Kinh nghiệm sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan trong dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập địa lí trung học phổ thông

33 425 0
Kinh nghiệm sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan trong dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập địa lí trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp thực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 12 Kết luận, kiến nghị 15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 16 Tài liệu tham khảo 18 1 MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn đề tài Môn Địa lý số môn học mang lại nhiều hứng thú học tập cho học sinh Thông qua học, chuyên đề môn Địa lý cung cấp cho học sinh kiến thức vật, tượng địa lí, mối quan hệ chúng với hết bồi dưỡng nhân cách, giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc Trong năm qua, giáo dục nước ta liên tục đổi theo thăm dò thống kê cho thấy môn Địa lý môn học sinh yêu thích lựa chọn nhiều Bởi vì, so với nhiều môn xã hội ( môn Lịch sử) môn Địa lý không đòi hỏi học sinh phải ghi nhớ máy móc, kiến thức lại liên quan nhiều đến thực tiễn đời sống, hình ảnh vô trực quan có nhiều tập vận dụng kiến thức môn học khác Vì không gây cảm giác nhàm chán, kích thích khả tư duy, khắc sâu kiến thức cho học sinh việc rèn luyện để hình thành kĩ địa lý cho học sinh vô thuận lợi Trước năm 2015, thi tốt nghiệp THPT thi Đại học - Cao đẳng tách biệt thành hai kì thi riêng Học sinh đậu Tốt nghiệp đủ điều kiện tham gia kì thi Đại học - Cao đẳng Ở kì thi tốt nghiệp, tùy theo phương án lựa chọ Bộ giáo dục số lượng môn thi môn thi Nên có năm môn Địa lý môn thi tốt nghiệp, có năm môn Sử; kì thi Đại học - Cao đẳng thi theo khối Trong tổ hợp môn khối C (Văn - Sử - Địa) môn Địa thường môn thí sinh điểm cao hơn,dễ học hứng thú học Năm học 2015 - 2016, gộp hai kì thi tốt nghiệp THPT thi Đại học - Cao đẳng thành kì thi lấy tên thi THPT quốc gia Trong học sinh THPT phải thi môn bắt buộc (Toán - Văn - Ngoại Ngữ) môn tự chọn Vì có nhiều người thường nói “thời kì môn Địa lên ngôi”, với thống kê cho thấy 2/3 thí sinh đăng kí môn Địa môn thi tự chọn thứ tư để xét tốt nghiệp Thực tế cho thấy, môn Địa môn “chống liệt” mà môn “cứu cánh” cho môn thi khác để tính điểm bình quân đạt 5,0 (Đậu tốt nghiệp) Năm 2017, Bộ giáo dục lại có thay đổi lớn phương án tuyển sinh, với nhiều điểm khiến cho trường, giáo viên gần hàng triệu học sinh khối THPT không tránh khỏi băn khoăn, lo lắng Tất môn thi (trừ môn Văn) thi hình thức thi trắc nghiệm Việc học tập học sinh môn xã hội khó, việc ghi nhớ phạm vi kiến thức rộng, yêu cầu xác lại khó Các em không nhớ kiến thức theo mảng rộng, trình bày theo ý hiểu, “mang máng” mà lại phải cần xác, phủ kín kiến thức Năm 2017, nội dung chương trình thi lớp 12; năm 2018, nội dung chương trình thi lớp11 lớp 12; năm 2019 nội dung chương trình thi lớp Một thách thức lớn đặt lên đôi vai giáo viên Trong lộ trình đổi giáo dục, cần phải có định hướng tốt, giải pháp thiết thực để phát huy lực huy động làm việc tối đa học sinh, để học sinh yêu thích môn Địa lý để học sinh đạt điểm cao trắc nghiệm Địa lý Đây điều khiến phải trăn trở, suy nghĩ không ngừng làm lên lớp Một phương pháp kỹ thuật dạy học theo hướng đổi mà áp dụng mang lại hiệu tích cực dạy học phù hợp với tình hình mới, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Bằng kết đạt thời gian qua, xin chia sẻ quý đồng nghiệp kinh nghiệm “Phương pháp sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập Địa lý THPT” Mong đề tài giúp cho quý đồng nghiệp em học sinh đạt hiệu tối ưu trình dạy học môn Địa lý đồng thời mong góp phần nhỏ việc nâng cao chất lượng dạy học địa lí nhà trường THPT Rất mong thầy cô đồng nghiệp góp ý để đề tài hoàn thiện 1.2 Mục đích nghiên cứu Môn Địa lý môn xã hội, từ trước đến nay, hình thức thi chủ yếu tự luận Giáo viên học sinh làm quen có nhiều kinh nghiệm dạy học, ôn tập thi hình thức tự luận Kể từ năm học 2016 2017, chuyển hoàn toàn sang hình thức trắc nghiệm Đề án thi THPT quốc gia lộ trình thực thời gian dài năm học, tâm lý giáo viên học sinh hoang mang Để môn Địa lý môn “Cứu cánh”, đạt hiệu cao mang lại hứng thú cho người học đòi hỏi giáo viên phải người “tìm đường”, có nhiều kinh nghiệm rèn luyện kĩ dạy học, ôn tập thi cho học sinh Đề tài nghiên cứu nhằm hệ thống lại đưa số kinh nghiệm, lưu ý thân dạy học địa lý phù hợp với tình hình để chia sẻ với bạn bè, đồng nghiệp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập Địa lý THPT Qua rút phương pháp vận dụng thực tế dạy học Địa lý chương trình lớp 12 - Cơ 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Thông qua việc thu thập thông tin từ sách báo, tài liệu để xây dựng khái niệm, phương pháp, kĩ liên quan đến dạy học địa lý hình thức trắc nghiệm khách quan - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Dựa vào câu hỏi đặt cho học sinh trình giảng dạy, thu thập thông tin, khảo sát, kiểm chứng làm sáng tỏ rút nhận xét cần thiết tính cấp thiết đề tài - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Tiến hành thu thập số liệu liên quan, sau phân tích tổng hợp, xử lý số liệu, chọn lọc số liệu liên quan đưa vào phục vụ nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề đặt đề tài NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Ở nước ta, trình cải cách giáo dục – đào tạo, mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục – đào tạo thay đổi nhiều lần cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đạt tiến đáng khích lệ Tuy nhiên, thay đổi phương pháp dạy - học, kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh ít, chậm Phương pháp sử dụng phổ biến trường học chủ yếu thuyết giảng có tính chất áp đặt thầy, coi nhẹ hoạt động tích cực, chủ động trò Mục tiêu giáo dục mà Đảng ta đề đào tạo “người lao động tự chủ động, sáng tạo” Để khắc phục tình trạng này, Nghị TƯ 2, Khóa VIII, BCH Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam đề nhiệm vụ: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học Phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân niên” (Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia 1997 tr41) Một xu hướng chung đổi phương pháp dạy học đại học đổi theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm Quan điểm có sở lý luận từ việc nhận thức trình dạy học trình có hai chủ thể: Thầy trò Cả hai chủ thể chủ động, tích cực, hoạt động hướng tới tri thức, thầy hoạt động truyền đạt tri thức, trò hoạt động chiếm lĩnh tri thức biến thành vốn hiểu biết để tiếp tục hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn… Đây quan điểm dạy học đa số nước có giáo dục tiên tiến quan tâm Phương pháp dạy học phải ý đến phương pháp dạy thầy phương pháp học trò, phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Xuất phát từ đạo ngành giáo dục đào tạo qua năm đổi phương pháp dạy học Coi trọng kiểm tra kĩ vận dụng học sinh, tăng cường áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực nhằm định hướng phát triển lực cho học sinh Xuất phát từ đề án xây dụng phương pháp thi THPT quốc gia từ năm 2016 đến năm 2018, đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá, thi cử học sinh sang trắc nghiệm (trừ môn Ngữ văn) 2.2 Thực trạng trước áp dụng hình thức trắc nghiệm khách quan dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh THPT a Về phía học sinh: - Do phương án thi THPT quốc gia từ năm học 2016 - 2017 có nhiều thay đổi, môn học không mang tính chất định hướng nghề nghiệp nên nhiều học sinh không lựa chọn môn Địa lý làm môn xét tuyển Đại học Nhất với em học sinh muốn thi vào trường công an - Phần lớn học sinh không quan tâm, không hứng thú, không đam mê, có thái độ thờ môn học Địa lý Vì học sinh học coi môn địa lý môn dễ lấy điểm, chống điểm liệt xét tốt nghiệp - Trong trình dạy học, giáo viên thường áp dụng hình thức trình bày chủ yếu theo bố cục văn xuôi, kiểm tra giáo viên lại yêu cầu học sinh trình bày “bài bản” tiểu ý, luận cứ, luận điểm cấu thành văn xuôi để hoàn chỉnh vấn đề đặt Do học sinh phải ghi nhớ máy móc, rập khuôn Nếu thiếu luận xem làm chưa hoàn chỉnh Hơn nội dung kiểm tra liên quan tới vài mảng kiến thức định trình học tập kiến thức phải phủ kín toàn chương trình Từ nhược điểm gây nên hậu cho người học như: khả tập trung; tự tin vào thân, buồn chán, thất vọng, đánh đam mê học hỏi… Năm học 2016 - 2017, giáo dục công bố thức phương án tuyển sinh, điều đáng buồn trường Công an không lấy khối C (Văn - Sử Địa) năm mà thay vào tổ hợp môn (Toán - Văn - Sử), điều có nhiều bất lợi cho môn Địa học sinh tố chất thực sự, yêu thích muốn thi vào trường Công an Vì vậy, để theo đuổi nguyện vọng thân, gia đình, học sinh không say mê môn Địa lý nhiều trước b Về phía phu huynh học sinh: Phần lớn phụ huynh chưa có nhận thức đắn tầm quan trọng môn học; có tư tưởng xem nhẹ, không khuyến khích em có định hướng đắn phù hợp trình học tập môn Một phận phụ huynh quan tâm đến việc học học sinh, làm cho em tập trung, thiếu định hướng từ phía gia đình dẫn đến em lơ việc học, kiến thức lỏng lẻo c Đối với môn Địa lý: Môn địa lý môn khoa học tổng hợp: vừa chứa đựng kiến thức tự nhiên với nhiều qui luật tự nhiên khác nhau; vừa chứa đựng kiến thức xã hội với số liệu khó nhớ, lại thay đổi Kiến thức môn địa lý vừa mang tính cụ thể, vừa có tính trừu tượng không gian địa lý môn địa lý làm cho học sinh khó đạt điểm cao thi kiểm tra Nhiều nội dung chương trình mang tính hàn lâm, chưa thực tiễn khiến em khó khăn việc tiếp nhận lĩnh hội kiến thức Việc thay đổi hình thức thi từ tự luận sang trắc nghiệm khiến cho môn học trở nên phức tạp, “khó tiêu hóa” hơn, đòi hỏi người học phải có kiến thức sâu rộng, nắm kiến thức, đặc biệt phải luôn so sánh, tổng hợp kiến thức liên quan d Đối với giáo viên nhà trường Mặc dù có nhiều nỗ lực đển trang bị sở vật chất, phương tiện dạy học nhìn chung thiếu thốn, việc dạy địa lý nhà trường coi trọng dạy kiến thức, mà chưa coi trọng dạy kỹ địa lý; chưa thực phát huy lực học sinh nên học xong em quên nhiều kiến thức So với việc dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh tự luận hình thức trắc nghiệm khách quan thời gian dài không áp dụng nên trẻ, giáo viên giảng dạy, tài liệu dạy học đơn điệu, nguồn mạng Internet chưa phải thống, chưa thẩm định nên việc dạy học, kiểm tra, đánh giá lúng túng Nhất phương pháp giúp học sinh tiếp cận làm tốt kiểm tra đánh giá 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp thực hiện: - Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) phương pháp kiểm tra đánh giá hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Cách cho điểm hoàn toàn không phụ thuộc vào người chấm - TNKQ sử dụng nhiều trình giảng dạy kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh như: Kiểm tra miệng, vào mới, củng cố học, hướng dẫn học tập nhà, ôn tập kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết, học kì - cuối năm thi THPT quốc gia - TNKQ bao gồm nhiều loại: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm - sai, trắc nghiệm điền khuyết trắc ngiệm theo hình thức ghép đôi Thông thường phổ biến loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn - Căn vào mục đích dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh mà giáo viên sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho phù hợp, hiệu quả, đảm bảo yêu cầu: Tính toàn diện: Nội dung phải kiểm tra đầy đủ, thích hợp; xuất phát từ mục tiêu: Việc kiểm tra cần đạt yêu cầu kiến thức kĩ Tính phân hóa: Tiêu chí kiểm tra cần phân loại mức độ cần đạt (biết, hiểu, vận dụng ), thành thạo kĩ bản… 2.3.1 Sử dụng câu hỏi TNKQ kiểm tra cũ: a Mục đích: - Trong nội dung chương trình giáo dục, sách giáo khoa biên soạn dạng “hình soắn ốc” Kiến thức mở rộng theo cấp học học, phía sau minh họa cho nhận định phía trước Vì thế, kiểm tra cũ công đoạn thiếu, bỏ qua tiến trình dạy học - Kiểm tra cũ nhằm giúp học sinh tri thức lại cũ, củng cố lại nội dung kiến thức, kĩ từ học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức mới, có so sánh, liên hệ với mảng kiến thức với tạo thành chuỗi kiến thức chặt chẽ Tuy nhiên thời gian cho công đoạn khoảng từ - phút, kiểm tra từ học sinh trở lên b Yêu cầu: - Tuy kiểm tra cũ hệ thống câu hỏi TNKQ phải đảm bảo theo chuẩn kiến thức kĩ mức độ cần đạt (Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) - Đảm bảo nguyên tắc câu hỏi TNKQ - Kiểm tra cũ tiến hành phút đầu sau ổn định lớp - Phương tiện hỗ trợ: máy chiếu, hệ thông câu hỏi TNKQ biên soạn sẵn c Ví dụ: Trước học 6: Hệ chuyển động xung quanh Mặt trời Trái đất (Địa lý lớp 10, chương trình bản) với mục đích kiểm tra cũ thuộc 5: Vũ trụ Hệ Mặt Trời Trái đất Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái đất Giáo viên đưa câu hỏi sau: Câu 1: Tập hợp thiên thể nằm Dải ngân hà gọi (mức độ nhận biết) A Thiên hà B Vũ trụ C Hệ mặt Trời D Trái Đất Câu 2: Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời (mức độ nhận biết) A 146.9 triệu km B 149.6 triệu km C 194.6 triệu km D 164.9 triệu km Câu 3: Hiện tượng luân phiên ngày đêm (mức độ thông hiểu) A Trái đất quay quanh Mặt Trời B Trái đất vị trí thứ Hệ Mặ Trời C Trái đất tự quay quanh trục D Trái đất hình cầu Câu 4: Khi chuyển động quanh trục, địa điểm Trái đất thay đổi vị trí trừ (mức độ thông hiểu) A hai bên xích đạo B hai chí tuyến C hai cực D hai vùng ôn đới Câu 5: Ngày Trái đất gần Mặt trời (mức độ vận dụng) A 1/1-3/1 B 5/1-7/1 C 1/7 - 3/7 D 5/7 - 7/7 Câu 6: Vào lúc 19 ngày 14/2/2017 Hà Nội (Việt Nam) khai mạc SEAGAME 29, lúc giờ, ngày Sơ Un (120 0Đ)? (mức độ vận dụng) A 18 14/2/2017 B 20 14/2/2017 C 18 15/2/2017 D 20 15/2/2017 Trong cấu trúc câu hỏi trắc nghiệm khách quan gồm hai phận cấu thành: Câu dẫn phương án lựa chọn Khi kiểm tra cũ, học sinh phải trả lời nhiều câu hỏi với nhiều phương án khác nhau, lựa chọn phương án, ba phương án lại phương án nhiễu, giáo viên đọc cho học sinh nghe lựa chọn đáp án khó nhớ Vì vậy, để trình kiểm tra cũ đạt hiệu cao bắt buộc giáo viên phải ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho tiết dạy Giáo viên sử dụng công nghệ thông tin để đưa hệ thống câu hỏi TNKQ lên Gọi học sinh lựa chọn đáp án, ghi đáp án lên bảng (Yêu cầu học sinh lý giải cần) Sau gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên chốt kiến thức cho điểm d Hiệu quả: Với phương pháp kiểm tra cũ khoảng thời gian ngắn, giáo viên đưa câu hỏi mang tính chất so sánh hay giải thích tượng mà đưa câu hỏi có tính chất tái phần kiến thức, kiểm tra học sinh Điều không tạo cho học sinh thói quen học vẹt, học thuộc lòng kiến thức cách máy móc dẫn đến nảy sinh tư tưởng nhàm chán tâm lý “sợ kiểm tra cũ” học sinh, mà từ đầu, tiết học thực nhiệm vụ tạo hứng thú học tập cho học sinh kiểm tra nhiều học sinh Việc sử dụng hình thức TNKQ kiểm tra cũ không khắc phục hạn chế đề cập mà khiến cho học sinh trở nên yêu thích học tập tập trung Chỉ cần từ - phút giáo viên kiểm tra số lượng học sinh tùy ý, học sinh không cần ghi nhớ máy móc mà kĩ vận dụng cao Cái hay phương pháp sử dụng TNKQ để kiểm tra cũ đan xen dạy không tạo cảm giác nặng nề cho học sinh, học sinh dễ dàng tiếp thu sở sử dụng kiến thức cũ để trình bày 2.3.2 Sử dụng câu hỏi TNKQ củng cố kiến thức hướng dẫn học tập a Mục đích: Sau tiết học, việc củng cố nội dung học nhằm mục đích chốt lại kiến thức trọng tâm, khắc sâu nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học không thay đổi so với trước Nghĩa người giáo viên phải cho học sinh tìm hiểu, phát kiến thức trình bày dạng ý lớn ý nhỏ tương ứng với đề mục chuẩn kiến thức kĩ Tuy nhiên tùy phần, giáo viên sử dụng kết hợp với sơ đồ tư để gợi mở vấn đề hệ thống lại kiến thức Công việc giáo viên làm tốt, có số giáo viên lại làm qua loa, chí bỏ qua nên hiệu dạy học không cao Cũng giống kiểm tra cũ, thời gian tiết học dành cho củng cố hướng dẫn học tập không nhiều Giáo viên thường sử dụng số câu hỏi có tính chất khái quát vấn đề yêu cầu học sinh trả lời giao tập nhà Với cách làm khiến cho học sinh không tập trung, việc làm tập mang tính hình thức, đối phó Thực tế cho thấy rằng, có nhiều học sinh không tham gia vào hoạt động củng cố hướng dẫn học tập giáo viên, em cho rằng: “lại” nhắc lại kiến thức nói đến trước đó, tiết học Điều khiến cho phần lớn học sinh không hứng thú, không chủ động tham gia Tiết học mà không hiệu Sử dụng hình thức TNKQ phần củng cố hướng dẫn học tập khiến cho không khí tiết học sôi học sinh cảm thấy làm chủ hoạt động học tập mình, thể sáng tạo dẫn dắt giáo viên; thể vai trò chủ thể thân đường tiếp nhận, lĩnh hội tri thức b Yêu cầu: - Trong học mới, giáo viên biên soạn nhiều câu hỏi TNKQ khác theo mức độ kiến thức (Biết, hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) Tuy nhiên phải bám vào đạt chuẩn kiến thức kĩ - Thời gian sử dụng phần củng cố hướng dẫn học tập (Chỉ khoảng 5-7 phút) nên việc đưa câu hỏi củng cố phải chọn lọc, cho bao hàm nội dung học - Phần củng cố hướng dẫn học tập tiến hành khoảng -7 phút cuối sau kết thúc học - Phương tiện hỗ trợ: máy chiếu, hệ thông câu hỏi TNKQ biên soạn sẵn GV sử dụng sơ đồ tư việc củng cố kiến thức giúp học sinh hệ thống nội dung - Có thể yêu cầu học sinh dựa vào nội dung kiến thức học, mẫu giáo viên thử thiết lập số câu trắc nghiệm (Yêu cầu áp dụng cho lớp chuyên, có kĩ làm việc tốt với Atlat, biểu đồ, bảng số liệu khả tư logic) c Ví dụ: Sau dạy xong 17: Lao động việc làm (Địa lý 12 – chương trình bản) Giáo viên phát phiếu tập cho học sinh hướng dẫn em làm tập lớp Phiếu tập củng cố kiến thức ôn tập chưa hoàn thành học sinh tiếp tục hoàn thiện nhà Giáo viên đưa câu hỏi TNKQ (Chi tiết phần phụ lục) Ở lớp, giáo viên sử dụng số câu hỏi TNKQ sau: Câu Đặc tính sau không hoàn toàn với lao động nước ta? (mức độ nhận biết) A Cần cù, sáng tạo B Có khả tiếp thu, vận dụng khoa học kĩ thuật nhanh C Có ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm cao D Có kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư phong phú Câu Trong cấu lao động có việc làm qua đào tạo (2005), chiếm tỉ lệ cao lao động (mức độ nhận biết) A có chứng nghề sơ cấp B Trung học chuyên nghiệp C Cao đẳng, đại học đại học D Thạc sĩ, tiến sĩ Câu Trong năm nên ưu tiên đào tạo lao động có trình độ (mức độ nhận biết) A Đại học đại học B Cao đẳng C Công nhân kĩ thuật D Trung cấp Câu Ở nước ta, việc làm vấn đề xã hội gay gắt (mức độ thông hiểu) A số lượng lao động cần giải việc làm năm cao số việc làm B nước ta có nguồn lao động dồi kinh tế chậm phát triển C nước ta có nguồn lao động dồi chất lượng lao động chưa cao D tỉ lệ thất nghiệp tỉ lệ thiếu việc làm nước lớn Câu Lao động phổ thông tập trung đông khu vực thành thị (mức độ thông hiểu) A có điều kiện để phát triển ngành công nghệ cao B khó bố trí, xếp giải việc làm C có điều kiện để phát triển ngành dịch vụ D giải nhu cầu việc làm đô thị lớn Câu Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam - trang 15, cho biết tỉ trọng lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta thấp khu vực (mức độ vận dụng) A Công nghiệp, xây dựng B Nông, lâm, ngư C Dịch vụ D Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước Câu Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn năm 1996 năm 2005 (Đơn vị %) (Mức độ vận dụng) Năm Tổng Nông thôn Thành thị 1996 100 79.9 20.1 2005 100 75.0 25.0 Biểu đồ thích hợp thể cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn năm 1996 năm 2005? A Tròn B Miền C Đường D Cột ghép Câu Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn năm 1996 năm 2005 (Đơn vị %) (Mức độ vận dụng) Năm Tổng Nông thôn Thành thị 1996 100 79.9 20.1 2005 100 75.0 25.0 Nhận định không cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn năm 1996 năm 2005? A Tỉ lệ lao động thành thị có xu hướng tăng B Tỉ lệ lao động nông thôn có xu hướng giảm C Lao động nông thôn chiếm tỉ lệ cao lao động thành thị D Thành thị tập trung nhiều lao động e Hiệu quả: Có thể nói sử dụng hình thức TNKQ khâu củng cố hướng dẫn học tập giáo viên có linh hoạt, đan xen sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực, nhằm làm giảng đồng thời kích thích khả làm việc tư sáng tạo học sinh Với cách làm việc học tập học sinh không dừng lại lớp, tiết học mà nhà, hoạt động nhóm địa phương Hiệu phương pháp cao Nếu lớp học sinh chưa hoàn thiện phần 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì (2004 - 2007) - Bộ GD-ĐT - Hà Nội, năm 2005 Lý luận dạy học Địa lí, Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội, năm 2004 Phương tiện dạy học Tô Xuân Giáp NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, năm 1992 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Lê Công Triêm - Nguyễn Đức Vũ NXB Đại học Sư phạm, năm 2004 Sử dụng đồ phương tiện kĩ thuật dạy học Địa lý Nguyễn Trọng Phúc NXB ĐH Quốc gia, năm 1997 Sách giáo khoa Địa lí 12 - Cơ Lê Thông (Chủ biên) NXB giáo dục, năm 2006 Phương tiện dạy học Địa lí trường THPT Nguyễn Đức Vũ NXB giáo dục, năm 2006 Kĩ thuật dạy học Địa lí trường phổ thông Nguyễn Đức Vũ NXB giáo dục, năm 2007 Atlat Địa lý Việt Nam PGS.TS Ngô Đạt Tam - TS Nguyễn Quý Thảo (đồng chủ biên) NXB giáo dục Việt Nam, năm 2014 10 Tài liệu tập huấn đề, năm 2016 số tài liệu liên quan 19 PHỤ LỤC 1: Ví dụ minh họa câu hỏi TNKQ phần 2.3.2 Sử dụng câu hỏi TNKQ củng cố kiến thức hướng dẫn học tập (Trang 8) Câu Lao động nước ta khu vực quốc doanh có xu hướng giảm tỉ trọng A khu vực quốc doanh làm ăn hiệu B kinh tế nước ta bước chuyển sang chế thị trường C tác động công nghiệp hoá đại hoá D nước ta thực kinh tế mở, thu hút mạnh đầu tư nước Câu Chất lượng nguồn lao động nước ta nâng lên nhờ A việc đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá đất nước B việc tăng cường xuất lao động sang nước phát triển C thành tựu phát triển văn hoá, giáo dục, y tế D tăng cường giáo dục hướng nghiệp dạy nghề trường phổ thông Câu Ở nước ta, việc làm vấn đề xã hội gay gắt A số lượng lao động cần giải việc làm năm cao số việc làm B nước ta có nguồn lao động dồi kinh tế chậm phát triển C nước ta có nguồn lao động dồi chất lượng lao động chưa cao D tỉ lệ thất nghiệp tỉ lệ thiếu việc làm nước lớn Câu Tỉ lệ thời gian lao động sử dụng nông thôn nước ta ngày tăng nhờ A việc thực công nghiệp hoá nông thôn B niên nông thôn bỏ thành thị tìm việc làm C chất lượng lao động nông thôn nâng lên D việc đa dạng hoá cấu kinh tế nông thôn Câu Việc tập trung lao động đông đồng có ảnh hưởng đến A tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm đồng lớn B gây cản trở cho việc bố trí, xếp, giải việc làm C tạo thuận lợi cho việc phát triển ngành có kĩ thuật cao D giảm bớt tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm miền núi Câu Vùng có tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm lớn là: A Trung du miền núi Bắc Bộ B Đồng sông Hồng C Tây Nguyên D Đồng sông Cửu Long Câu Khu vực chiếm tỉ trọng nhỏ lại tăng nhanh cấu sử dụng lao động nước ta A ngư nghiệp B xây dựng 20 C quốc doanh D có vốn đầu tư nước Câu Khu vực có tỉ trọng giảm liên tục cấu sử dụng lao động nước ta A nông, lâm nghiệp B thuỷ sản C quốc doanh D có vốn đầu tư nước Câu Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam - trang 15, cho biết tỉ trọng lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta thấp khu vực A công nghiệp, xây dựng B nông, lâm, ngư C dịch vụ D khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước Câu 10 Lao động phổ thông tập trung đông khu vực thành thị A có điều kiện để phát triển ngành công nghệ cao B khó bố trí, xếp giải việc làm C có điều kiện để phát triển ngành dịch vụ D giải nhu cầu việc làm đô thị lớn Câu 11 Trong năm nên ưu tiên đào tạo lao động có trình độ A Đại học đại học B Cao đẳng C Công nhân kĩ thuật D Trung cấp Câu 12 Phân công lao động xã hội nước ta chậm chuyển biến, chủ yếu A suất lao động thấp, quỹ thời gian lao động chưa sử dụng hết B lãng phí sản xuất tiêu dùng C chế quản lí bất cập D tác động chế thị trường Câu 13 Hướng giải việc làm hữu hiệu A phân bố lại dân cư, lao động vùng lãnh thổ B khôi phục lại ngành nghề thủ công truyền thống C đa dạng hóa loại hình đào tạo, giới thiệu việc làm D hướng lao động xuất Câu 14 Trong trình công nghiệp hóa - đại hóa, lực lượng lao động khu vực kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng A tăng dần tỉ trọng lao động khu vực sản xuất công nghiệp, xây dựng B giảm dần tỉ trọng lao động khu vực dịch vụ C tăng dần tỉ trọng lao động khu vực nông, lâm, ngư D tăng dần tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ Câu 15 Để sử dụng có hiệu lực lượng lao động trẻ nước ta, phương hướng 21 trước tiên A lập sở, trung tâm giới thiệu việc làm B mở rộng đa dạng hóa ngành nghề thủ công truyền thống C có kế hoạch giáo dục đào tạo hợp lí từ bậc phổ thông D đa dạng hóa loại hình đào tạo Câu 16 Phương hướng giải việc làm khu vực thành thị A xây dựng nhiều nhà máy lớn với quy trình công nghệ tiên tiến, cần nhiều lao động B xây dựng nhiều nhà máy với quy mô nhỏ, cần nhiều lao động phổ thông C xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ quy mô nhỏ, kĩ thuật tiên tiến, cần nhiều lao động D xuất lao động Câu 17 Để sử dụng có hiệu quỹ thời gian lao động dư thừa nông thôn, không áp dụng biện pháp nào? A Khôi phục phát triển ngành nghề thủ công B Tiến hành thâm canh, tăng vụ C Phát triển kinh tế hộ gia đình D Hướng lao động nông thôn thành thị xuất Câu 18 Lao động khu vực kinh tế Nhà nước có xu hướng tăng tỉ trọng, A chế thị trường phát huy tác dụng tốt B Nhà nước đầu tư phát triển mạnh vào vùng nông nghiệp hàng hóa C Luật đầu tư thông thoáng D yếu khu vực kinh tế Nhà nước Câu 19 Trong cấu lao động có việc làm qua đào tạo (2005), chiếm tỉ lệ cao lao động A có chứng nghề sơ cấp B Trung học chuyên nghiệp C Cao đẳng, đại học đại học D Thạc sĩ, tiến sĩ Câu 20 Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn năm 1996 năm 2005 (Đơn vị %) Năm Tổng Nông thôn Thành thị 1996 100 79.9 20.1 2005 100 75.0 25.0 Biểu đồ thích hợp thể cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn năm 1996 năm 2005? A Tròn B Miền C Đường 22 D Cột ghép Câu 21 Đặc tính sau không hoàn toàn với lao động nước ta? A Cần cù, sáng tạo B Có khả tiếp thu, vận dụng khoa học kĩ thuật nhanh C Có ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm cao D Có kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư phong phú Câu 22 Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn năm 1996 năm 2005 (Đơn vị %) Năm Tổng Nông thôn Thành thị 1996 100 79.9 20.1 2005 100 75.0 25.0 Nhận định không cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn năm 1996 năm 2005? A Tỉ lệ lao động thành thị có xu hướng tăng B Tỉ lệ lao động nông thôn có xu hướng giảm C Lao động nông thôn chiếm tỉ lệ cao lao động thành thị D Thành thị tập trung nhiều lao động PHỤ LỤC 2: Ví dụ minh họa câu hỏi TNKQ phần 2.3.3 Sử dụng câu hỏi TNKQ ôn tập kiểm tra tiết (Trang 11) Câu Đường biên giới đất liền chung với nước A Thái Lan, Lào, Campuchia B Lào, Campuchia, Trung Quốc C Lào, Trung Quốc, Thái Lan D Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc Câu Địa hình cao nước ta thường phân bố khu vực A Đông Bắc C Tây Bắc B Trường Sơn Bắc D Tây Nguyên Câu Năm 2015 dân số nước ta 91.713,3 nghìn người, diện tích nước ta 331212 km2 Mật độ dân số nước ta A 277 người/km2 C 288 người/km2 B 267 người/km2 D 299 người/km2 Câu Tính chất nhiệt đới nước ta đinh A nằm vùng nội chí tuyến B ảnh hưởng biển Đông C hoạt động hoàn lưu gió mùa D phân hóa địa hình Câu Nhận định chưa xác vùng đồng nước ta? A Đồng sông Cửu Long có diện tích lớn B Tất đồng nước ta đồng châu thổ 23 C Nước ta có đồng châu thổ rộng lớn bồi đắp phù sa hệ thống sông lớn vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng D Các đồng duyên hải miền Trung có tính chất chân núi ven biển, lòng có nhiều đồi sót, cồn cát, đụn cát, đầm phá Câu Nguyên nhân lớn dẫn đến tài nguyên rừng nước ta bị giảm sút nghiêm trọng A đốt nương làm rẫy đồng bào dân tộc vùng cao B cháy rừng C hậu chiến tranh D khai thác bừa bãi không theo chiến lược định Câu Đặc điểm vị trí địa lí nước ta tạo điều kiện mở rộng giao lưu kinh tế với nước giới A nằm vùng nhiệt đới gió mùa B nằm vành đai sinh khoáng TBD C nằm đường hàng hải, đường bộ, đường hàng không quốc tế D khu vực diễn hoạt động kinh tế sôi động giới Câu 8: Sự phân hóa khí hậu theo mùa giúp cho A ngành công nghiệp chế biến nông sản có nguyên liệu dồi dào, quanh năm B ngành xây dựng công nghiệp khai khoáng làm việc thuận lợi C nguồn nông sản đa dạng, phong phú thuận lợi cho ngành công nghiệp chế biến D nông nghiệp chế biến kim loại phát triển thuận lợi Câu Đồng Duyên hải miền Trung bị chia cắt thành đồng nhỏ nguyên nhân A chịu ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới gió mùa B chia cắt sông lớn C tác động người D địa hình hẹp ngang, nhiều dãy núi chạy ăn lan sát biển Câu 10 Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam - trang 7, cho biết núi Khoan La San cao 1853 m thuộc tỉnh A Lai Châu B Điện Biên C Kom Tum D Lào Cai Câu 11 Dựa vào Atlat Đại lý Việt Nam - trang 25, dọc bờ biển từ bắc vào nam gặp bãi biển A Sầm Sơn, Mỹ Khê, Nha Trang, Vũng Tàu B Nha Trang, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Mỹ Khê 24 C Mỹ Khê, Nha Trang, Sầm Sơn, Vũng Tàu D Sầm Sơn, Nha Trang, Mỹ Khê, Vũng Tàu Câu 12 Dựa vào Atlat Đại lý Việt Nam - trang 9, cho biết gió phơn Tây Nam nước ta hoạt động chủ yếu khu vực nào? A Bắc Bộ B Tây Nguyên C Bắc Trung Bộ D Đông Nam Bộ Câu 13 Việt Nam gắn liền với lục địa đại dương sau A Á Ấn Độ Dương B Á -Âu, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương C Á Thái Bình Dương D Á - Âu Thái Bình Dương Câu 14 Đất đai đồng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát phù sa A hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò chủ yếu B bị xói mòn, rửa trôi mạnh điều kiện mưa nhiều C đồng nằm chân núi nhận nhiều sỏi, cát trôi xuống D sông miền trung ngắn hẹp nghèo phù sa Câu 15 Hệ thống đảo quần đảo nước ta có ý nghĩa kinh tế sau đây? A Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền B Căn tiến biển đại dương C Khai thác hiệu nguồn lợi vùng biển D Khẳng định chủ quyền vùng biển xung quanh PHỤ LỤC 3: MA TRẬN THI TỔNG HỢP 40 CÂU - THỜI GIAN LÀM BÀI 50 PHÚT ( Dành cho ôn tập, thi thử, thi khảo sát, thi thức kì thi THPT quốc gia) Chủ đề I Địa lí tự nhiên Tổng câu Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu VD thấp VD cao 2 1 - VTĐL, Phạm vi lãnh thổ - Đặc điểm chung tự nhiên - Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên II Địa lí dân cư - Đặc điểm dân số phân bố dân cư - Lao động việc làm - Đô thị hóa 25 III Địa lí ngành kinh tế 10 3 10 3 1 Chuyển dịch cấu kinh tế Một số vấn đề phát triển phân bố Nông nghiệp + Phát triển nông nghiệp nhiệt đới + Chuyển dịch cấu nông nghiệp + Vấn đề phát triển thủy sản lâm nghiệp + Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Một số vấn đề phát triển phân bố công nghiệp + Cơ cấu ngành công nghiệp + Vấn đề phát triển số ngành công nghiệp + Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp Một số vấn đề phát triển phân bố Dịch vụ + Vấn đề phát triển phân bố giao thông vận tải thông tin liên lạc + Vấn đề phát triển phân bố thương mại, du lịch IV Địa lí vùng KT - Vấn đề khai thác mạnh TDMNBB - Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành ĐBSH - Vấn đề phát triển Kinh tế - xã hội BTB - Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội DHNTB - Vấn đề khai thác mạnh TN - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ĐNB - Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên ĐBSCL - Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Biển Đông đảo, quần đảo 26 - Các vùng kinh tế trọng điểm V Thực hành - ATLAT địa lí Việt Nam - Bảng số liệu - Biểu đồ Tổng cộng Số câu 10 40 60 40 40 35% 25% 30% 10% 14 10 12 PHỤ LỤC 4: ĐỀ THI MINH HỌA KÌ THI THPT QUỐC GIA THEO MA TRẬN Nhận biết (14 câu) Câu Ở nước ta, đặc điểm sau mạnh khu vực đồng bằng? A Cung cấp nguồn lợi thủy sản, lâm sản B Cung cấp lương thực thực phẩm C Phát triển giao thông đường sông D Trồng công nghiệp lâu năm Câu Quá trình xâm thực xảy mạnh mẽ nơi có A địa hình thấp, lượng mưa lớn C địa hình cao, sườn dốc, lượng mưa lớn B địa hình thấp, lượng mưa nhỏ D địa hình cao, sườn dốc, lượng mưa nhỏ Câu Rừng ngập mặn nước ta tập trung nhiều vùng nào?A Bắc Trung Bộ B Nam Trung Bộ C Bắc Bộ D Nam Bộ Câu Đặc điểm sau không với hệ sinh thái rừng ngập mặn? A Cho suất sinh học cao B Diện tích bị thu hẹp nhiều C Có nhiều loài gỗ quý D Phân bố ven biển Câu Đặc điểm sau không với khí hậu phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) nước ta? A Biên độ nhiệt lớn B Có mùa mưa khô rõ rệt C Biên độ nhiệt nhỏ D Không có tháng nhiệt độ 200C Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang - 7, cho biết ranh giới tự nhiên hai miền Nam - Bắc nước ta 27 A dãy Hoành Sơn B dãy Trường Sơn C dãy Bạch Mã D dãy Ngọc Linh Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng sau chịu ảnh hưởng mạnh gió Tây khô nóng nước ta? A Duyên hải Nam Trung Bộ B Bắc Trung Bộ C Tây Nguyên D Trung du miền núi Bắc Bộ Câu Vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để nuôi trồng hải sản A Đồng sông Hồng Long B Đồng sông Cửu C Duyên hải miền Trung D Đông Nam Bộ Câu Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm A địa hình, khí hậu, di tích B nước, địa hình, lễ hội C khí hậu, di tích, lễ hội D khí hậu, nước, địa hình Câu 10 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhà máy điện chạy dầu có công suất lớn A Phú Mỹ B Phả Lại C Hiệp Phước D Hoà Bình Câu 11 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết mặt hàng có tỉ trọng giá trị nhập lớn nước ta năm 2007 A Máy móc, thiết bị, phụ tùng B Công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp C Nguyên, nhiên, vật liệu D Hàng tiêu dùng Câu 12 Đồng sông Hồng tiếp giáp với A Biển Đông B Duyên hải Nam Trung Bộ C Bắc Campuchia D Đông nam Lào Câu 13 Trong cấu sử dụng đất đồng sông Hồng, loại đất chiếm tỉ lệ cao nhất? A Đất B Đất chuyên dùng C Đất nông nghiệp D Đất chưa sử dụng, sông suối Câu 14 Các tuyến đường Bắc - Nam chạy qua vùng Duyên hải Nam Trung Bộ A Quốc lộ 1A, đường 14 B Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc – Nam C Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh D Đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc – Nam Thông hiểu (10 câu) Câu 15 Nguyên nhân làm cho thiên nhiên nước ta có phân hóa Bắc - Nam? 28 A Do nước ta nằm khu vực Đông Nam Á B Do lãnh thổ nước ta hẹp ngang theo chiều kinh độ C Do lãnh thổ nước ta kéo dài theo nhiều vĩ độ D Do nước ta tiếp giáp biển Câu 16 Ven biển nước ta, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, sông đổ biển thuận lợi cho nghề A Khai thác, nuôi trồng thủy hải sản B Khai thác dầu khí C Làm muối D Giao thông vận tải biển Câu 17 Ở nước ta, vùng đồng có mật độ dân số cao nhiều vùng trung du miền núi A miền núi trung du có nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng B đồng có diện tích lớn C điều kiện sản xuất cư trú đồng thuận lợi D đồng nơi người Việt xuất sớm Câu 18 Tỉ lệ dân thành thị nước ta thấp, nguyên nhân A Nước ta phát triển mạnh nông nghiệp thâm canh lúa nước B Trình độ phát triển công nghiệp nước ta chưa cao C Người dân thích sống nông thôn mức sống thấp D Nước ta có thành phố lớn Câu 19 Các trung tâm công nghiệp nằm phía tây bắc Hà Nội có hướng chuyên môn hoá về: A Luyện kim, khí B Dệt may, vật liệu xây dựng C Năng lượng D Hoá chất, giấy Câu 20 Ý sau phương hướng chủ yếu để tiếp tục hoàn thiện cấu ngành công nghiệp nước ta nay? A Xây dựng cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt B Đẩy mạnh phát triển tất ngành công nghiệp C Đầu tư theo chiều sâu, đổi trang thiết bị công nghệ D Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp trọng điểm Câu 21 Loại hình vận tải có vai trò không đáng kể vận chuyển hành khách nước ta A Đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường hàng không B Đường sắt, đường sông, đường hàng không C Đường sông, đường hàng không, đường biển D Đườngbiển 29 Câu 22 Sự phát triển ngành nội thương thể rõ rệt qua A lao động tham gia ngành nội thương B lực lượng sở buôn bán C tổng mức bán lẻ hàng hóa D mặt hàng buôn bán chợ Câu 23 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, xếp khu dự trữ sinh giới sau theo thứ tự từ Nam Bắc A Cần Giờ, Cát Tiên, Cù Lao Chàm, Tây Nghệ An, Cát Bà B Cát Tiên, Cù Lao Chàm, Cần Giờ, Tây Nghệ An, Cát Bà C Cần Giờ, Cù Lao Chàm, Cát Tiên, Tây Nghệ An, Cát Bà D Tây Nghệ An, Cát Tiên, Cù Lao Chàm, Cát Bà, Cần Giờ Câu 24 Khoáng sản sau không tập trung nhiều Trung du miền núi Bắc Bộ? A Sắt B Đồng C Bôxit D Pyrit Vận dụng thấp (12 câu) Câu 25 Dựa vào bảng số liệu LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA HAI ĐỊA ĐIỂM Ở NƯỚC TA (Đơn vị: mm) Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc Cân ẩm Hà Nội 1676 989 + 687 TP Hồ Chí Minh 1931 1686 + 245 Nhận xét sau đúng? A Hà Nội có lượng mưa cao hơn, lượng bốc cân ẩm thấp B Hà Nội có lượng mưa, lượng bốc cân ẩm thấp C TP Hồ Chí Minh có lượng mưa, lượng bốc cân ẩm cao D Hà Nội có lượng mưa lượng bốc thấp hơn, cân ẩm cao Câu 26 Cho bảng số liệu: Dân số nước ta thời kỳ từ 1960 - 2007 (Đơn vị: triệu người) Năm 1960 1976 1979 1989 1999 2005 2007 Dân số 30,17 49,16 52,46 64,41 76,60 83,11 85,17 Chọn nhận định dân số nước ta thời kỳ từ 1960 - 2007? A Thời kỳ tỷ lệ tăng dân số ổn định năm tăng triệu dân B Thời kì 1960 - 1989 có tỷ lệ tăng dân số trung bình năm cao C Thời kì 1989 - 2007 có tỷ lệ tăng dân số trung bình năm cao 30 D Dân số tăng với tốc độ ngày nhanh Câu 27 Điểm khác nhà máy nhiệt điện miền Bắc nhà máy nhiệt điện miền Nam A Các nhà máy miền Nam thường có quy mô lớn B Miền Bắc chạy than, miền Nam chạy dầu khí C Miền Bắc nằm gần vùng nguyên liệu, miền Nam gần thành phố D Các nhà máy miền Bắc xây dựng sớm nhà máy miền Nam Câu 28 Tuyến đường biển quan trọng nước ta A Sài Gòn - Cà Mau B Phan Rang - Sài Gòn C Hải Phòng - Thành Phố Hồ Chí Minh D Đà Nẵng - Quy Nhơn Câu 29 Trở ngại việc xây dựng khai thác hệ thống giao thông vận tải đường nước ta A Phần lớn lãnh thổ địa hình đồi núi B Khí hậu thời tiết thất thường C Mạng lưới sông ngòi dày đặc D Thiếu vốn lao động kĩ thuật cao Câu 30 Cho biểu đồ CƠ CẤU GDP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị : %) Nhận xét sau với biểu đồ trên? A Tỷ trọng kinh tế nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước tăng, kinh tế nhà nước giảm B Kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng lớn có xu hướng tăng lên C Tỷ trọng kinh tế nhà nước kinh tế nhà nước tăng, kinh tế có vốn đầu tư nước giảm D Kinh tế có vốn đầu tư nước chiếm tỷ trọng nhỏ có xu hướng tăng nhanh Câu 31 Thế mạnh đặc biệt vùng Trung du miền núi Bắc để phát triển công nghiệp thủy điện A đất feralit B khí hậu phân hóa đa dạng 31 C nhiều than đá D sông lớn, dốc Câu 32 Với mùa đông lạnh có mưa phùn, đồng sông Hồng có lợi để A Nuôi nhiều gia súc ưa lạnh B Trồng công nghiệp lâu năm C Tăng thêm vụ lúa D Trồng loại rau ôn đới Câu 33 Vấn đề bật việc sử dụng đất nông nghiệp Bắc Trung Bộ A Khai thác mặt nước nuôi trồng thủy sản B Chống cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn C Đắp đê ngăn lũ D Chuyển đổi đất nông nghiệp sang mục đích khác Câu 34 Khó khăn chủ yếu tự nhiên Tây Nguyên A Mùa khô kéo dài B Hạn hán thời tiết thất thường C Bão trượt lở đất đá D Mùa đông lạnh khô Câu 35 Trong tương lai, Đông Nam Bộ xuất ngành công nghiệp A Thủy điện B Lọc, hóa dầu C Khai thác dầu khí D Dịch vụ hàng hải Câu 36 Hoạt động du lịch có tiềm Đồng sông Cửu Long A Mạo hiểm B Nghỉ dưỡng C Sinh thái D Văn hóa Vận dụng cao (4 câu) Câu 37: Câu sau mô tả đặc điểm cấu “dân số vàng” nước ta nay? A Tỉ lệ người độ tuổi lao động cao gấp đôi so với người phụ thuộc B Tỉ suất sinh cao, trẻ em đông, tuổi thọ trung bình thấp, dân số tăng nhanh C Tháp dân số kiểu thu hẹp: Tỉ suất sinh thấp, tỉ lệ tử người già cao D Tháp dân số kiểu mở rộng: Đáy tháp rộng, đỉnh tháp nhọn, cạnh thoai thoải Câu 38 Trong ngành trồng trọt, xu chuyển dịch nước ta A Giảm tỉ trọng ngành trồng lương thực, tăng tỉ trọng ngành trồng công nghiệp B Tăng tỉ trọng ngành trồng công nghiệp năm, giảm tỉ trọng ngành trồng ăn C Giảm tỉ trọng ngành trồng công nghiệp lâu năm, tăng tỉ trọng ngành trồng thực phẩm D Tăng tỉ trọng ngành trồng thực phẩm, giảm tỉ trọng ngành trồng lúa Câu 39 Cho biểu đồ : Diện tích rừng độ che phủ rừng qua năm nước ta 32 Căn vào biểu đồ cho biết nhận xét không A Diện tích rừng tự nhiên nước ta tăng 3,3 triệu ha, tăng không liên tục B Độ che phủ rừng nước ta tăng 18,4% tăng liên tục C Diện tích rừng trồng nước ta tăng liên tục D Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh tổng diện tích rừng Câu 40 Cho bảng số liệu GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA CẢ NƯỚC, ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐÔNG NAM BỘ NĂM 2005 (Đơn vị : tỉ đồng) Chia theo thành phần kinh tế Vùng Tổng số Cả nước Nhà nước Ngoài doanh quốc Vốn đầu nước 261092.4 105119.4 63474.4 92498.6 ĐB S Hồng 47745.0 19566.3 12912.9 15265.8 Đông Nam Bộ 125683.3 35615.9 27815.7 62251.7 tư Từ bảng số liệu, biểu đồ thích hợp để thể quy mô cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước, Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ A biểu đồ tròn bán kính khác B biểu đồ tròn bán kính C biểu đồ cột kết hợp đường D biểu đồ cột nhóm 33 ... phương pháp kiểm tra, đánh giá, thi cử học sinh sang trắc nghiệm (trừ môn Ngữ văn) 2.2 Thực trạng trước áp dụng hình thức trắc nghiệm khách quan dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh THPT... tài nghiên cứu phương pháp sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập Địa lý THPT Qua rút phương pháp vận dụng thực tế dạy học Địa lý chương trình lớp 12... “Phương pháp sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập Địa lý THPT” Mong đề tài giúp cho quý đồng nghiệp em học sinh đạt hiệu tối ưu trình dạy học môn Địa lý đồng

Ngày đăng: 14/08/2017, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan