98 Trắ c nghi ệ m đ úng sa

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả học tập của sinh viên nghề điện công nghiệp dựa trên năng lực thực hiện tại trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex (Trang 104 - 107)

51. Các chỉ tiêu điều chỉnh tốc độ của động cơđiện TT Đúng Sai 1. Phạm vi điều chỉnh còn gọi là tầm điều chỉnh, là tỉ số giữa tốc độ thấp nhất và tốc độ cao nhất có thểđiều chỉnh được. 2. Tính trơn trượt còn gọi là độ bằng phẳng, độ mịn, độ tinh. Nó được biểu thị bằng tỉ số giữa 2 cấp tốc độ kề nhau 3. Hướng điều chỉnh là khả năng có thể điều chỉnh cao hơn hay thấp hơn tốc độ cơ bản (tốc độđịnh mức). 4. Độ cứng của đặc tính cơ là tỉ số giữa sự thay đổi của tốc độ động cơ và sự thay đổi tương ứng của mô men tải.

5. Độổn định là khả năng giữ vững tốc độ khi phụ tải thay đổi, phụ thuộc vào đặc tính cơ. Đặc tính cơ càng mềm thì độ ổn

định càng cao.

Đáp án: 1 - Sai; 2 - Đúng; 3 - Đúng; 4 - Sai; 5 - Sai

52. Điều chỉnh tốc độ (ĐChTĐ) bằng cách thay đổi điện trở trong mạch phần ứng

TT Đúng Sai

1. Bằng cách mắc nối tiếp điện trở vào mạch phần ứng

2. Làm tăng điện áp phần ứng

3. Tương ứng với nguyên tắc tốc độ

4. Nếu dung biến trở sẽ phát sinh tia lửa điện

Đáp án: 1 - Đúng; 2 - Sai; 3 - Sai; 4 - Đúng Học phần 2

TỰĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

Trắc nghiệm lựa chọn

Hãy lựa chọn phương án đúng để trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách tô

đen vào ô vuông thích hợp:

- 99 -

53. Nguyên tắc tốc độ có thểđược áp dụng đểđiều khiển loại động cơ: a. Chỉ dùng cho ĐKB roto lồng sóc; a. Chỉ dùng cho ĐKB roto lồng sóc;

b. ĐKB roto dây quấn và ĐC – DC; c. Một chiều;

d. Tất cả các loại động cơ.

54. TĐKC ĐKB rotor dây quấn theo nguyên tắc tốc độ thì cuộn dây của RU

được mắc:

a. Song song ở mạch phần ứng; b. Song song ở 2 pha nguồn;

c. Song song ở 2 pha dây quấn roto; d. Nối tiếp ở 2 pha dây quấn roto.

55. Khi bảo vệ ngắn mạch bằng rơle dòng điện, dòng điện chỉnh định cho rơle tác động trong khoảng: tác động trong khoảng: a. 20 Iđm; c. 10 Iđm; b. (8÷10) Iđm; d. Bằng Iđm. 56. Khi bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực bằng rơle dòng điện, các phần tử của chúng được mắc như sau:

a. Cuộn dây mắc trong mạch động lực và tiếp điểm mắc trong mạch điều khiển;

b.Cuộn dây mắc trong mạch điều khiển và tiếp điểm mắc trong mạch động lực;

c. Cả cuộn dây và tiếp điểm đều mắc trong mạch điều khiển; d.Cả cuộn dây và tiếp điểm đều mắc trong mạch động lực;

57. ĐKB 3 pha đang làm việc mà nguồn điện bị mất 1pha, thì đây là sự cố: a. Ngắn mạch; c. Quá áp; a. Ngắn mạch; c. Quá áp;

b. Quá tải đối xứng; d. Quá tải không đối xứng

58. Khi bảo vệ quá tải bằng rơle dòng điện, dòng điện chỉnh định cho rơle tác

động trong khoảng:

- 100 -

b. (1,2 - 1,3) Iđm, tối đa là 1,5Iđm; d. 5Iđm.

59. Trong TĐKC, hiện tượng kém áp được bảo vệ bằng cách dùng: a. Rơle dòng điện và tiếp điểm thường đóng; a. Rơle dòng điện và tiếp điểm thường đóng;

b. Rơle kém áp và tiếp điểm thường mở của nó; c. Rơle quá áp và tiếp điểm thường đóng;

d. Rơle kém áp và tiếp điểm thường đóng của nó;

60. Khi bảo vệ kém áp, điện áp chỉnh định cho rơle kém áp như sau: a. Uhút RU = Uđm và Unhả RU = 90%Uđm; a. Uhút RU = Uđm và Unhả RU = 90%Uđm;

b. Uhút RU = 110%Uđm và Unhả RU = 90%Uđm; c. Uhút RU = Uđm và Unhả RU = 110%Uđm; d. Uhút RU = 110%Uđm.

61. Trong tựđộng khống chế, hiện tượng điện áp tăng cao (quá áp) được bảo vệ

bằng cách dùng:

a. Rơle dòng điện và tiếp điểm thường đóng; b. Rơle kém áp và tiếp điểm thường mở;

c. Rơle quá áp và tiếp điểm thường đóng của nó; d. Rơle kém áp và tiếp điểm thường đóng của nó.

62. Khi bảo vệ qúa áp, điện áp chỉnh định cho rơle quá áp như sau: a. Uhút RU = Uđm và Unhả RU = 90%Uđm; a. Uhút RU = Uđm và Unhả RU = 90%Uđm;

b. Uhút RU = 110%Uđm và Unhả RU = 90%Uđm; c. Uhút RU = Uđm và Unhả RU = 110%Uđm ; d. Uhút RU = 110%Uđm

63. Trong tự động khống chế, bảo vệ thiếu và mất từ trường được áp dụng khi

điều khiển động cơ:

a. Không đồng bộ; c.Vạn năng; b. Một chiều; d. Đồng bộ.

64. Tiếp điểm T (13,15) và N (7,9) ở hình 2.1, có tác dụng: e. Là tiếp điểm khóa chéo liên động điện; e. Là tiếp điểm khóa chéo liên động điện;

- 101 - g. Cắt điện cuộn hút;

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả học tập của sinh viên nghề điện công nghiệp dựa trên năng lực thực hiện tại trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)