Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
580,64 KB
Nội dung
Cỏc bin phỏp qun lý hot ng dy - hc
mụn ngoi ng chosinh viờn h chớnh quy ti
Hc Vin Hnh chớnh Quc gia
Trng Th Thu Thy
Trng i hc Giỏo dc
Lun vn Thc s ngnh: Qun lý giỏo dc; Mó s: 60 14 05
Ngi hng dn: PGS.TS. Trn Th Tuyt Oanh
Nm bo v: 2008
Abstract: Khỏi quỏt c s lý lun v qun lý hot ng dy - hc mụn ngoi ng, c
im, ni dung v yờu cu qun lý hot ng dy - hc ngoi ng. Nghiờn cu thc
trng cụng tỏc qun lý hot ng dy - hc mụn ngoi ng chosinh viờn h chớnh quy
ti Hc Vin Hnh chớnh Quc gia (HCQG). Trờn c s lý lun v thc tin, xut
cỏc bin phỏp qun lý hot ng dy cho i ng ging viờn, hot ng dy chosinh
viờn h chớnh quy v cỏc bin phỏp qun lý cỏc hot ng h tr dy - hc mụn ngoi
ng, nhm nõng cao cht lng o to ngoi ng, qun lý tt hot ng dy - hc
mụn ngoi ng, gúp phn nõng cao cht lng o to ca Hc Vin
Keywords: Giỏo dc i hc; Ging dy; Hc tp; Ngoi ng; Qun lý giỏo dc
Content
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang cùng nhân loại b-ớc vào nhữmg năm đầu của thế kỷ XXI, thế kỷ của
nền kinh tế tri thức trên phạm vi toàn cầu, thế kỷ của sự bùng nổ thông tin và khoa học công
nghệ. Xu thế hội nhập quốc tế ngày nay đòi hỏi phải có một nguồn nhân lực chất l-ợng cao
làm việc đ-ợc trong một môi tr-ờng đa ngôn ngữ, đa văn hóa. Thực tế đặt ra cho ngành Giáo
dục đối với việc dạy và họcngoạingữ là đào tạo ra nguồn nhân lực lao động có chất l-ợng
cao, có khả năng sử dụng đ-ợc ngoạingữ nh- một công cụ giao tiếp trong công việc hàng
ngày.
Quản lýhoạtđộngdạy - họcmônngoạingữ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc
nâng cao chất l-ợng đào tạo trong nhà tr-ờng. Hiện nay, việc quảnlýdạy và họcngoạingữ
còn nhiều bất cập, chậm đổi mới, một số giảng viên giảng dạy qua loa, nhiều sinhviên chỉ chú
trọng học để đối phó với thi cử. Việc đầu t- trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc dạy và học
còn hạn chế hoặc nếu đ-ợc trang bị thì hiệu quả sử dụng còn thấp.
Học việnHànhchínhQuốcgia là cơ quan có vai trò quan trọng trong đào tạo và bồi
d-ỡng đội ngũ công chức, viên chức, nghiên cứu về hànhchính và cải cách hànhchính góp
2
phần thúc đẩy cải cách hànhchính nhà n-ớc nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc
tế. Việc dạy và học tốt mônngoạingữ với sinhviênhệchínhquyđóng vai trò quan trọng
trong việc nâng cao chất l-ợng đào tạo của Họcviện và có trình độ ngoạingữ tốt không chỉ
giúp sinhviên tự học, tự nghiên cứu chuyên môn tốt mà còn giúp ích cho họ công tác tốt khi
ra tr-ờng.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, là một giảng viên Tiếng Anh, tôi chọn đề tài: Cácbiện
pháp quảnlýhoạtđộngdạy - họcmônngoạingữchosinhviênhệchínhquytạiHọcviện
Hnh chínhQuốcgia với mong muốn xây dựng đ-ợc cácbiệnpháp khả thi và hiệu quả trên cơ
sở lý luận khoa học và thực tiễn nhằm quảnlý tốt hoạtđộngdạy - họcmônngoạingữ để góp phần
nâng cao chất l-ợng đào tạo của Học viện.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất cácbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạy - họcmônngoạingữchosinhviênhệ
chính quytạiHọcviện HCQG nhằm nâng cao chất l-ợng dạy - họcmônngoại ngữ, góp phần
nâng cao chất l-ợng đào tạo của Họcviện
3. Khách thể nghiên cứu
Hoạtđộngdạy - họcmônngoạingữ ở Đại học
4. Đối t-ợng nghiên cứu
Quảnlýhoạtđộngdạy - họcmônngoạingữchosinhviênhệchínhquy ở Họcviện
HCQG
5. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất đ-ợc một hệ thống cácbiệnpháp phù hợp và khả thi để quảnlýhoạtđộng
dạy - họcmônngoạingữchosinhviênhệchínhquy ở Họcviện HCQG thì chất l-ợng dạyhọc
môn ngoạingữ sẽ đ-ợc nâng cao
6. Các nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của quảnlýhoạtđộngdạy - họcmônngoạingữchosinh
viên hệchínhquy ở tr-ờng Đại học
- Khảo sát thực trạng công tác quảnlýhoạtđộngdạy - họcmônngoạingữchosinh
viên hệchínhquy ở Họcviện HCQG
- Đề xuất cácbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạy - họcmônngoạingữchosinhviênhệ
chính quy ở Họcviện HCQG nhằm nâng cao chất l-ợng dạyhọcmônngoạingữ của Họcviện
7. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu cácbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạy - họcmônngoạingữchosinhviênhệ
chính quytạiHọcviệnHànhchínhQuốc gia, HọcviệnChính trị - HànhchínhQuốcgia Hồ
Chí Minh
8. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Các ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận: Bao gồm các ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp,
hệ thống những vấn đề lý luận có liên quan tới đề tài nghiên cứu
3
- Các ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng ph-ơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi,
phỏng vấn đối với sinh viên, giảng viên, cán bộ quản lý; hỏi ý kiến các chuyên gia; ph-ơng
pháp quan sát, tổng kết kinh nghiệm giáo dục
- Ph-ơng pháp thống kê toán học để xử lý những số liệu thu đ-ợc từ khảo sát thực tế
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn
d-ợc trình bày trong 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về quảnlýhoạtđộngdạy - họcmônngoạingữ
Ch-ơng 2: Thực trạng công tác quảnlýhoạtđộngdạy - họcmônngoạingữchosinh
viên hệchínhquytạiHọcviện hcqg
Ch-ơng 3: Cácbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạy - họcmônngoạingữchosinhviên
hệ chínhquytạiHọcviện HCQG
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về quảnlýhoạtđộngdạy - họcmônngoạingữ
1.1. Các khái niệm cơ bản của đề tài nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm quản lý, quảnlý giáo dục, quảnlý nhà tr-ờng
1.1.1.1. Khái niệm quảnlý
- Quảnlý luôn luôn tồn tại với t- cách là một hệ thống gồm các yếu tố chủ thể quản
lý (ng-ời quản lý, tổ chức quản lý); khách thể quảnlý (ng-ời bị quản lý, đối t-ợng quản lý)
gồm con ng-ời, trang thiết bị kỹ thuật, vật nuôi, cây trồng và mục đích hay mục tiêu chung
của công tác quảnlý do chủ thể quảnlý áp đặt hay do yêu cầu khách quan của xã hội hoặc do
có sự cam kết, thoả thuận giữa chủ thể quảnlý và khách thể quản lý, từ đó nảy sinhcác mối
quan hệ t-ơng tác với nhau giữa chủ thể quảnlý và khách thể quản lý.
- Bản chất của hoạtđộngquảnlý là cách thức tác động (tổ chức, điều khiển, chỉ huy)
hợp quy luật của chủ thể quảnlý đến khách thể quảnlý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ
chức vận hành đạt hiệu quả mong muốn và đạt đ-ợc mục tiêu đề ra.
Nh- vậy quảnlý là một hoạtđộng mang tính tất yếu của xã hội. Chủ thể quảnlý và khách
thể quảnlý luôn luôn có quanhệ tác động qua lại và chịu tác động của môi tr-ờng. Con ng-ời là
yếu tố trung tâm của hoạtđộngquảnlý vì thế quảnlý vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật.
Ng-ời quảnlý phải nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo và mềm dẻo. Quảnlý còn là một nghề. Ng-ời ta
có thể nói rằng sự thành công hay thất bại của một tổ chức chính là sự thành công hay thất bại của
chính ng-ời quảnlý tổ chức đó.
1.1.1.2. Quảnlý giáo dục
Giáo dục có vị trí, vai trò rất to lớn trong đời sống xã hội con ng-ời. QLGD là một
khoa họcquảnlý chuyên ngành đ-ợc nghiên cứu trên nền tảng của khoa học nói chung đồng
thời cũng là bộ phận của khoa học giáo dục.
QLGD là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể
quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực l-ợng giáo dục trong và ngoài nhà
tr-ờng làm cho quá trình này hoạtđộng để đạt những mục tiêu dự định, nhằm điều hành phối
hợp các lực l-ợng xã hội thúc đẩy mạnh mẽ công tác giáo dục thế hệ trẻ, theo yêu cầu phát
4
triển xã hội. Trong QLGD, quanhệ cơ bản là quanhệ giữa ng-ời quảnlý với ng-ời dạy và
ng-ời học, ngoài ra còn các mối quanhệ khác nh- quanhệ giữa các cấp bậc khác, giữa giảng
viên với sinh viên, giữa nhân viên phục vụ với công việc liên quan đến hoạtđộng giảng dạy và
học tập, giữa giảng viên - sinhviên và CSVC phục vụ cho giáo dục.
Ngày nay, QLGD đ-ợc hiểu là sự điều hànhhệ thống GDQD nhằm thực hiện mục
tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài.
1.1.2.2. Quảnlý nhà tr-ờng
Quản lý nhà tr-ờng thực chất là QLGD trên tất cả các mặt; các khía cạnh liên quan đến
hoạt động GD trong phạm vi nhà tr-ờng: hệ thống những hoạtđộng có mục đích, có kế hoạch
hợp quy luật của chủ thể QLGD để đạt mục tiêu đặt ra đối với ngành giáo dục trong từng giai
đoạn phát triển của đất n-ớc.
1.1.2. Khái niệm hoạtđộngdạy - học
1.1.2.1. HoạtđộngHoạtđộng là ph-ơng thức tồn tại của con ng-ời, bằng cách tác động vào đối t-ợng
để tạo ra một sản phẩm, thoả mãn nhu cầu của bản thân và nhóm XH.
1.1.2.2. Hoạtđộngdạy - học
Quá trình dạyhọc là một hệ toàn vẹn bao gồm hoạtđộngdạy và hoạtđộng học. Hai
hoạt động này luôn t-ơng tác với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành ra nhau. Sự t-ơng tác
này giữa dạy và học mang tính chất cộng tác, trong đó hoạtđộngdạy giữ vai trò chủ đạo
[33,52]
Quá trình dạy - học là một hệ thống toàn vẹn, bao gồm ba thành tố cơ bản: Khái niệm
khoa học, dạy và học. Các thành tố của quá trình dạyhọc luôn luôn t-ơng tác với nhau theo
những quy luật riêng, thâm nhập vào nhau, quy định lẫn nhau để tạo nên sự thống nhất biện
chứng:
- Giữa dạy với học;
- Giữa truyền đạt với điều khiển trong dạy; và
- Giữa lĩnh hội và với tự điều khiển trong học.
Hoạt động dạy: Dạy là điều khiển quá trình trò chiếm lĩnh khái niệm khoa học, bằng
cách đó phát triển, hình thành nhân cách trò. Dạy có hai chức năng th-ờng xuyên t-ơng tác
với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành ra nhau, đó là truyền đạt thông tin dạng học và điều
khiển hoạtđộngdạy học.
Hoạt động học: Học là quá trình d-ới sự định h-ớng của ng-ời dạy, ng-ời học tự giác,
tích cực, độc lập, tiếp thu tri thức, kinh nghiệm từ môi tr-ờng xung quanh bằng các thao tác trí
tụê và chân tay nhằm hình thành cấu trúc tâm lý mới để biến đổi nhân cách của mình theo
h-ớng ngày càng hoàn thiện. Cũng nh- hoạtđộng dạy, hoạtđộnghọc có hai chức năng kép là
lĩnh hội và tự điều khiển.
Học là một quá trình trong đó chủ thể tự biến đổi mình, tự làm phong phú mình bằng
cách thu l-ợm và xử lý thông tin từ môi tr-ờng sống xung quanh mình. Tự học là nội lực của
ng-ời học, nhân tố quyết định sự phát triển bản thân ng-ời học. Có tự học mới phát triển đ-ợc
t- duy độc lập, từ chỗ có t- duy độc lập mới có t- duy phê phán, có khả năng phát hiện vấn đề
5
và nhờ đó mới có t- duy sáng tạo. Theo Giáo s- Nguyễn Cảnh Toàn, hoạtđộng tự học của
sinh viên d-ới sự điều khiển trực tiếp hoặc gián tiếp của thầy có thể đ-ợc tiến hành ở mọi nơi,
mọi lúc, với mọi ng-ời, bằng mọi cách và qua mọi nội dung .
1.1.3. Quảnlýhoạtđộngdạy - học
Quản lý quá trình dạy-học gồm:
- Quảnlýhoạtđộng dạy-học trên lớp
- Quảnlýhoạtđộng tự họcngoài giờ học trên lớp
Quản lýhoạtđộngdạyhọc là quảnlý một quá trình với một hệ thống bao gồm nhiều yếu tố
nh-: mục đích, nhiệm vụ, nội dung, ch-ơng trình, cáchoạtđộngdạy của thầy với hoạtđộnghọc của
trò, kiểm tra, đánh giá kết quả dạy và học v.v Hai quá trình này đã đ-ợc ghi nhận trong mục tiêu,
kế hoạch hoạtđộng giáo dục của mỗi cấp bậc học.
Quản lý quá trình dạy- học cũng phải thực hiện bốn chức năng cơ bản của quảnlý nói
chung. Tất cả các nhân tố cấu trúc của quá trình dạyhọc tồn tại trong mối quanhệ qua lại
thống nhất với môi tr-ờng của nó, môi tr-ờng xã hội - chính trị và môi tr-ờng cách mạng
khoa học - kỹ thuật.
1.2. Quảnlýhoạtđộngdạyhọc ở tr-ờng Đại học
1.2.2. Đặc điểm của hoạtđộngdạy - học ở tr-ờng Đại học
1.2.2.1. Mục tiêu dạyhọc ở tr-ờng Đại học
Mục tiêu nhân cách
Nhằm đào tạo ng-ời học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân,
có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp t-ơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ,
đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đào tạo những con ng-ời có kiến thức cơ bản,
làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, có t- duy khoa học và sáng tạo, có khả năng tự nghiên cứu,
nhạy cảm với cái mới, có ý thức v-ơn lên về khoa học và công nghệ.
Mục tiêu hệ thống giáo dục đại học
Xây dựng hệ thống giáo dục đại học có khả năng đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực
trình độ cao phù hợp với cơ cấu kinh tế - xã hội của thời kỳ CNH, HĐH nâng cao năng lực
cạnh tranh và hợp tác bình đẳng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tạo điều kiện thuận
lợi để mở rộng GDDH, xây dựng một hệ thống liên thông phù hợp với cơ cấu trình độ, cơ cấu
ngành nghề, cơ cấu vùng miền của nhân lực và năng lực của các cơ sở đào tạo. Tăng c-ờng
năng lực thích ứng với việc làm trong xã hội, năng lực tự tạo việc làm cho mình và cho ng-ời
khác.
1.2.2.2. Nội dung dạyhọc
Nội dung GDĐH phải có tính hiện đại và phát triển, đảm bảo cơ cấu hợp lý giữa kiến
thức khoa học cơ bản với kiến thức chuyên ngành và các bộ môn khoa học Mác- Lê nin, t-
t-ởng Hồ Chí Minh; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc; t-ơng
ứng với trình độ chung của khu vực và thế giới. Đào tạo trình độ đại học phải bảo đảm cho
sinh viên có những kiến thức khoa học cơ bản và chuyên ngành t-ơng đối hoàn chỉnh; có
6
ph-ơng pháp làm việc khoa học; có năng lực vận dụng lý thuyết vào công tác chuyên môn [25,
26].
Nội dung, ch-ơng trình đào tạo đại học phải phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại, sự
phát triển của khoa học công nghệ, vừa phải gắn chặt với yêu cầu phát triển đất n-ớc, phù hợp
với văn hóa truyền thống dân tộc. Nh- vậy nội dung đào tạo đại học phải đảm bảo các yêu
cầu: cơ bản, hiện đại, sát với thực tiễn Việt Nam, đảm bảo sự cân đối giữa truyền thống và
hiện đại, giữa dân tộc và nhân loại, giữa khu vực và toàn cầu, giữa phần cứng và phần mềm [25, 28].
1.2.2.3. Ph-ơng phápdạyhọc
Ph-ơng pháp GDDH phải coi trọng việc bồi d-ỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo
điều kiện cho ng-ời học phát triển t- duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tham gia
nghiên cứu, thực nghiệm ứng dụng. [25, 26]. Tăng c-ờng áp dụng các ph-ơng pháp s- phạm
tích cực h-ớng vào việc đặt và giải quyết vấn đề, áp dụng công nghệ dạy học: tận dụng tối đa
những công cụ và công nghệ mới mà các thành tựu to lớn của khoa học đem lại [11, 29].
Ph-ơng phápdạyhọc đại học phải đ-ợc thiết kế phù hợp với đối t-ợng để h-ớng tới
mục đích cuối cùng là phát triển nguồn nhân lực cho đất n-ớc.
1.2.2.4. Kiểm tra đánh giáHoạtđộng kiểm tra đánh giá chi phối đến mọi hoạtđộng của quá trình dạy học. Nội
dung và ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của họcsinhquy định nội dung và
ph-ơng phápdạy của thầy, ph-ơng pháphọc của trò thông qua việc nâng cao vai trò chuyên
môn của bộ mônngoạingữtạicác tr-ờng.
1.2.2.5. Giảng viên đại học
Theo Đại từ điển tiếng Việt: Giảng viên đại học là ng-ời giảng dạytại tr-ờng đại
học hay lớp huấn luyện cán bộ [36, 731]. Theo Luật Giáo dục sửa đổi 2005, Điều 70, Mục 3:
Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục đại học gọi là GV .
1.2.2.6. Sinhviên đại học
Theo Đại từ điển tiếng Việt: Sinhviên đại học là ng-ời đang học ở bậc đại học [36,
1448]. Quy chế công tác HSSV trong các tr-ờng đào tạo của Bộ Giáo dục và đào tạo, sinh
viên là ng-ời đang học trong hệ đại học và cao đẳng.
1.2.3. Các nội dung quảnlýhoạtđộngdạy - học ở tr-ờng Đại học
1.2.3.1. Quảnlýhoạtđộng giảng dạy của giảng viên
Thực chất là quảnlý nhiệm vụ giảng dạy của đội ngũ GV và HĐD-H. GV truyền đạt
những kiến thức, kỹ năng và t- t-ởng, phẩm chất cần đ-ợc trang bị cho SV. Đồng thời, GV có
nhiệm vụ phải học tập, rèn luyện, bồi d-ỡng và tự bồi d-ỡng để nâng cao trình độ, nâng cao
chất l-ợng HĐD-H. Trong quá trình GD & ĐT, GV vừa là đối t-ợng quản lý, vừa là chủ thể
quản lý của HĐD-H.
1.2.3.2. Quảnlýhoạtđộnghọc tập của sinhviên
Quản lý HĐHT của SV là quảnlý việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, nghiên cứu, rèn
luyện của ng-ời học trong suốt quá trình học tập. Nhà tr-ờng cần tăng c-ờng cácbiệnpháp
quản lý HĐHT của SV, nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo, vì SV vừa là đối t-ợng quản lý, vừa
là chủ thể quản lý.
7
1.2.3.3. Quảnlý cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạtđộngdạy - học, nội dung ch-ơng
trình đào tạo, kiểm tra đánh giá quá trình đào tạo và các điều kiện đảm bảo hoạtđộngdạy -
học
Các yếu tố đảm bảo CSVC - kỹ thuật: phòng học, phòng thí nghiệm, phòng th- viện,
phòng làm việc, x-ởng thực hành và các ph-ơng tiện kỹ thuật, trang thiết bị, vật t , cần thiết
phục vụ chocáchoạtđộngdạy - học.
Một số điều kiện cần thiết khác hỗ trợ đắc lực chohoạtđộngdạy - học: Các yếu tố
đảm bảo về chính trị - tinh thần; Các yếu tố đảm bảo về tổ chức.
1.3. Yêu cầu về dạyhọcmônngoạingữ và quảnlýhoạtđộngdạyhọcmônngoạingữ ở
tr-ờng Đại học
1.3.1. Yêu cầu về dạy - họcmônngoạingữ
Ng-ời học sau khi học xong ch-ơng trình đào tạo ngoạingữ ở tr-ờng đại học sẽ sử
dụng đ-ợc ngoạingữ để đọc hiểu các sách báo khoa học th-ờng thức phù hợp với trình độ học
vấn.
1.3.2. Quảnlýhoạtđộngdạymônngoạingữ
Có hai nội dung cơ bản đó là: quảnlýhoạtđộng giảng dạy trên lớp và việc thực hiện
quản lý hồ sơ chuyên môn của giảng viên .
1.3.3. Quảnlýhoạtđộnghọcmônngoạingữ
Hoạt độnghọc tập của SV là hoạtđộng song song cùng tồn tại với hoạtđộngdạy của
GV. Quảnlýhoạtđộnghọc tập của SV là quảnlý việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, nghiên
cứu và rèn luyện nghề nghiệp của SV.
1.3.4. Quảnlýcác điều kiện phục vụ chodạy - họcmônngoạingữ
Đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất nh- các giảng đ-ờng với trang thiết bị đầy đủ cho
việc học tiếng, tạo môi tr-ờng ngoại ngữ, phòng tự học, th- viện, tài liệu sách giáo khoa và các
trang thiết bị cho SV tự họcngoạingữ nh- đài các xét, đầu video, băng hình, đầu đĩa hình, các
ch-ơng trình dạyngoại ngữ.
1.3.5. Những yêu cầu mới về dạy - họcngoạingữtạiHọcviện HCQG
Trình độ ngoạingữ tốt sẽ giúp SV tự học, tự nghiên cứu chuyên môn tốt và công tác tốt
khi ra tr-ờng. Họcviện có mục đích nâng cao trình độ hiểu biết của ng-ời học, đồng thời góp
phần nâng cao năng lực t- duy của họ.
Ch-ơng 2: Thực trạng công tác quảnlýhoạtđộngdạy - họcmônngoạingữchosinhviên
hệ chínhquytạihọcviệnHànhchínhquốcgia
2.1. Khái quát về hoạtđộng đào tạo ở HọcviệnHànhchínhQuốcgia
2.1.1. Khái quát về HọcviệnHànhchínhQuốcgia
Tiền thân của HọcviệnHànhchínhQuốcgia là Tr-ờng Hànhchính Trung -ơng đ-ợc
thành lập theo Nghị định số 214/NV ngày 29/5/1959.
Ngày 6/7/1992, theo Nghị định số 253/HĐBT, Họcviện HCQG là cơ quan thuộc
Chính phủ.
Theo Quyết định số 123/2002/TTg ngày 19/9/2002, Họcviện chuyển vào Bộ Nội vụ.
Từ 07/5/2007: Họcviện HCQG thuộc HọcviệnChính trị - HànhchínhQuốcgia Hồ
Chí Minh.
8
Họcviện HCQG có tr sở tại Hà Nội, số 77, đ-ờng Nguyễn Chí Thanh; và:
Phân việntại Thành phố Hồ Chí Minh: Số 10, Đ-ờng 3/2, Quận 10
Phân việntại Thành phố Huế
Các phân viện khu vực
Hơn 45 năm qua, Họcviện HCQG đã từng b-ớc tr-ởng thành. Họcviện có vai trò
quan trọng trong đào tạo đội ngũ công chức, viên chức góp phần thúc đẩy cải cách nền hành
chính nhà n-ớc nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế. Cùng với việc tăng c-ờng
cơ sở vật chất, Họcviện đã không ngừng nâng cao năng lực của đội ngũ giảng viên và cán bộ
nghiên cứu Khoa họcHành chính.
2.1.2. Đặc điểm đối t-ợng đào tạo của HọcviệnHànhchínhQuốcgia
Học viện HCQG đã xây dựng ch-ơng trình đào tạo, bồi d-ỡng kiến thức Quảnlý nhà n-ớc cho đội
ngũ cán bộ, công chức đang làm việc trong bộ máy nhà n-ớc và các Tổ chức chính trị, xã hội. Từ năm 2002
Học viện đ-ợc Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép đào tạo tất cả các bậc học: Đại học, Cao học và Tiến
sĩ. Mỗi bậc bao gồm hình thức đào tạo tập trung và không tập trung, hệ đào tạo chính qui và tại chức.
a/ Đào tạo bồi d-ỡng công chức
Đào tạo tiền công vụ; Bồi d-ỡng chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp; Bồi d-ỡng
các kỹ năng, nghiệp vụ hành chính.
b/ Ch-ơng trình Đào tạo đại học
Đại họcHànhchínhhệchínhquy
Đại họcHànhchínhhệtại chức
c/ Đào tạo sau đại học:
Cao học cấp bằng Thạc sỹ Quảnlý Nhà n-ớc
Tiến sĩ QuảnlýHànhchính
d/ Các loại hình đào tạo ngắn hạn
2.1.3. Mục tiêu đào tạo của HọcviệnHànhchínhQuốcgia
Trang bị cho cán bộ, công chức đang làm việc trong bộ máy Nhà n-ớc ở các cấp và
t-ơng đ-ơng trong các tổ chức của Đảng, Nhà n-ớc và tổ chức chính trị - xã hội những kiến
thức cơ bản về Nhà n-ớc, pháp luật, về quảnlýhành chính, kỹ năng, công nghệ hànhchính và
về quảnlý Nhà n-ớc đối với các ngành, các lĩnh vực; vận dụng hiểu biết kiến thức và kỹ năng
cơ bản đó vào thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ tham m-u, giúp việc trong công vụ của đội ngũ
chuyên viên.
Họcviện luôn quán triệt mục tiêu của giáo dục đại học và sau đại học theo Luật Giáo
dục Việt Nam năm 2005. Bên cạnh mục tiêu tổng quát, Họcviện đã xây dựng mục tiêu cụ thể
về đạo tạo cử nhân hànhchínhhệchínhquy với các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng thái độ cụ
thể mà cácsinhviênhànhchính phải đạt đ-ợc khi tốt nghiệp.
2.1.4. Tổ chức bộ máy quảnlý của HọcviệnHànhchínhQuốcgia
a. Lãnh đạo Học viện:
Giám đốc Họcviện và các phó Giám đốc
b. Các tổ chức giúp Giám đốc quảnlýHọc viện:
c. Các đơn vị đào tạo, bồi d-ỡng
9
d. Các tổ chức sự nghiệp
2.2. Thực trạng công tác quảnlýhoạtđộngdạy - họcmônngoạingữtạiHọcviệnHành
chính Quốcgia
2.2.1. Vài nét về Bộ mônngoạingữ
Ban Hợp tác quốc tế bao gồm ba bộ phận: Bộ phận đối ngoại, Trung tâm NAPA - BC
và Bộ mônngoạingữ với 36 cán bộ công chức trong đó có 14 ng-ời trong biên chế, 22 lao
động hợp đồng. Ban Hợp tác Quốc tế là đơn vị trực thuộc Họcviện HCQG, có các chức
năng tham m-u giúp Giám đốc Học viện.
Bộ mônNgoạingữ (BMNN)
Năm 1995, Giám đốc Họcviện đã quyết định thành lập Bộ mônNgoạingữ trong Ban
Hợp tác Quốc tế để tổ chức thực hiện việc giảng dạyngoại ngữ. Bộ môn do Tr-ởng Bộ môn
phụ trách, hiện nay mỗi năm Bộ môn chịu trách nhiệm xây dựng ch-ơng trình, giáo trình và
giảng dạy khoảng 12000 tiết chocác khóa cử nhân chính quy, cử nhân tại chức, cao học và
tiến sỹ hànhchính tổ chức tạiHọcviện và tạicác địa ph-ơng trong cả n-ớc.
BMNN không ch là đơn vị giảng dạyngoại ngữ, Bộ môn còn tham gia vào các công
tác khác của Ban Hợp tác Quốc tế: biên, phiên dịch chocác đoàn khách quốc tế đến làm việc
tại Họcviện hoặc dẫn các đoàn cán bộ của Việt Nam đi n-ớc ngoài, tham gia tổ chức các hội
nghị quốc tế lớn tại Việt Nam
Bộ mônNgoạingữ là cấp trực tiếp quảnlýcáchoạtđộngdạy - họcngoạingữtạiHọc
viện. Việc quảnlýhoạtđộngdạyhọcmôn tiếng Anh, tiếng Pháp do Tr-ởng BMNN chịu trách
nhiệm. Tr-ởng bộ môn đ-ợc giao trách nhiệm quảnlý GV của Bộ môn, những GV hợp đồng
mời ngoài; công tác giảng dạy của bộ môn và hoàn toàn chịu trách nhiệm tr-ớc Giám đốc về
những vấn đề có liên quan đến Bộ môn. BMNN hiện nay tại Hà Nội có 17 GV tiếng Anh, 3
GV tiếng Pháp.
Hiện tại Bộ mônngoạingữ đang giảng dạychocác loại hình đào tạo:
Giảng dạy tiếng Anh, Phápcho cử nhân hànhchínhhệchính quy;
Giảng dạy tiếng Anh cho cử nhân hànhchínhhệtại chức;
Giảng dạy tiếng Anh chohọcviên lớp cao họcquảnlý nhà n-ớc;
Giảng dạy tiếng Anh chocác lớp theo yêu cầu của Học viện.
2.2.2. Thực trạng dạy - họcmônngoạingữchosinhviênhệchínhquy ở HọcviệnHành
chính Quốcgia
SV họcngoạingữ 18 đơn vị học trình (t-ơng đ-ơng 270 tiết học) đ-ợc chia ra làm 4
học kỳ từ năm thứ nhất đến hết năm thứ hai. Ba kỳ đầu (14 đơn vị học trình) ngoạingữ cơ bản,
kỳ thứ t- (4 đơn vị học trình) tiếng Anh, tiếng Pháp chuyên ngành hành chính. Mỗi lớp có số
l-ợng sinhviên từ 24 đến 32.
Sau thời gian họcngoạingữ trên theo ch-ơng trình, trình độ ngoạingữ của SV hệ
chính quy có tăng lên, nh-ng SV vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc đọc hiểu cáctài
liệu chuyên ngành hànhchính bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, trong việc giao tiếp, trao đổi với
các giảng viên, chuyên gia ng-ời n-ớc ngoài sang công tác giảng dạytạiHọc viện.
Tại Họcviện HCQG, quảnlý việc dạymônngoạingữ do BMNN đảm nhận, quảnlý
việc học tập và cáchoạtđộng khác của SV do Ban Đào tạo cùng các phòng chức năng phụ
trách. Văn phòng Họcviện chịu trách nhiệm về cơ sở vật chất cũng nh- các điều kiện phục vụ
10
việc dạy - họcmônngoại ngữ. Vì vậy, muốn nâng cao chất l-ợng dạy - họcmônngoạingữ
đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của Họcviện thì các bộ phận có liên quan của Họcviện phải
cùng hợp tác với nhau để cùng thực hiện và việc nghiên cứu, phân tích thực trạng để tìm ra
những giải pháp đổi mới quảnlýdạyhọcngoạingữ là vô cùng quan trọng.
2.2.2.1. Thực trạng quảnlýhoạtđộngdạyngoạingữ
Tất cả các GV trong Bộ môn chú trọng đến kỹ năng nghe-nói giao tiếp và kỹ năng đọc
hiểu để đọc tài liệu chuyên môn về hành chính. Hiện tại BMNN đang sử dụng bộ giáo trình
Lifelines 2,3), giáo trình tiếng Anh, tiếng Pháp chuyên ngành và sử dụng các giáo trình bổ trợ
các kỹ năng nghe-nói, đọc hiểu.
Hoạt động giảng dạyngoạingữcho SV hệchínhquy vẫn còn nhiều nét giống nh- hoạt
động giảng dạycácmônhọc khác dẫn đến những hạn chế trong kết quả học tập ngoạingữ của
SV. GV ngoạingữ vẫn ch-a thực sự thực hiện hoạtđộng dạy-tự họccho SV hệchính quy.
Để đánh giá thực trạng quảnlýhoạtđộngdạy - họcngoạingữcho SV hệchínhquytại
Học viện, tác giả đã tiến hành nghiên cứu hệ thống các chủ tr-ơng, biệnphápquảnlý của Học
viện, khảo sát bằng phiếu tr-ng cầu ý kiến ở 3 đối t-ợng khác nhau: Sinh viên; Giảng viên và
CBQL
Bảng 1: Khảo sát nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của những nội dung quảnlý
hoạt độngdạyhọc của BMNN
Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả sẽ nghiên cứu sâu hơn đến ba
vấn đề: Quảnlýhoạtđộngdạyngoạingữ của GV, Quảnlýhoạtđộnghọcngoạingữ của SV và
Quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ dạy và họcngoại ngữ.
Đánh giá thực trạng quảnlýhoạtđộngdạy của đội ngũ GV trong BMNN, Bảng 2.
Thực trạng quảnlýhoạtđộngdạyngoạingữ của BMNN
Bảng2.1. Thực trạng quảnlý việc thực hiện ch-ơng trình của GVBMNN
Bảng 2.2. Thực trạng quảnlýhoạtđộng lập kế hoạch của GV BMNN
Bảng 2.3. Thực trạng quảnlý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV BMNN
Bảng 2.4. Thực trạng quảnlý giờ lên lớp và sinhhoạt chuyên môn của GV BMNN
Bảng 2.5. Thực trạng quảnlýhoạtđộng đổi mới ph-ơng pháp giảng dạy và đánh giá giờ dạy
của GV BMNN
Bảng 2.6. Thực trạng quảnlýhoạtđộng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinhviên
Bảng 2.7. Thực trạng quảnlý thực hiện hồ sơ chuyên môn của GV BMNN
Bảng 2.8. Thực trạng quảnlýhoạtđộng tự học, tự bồi d-ỡng của GV BMNN
Bảng 3: Kết quả khảo sát về thực trạng hoạtđộng của GV BMNN
2.2.2.2. Thực trạng quảnlýhoạtđộnghọcngoạingữ của sinhviênQuảnlýhoạtđộnghọc tập (HĐHT) ngoạingữ của SV
Thực trạng QL HĐHT của SV bao gồm: Quảnlý HĐHT trên lớp, hoạtđộng tự học và
các hoạtđộngngoại khoá. Cáchoạtđộng trên đ-ợc GV và CBQL đánh giá cụ thể qua những
hoạt động sau:
Bảng 4: Thực trạng quảnlýhoạtđộnghọcNgoạingữ của SV
Do điều kiện về thời gian và trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả đề tài chỉ tập
trung nghiên cứu nội dung cơ bản về một số biệnphápquảnlý trong hoạtđộnghọcngoạingữ
[...]... quảnlý Từ thực trạng quảnlýhoạtđộngdạy - họcmônngoạingữcho SV hệchínhquytạiHọcviện HCQG, tác giả đã đề xuất 8 biệnphápquảnlý nh- đã trình bầy ở ch-ơng III và tóm tắt có 3 nhóm biệnpháp nh- sau: Nhóm biệnpháp thứ nhất: Các biện phápquảnlýhoạtđộngdạy môn ngoạingữcho đội ngũ giảng viên Nhóm biệnpháp thứ hai: Các biện phápquảnlýhoạtđộnghọc môn ngoạingữchosinhviên hệ. .. dạyhọc Ba nhóm biệnpháp này có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau Các nhóm biệnpháp thứ nhất là tiền đề để thực hiện tốt hoạtđộngdạyhọcngoạingữchosinhviên Nhóm biệnpháp thứ ba là điều kiện để thực hiện tốt công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọcngoạingữchosinhviênBiệnpháp then chốt, quy t định hoạtđộngdạy - họcngoạingữchosinhviên là nhóm biệnpháp thứ hai Để chohoạtđộng dạy. .. trạng công tác quảnlýhoạtđộngdạy - họcmônngoạingữchosinhviênhệchínhquy ở HọcviệnHànhchínhQuốcgia Có đ-ợc những kết quả trong công tác quảnlýhoạtđộngdạy - họcmônngoạingữchosinhviênhệchínhquytạiHọcviện HCQG phải kể đến vai trò lãnh đạo của Ban Giám đốc, Đảng ủy Họcviện Ban Giám đốc và Đảng ủy Họcviện đã nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của tiếng Anh trong học tập và công... ngoạingữchosinhviênhệchínhquytạihọcviệnhànhchínhquốcgia 3.1 Định h-ớng và nguyên tắc xây dựng các biện phápquảnlýhoạtđộngdạy - họcmônngoạingữchosinhviênhệchínhquy ở Họcviện HCQG 3.1.1 Các định h-ớng 3.1.2 Các nguyên tắc 3.1.2.1 Nguyên tắc tính thực tiễn khả thi Cácbiệnphápquảnlý đ-ợc đề xuất có tính đến các điều kiện, hoàn cảnh, môi tr-ờng khách quan, chủ quan của Học viện. .. đảm bảo cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ chohoạtđộngdạy - họcngoạingữcho SV 11 2.2.3 Đánh giá thực trạng quảnlýhoạtđộngdạy - họcmônngoạingữchosinhviênhệchínhquy ở HọcviệnHànhchínhQuốcgia Những điểm mạnh + Về trình độ nghiệp vụ của cán bộ quảnlýCác công việc quảnlý trực tiếp hoạtđộngdạy - họcngoạingữ ở Học viện, và Bộ môn đều do những ng-ời có ý thức tốt và tinh thần... quanhệbiện chứng chặt chẽ và tạo thành một hệ thống chỉnh thể nhằm tác động tới nhiều mặt khác nhau của vấn đề đang đ-ợc quảnlý 3.2 Các biện phápquảnlýhoạtđộngdạy - họcmônngoạingữchosinhviênhệchínhquytạiHọcviện HCQG 3.2.1 Cácbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạyngoạingữcho đội ngũ GV 3.2.1.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo, quảnlý việc thực hiện kế hoạch đào tạo Mục tiêu của biện pháp: ... Đổi mới nội dung sinhhoạt chuyên môn: Tổ chức sinhhoạt chuyên môn, nghiệp vụ là một biệnpháp chỉ đạo nề nếp dạyhọc vừa có tính chất quảnlýhànhchính vừa có yếu tố sphạm 3.2.2 Các biện phápquảnlýhoạtđộnghọc môn ngoạingữchosinhviênhệchínhquy 3.2.2.1 Xây dựng môi tr-ờng thuận lợi chohoạtđộnghọcngoạingữcho SV Mục tiêu của biện pháp: Kết hợp với các đơn vị chức năng, các đoàn thể xây... họcngoạingữ nhthế nào Xây dựng động cơ tích cực trong việc họcngoạingữchosinh viên: - Xây dựng môi tr-ờng thuận lợi chohoạtđộnghọcngoạingữ của SV - Quảnlý chặt chẽ việc học tập trên lớp và tự họcngoạingữ của SV Hoàn thiện hệ thống văn bản quy định về hoạtđộngdạy - học và tự họccho SV sẽ giúp chohoạtđộnghọc và tự học của SV tốt lên rất nhiều 13 Cácbiệnphápquảnlýcáchoạt động. .. chodạy - họcmônngoạingữchosinhviênhệchínhquy - Hoạtđộngngoại khoá, tạo môi tr-ờng ngoạingữ - Tăng c-ờng hiệu quả quảnlý cơ sở vật chất - trang thiết bị dạyhọcngoại ngữ; nâng cấp th- viện, bổ sung giáo trình, tài liệu dạy và học Tăng c-ờng đầu t- vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho việc học và tự họcngoạingữ của SV Ch-ơng 3: Cácbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạy - họcmôn ngoại. .. trên lớp và tự họcngoạingữ của SV Nhìn chung các ý kiến đánh giá tính cần thiết của cácbiệnpháp trong nhóm biệnpháp thứ hai ở mức cao nhất (100%) Riêng tính khả thi của cácbiệnpháp đ-ợc đánh giá thấp hơn (93,3% và 96,7%) Nhóm biệnpháp thứ ba: Cácbiệnphápquảnlýcáchoạtđộng hỗ trợ chodạy - họcmônngoạingữchosinhviênhệchínhquyHoạtđộngngoại khoá, tạo môi tr-ờng ngoạingữ Xây dựng . - học môn ngoại ngữ cho sinh
viên hệ chính quy ở Học viện HCQG
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ
chính. pháp quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ chính
quy tại Học viện HCQG
3.2.1. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy ngoại ngữ cho đội