skkn sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy và kiểm tra lý thuyết môn thể dục lớp 12

86 226 0
skkn sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy và kiểm tra lý thuyết môn thể dục lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II.Mục đích nghiên cứu III Đối tượng thời gian nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Phạm vi nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC LOẠI TRẮC NGHIỆM L ịch sử nghiên cứu trắc nghiệm Các loại trắc nghiệm Chương 2: KỸ THUẬT TRẮC NGHIỆM VÀ VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Kỹ thuật trắc nghiệm Viết câu hỏi trắc nghiệm Chương 3: SOẠN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỂ DẠY VÀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT HỌC SINH LỚP 12 MÔN THỂ DỤC Câu hỏi 12 Đáp án 15 Chương 4: KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH BẰNG SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 16 Đối tượng kiểm tra 16 Cách thức kiểm tra 16 Kết kiểm tra 16 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 Trường THPT Yên Định I 1 Kết luận 18 Kiến nghị 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Trường THPT Yên Định I PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Đất nước ta bước vào ngưỡng cửa kỷ 21 - Thế kỷ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Bởi Đảng nhà nước ta trọng tới việc bồi dưỡng, đào tao người Việt Nam phát triển cách toàn diện đức, trí, thể, mỹ Để đáp ứng điều ngành giáo dục nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng khơng ngừng nâng cao hiệu chất lượng giáo dục, thế: “ Đổi phương pháp dạy học yêu cầu cần thiết giáo viên, học sinh, cấp học môn học hệ thống giáo dục chúng ta” Trong yêu cầu đổi thì: “ Đổi kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh” khâu quan có ý nghĩa thiết thực mang lại tính khách quan hiệu cao “ Đổi kiểm tra đánh giá học sinh câu hỏi trắc nghiệm ” phương pháp mang lại chất lượng đánh giá hiệu khách quan nhất, giúp người học tự đánh giá lực nhận thức giúp người dạy kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học sinh Mặt khác câu hỏi trắc nghiệm đưa có đặc điểm đòi hỏi học sinh phải tiến hành thao tác tư duy, phân tích so sánh, tổng hợp phán đốn để có lựa chọn xác Trong q trình giảng dạy giáo viên dùng câu hỏi trắc nghiệm với nhiều mục đích khác như: Tái kiến thức, gợi mở kiến thức, tổng hợp kiến thức, cố kiến thức kiểm tra kiến thức Xuất phát từ điều thực tế giảng dạy thân năm công tác trường THPT Yên Định mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy kiểm tra lý thuyết môn thể dục lớp 12” Trường THPT Yên Định I II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Qua việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm mà người dạy bổ sung hạn chế kiến thức phương pháp day học Đồng thời giúp người học có hứng thú u thích mơn học thể dục hơn, từ em năm bắt số luật thể thao số kiến thức, kỹ để tập luyện giúp cố nâng cao sức khoẻ III ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: 55 học sinh khối 12 trường THPT Yên Định Thời gian nghiên cứu: Thực tiết thể dục năm học 2010 - 2011 IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Lịch sử nghiên cứu loại trắc nghiệm Kỹ thuật trắc nghiệm viết câu hỏi trắc nghiệm Soạn thiết kế hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để dạy kiểm tra lý thuyết học sinh lớp 12 môn thể dục Kết kiểm tra đánh giá học sinh câu hỏi trắc nghiệm V PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đề tài nghiên cứu giới hạn chương trình thể duc lớp 12 VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Về nghiên cứu lý luận: Tham khảo đọc tài liệu có liên quan đến phương pháp trắc nghiệm nói chung, phương pháp trắc nghiệm thể dục nói riêng chương trình trung học phổ thông Về nghiên cứu thực tiễn: Soạn thiết kế hệ thống câu hỏi trắc nghiệm môn thể dục để dạy kiểm tra lý thuyết học sinh số lớp 12 Trường THPT Yên Định I PHẦN II: NỘI DUNG Chương LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC LOẠI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TRẮC NGHIỆM: Đầu kỷ XIX Mỹ người ta dùng phương pháp trắc nghiệm (Test) Để phát khiếu tìm hiểu xu hướng học tập học sinh, khơng hiểu lý bỏ vẳng thời gian Đến năm 1940 Mỹ số nước Phương Tây lại xuất hệ thống “Test” để đánh giá thành tích học tập học sinh, nhiên hiệu đem lại chưa cao mắc phải số sai lầm như: - Sa vào quan điểm hình thức - Máy móc việc đánh giá lực trí tuệ chất lượng kiến thức - Chỉ thực nhóm chọn Mãi đến năm 1963 Liên Xô số nước Phương Tây lại phục hồi phương pháp kiểm tra “Test” Hiện có nhiều nước dùng phương pháp kiểm tra đánh giá kiến thức “Test” đem lại hiệu chất lượng cao Việt Nam năm gần không ngừng cải tiến nội dung giáo dục, song song với việc phương pháp kiểm tra khơng ngừng hồn thiện “Test” phương pháp kiểm tra đánh gia kiến thức học sinh theo phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” mang lại hiệu cao dạy học CÁC LOẠI TRẮC NGHIỆM: 2.1 Trắc nghiệm khách quan: Đây loại trắc nghiệm đưa câu hỏi kèm theo câu trả lời sẵn câu hỏi cung cấp cho học sinh phần hay tất thơng tin cần thiết, địi hỏi học sinh chọn câu trả lời cần điền thêm vài từ Loại câu hỏi Trường THPT Yên Định I gọi câu hỏi xem khách quan đảm bảo tính khách quan chấm khơng phụ thuộc vào ý kiến đánh giá người chấm, nhiện cịn tính chủ quan biểu việc chọn nội dung câu trả lời + Ưu điểm trắc nghiệm khách quan - Câu trả lời đạt độ tin cậy cao - Có thể lấy mẫu hỏi nhiều câu hỏi; Mức độ khó độ giá trị câu hỏi chấm nhanh + Nhược điểm trắc nghiệm khách quan - Soạn đề khó - Có thể vụn vặt không vào trọng tâm - Nẩy sinh đốn mị, khó đo lường, xa trọng tâm 2.2 Trắc nghiệm chủ quan: Là câu hỏi tự luận, học sinh tự xây dựng câu trả lời đoạn văn ngắn, tự luận Diễn giải xem trắc nghiệm chủ quan đánh giá cho điểm mang tính chủ quan người chấm + Ưu điểm trắc nghiệm chủ quan - Soạn đề nhanh, dễ - Câu hỏi mang tính trọng tâm + Nhược điểm trắc nghiệm chủ quan - Mất nhiều thời gian chấm - Do chủ quan nên không đủ độ tin cậy - Hỏi câu hỏi 2.3 Trắc nghiệm chuẩn hoá: Đây loại trắc nghiệm chuyên gia thiết kế + Ưu điểm trắc nghiệm chuẩn hố: - Mang tính xác cao, phản ánh chuẩn mực chương trình - Phổ biến rộng sử dụng nhiều năm - Có hiệu thi cuối cấp thi tuyển sinh Trường THPT Yên Định I + Nhược điểm trắc nghiệm - Xây dựng công phu - Phải qua thử nghiệm 2.4 Trắc nghiệm giáo viên thiết kế: Đây trắc nghiệm giáo viên tự xây dựng trình dạy học để sử dụng vào mục đích kiểm tra đánh giá học sinh vào thời điểm cụ thể trắc nghiệm có nội dung cụ thể trả lời khoảng thời gian ngắn, loại trắc nghiệm mang tính chủ quan chỗ người xây dựng vừa đặt câu hỏi lại vừa đưa đáp án, dễ đồng ý thoả mãn với 2.5 Trắc nghiệm theo chuẩn: Đây trắc nghiệm mà kết trắc nghiệm xét theo thứ tự, người giáo viên dựa vào để đo lường học sinh lớp, tập thể đứng vị trí 2.6 Trắc nghiệm theo tiêu chí: Đây trắc nghiệm nhằm mục đích lượng giá theo tiêu chí kết không nhằm đánh giá mức độ lực học sinh so sánh tương đối Trong trắc nghiệm cho phép đánh giá trình độ học sinh so với tiêu chí đề trắc nghiệm Chương KỸ THUẬT TRẮC NGHIỆM VÀ VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KỸ THUẬT TRẮC NGHIỆM: Trong trắc nghiệm sử dụng nhiều kỹ thuật khác để đánh giá hiểu biết người học, thực tế khơng trắc nghiệm bộc lộ đầy đủ thông tin cần thiết hiểu biết học sinh Mặt khác phương pháp trắc nghiệm có ưu nhược điểm Trường THPT Yên Định I riêng ta cần quan tâm đến số kỹ thuật trắc nghiệm thông dụng Trắc nghiệm quan sát Trắc nghiệm viết Trả lời dài Tiểu luận Dẫn chứng Trắc nghiệm vấn đáp Trả lời ngắn Đúng Điền Lựa Diễn sai thêm chon giải 1.1 Trắc nghiệm quan sát: Đây phương pháp có ích để xác định thái độ vấn đề có liên quan tới ý thức, số kỹ thực hành hay kỹ nhận thức Chẳng hạn cách giải vấn đề tình cụ thể cần ý mục đích, yêu cầu nội dung, phương pháp kỹ thuật quan sát 1.2Trắc nghiệm vấn đápT: Phương pháp trắc nghiệm thường có ích tất cấp học, có lợi hỏi cách tự phát Trắc nghiệm vấn đáp thường dùng tác dụng người chấm người học trực tiếp sử dụng vấn đáp xác định thái độ vấn cần lưu ý xây dựng hệ thống câu hỏi cần tôn trọng trả lời học sinh, tránh áp đảo 1.3 Trắc nghiệm viết: Là phương pháp trắc nghiệm thường dùng nhiều có nhiều ưu điêm như: + Cho phép kiểm tra nhiều người lúc Trường THPT Yên Định I + Cho phép cung cấp ghi rõ ràng câu trả lời học sinh để dùng cho việc chấm điểm + Cho phép học sinh cân nhắc nhiều câu trả lời mình, ta kiểm tra phát triển trí tuệ mức độ cao + Trắc nghiệm viết dễ quản lý thân người chấm không tham gia vào bối cảnh kiểm tra Vì có tính khách quan 1.4 Vai trò người soạn trắc nghiệm: phải phân biệt người giáo viên người chấm Người giáo viên người ln có mối quan tâm cá nhân học sinh tham gia trắc nghiệm, người chấm người phải đối diện với số đông học sinh họ quan tâm chủ yếu đạt xếp hạng xác Người giáoviên người biết người làm trắc nghiệm, người chấm lại quan tâm đến trắc nghiệm Trong thực tế có lúc người chấm người giáo viên một, người giáo viên phải đóng hai vai trị nói Bài trắc nghịêm xây dựng tốt có hiệu mang đặc điểm sau: + Có gia trị: Phải đo cần đo + Đo dược cần đo mức độ chắn xác + Phải tránh đước tác dung không mong muốn mặt giáo dục + Các câu dẫn rõ dàng, ngôn ngữ diễn đạt xác phù hợp với trình độ học sinh + Phải thuận tiện cho việc quản lý thuận tiện cho việc chấm điểm VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Có hai loại câu hỏi trắc nghiệm viết, câu hỏi dạng mở dạng khách quan trả lời ngắn 2.1 Câu hỏi trắc nghiệm dạng mở: Trường THPT Yên Định I Đây loại trắc nghiệm chủ quan, địi hỏi câu trả lời tiểu luận, diễn đạt cách tóm tắt đoạn văn Những câu hỏi thường dễ soạn câu trả lời ngắn, phải rõ nghĩa câu dẫn phải xác Loại có nhược điểm việc đánh giá cho điểm từ đến tốt, tuỳ thuộc người cho điểm Mặt khác câu trả lời dạng mở cịn tốn nhiều cơng sức thời gian cho người chấm Vì loại câu hỏi có tiêu chí cần soạn từ trước điều làm giảm nhẹ sai khác số điểm đánh giá 2.2 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Thường câu hỏi trắc nghiệm ngắn thường cung cấp cho học sinh phần hay tất thông tin cần thiết để học sinh chọn từ, câu, điền thêm vài từ Tính khách quan cịn đặt mục tiêu phải khách quan chấm điểm phải đảm bảo tính khách quan Khi đặt câu hỏi khơng cung cấp thông tin vụn vặt mà từ câu hỏi cho kiểm tra khả phân tích, kiểm tra suy nghĩ đa dạng kiểm tra kiến thức thời gian ngắn Ví dụ: Khung cầu mơn luật bóng đá 11 người có chiều cao là: a) 2,42m c) 2,44m b) 2,43m d) 2,45m 2.2.1 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng mở: Loại câu hỏi đòi hỏi học sinh phải nhớ lại kiến thức nhận Ví dụ: Kĩ thuật nhảy cao “nằm nghiêng” gồm giai đoạn …… 2.2.2 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng câu điền: học sinh phải nhớ lại từ cung cấp câu trả lời hay số từ câu hỏi trực tiếp, hay câu hỏi nhận định chưa đầy đủ để bổ sung hồn chỉnh câu đó, câu cịn gọi câu hoàn chỉnh 2.2.3 Câu hỏi trắc nghiệm kết sai: Trường THPT Yên Định I 10 - Có xảy trao đổi chéo đơn A a: Abd = aBD = 20%.82%  8, 2% - Có xảy trao đổi chéo đơn D d: ABd = abD = 80%.18%  7, 2% - Có xảy trao đổi chéo kép đồng thời A a, D d AbD = aBd = 20%.18%  1,8% II.2.1.2.2 Nếu cặp gen nằm cặp NST tương đồng có hốn vị gen Aa BD : bd - Số loại giao tử tạo thành chia làm nhóm Tỉ lệ loại giao tử liên kết �12,5%; tỉ lệ loại giao tử hoán vị �12,5% - Phương pháp xác định tần số hoán vị gen: + Nếu gen quy định tính trạng: Lấy thể có kiểu gen đồng lặn để xác định f + Nếu đề không cho thể đồng lặn đặt giao tử liên kết x => giao tử hoán vị 0,25 – x => f + Nếu có tượng tương tác gen lấy thể mang kiểu gen để xác đinh f Ví dụ : Cho thể P chủng mang cặp gen đối lập lai với thu F1 đồng loạt giống Cho F1 lai với thể khác F2 phân li theo tỉ lệ: 39% lông trắng, quăn: 48,5% lông trắng, thẳng: 11% lông xám, quăn: 1,5% lông xám, thẳng Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2 Biết gen nằm NST thường lông quăn trội so với lông thẳng Trả lời: - Xét riêng cặp tính trạng ta có: + Lơng trắng: lông xám = 7: => AaBb x Aabb AaBb x aaBb => tính trạng màu sắc lơng kết tương tác gen Trường THPT Yên Định I 72 Sơ đồ lai: F1: AaBb GF1: x Aabb AB, Ab, aB, ab Ab, ab F2: AABb, AaBb, AAbb, Aabb, AaBb, Aabb, aabb, aaBb KH: 3A-B- + 3A- bb + 1aabb: trắng ; 1aaBb: xám + Lông quăn: thẳng = 1:1 => Dd x dd => F1 dị hợp tử cặp gen, thể lai với F1 dị hợp tử cặp gen - Xét tỉ lệ F2 ta thấy kết hoán vị gen Cơ thể lai với F cho loại giao tử với tỉ lệ nên hoán vị gen xảy F1 - Xét kiểu hình lơng xám, thẳng có kiểu gen aa 1,5% aa Bd chiếm tỉ lệ : bd Bd = 3% a Bd 50% a bd => tần số hoán vị gen f = 3% = 12% bd Sơ đồ lai: P: AA BD BD x F1: Aa aa bd bd AA BD bd bd bd x x aa Aa GF1: ABD = Abd = aBD = abd = 22% BD BD bd bd Abd = abd = 50% ABd = AbD = aBd = abD = 3% F2 : 50% Abd 50% abd 22% 22% 22% 22% 3% 3% 3% 3% ABD 11% Abd 11% aBD 11% abd 11% ABd 1,5% AbD 1,5% aBd 1,5% abD 1,5% AA BD bd 11% AA BD bd F2: AA bd bd 11% Aa bd bd Aa BD bd 11% aa BD bd Aa bd bd 11% aa bd bd AA Bd bd 1,5% Aa Bd bd AA bD bd 1,5% Aa bD bd Aa Bd bd 1,5% aa Bd bd Aa bD bd 1,5% aa bD bd 39% lông trắng, quăn: 48,5% lông trắng, thẳng: 11% lông xám, quăn: 1,5% lông xám, thẳng II.2.1.3 Bài tập lai nhiều cặp gen, thuộc cặp NST tương đồng Trường THPT Yên Định I AB De : ab dE 73 - Nếu gen liên kết hoàn toàn cho loại giao tử 25% - Trao đổi chéo đơn: số loại giao tử tạo thành = 8, chia làm nhóm Tỉ lệ loại giao tử liên kết �12,5%; tỉ lệ loại giao tử hoán vị �12,5% - Trao đổi chéo vị trí khơng đồng thời: số loại giao tử tạo thành = 12, chia làm nhóm Tỉ lệ loại giao tử nhóm - Trao đổi chéo vị trí đồng thời: số loại giao tử tạo thành = 8, chia làm nhóm Tỉ lệ loại giao tử nhóm - Trao đổi chéo vị trí đồng thời khơng đồng thời: số loại giao tử tạo thành 16, chia làm nhóm Tỉ lệ loại giao tử nhóm Phương pháp tính tỉ lệ loại giao tử giống lai cặp gen nằm cặp NST tương đồng Ví dụ: F1 có kiểu gen AB De ab dE a) Cặp NST thứ chứa cặp gen AB có tượng hốn vị gen; cặp NST ab thứ khơng có tượng hốn vị gen khả cho loại giao tử? Viết thành phần gen loại giao tử đó? b) Cặp NST thứ chứa cặp gen AB có tượng hốn vị gen với tần ab số 20%; cặp NST thứ hoán vị gen với tần số 10% Tính tỉ lệ % loại giao tử đó? Trả lời: a) Cặp NST có hốn vị gen cho loại giao tử ; cặp NST khơng có hốn vị gen cho loại giao tử => tổng số loại giao tử tạo thành giao tử chia làm nhóm Thành phần loại giao tử : AB De = AB dE = ab De = ab dE ; Ab De = Ab dE = aB De = aB dE Trường THPT Yên Định I 74 b) Cặp NST có hốn vị gen cho loại giao tử ; cặp NST có hốn vị gen cho loại giao tử => tổng số loại giao tử tạo thành 16 giao tử chia làm nhóm Thành phần loại giao tử : AB De = AB dE = ab De = ab dE = 80%.90%  18% Ab De = Ab dE = aB De = aB dE = 20%.90%  4,5% AB DE = AB de = ab DE = ab de = 80%.10%  2% Ab DE = Ab de = aB DE = aB de = 20%.10%  0,5% II.2.2 Gen NST giới tính: II.2.2.1 Bài tập lai cặp gen nằm NST giới tính: Lưu ý: Khi cặp gen nằm cặp NST giới tính tượng hốn vị gen xảy giới đồng giao tử, không xảy giới dị giao tử Phương pháp: - Xét riêng cặp tính trạng để xác định tương quan trội – lặn thành phần kiểu gen thể lai - Xác định gen NST giới tính - Xét chung cặp tính trạng để xác định gen có tượng hốn vị NST giới tính - Xác định tần số hoán vị gen + Nếu đề cho kết phép lai lấy thể có kiểu hình lặn giới dị giao đời sau để xác định f : m%XabY = 50%Y 2m%Xab + Nếu đề không cho tỉ lệ kiểu hình lặn giới dị giao thì: * Gọi giao tử liên kết giới đồng giao m => giao tử hoán vị 0,5 – m * Giới dị giao cho loại giao tử với tỉ lệ 50% * Lập bảng để xác định tỉ lệ loại giao tử Trường THPT Yên Định I 75 - Viết sơ đồ lai - Thống kê tỉ lệ kiểu gen kiểu hình Ví dụ: Cho ruồi giấm chủng giao phối với ruồi đực F Tiếp tục cho F1 giao phối với F phân li theo tỉ lệ: 100 mắt đỏ, thân xám: 100 mắt đỏ, thân đen: 33 đực mắt đỏ, thân xám: 32 đực mắt trắng, thân đen: 70 đực mắt trắng, xám: 65 đực mắt đỏ, thân đen Hãy biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2 Biết A – mắt đỏ, a – mắt trắng, B – thân xám, b – thân đen Trả lời: - Xét riêng cặp tính trạng ta có: + Đỏ : trắng = 3:1 => Aa x Aa + Xám : đen = 1:1 => Bb x bb Mặt khác từ kết F2 ta thấy mắt trắng có đực nên tính trạng liên kết với giới tính - Mà kết F2 kết hoán vị gen (do tỉ lệ F khác với tỉ lệ 3: 3: 1:1) gen quy định tính trạng màu sắc thân di truyền liên kết với giới tính gen nắm NST X - Ở ruồi giấm đực khơng có hốn vị gen hốn vị gen có cái, đực cho loại giao tử với tỉ lệ 50% Đực mắt trắng, thân đen F2 có kiểu gen XabY chiếm tỉ lệ: 32.100%  8% =16%Xab.50%Y => Xab giao tử hoán vị => f = 16% = 32% 400 - Sơ đồ lai: P: XAbXAb XaBY x XAbXaB , XAbY F1: F1 x F1 : XAbXaB x GF1: XAb = XaB = 34% XAbY XAb = Y = 50% XAB = Xab = 16% 34% XAb 34% XaB 16% XAB Trường THPT Yên Định I 16% Xab 76 50% XAb 17% XAbXAb 17% XAbXaB 8% XABXAb 8% XAbXab 50% Y 17% XAbY 17% XaBY 8% XABY 8% XabY F2: 25% mắt đỏ, thân xám: 25% mắt đỏ, thân đen: 8% đực mắt đỏ, thân xám: 8% đực mắt trắng, thân đen: 17% đực mắt trắng, thân xám: 17% đực mắt đỏ, thân đen II.2.2.2 Bài tập lai cặp gen thuộc cặp NST Ab D d X X AaXBDXbd: aB Lưu ý: Khi có cặp gen nằm cặp NST giới tính tượng hốn vị gen xảy giới đồng giao tử, không xảy giới dị giao tử Phương pháp: - Xét riêng cặp tính trạng để xác định tương quan trội – lặn thành phần kiểu gen thể lai quy luật tương tác (nếu có tương tác gen) - Xác định gen NST giới tính - Xét chung cặp tính trạng để xác định gen có tượng hốn vị - Xác định tần số hoán vị gen + Nếu đề cho kết phép lai lấy thể có kiểu hình lặn giới dị giao đời sau để xác định f : m%XabY = 50%Y 2m%Xab + Nếu đề khơng cho tỉ lệ kiểu hình lặn giới dị giao thì: * Gọi giao tử liên kết giới đồng giao m => giao tử hốn vị 0,25 – m (vì có cặp gen dị hợp cho loại giao tử chia làm nhóm với tỉ lệ giao tử nhóm nhau) * Giới dị giao cho loại giao tử với tỉ lệ 50% * Lập bảng để xác định tỉ lệ loại giao tử + Nếu có tương tác gen lấy cá thể có kiểu gen để xác định f - Viết sơ đồ lai - Thống kê tỉ lệ kiểu gen kiểu hình Ví dụ 1: Khi lai ruồi giấm chủng thân xám, cánh dài, mắt đỏ với thân đen, cánh cụt, mắt trắng F1 đồng loạt xám, dài, đỏ Cho F1 lai với ruồi giấm khác có kiểu gen chưa biết hệ lai phân li theo tỉ lệ: Trường THPT Yên Định I 77 30% xám, dài, đỏ : 30% đen, cụt, đỏ : 10% xám, dài, trắng : 10% đen, cụt trắng: 7,5% xám, cụt, đỏ: 7,5% đen, dài, đỏ: 2,5% xám, cụt, trắng: 2,5% đen, dài, trắng Biện luận viết sơ đồ lai P F 1, biết gen quy định tính trạng tính trạng mắt trắng thấy xuất ruồi đực Trả lời: - Xét riêng rừng cặp tính trạng F2 ta có: + Xám : đen = 1:1 => Aa x aa + Dài : cụt = 1:1 => Bb x bb + Đỏ : trắng = 3:1 => Dd x Dd Mặt khác, tính trạng mắt trắng thấy ruồi đực => tính trạng màu mắt di truyền liên kết với NST giới tính X - Xét chung cặp tính trạng: Ta thấy xám, dài = đen, cụt chiếm tỉ lệ nhiều; xám, cụt = đen, dài chiếm tỉ lệ => có tượng hốn vị gen ; f = 7,5% + 7,5% + 2,5% +2,5% = 20% Vì ruồi đực khơng có hốn vị gen nên cho loại giao tử, ruồi cho loại giao tử f = 20% - Sơ đồ lai: P : AB D D X X AB ab d XY ab x AB D d AB D X X ; X Y ab ab F1: Cho F1 x thể khác: F1: AB D d X X ab x GF1: ABXD = ABXd = abXD = abXd = 20% ab D X Y ab abXD = abY = 50% AbXD = AbXd = aBXD = aBXd = 5% Trường THPT Yên Định I 78 F2: 20% AB D AB D ab D ab D X X : 10% X Y : 20% X X : 10% X Y: ab ab ab ab 10% AB ab XdY : 10% ab Ab Ab aB aB XdY : 5% XDX- : 2,5% XDY : 5% XDX- : 2,5% ab ab ab ab ab XDY : 2,5% Ab d aB d X Y : 2,5% XY ab ab Kiểu hình: 30% xám, dài, đỏ : 30% đen, cụt, đỏ : 10%xám, dài, trắng : 10%đen, cụt trắng: 7,5%xám, cụt, đỏ: 7,5%đen, dài, đỏ: 2,5% xám, cụt, trắng: 2,5% đen,dài,trắng Ví dụ 2: Cho 1cặp côn trùng chủng giao phối với F đồng loạt có kiểu hình mắt đỏ, cánh dài a) Cho F1 lai phân tích hệ lai phân li theo tỉ lệ : 45% mắt trắng, cánh ngắn : 30% mắt trắng, cánh dài : 20% mắt đỏ, cánh dài : 5% mắt đỏ, cánh ngắn b) Cho đực F1 lai phân tích hệ lai phân li theo tỉ lệ : 25% mắt đỏ, cánh dài : 25% mắt trắng, cánh dài : 50% đực mắt trắng, cánh ngắn Cho biết chiều dài cánh cặp gen quy định Biện luận viết sơ đồ lai cho trường hợp Trả lời; * Xét phép lai 2: + Mắt đỏ : mắt trắng = : => có tổ hợp = giao tử giao tử => tính trạng màu mắt cặp gen không alen tương tác với quy định => F1 : GF1 : AaBb x AB; Ab;aB; ab FB : aabb ab 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb Mà F1 mắt đỏ kiểu gen mắt đỏ : A – B - ; kiểu gen lại mắt trắng Trường THPT Yên Định I 79 + cánh dài : cánh ngắn = 1: => Dd x dd + Nhận thấy mắt trắng cánh ngắn xuất đực chứng tỏ gen liên kết với NST X + Kết FB tổ hợp gen liên kết hoàn toàn AAXBDXBD + Sơ đồ lai: P : aaXbdY x AXBD GP : aXbd ; aY AaXBDXbd ; AaXBDY F1 : Cái F1 lai phân tích: AaXBDY F1 : aaXbdXbd x GF1: AXBD; AY; aXBD ; aY aXbd AaXBDXbd ; AaXbdY ; aaXBDXbd ; aaXbdY FB : Kiểu hình: 25% mắt đỏ, cánh dài : 25% mắt trắng, cánh dài : 50% đực mắt trắng, cánh ngắn * Xét phép lai 1: + Tỉ lệ 45% mắt trắng, cánh ngắn : 30% mắt trắng, cánh dài : 20% mắt đỏ, cánh dài : 5% mắt đỏ, cánh ngắn khồng phải liên kết gen mà hoán vị gen + Kiểu hình mắt đỏ, cánh ngắn chiếm 5% 5% A-XBd - = 5% AXBd (50% aXbd + 50% aY) => tần số hoán vị gen f = 5% = 20% Sơ đồ lai: AaXBDXbd F1 : aaXbdY x GF1 : AXBD = aXBD = AXbd = aXbd = 20% aXbd = aY = 50% AXBd = aXBd = AXbD = aXbD = 5% F2 : 50% aXbd 20% AXBD 10% 20% aXBD 10% 20% AXbd 10% AaXBDXbd aaXBDXbd AaXbdXbd Trường THPT Yên Định I 20% aXbd 10% aaXbdXbd 80 50% aY 50% aXbd 50% aY 10% 10% 10% 10% AaXBDY aaXBDY AaXbdY aaXbdY 5% AXBd 2,5% 5% aXBd 2,5% 5% AXbD 2,5% 5% aXbD 2,5% AaXBdXbd aaXBdXbd AaXbDXbd 2,5% AaXBdY 2,5% AaXBdY 2,5% AaXbDY aaXbDXbd 2,5% aaXbDY Kiểu hình: 45% mắt trắng, cánh ngắn : 30% mắt trắng, cánh dài : 20% mắt đỏ, cánh dài : 5% mắt đỏ, cánh ngắn III KẾT QUẢ: Để đánh giá khách quan chọn lớp có học lực tương đương học chương trình sinh học nâng cao Qua cách phân dạng tập so với lớp không phân dạng, thấy kết đánh giá qua kiểm tra sau: + Năm học 2009 – 2010: lớp đối chứng 12A4 ; lớp thực nghiệm 12A3 Lớp Sĩ số 12A4 12A3 48 53 Tỉ lệ điểm Dạy không phân dạng Dạy phân dạng Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu 2% 20% 58% 20% 20% 30% 46% 4% + Năm học 2010 – 2011: lớp đối chứng 12A9, lớp thực nghiệm 12A2 Tỉ lệ điểm Lớp Sĩ số 12A9 12A2 50 54 Dạy không phân dạng Giỏi Khá TB Yếu 6% 30% 58% 6% Dạy phân dạng Giỏi Khá TB Yếu 19% Trường THPT Yên Định I 34% 45% 2% 81 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: I KẾT LUẬN: Sau thời gian tiến hành dạy kiểm tra đánh giá học sinh nhận thấy: I.1 Đối với giáo viên: Trong trình giảng dạy phần việc phân loại tập cần thiết nhằm giúp học sinh dễ tiếp thu, ghi nhớ vận dụng kiến thức thành thạo Đặc biệt lớp chuyên khối luyện đội tuyển học sinh giỏi việc phân loại cần thiết I.2 Đối với học sinh: Qua việc học theo phương pháp phân loại, học sinh củng cố kiến thức học tự biết lực bổ sung kiến thức mà em chưa tích luỹ tích luỹ chưa xác Qua thực tế thân tơi thấy phương pháp mở rộng áp dụng cho tất đối tượng học sinh, cho tất môn học, cấp học đặc biệt cấp THPT để em có phương pháp làm việc khoa học, hiệu cao, vững tin bước vào sống II KIẾN NGHỊ: - Trang bị nhiều tranh, ảnh, mơ hình trực quan mơ hình động - Cần mở nhiều chu kì bồi dưỡng thường xuyên cho tất giáo viên để giáo viên tiếp cận bổ sung thêm kiến thức Trường THPT Yên Định I 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp giải tập di truyền : Vũ Đức Lưu – Nhà xuất giáo dục năm 2001 Luyện giải tập di truyền : Đỗ Mạnh Hùng – Nhà xuất giáo dục năm 2006 Giới thiệu đề thi tuyển sinh vào ĐH, CĐ năm học 2000 – 2001 : Lê Đình Trung, Bùi Đình Hội – Nhà xuất Hà Nội năm 2000 SGK SGV Sinh học 12 nâng cao : Nhà xuất giáo dục năm 2008 Trường THPT Yên Định I 83 Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trường THPT Yên Định I 84 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH Trường THPT Yên Định I 85 Trường THPT Yên Định I 86 ... trắc nghiệm Kỹ thuật trắc nghiệm viết câu hỏi trắc nghiệm Soạn thiết kế hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để dạy kiểm tra lý thuyết học sinh lớp 12 môn thể dục Kết kiểm tra đánh giá học sinh câu hỏi. .. kiến kinh nghiệm với đề tài: ? ?Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy kiểm tra lý thuyết môn thể dục lớp 12? ?? Trường THPT Yên Định I II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Qua việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm. .. nghiệm 12A3 dạy kiểm tra lý thuyết theo phương pháp sử dụng câu hỏi trắc nghiệm KẾT QUẢ KIỂM TRA: Kết kiểm tra, đánh giá sau tiến hành thực nghiệm thể bảng sau: Bảng 2: Chất lượng kiểm tra lý thuyết

Ngày đăng: 24/02/2021, 17:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan