Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
436,73 KB
Nội dung
1
Biện phápquảnlýhoạtđộngđánhgiákếtquả
học tậpcủasinhviênhệvừalàmvừahọctại
Trường ĐạihọcKiếntrúcHàNội
Measures to manage the assessment activities about the learning-results students in the system of
work- study students at Hanoi Architectural University
NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang 114 tr. +
Phạm Thị Hạnh
Trường Đạihọc Quốc giaHà Nội; Khoa Luật
Luận văn ThS ngành: Quảnlý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Hữu Châu
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Nghiên cứu cơ sở lý luận về đánhgiá và quảnlýhoạtđộngđánhgiákếtquảhọc
tập củasinhviênhệvừalàmvừa học. Khảo sát, đánhgiá thực trạng hoạtđộngđánhgiá và
Quản lýhoạtđộngđánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviênhệVừalàmvừahọctạiTrường
Đại họcKiếntrúcHà Nội. Đề xuất một số biệnphápquảnlý cho hoạtđộngđánhgiákếtquả
học tậpcủasinhviênhệVừalàmvừahọctạiTrườngĐạihọcKiếntrúcHà Nội.
Keywords: Quảnlý giáo dục; Kếtquảhọc tập; Hệvừalàmvừa học; TrườngĐạihọcKiến
trúc Hà Nội.
Content.
1. Lý do chọn đề tài
Trường ĐạihọcKiếntrúcHàNội được thành lập theo Quyết định số 181/CP ngày 17/9/1969.
Là Trườngđạihọc có uy tín hàng đầu trong lĩnh vực đào tạo Kiến trúc, Quy hoạch và Xây dựng tại
Việt Nam. Trường thực hiện đa dạng hoá đào tạo theo các hình thức tập trung và Vừalàmvừa học,
để thoả mãn nhu cầu của xã hội và sự phân công nhiệm vụ của hai bộ là Bộ Xây dựng và Bộ Giáo
dục & Đào tạo.
Cùng với việc đổi mới, hoàn thiện chương trình nội dung đào tạo, đổi mới phương pháp đào
tạo thì khâu đánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviên là một khâu rất quan trọng trong công tác đào tạo
ở bậc đại học. Đánhgiá không chỉ nhằm đánhgiá năng lực, trình độ nhận thức củasinhviên mà còn
tạo ra động lực thúc đẩy cả quá trình dạy và học. Tuy nhiên hiện nay ở hầu hết các cơ sở giáo dục,
việc đánhgiá vẫn chưa được nghiên cứu một cách đúng mức, giáo viên chưa nhận thức hết tầm quan
trọng của kiểm tra đánh giá, do đó chưa đánhgiá hết năng lực của người học. Họcviênhọchệ đào
tạo này chủ yếu là những cán bộ đang công tác tại các cơ quan Nhà nước, trong các doanh nghiệp, họ
chưa được đào tạo một cách hoàn chỉnh theo yêu cầu của công việc đang đảm nhận, hoặc đã được
đào tạo nhưng phân công lao động còn trái ngành trái nghề. Việc nâng cao năng lực quảnlý và
2
chuyên môn là gắn liền với phát triển đào tạo theo các loại hình tập trung hay không tập trung, là tạo
điều kiện cho tất cả các đối tượng đều có thể tham giahọctập và hoàn chỉnh kiến thức. Chính vì vậy,
em chọn đề tài “Biện phápquảnlýhoạtđộngđánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviênhệVừalàm
vừa họctại Trƣờng đạihọcKiếntrúcHà Nội.” để làm luận văn cho khóa học, với mong muốn
góp phần nhất định vào việc quảnlý chất lượng đào tạo và quảnlý đào tạo củaTrường với yêu cầu
phát triển của xã hội và phù hợp với đối tượng học tập.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu, đề xuất một số biệnphápquảnlýhoạtđộngđánhgiákếtquảhọctậpcủa
sinh viênhệVừalàmvừahọctạiTrườngđạihọcKiếntrúcHà Nội.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về đánhgiá và quảnlýhoạtđộngđánh giá. Khảo sát, đánhgiá thực
trạng hoạtđộngđánhgiá và QuảnlýhoạtđộngđánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviênhệVừalàm
vừa học. Từ đó, đề xuất một số biệnphápquảnlý cho hoạtđộngđánhgiákếtquảhọctậpcủasinh
viên hệVừalàmvừahọctạiTrườngĐạihọcKiếntrúcHà Nội.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
4.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạtđộngđánhgiá và quảnlýhoạtđộngđánhgiákếtquảhọctậpcủa
sinh viêntạiTrường
4.2 Đối tượng nghiên cứu: Các đơn vị và các nhân sự có liên quan đến việc tìm hiểu thực trạng quản
lý hoạtđộngđánhgiákếtquảhọc tập.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu quảnlýhoạtđộngđánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviênhệvừalàmvừahọccủaTrường
Đại họcKiếntrúcHàNộitập trung vào một số biệnpháp được đề xuất trong luận văn thì có thể nâng
cao hiệu quảđánhgiá trong quá trình dạy học, làm nâng cao chất lượng đào tạo ở TrườngĐạihọc
Kiến trúcHà Nội.
6. Phạm vi nghiên cứu
Với điều kiện và khả năng của bản thân, trong đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu biệnpháp
quản lýhoạtđộngđánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviênhệVừalàmvừahọctại địa điểm Trường
Đại họcKiếntrúcHà Nội.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài, trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng các
phương pháp chính sau:
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
3
8. Cấu trúccủa luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được
trình bày trong ba chương.
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về đánhgiá và quảnlýhoạtđộngđánhgiákếtquảhọctậpcủasinh viên.
Chƣơng 2. Thực trạng hoạtđộngđánhgiá và quảnlýhoạtđộngđánhgiákếtquảhọctậpcủa
sinh viênhệVừalàmvừahọctạiTrường ĐH KiếntrúcHà Nội.
Chƣơng 3. Các biệnphápquảnlýhoạtđộngđánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviênhệVừa
làm vừahọctạiTrườngđạihọcKiếntrúcHà Nội.
CHƢƠNG 1
CƠ SƠ
̉
LY
́
LUÂ
̣
N VÊ
̀
ĐA
́
NH GIA
́
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
HOẠTĐỘNG
ĐA
́
NH GIA
́
KÊ
́
T QUA
̉
HO
̣
C TÂ
̣
P CU
̉
A SINHVIÊN
1.1. Lịch sử nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
Một trong những người đầu tiên đưa ra khái niệm đánhgiá giáo dục là Ralph Tyler, ông sử
dụng thuật ngữ đánhgiá để biểu thị quy trình đánhgiá sự tiến bộ của người học theo các mục tiêu đạt
được. Ông thầy rằng quy trình này rất quan trọng trong việc cung cấp thông tin để đạt được các mục
tiêu và độ chính xác, hiệu quả trong quá trình học tập.
Đến những năm 70 và 80 của thế kỷ trước, kiểm tra đánhgiá đã có các tiêu chí, công cụ,
chương trình đánhgiá có sự hỗ trợ của kỹ thuật.
Năm 1971, B.S.Bloom cùng George F.Madaus và J.Thomas Hastings cho ra đời cuốn sách
“Evaluation to improve Learning” (Đánh giá để thúc đầy học tập). Cuốn sách này dành cho giáo
viên, viết về kỹ thuật đánhgiákếtquảhọctậpcủahọc sinh.
Từ năm 1985 đến nay kiểm tra đánhgiá được coi là chương trình rèn luyện kỹ năng hoạt
động. Tại một số trườngđạihọccủa Mỹ đã nghiên cứu và đưa ra 8 kỹ năng tư duy sáng tạo và giải
quyết vấn đề. Đó là kỹ năng viết, nói và giao tiếp, phân tích số lượng, sử dụng máy tính, sử dụng thư
viện - thí nghiệm, kỹ năng thông tin và kỹ năng nhận thức và phán định giá trị.
Những năm sau này, khoa họcđánhgiá ngày càng phát triển ở cả lý thuyết và thực hành. Để
đánh giá chất lượng giáo dục, người ta thường tập trung đánhgiákếtquảhọctậpcủahọc sinh. Các
lý thuyết về đo lường đánhgiá giáo dục phát triển, người ta sử dụng phương pháp phân tích định tính
và định lượng kếtquảhọctậpcủahọc sinh.
1.1.2. Tại Việt Nam:
Giai đoạn từ năm 2007 đến nay: Bộ Giáo dục & Đào tạo đã ban hành quy chế 43/2007 về đào
tạo đạihọc và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ. Quyết định số 36/2007/QĐ-BGD&ĐT
ngày 28/6/2007 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo đạihọc và
4
cao đẳng hình thức vừalàmvừa học, quy chế về thi, kiểm tra học phần, xét cấp chứng chỉ đạihọcđại
cương, thi và công nhận tốt nghiệp cho hệđại học, cao đẳng tại chức ở các trườngđại học, cao đẳng.
Một số tài liệu, một số bài báo đề cập đến vấn đề đánhgiá giáo dục, cụ thể: Tác giả Hoàng
Đức Nhuận và Lê Đức Phúc “Cơ sở lý luận của việc đánhgiá chất lượng họctậpcủahọcsinh phổ
thông. Tác giả Dương Thiệu Tống cho xuất bản cuốn “Trắc nghiệm và đo lường thành quảhọc tập”,
tái bản năm 2005. Nguyễn Đức Chính. Đo lường và đánhgiá trong giáo dục và dạy học, Tập bài
giảng 2011. Lâm Quang Thiệp, Đo lường và đánhgiá trong giáo dục, 2003.Đặng Bá Lãm, Kiểm tra
đánh giá trong dạy họcđại học, Nhà xuất bản Giáo dục, HàNội 2003.
Các cuốn tài liệu này đã hệ thống hóa được lý thuyết về đo lường đánhgiá và các phương
pháp, kỹ thuật thực hiện các vấn đề về đo lường đánhgiá trong giáo dục nói chung và đo lường đánh
giá kếtquảhọctậpcủa người họcnói riêng.
Tuy nhiên, chúng tôi vẫn chưa thấy có tài liệu, đề tài nào nghiên cứu đến vấn đề Biệnpháp
quản lýhoạtđộngđánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviênhệVừalàmvừa học. Chính vì thế đề tài
“Biện phápquảnlýhoạtđộngđánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviênhệVừalàmvừahọctại
Trường đạihọcKiếntrúcHà Nội.” được tác giả lựa chọn và nghiên cứu với các số liệu được điều
tra, thu thập để làm luận văn cho khóa học.
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài nghiên cứu
1.2.1. Quảnlý
1.2.1.1. Khái niệm
Quản lý là hoạtđộng có ý thức của con người nhằm định hướng, tổ chức, sử dụng các nguồn
lực và phối hợp hành độngcủa một nhóm người hay một cộng đồng người để đạt được các mục tiêu
đề ra một cách hiệu quả nhất.
1.2.1.2. Chức năng củaQuảnlýQuá trình quảnlý diễn ra các hoạtđộng cụ thể của chủ thể quảnlý với sự tham gia tích cực
của các thành viên trong tổ chức với 4 chức năng quảnlý chủ yếu, cơ bản, đó là: kế hoạch hoá, tổ
chức, chỉ đạo - lãnh đạo và kiểm tra .
1.2.2. Biệnphápquảnlý
Có 4 loại biệnphápquảnlý cơ bản là: Biệnpháp hành chính tổ chức, biệnpháp tâm lý- giáo dục,
biện pháp thuyết phục và biệnpháp kinh tế. Các biệnphápquảnlý rất đa dạng, đòi hỏi nhà quảnlý phải
biết lựa chọn và sử dụng linh hoạt, sáng tạo để xử lý các tình huống trong từng trường hợp cụ thể giúp
hoạt độngquảnlý đạt hiệu quả tối ưu. Đó cũng chính là nghệ thuật quản lý.
1.2.3. Đánhgiá
Đánh giá là một quá trình có hệ thống bao gồm việc thu thập, phân tích, giải thích thông tin
nhằm xác định mức độ người học đạt được các mục tiêu dạy học.
5
Đánh giá trong giáo dục là sự xem xét, so sánh độ tương thích giữa những thông tin thu thập
được về quá trình giáo dục với chuẩn mực, tiêu chuẩn tương ứng nhằm đưa ra những quyết định về
người học và việc tổ chức quá trình dạy học, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình học tập.
1.2.3.1 Chức năng củađánhgiá trong quá trình dạy họcĐánhgiá trong quá trình dạy học có các chức năng định hướng, đôn đốc, kích thích tạo động
lực và sàng lọc, lựa chọn cho học sinh.
1.2.3.2 Nguyên tắc củađánhgiá
Tính quy chuẩn, Tính khách quan, Tính toàn diện, Tính hệ thống và Tính xác nhận và phát triển.
1.2.4. Đánhgiákếtquảhọctập
1.2.4.1 Các cách hiểu về đánhgiákếtquảhọctập
“Kết quảhọctập là mức độ kiến thức, kỹ năng hay nhận thức của người học trong một lĩnh
vực nào đó (môn học). Chỉ có bài kiểm tra (trắc nghiệm) kếtquảhọctập là có thể đo lường một cách
trực tiếp những gì người ta thiết kế để đo”.
“ Kếtquảhọc tập” là mức độ đạt được củahọcsinh về kiến thức, kỹ năng, năng lực so với
mục tiêu được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông.
Tóm lại: Dù được hiểu theo nghĩa nào thì kếtquảhọctập cũng đều thể hiện ở mức độ đạt
được của các mục tiêu dạy học và kếtquảhọctậpcủa người học, là thước đo củaquá trình đào tạo.
1.2.4.2 Đánhgiákếtquảhọctập
- Làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được về các mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kỹ
năng, thái độ củahọcsinh so với yêu cầu của chương trình; phát hiện những sai sót và nguyên nhân
dẫn tới những sai sót đó, giúp họcsinh điều chỉnh hoạtđộnghọctậpcủa mình.
- Nhận định thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạtđộnghọctậpcủahọc sinh.
- Tạo điều kiện nhận định thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạtđộng giảng dạy của giáo viên.
Trên thế giới hiện nay, có 4 xu hướng đánhgiákếtquảhọctậpcủahọc sinh, cụ thể:
1. Đánhgiákếtquảhọctập dựa trên thang đo nhận thức của B. Bloom
2. Đánhgiákếtquảhọctập sử dụng thang đo Các cấp độ tư duy (Thinking levels).
3. Đánhgiákếtquảhọctậpcủa PISA-OECD
4. Đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh theo Stiggins:
1.2.5. Đánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviên
- Đánhgiá hình thành: Là đánhgiá mức độ hình thành khả năng trong quá trình họctập và tạo ra
động lực phát triển sinhviên trong quá trình đó.
- Đánhgiá tổng kết: là đánhgiá vĩ mô. Được thực hiện vào cuối môn họclý thuyết, thực hành hoặc
một mô- đun vào cuối khóa học.
6
1.2.5.1 Các hình thức đánhgiá
a. Tự luận: Đặt câu hỏi yêu cầu người học trình bày kiến thức hoặc ý kiếncủa mình về vấn đề được đưa ra.
b. Trắc nghiệm khách quan (trắc nghiệm): là hình thức kiểm tra đưa ra một bảng gồm nhiều câu
hỏi yêu cầu người học lựa chọn hoặc điền câu trả lời hợp lý, thông thường gồm bốn phương án trả
lời. Trắc nghiệm thường được chia thành hai loại: là trắc nghiệm năng lực và trắc nghiệm thành quả
học tập.
c. Vấn đáp: Yêu cầu người học trả lời miệng vấn đề được đưa ra trong một thời gian ngắn.
d. Các hình thức khác: Thực hiện các bài tập lớn, đồ án, thuyết trình, viết tiểu luận
1.2.5.2 Vị trí của kiểm tra- đánhgiá
1.2.5.3 Vai trò củađánhgiá trong dạy đạihọc
Kiểm tra, đánhgiálàm thay đổi nhận thức, nội dung, phương pháphoạtđộngcủasinh viên,
giảng viên và Nhà trường:
1.2.5.4 Mục đích của việc đánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviênLàm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được về các mục tiêu dạy học, tình trạng kiến
thức, kỹ năng, thái độ của người học đối với yêu cầu của chương trình, cụ thể là:
- Đánhgiá chất lượng học tập, phân loại sinhviên
- Giúp giảng viên nắm bắt được hiệu quảcủaquá trình dạy học
- Cung cấp thông tin phản hồi, xác định tính hiệu quảcủa chương trình học, chương trình đào tạo và
phương phápquản lý.
1.2.5.5 Yêu cầu củađánhgiá thông qua kiểm tra
Đánhgiá phải tập trung vào sự hiểu bài là chính, phải thông qua việc vận dụng kiến thức đã học
vào việc làm các loại bài tập, giải quyết các tình huống mới dựa trên các kỹ năng phân tích, tổng hợp
của sinhviên chứ không chỉ dựa vào sự tái nhận hay tái hiện. Khuyến khích, tạo động lực cho việc
học tậpcủasinh viên, hướng việc họccủasinhviên vào các hoạtđộnghọctập tích cực, tránh việc
học vì điểm số. Phù hợp với đối tượng, nhưng vẫn không ngoài những kiến thức và nội dung trọng
tâm của môn học.
Các tiêu chí đánhgiá cần được công khai hóa, sau mỗi lần đánhgiá phải được thông báo cho
sinh viên biết đáp án, thang điểm để họ có thể tự đánhgiá bản thân trước. Thông tin phản hồi cho
sinh viên. Cho phép sinhviên tham gia vào quá trình đánh giá:
1.3. Quảnlýhoạtđộngđánhgiákếtquảhọctập
Công tác quảnlýhoạtđộng kiểm tra đánhgiá hiệu quả phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Có mục tiêu, kế hoạch kiểm tra đánhgiá cụ thể
- Có quy trình kiểm tra đánhgiá phù hợp
- Tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện kiểm tra đánhgiá theo đúng quy trình
7
- Kiểm tra hoạtđộng kiểm tra đánhgiá để có các điều chỉnh kịp thời để nâng cao chất lượng kiểm tra
đánh giá.
1.3.1 Quảnlý kế hoạch đánhgiáQuảnlý kế hoạch đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh thông qua việc theo dõi, đôn đốc
công việc đánhgiákếtquảhọctập một cách có hệ thống, có căn cứ, thường xuyên trong quá trình
giám sát. Qua việc thực hiện đúng tiến độ kiểm tra theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo để
điều chỉnh kịp thời và đúng đắn công tác quảnlý chuyên môn và quảnlýtrường học. Kếtquả giám
sát cung cấp cho các nhà quảnlý những căn cứ để xác định hoạtđộngđánhgiá đang diễn ra như thế
nào, có đúng kế hoạch không, có tuân thủ các quy định không, có tác động tích cực đến quá trình học
tập và giảng dạy không, có khách quan và chính xác không.v.v.
1.3.2 Quảnlýquá trình đánhgiá
Là quá trình quảnlý các công việc được triển khai theo kế hoạch: Bao gồm các công việc như
xây dựng các đề câu hỏi kiểm tra, công tác tổ chức đánhgiá và quá trình chấm điểm.
1.3.3 Quảnlý việc sử dụng kếtquảđánhgiá
Báo cáo kếtquả kiểm tra đánhgiá phải chỉ ra được những điểm mạnh và những điểm yếu của
người học, đồng thời chỉ ra được những ưu điểm và nhược điểm của các đối tượng liên quan như
sinh viên, giáo viên và cán bộ quản lý.
Quảnlý thu thập thông tin phản hổi từ sinhviên trong việc kiểm tra đánh giá: từ đó giáo viên
và sinhviên có thể điều chỉnh hoạtđộng dạy và họccủa mình. Đánhgiá toàn bộ quy trình kiểm
tra đánh giá: đây cũng chính là bước cuối cùng trong quy trình đánh giá.
Tóm lại: Nếu công tác quảnlý kiểm tra đánhgiá được xác định một cách có hiệu quả, khoa
học sẽ là những yếu tố quyết định đến việc thực hiện tốt các chức năng củađánh giá.
1.4. Hệ đào tạo Vừalàmvừahọc
1.4.1 Đặc điểm củahệ đào tạo VừalàmvừahọcHệ đào tạo Vừalàmvừahọc là loại hình đào tạo đạihọchệ không chính quy, dành cho những
người đang đi làm việc, muốn có cơ hội nâng cao kiến thức về trình độ văn hóa và chuyên môn
nghiệp vụ, không có khả năng về tài chính, điều kiện về thời gian, đặc biệt là vốn kiến thức để theo
đuổi họchệđạihọc chính quy. Điểm đầu vào củahệ này yêu cầu thấp hơn so với hệ chính quy cùng
ngành học, tuổi đời bình quân cao hơn so với hệ chính quy, kinh nghiệm của người học được đúc kết
rất lớn trong thực tiễn công tác. Người học chủ yếu có nguyện vọng vừalàmvừahọc để được tốt
nghiệp có bằng mà vẫn có điều kiện ổn định công tác, thu nhập, giảm chi phí đi học xa.
1.4.2 QuảnlýhoạtđộngđánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviênHệVừalàmvừa học.
Hiện nay, về nội dung và phương pháp kiểm tra đánhgiákếtquảhọctập cho sinhviênhệvừa
làm vừahọc do bộ môn và giáo viên chịu trách nhiệm quản lý. Việc thi hết môn để đánhgiákếtquả
học tậpcủa người học theo từng môn sẽ được tổ chức theo hình thức: “cuốn chiếu” học đến đâu thi
8
ngay đến đó. Tiêu chí đánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviên được xây dựng dựa trên mục tiêu của
kiểm tra đánh giá. Do mục tiêu đánhgiá chưa đầy đủ và thống nhất nên các tiêu chí đánhgiá cũng rất
đơn giản và chủ yếu là do giáo viên tự đưa ra. Như vậy, tiêu chí đánhgiácủa các giáo viên trong cùng
một môn học cũng đã khác nhau, điều này đã làm giảm đi sự công bằng, chính xác trong kiểm tra
đánh giákếtquảhọctậpcủasinhviênhệvừalàmvừa học.
Tiểu kết chƣơng 1
CHƢƠNG 2
THƢ
̣
C TRA
̣
NG HOẠTĐỘNG ĐA
́
NH GIA
́
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
HOẠTĐỘNG
ĐA
́
NH GIA
́
KẾTQUẢHỌC TÂ
̣
P CU
̉
A SINHVIÊN
HỆ VƢ
̀
A LA
̀
M VƢ
̀
A HO
̣
C TA
̣
I TRƢƠ
̀
NG ĐA
̣
I HO
̣
C KIÊ
́
N TRU
́
C HA
̀
NÔ
̣
I
2.1. Giới thiệu chung về Trƣờng ĐạihọcKiếntrúcHàNội
2.1.1. Khái quát về trườngĐạihọcKiếntrúcHàNôi
Trường ĐạihọcKiếntrúc được Hội đồng chính phủ thành lập theo Quyết định số 181/CP
ngày 17 tháng 9 năm 1969. Với 50 năm truyền thống đào tạo, trên 40 năm xây dựng và phát triển,
Nhà trường đã đào tạo được hàng vạn Kiếntrúc sư, Kỹ sư cho xã hội.
Hiện nay, Nhà trường có trên 700 cán bộ viên chức, người lao động hợp đồng, trong đó có
436 cán bộ giảng dạy, 01 Giáo sư, 18 Phó Giáo sư, 14 Nhà giáo ưu tú, 89 tiến sỹ và 304 thạc sỹ.
Tổng số sinhviên thường xuyên khoảng 11.000, gồm cả hệ chính quy và hệvừalàmvừa học.
Số họcviên cao học là 630, số nghiên cứu sinh là 63.
2.1.2. Mục tiêu đào tạo củatrườngĐạihọcKiếntrúcHàNội
Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển đến nay, TrườngđạihọcKiếntrúc đã trải qua các
thời kỳ xây dựng và phát triển khác nhau gắn liền với những bước thăng trầm của đất nước. Với mỗi thời
kỳ và giai đoạn phát triển đều có 1 mục tiêu nhất định để phù hợp với tình hình thực tế đào tạo.
2.1.3. Loại hình và quy mô đào tạo của Nhà trường
2.1.3.1 Đào tạo đại học: Trường đã thực hiện đào tạo đạihọc theo học chế tín chỉ và giữ quy mô
tuyển sinh là 1.350 sinhviênhệ chính quy, 800 sinhviênhệvừalàmvừa học. Hiện nay, Trường đào
tạo đạihọc hai hệ chính quy và vừalàmvừahọc với trên 11.000 sinhviên thuộc 12 chuyên ngành
đào tạo.
2.1.3.2 Đào tạo sau đạihọc
a. Đào tạo trình độ Thạc sỹ
b. Đào tạo trình độ tiến sỹ
2.1.4. Tổ chức bộ máy quảnlýcủatrườngĐạihọcKiếntrúcHàNội
9
Cơ cấu tổ chức củaTrường hợp lý, phù hợp với cơ cấu tổ chức chung của các trườngĐạihọc và
đặc thù riêng củaTrườngKiếntrúc
2.1.5. Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên
2.1.5.1.Đội ngũ cán bộ quảnlý
2.1.5.2.Đội ngũ giảng viên
2.1.5.3. Đội ngũ cán bộ quản lý, phục vụ đào tạo, lao động sản xuất và dịch vụ
2.1.6. Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ đào tạo
2.2. Thực trạng về hoạtđộngđánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviênhệVừalàmvừahọctại
Trƣờng ĐạihọcKiếntrúcHàNội
Hiện nay TrườngđạihọcKiếntrúc vẫn đang áp dụng cách thức đánhgiákếtquảhọc phần
của sinhviênhệVừalàmvừahọc được áp dụng theo Quy chế đào tạo Đạihọc và Cao đẳng hình
thức vừalàmvừa học. Ban hành theo Quyết định số 36/2007/QĐ.BGD & ĐT ngày 28 tháng 6 năm
2007 của Bộ Giáo dục và đào tạo.
2.2.1. Nhận thức của giáo viên, cán bộ quảnlý và sinhviên về vai trò của kiểm tra đánhgiákết
quả họctập
Đối với giáo viên, cán bộ quảnlý và sinhviên không phải ai cũng hiểu đúng và đủ về vai trò
và mục đích của kiểm tra đánh giá. Vì thế để cải tiến công tác kiểm tra, đánhgiá nhằm đạt hiệu quả
cao trong đào tạo, đòi hỏi Nhà trường cần tuyên truyền, tập huấn cho cán bộ quản lý, giáo viên và
sinh viên về vai trò và mục đích củahoạtđộng kiểm tra đánh giá.
2.2.2. Phương pháp kiểm tra, đánhgiá chưa phù hợp
Hiện nay tạiTrường phần lớn các môn được áp dụng hình thức thi tự luận và vấn đáp, chưa khai
thác kết hợp nhiều hình thức thi đa dạng hoặc thi trắc nghiệm. Do quy định về trọng số điểm điều kiện và
điểm thi kết thúc học phần, dẫn đến việc kiểm tra thường xuyên ít, chưa phù hợp với đặc thù của từng môn
học. Chưa có sự thống nhất về đề thi giữa các lớp. Chưa có sự kiểm tra chéo của giáo viên các lớp với nhau.
Tuy nhiên phần kiểm tra điều kiện hay còn gọi là kiểm tra giữa kỳ thường chưa được cải tiến nhiều, phần
lớn giáo viên tự ra đề hoặc chấm điểm quá trình bằng chấm điểm chuyên cần.
2.2.3. Kiểm tra đánhgiá chưa kích thích động lực họctập cho sinhviên
Với việc chưa hiểu rõ về vai trò và mục đích của kiểm tra đánhgiákếtquảhọctậpcủa mình,
nên sinhviên cũng chưa có động lực thúc đẩy quá trình phát triển của bản thân.
Còn không ít giáo viên một phần do năng lực, một phần do kếtquả kiểm tra đánhgiácủa
sinh viên không phải là yếu tố xếp loại giáo viên, họ cũng không bị chế tài gì làm ảnh hưởng đến thi
đua, khen thưởng, do đó họ vẫn chưa có thói quen điều chỉnh quá trình dạy học.
2.2.4. Chưa xây dựng được ngân hàng đề thi và sử dụng có hiệu quả
10
Do sự trì trệ của các bộ môn không nộp đề cương câu hỏi và đáp án câu hỏi thi. Mặt khác do quá
trình thay đổi và cải tiến chương trình đào tạo, các câu hỏi thi cũng cần được thay đổi, cập nhật và bổ
sung cho phù hợp với chương trình đào tạo. Vì vậy cho đến nay ngân hàng đề thi vẫn chưa sử dụng được,
hoặc sử dụng chưa hiệu quả. Việc tổ chức thi các học phần, chưa theo một phương thức và quy trình
thống nhất. Nên không sử dụng được đề thi chung.
2.3. Thực trạng QuảnlýhoạtđộngđánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviênhệVừalàmvừahọc
tại Trƣờng ĐạihọcKiếntrúcHàNội
2.3.1 Thực trạng về lập kế hoạch kiểm tra đánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviênhệvừalàmvừahọc
Các bộ môn chỉ phân công giáo viên dạy và cho thi chứ không xây dựng kế hoạch cụ thể cho
cả hoạtđộngđánhgiákếtquảhọctậpcủasinh viên.
Về công tác quảnlý kế hoạch đánhgiá Nhà trưởng chỉ quảnlý được về thời gian tổ chức thi,
hình thức thi của các lớp và thu bài thi sau buổi thi, còn về mục tiêu, nội dung kiểm tra đánhgiá thì
hoàn toàn giao cho bộ môn chịu trách nhiệm. Giáo viên dạy lớp nào tự ra đề thi cho lớp đó, mỗi lớp
tổ chức thi một buổi, một đề thi khác nhau. Do đó Nhà trường không quảnlý được về chương trình
dạy của các lớp hệvừalàmvừa học, chất lượng câu hỏi của đề thi kiểm tra. Do chưa xây dựng được
kế hoạch đánhgiákếtquảhọctập thống nhất nên việc quảnlý kế hoạch đánhgiákếtquảhọctậpcủa
sinh viên vẫn chưa hiệu quả.
2.3.2 Thực trạng về quy trình kiểm tra đánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviênhệvừalàmvừahọc
- Nhà trường chưa có quy trình kiểm tra, đánhgiá thống nhất để quy định cho các đơn vị đào tạo,
chưa có cán bộ được đào tạo bài bản về công tác kiểm tra, đánh giá.
- Phần lớn các giảng viên chưa được trang bị kiến thức và kỹ năng về kiểm tra, đánh giá. Dẫn đến tình trạng
chưa nhận thức đúng về vai trò của công tác kiểm tra đánh giá, việc nắm bắt kế hoạch còn gặp nhiều khó
khăn và lúng túng.
- Kế hoạch kiểm tra đánhgiá chưa cụ thể và kịp thời.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánhgiá còn đơn giản, nhất là việc kiểm tra, đánhgiá thường
xuyên chưa khuyến khích được sinhviên có ý thức vươn lên trong học tập.
- Chưa xây dựng xong bộ đề thi cho các môn học, các đề đã có vẫn chưa cập nhật và sửa đổi cho phù
hợp với nội dung chương trình mới và phương pháp giảng dạy mới.
- Việc quảnlý bài thi và quy trình chấm bài chỉ mới được áp dụng cho các môn thi tự luận, còn chưa
có quy định cụ thể cho các môn thi vấn đáp, trắc nghiệm, đồ án hay bài tập lớn.
2.3.3 Thực trạng về quảnlý sử dụng kếtquảđánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviên
Hiện nay, kếtquả thi học phần củasinhviênhệvừalàmvừahọc chỉ được sử dụng để đánh
giá xếp loại học lực, chưa được dùng để phân loại và đánhgiá giáo viên,
[...]... tra, kiểm tra của Nhà trường trong hoạtđộngđánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviênhệvừalàmvừahọc chưa hiệu quả Giáo viên và sinhviên chưa tự giác thực hiện công tác kiểm tra đánhgiákếtquảhọctập Do đó, kếtquảcủađánhgiá chưa chính xác Thi hết môn cho sinhviênhệvừalàmvừa học, giáo viên hoặc trưởng bộ môn tự ra đề và coi thi Nhà trường không quảnlý được nội dung và mục tiêu của đề thi... quảnlý như sau: Biệnpháp 1: Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch và quy trình cho đánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviênhệvừalàmvừahọcBiệnpháp 2: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và sinhviên về đánhgiákếtquảhọctậpBiệnpháp 3: Xây dựng đội ngũ có đủ năng lực đánhgiáBiệnpháp 4: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong đánhgiá Để đánhgiá mức độ cần thiết và tính khả thi của. .. trí của cán bộ quản lý, giáo viên trong việc đóng góp ý kiến để hoàn thiện phần mểm, nhanh chóng đưa phần mềm vào khai thác, sử dụng 3.3 Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biệnphápQua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn Quảnlýhoạtđộng đánh giákếtquảhọctậpcủasinhviên hệ vừalàmvừahọctạiTrườngđạihọcKiếntrúcHà Nội, chúng tôi đã hệ thống hóa và đề xuất các biệnpháp quản. .. chức tốt hoạtđộng kiểm tra đánh giákếtquảhọctậpcủasinhviên hệ vừalàmvừahọctại Nhà trường 18 Các biệnpháp đề xuất đều hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng đánh giákếtquảhọctậpcủasinhviên Đã được lấy ý kiếnđóng góp của các cán bộ quảnlý và giáo viênKếtquả khảo sát đã cho thấy mức độ cần thiết và tính khả thi của các biệnpháp đề xuất Tuy nhiên các biệnpháp nêu trên cần được thực... họctậpcủasinhviênhệvừalàmvừahọctạiTrườngĐạihọcKiếntrúcHàNội Tiểu kết chƣơng 3 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận Với thực tiễn nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tôi đã khảo sát và mô tả về thực trạng hoạtđộngđánhgiákếtquảhọctậptạiTrườngđạihọcKiếntrúcHà Nội, từ đó rút ra được những mặt mạnh, mặt yếu của công tác này và đề xuất các biệnpháp khắc phục, nhằm tổ chức tốt hoạt động. .. môn - Quảnlý quy trình kiểm tra đánh giákếtquảhọctậpcủasinhviên Điều kiện để xây dựng quy trình kiểm tra đánhgiákếtquảhọctậpHoạtđộng kiểm tra đánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviên chỉ đảm bảo chất lượng khi nó tuân thủ một quy trình thật sự khoa học Việc quảnlý và thực hiện kiểm tra đánhgiá sẽ dễ dàng, chặt chẽ và hiệu quả 3.2.1.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánhgiá cho các môn học. .. cho đánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviênhệvừalàmvừahọc Mục đích: Giúp trưởng bộ môn và giáo viên các bộ môn xây dựng kế hoạch và quy trình đánhgiá cho bộ môn mình, thực hiện kế hoạch và quy trình đánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviênhệvừalàmvừahọc nhằm đảm bảo chất lượng 12 Nội dung thực hiện: - Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánhgiá cho các môn học - Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá. .. lường thành quảhọc tập, NXB KHXH, 2005 19 Trƣờng ĐH KiếntrúcHàNội “ Hướng dẫn thực hiện Quy chế đào tạo Đạihọc và Cao đẳng hình thức VừalàmvừahọcTài liệu lưu hành nội bộ Ban hành theo Quyết định số 36/2007/QĐ BGD-ĐT ngày 28/6/2007 của Bộ GD & ĐT”, 2008 20 Trƣờng ĐạihọcKiếntrúcHàNội Báo cáo tự đánh giá, Tháng 6/2007 21 Trƣờng ĐạihọcKiếntrúcHàNội Đề án phát triển TrườngĐạihọcKiến trúc. .. HỌC TẬP CỦ A ́ ̀ ̀ ̀ ́ SINHVIÊNHỆ VƢA LÀ M VƢA HỌC TẠI TRƢƠNG ĐẠI HỌC KIÊNTRUC HÀ NỘI 3.1 Các nguyên tắc xây dựng giải pháp 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 3.2 Các biệnphápquảnlýhoạtđộngđánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviênhệVừalàmvừahọctại Trƣờng ĐạihọcKiếntrúcHàNội 3.2.1 Chỉ đạo việc xây... Phương thức tổ chức kiểm tra, đánhgiá cần được khảo sát và đánh giá, rút kinh nghiệm theo định kỳ + Kết quảcủađánhgiákếtquảhọctậpcủasinhviên cần được sử dụng để hoàn thiện nội dung, phương pháp giảng dạy và quảnlý + Kiện toàn, nâng cấp bộ phận khảo thí và đảm bảo chất lượng của Nhà trường nhằm đáp ứng các yêu cầu của kiểm tra, đánhgiákếtqủahọctậpcủasinhviên ngày một tốt hơn References . và
Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên hệ Vừa làm vừa học tại Trường
Đại học Kiến trúc Hà Nội. Đề xuất một số biện pháp quản lý cho. cho hoạt động đánh giá kết quả
học tập của sinh viên hệ Vừa làm vừa học tại Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Keywords: Quản lý giáo dục; Kết quả học tập;