Thành. Chương 3: Một số giải pháp quản. sở lý luận của quản lý chất lượng đào tạo nghề. 5.2. Đánh giá thực trạng quản lý chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề kỹ thuật công, nông nghiệp Yên Thành. 5.3. Đề xuất một số giải pháp

Ngày đăng: 20/07/2015, 07:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục, những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng giáo dục, những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2006
[4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2011
[5] Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
[6] Phạm Minh Hạc (1989), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1989
[7] Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2006
[8] Nguyễn Hùng (2008), Sổ tay tư vấn hướng nghiệp và chọn nghề, NXB Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay tư vấn hướng nghiệp và chọn nghề
Tác giả: Nguyễn Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[10] Trần Kiểm (2010), Quản lý giáo dục và quản lý trường học . NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục và quản lý trường học
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2010
[11] Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 13/3/2012 của BCH Đảng bộ tỉnh về “phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2011 - 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2011 - 2020
[12] Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 30/7/2013 của Bộ Chính trị về “phương hướng, nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: phương hướng, nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020
[13] Hoàng Phê (chủ Biên) (2007), Từ điển Tiếng việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ Biên)
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2007
[14] Hoàng Phê - chủ biên (1992), Từ điển tiếng việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng việt
Tác giả: Hoàng Phê - chủ biên
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1992
[15] Nguyễn Gia Quí (2000), Quản lý trường học và quản lý tác nghiệp giáo dục, Trường CBQL GD &ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý trường học và quản lý tác nghiệp giáo dục
Tác giả: Nguyễn Gia Quí
Năm: 2000
[18] Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp - Những vấn đề và giải pháp, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nghề nghiệp - Những vấn đề và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Viết Sự
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[19] Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
Tác giả: Thái Văn Thành
Nhà XB: NXB Đại học Huế
Năm: 2007
[21] Từ điển Tiếng việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng việt thông dụng
Nhà XB: NXB Giáo dục
[23] Phạm Viết Vượng (2003), Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo
Tác giả: Phạm Viết Vượng
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2003
[9] KMarx và Anghen toàn tập (1999), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
[16] Quốc hội, luật dạy nghề, ban hành kèm theo quyết định số 77/2006/QH ngày 29/11/2006 Khác
[17] Quyết định số 52/2008/QĐ-BLĐTBXH, ngày 5 tháng 5 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động TB&XH về điều lệ mẫu trường Trung cấp nghề Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w