2200 B 1000 C 2000 D 2500 Cấu trúc và cách viết: gồm 2 phần (phần cốt lõi và phần trả lời)

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả học tập của sinh viên nghề điện công nghiệp dựa trên năng lực thực hiện tại trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex (Trang 32 - 36)

- 2 1Bả ng 1.1 B ả ng mô t ả k ế ho ạ ch đ ánh giá

A. 2200 B 1000 C 2000 D 2500 Cấu trúc và cách viết: gồm 2 phần (phần cốt lõi và phần trả lời)

+ Phần cốt lõi: là một cụm từ, một mệnh đề, một câu… Chú ý khi soạn nội dung phần này không được gợi ý cho các câu trả lời khác

+ Phần trả lời: gồm 4 hoặc 5 câu, trong đó chỉ có một câu đúng, các câu còn lại là câu gây “nhiễu”. Câu trả lời được đánh dấu thứ tự bằng các chữ in hoa (A, B, C, D) hoặc chữ thường (a, b, c, d).

Yêu cầu khi xây dựng câu hỏi lựa chọn:

+ Phần thân chung và cốt lõi phải có nghĩa, nêu rõ vấn đề + Dùng từ ngữ rõ ràng, chính xác và đơn giản

+ Phần cốt lõi không để lộ ý, gợi ý cho câu trả lời

+ Các câu trả lời nên dùng cấu trúc ngữ pháp và độ dài như nhau

+ Tránh dùng từ phủđịnh trong phần cốt lõi (nếu dùng phải gạch dưới chân). Ví dụ 1.3 : Điện áp rơi trên một điện trở không tỷ lệ với

a. Cường độ dòng điện b. Giá trịđiện trở

c. Sự tiêu hao năng lượng d. Kích thước của điện trở

+ Tránh dùng thể tuyệt đối: tốt nhất, lớn nhất…

Câu trắc nghiệm ghép đôi:

- 27 -

Cấu trúc gồm có hai phần (hai danh mục):

+ Danh mục thứ nhất (bên trái): tiền đề

+ Danh mục thứ hai (bên phải): trả lời (chọn ý phù hợp với mỗi câu tiền đề theo

điều kiện nêu trong phần hướng dẫn).

Nguyên tắc xây dựng:

+ Sử dụng một số lượng hợp lý các tiền đề (A) và các ý trả lời (B), thường không quá 5 câu. Số lượng các câu bên B có thể nhiều hơn bên A

+ Các tiền đề và các ý trả lời trong một danh mục phải đồng nhất (vật liệu, công cụ…)

+ Câu trắc nghiệm ghép đôi nên viết trên cùng một trang (để HS không phải lật)

+ Các tiền đề có thể dài song câu trả lời phải ngắn

+ Câu chỉ dẫn phải đơn giản, tường minh.

Ví dụ 1.4: Danh mục bên trái (A) là các dạng phản hồi, danh mục bên phải (B) là

đặc điểm của các dạng phản hồi. Hãy chọn các ý bên B phù hợp với bên A bằng cách viết ý được chọn (a, b, c, d) vào cột trống bên trái của danh mục A.

A. Dạng hồi tiếp B. Đặc điểm

1. Hồi tiếp dương a. Để ổn định chế độ làm việc cho Transistor khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ

2. Hồi tiếp âm b. Để tăng tín hiệu vào nhưng lại làm cho mạch không ổn định 3. Hồi tiếp âm một chiều c. Làm yếu tín hiệu vào, giảm hệ số khuếch đại của mạch nhưng độ ổn định cao, độ méo giảm

4. Hồi tiếp âm xoay chiều d. Để ổn định các tham số cho mạch khuếch đại

5. Hồi tiếp e. Để thay đổi các tham số cũng như chếđộ làm việc của bộ khuếch đại

- 28 -

Câu đúng sai

Cấu trúc và cách viết: có hai dạng thân chung và không có thân chung

+ Dạng thân chung: sau thân chung là các câu trả lời (đúng hoặc sai). Thân chung có thể là cụm từ, một vấn đề. Thường có 5 đáp án cho phần thân chung

Ví dụ 1.5: Trong đoạn mạch thuần trở

TT Đúng Sai

1 Tất cảđiện năng biến thành nhiệt năng

2 I và U đồng pha

3 Biểu thức định luật Ôm I = U/R 4 Giá trị của I tùy thuộc vào U

5 Hai véc tơ biểu diễn I và U cùng phương, cùng chiều

+ Dạng không có thân chung: câu hỏi đúng sai được viết dưới dạng một loạt các câu hoàn chỉnh, để trả lời HS phải đọc kỹ từng câu.

Lưu ý: Trình tự các câu đúng/sai không nên theo qui luật, tránh HS đoán mò

Câu điền khuyết:

Là loại câu không cung cấp đầy đủ thông tin, yêu cầu HS phải bổ sung, điền vào những chỗ còn thiếu

Các dạng câu điền khuyết:

+ Một câu để trống một vài từ

+ Một câu để trống một vài chỗ, GV cho trước một số cụm từ, HS chọn và điền vào các chỗ trống

+ Một hình vẽ không có chú thích hoặc chú thích thiếu

+ Hình vẽ còn bỏ sót một số nét

+ Sơđồ còn bỏ trống một vài khâu hoặc thiếu mũi tên dẫn

+ Một câu hỏi xác định một số ý, yêu cầu HS phải trả lời Một số nguyên tắc:

- 29 -

Ví dụ 1.6: Hãy điền vào chỗ trống những từ thích hợp để hoàn chỉnh câu sau:

Định luật Ôm nói lên mối quan hệ phụ thuộc của các đại lượng……….

+ Chỉ kiểm tra các phần kiến thức quan trọng

+ Rõ ràng, tường minh

+ Không đưa ra quá nhiều chỗ trống

+ Độ dài khoảng cách chỗ trống như nhau

+ Tránh viết chữ “cái”, “con”, “chiếc” trước chỗ trống

+ Bất kỳ câu trả lời nào đúng đều được chấm điểm (có thể khác đáp án)

+ Các khoảng trống đủ chỗđể ghi câu trả lời

¾ Bước 4: Các chuyên gia góp ý

¾ Bước 5: Hoàn thiện câu trắc nghiệm

− Đọc lại câu hỏi, soát lỗi chính tả, lỗi đánh máy

− Xem xét lại câu hỏi một lần nữa so với mục tiêu đề ra

¾ Bước 6: Thử nghiệm trên nhóm học sinh mẫu

¾ Bước 7: Phân tích câu hỏi

Chỉ sốđộ khó:

Độ khó của câu hỏi trắc nghiệm có tác dụng phân tán điểm số của nhóm SV làm trắc nghiệm. Phổ các điểm kiểm tra càng trải rộng càng tốt. Sự phân tán hoặc sự

trải rộng điểm số sẽđạt mức thích hợp khi các câu trắc nghiệm có độ khó thích hợp.

Độ khó (FV) của câu trắc nghiệm được xác định căn cứ vào số lượng SV làm

đúng câu trắc nghiệm đó. Công thức tính độ khó:

(1.1)

Trong đó: FV: Chỉ sốđộ khó Nđ: Số SV làm đúng

N: Tổng số SV tham gia thi trắc ngiệm Thang phân loại độ khó được quy ước như sau: [10]

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả học tập của sinh viên nghề điện công nghiệp dựa trên năng lực thực hiện tại trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)