Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Văn Khơi QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Văn Khơi QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG THỊ NHỊ HÀ Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn: Quản lý phát triển chương trình theo định hướng lực thực Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại Thành phố Hồ Chí Minh hồn tồn kết nghiên cứu thân tơi chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác; kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu, khảo sát riêng cá nhân tôi; tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn tường minh, theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Võ Văn Khơi MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình, sơ đồ MỞ ĐẦU……………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý phát triển chương trình đào tạo theo định hướng lực thực 1.2 Hệ thống khái niệm 12 1.3 Đặc điểm chương trình đào tạo theo định hướng lực thực 21 1.4 Quản lý phát triển chương trình đào tạo theo định hướng lực thực 31 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển chương trình đào tạo theo định hướng lực thực 37 Tiểu kết … 41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TẠI TP HỒ CHÍ MINH 42 2.1 Giới thiệu Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại TP Hồ Chí Minh 42 2.2 Thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo theo định hướng lực thực Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại TP Hồ Chí Minh 52 2.2.1 Thực trạng đáp ứng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo sở vật chất so với yêu cầu xã hội 52 2.2.2 Thực trạng quản lý thực nội dung phát triển CTĐT theo định hướng lực thực Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại TP HCM 57 2.3 Thực trạng thực chức quản lý phát triển chương trình đào tạo theo định hướng lực thực Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại TP HCM 69 2.3.1 Quy trình điều chỉnh, phát triển chương trình đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại 70 2.3.2 Các yếu tố tác động đến quản lý phát triển CTĐT theo định hướng NLTH 71 2.3.3 Thực trạng thực chức quản lý phát triển CTĐT theo định hướng NLTH Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại TP HCM 73 2.4 Đánh giá kết quản lý phát triển chương trình đào tạo theo định hướng lực thực Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại TP HCM 77 Tiểu kết 81 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TẠI TP HỒ CHÍ MINH 82 3.1 Cơ sở tiến hành 82 3.2 Đề xuất quy trình quản lý phát triển CTĐT theo định hướng NLTH Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại 91 3.3 Đề xuất biện pháp phát triển chương trình đào tạo theo định hướng lực thực Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại TP Hồ Chí Minh 95 3.3.1 Quán triệt triển khai quản lý phát triển CTĐT theo định hướng NLTH 95 3.3.2 Đào tạo bồi dưỡng lực cho cán quản lý giảng viên tham gia vào trình phát triển CTĐT 98 3.3.3 Lãnh đạo Nhà trường lập kế hoạch quản lý phát triển chương trình đào tạo theo định hướng lực thực 99 3.3.4 Tổ chức thực thí điểm chương trình đào tạo 102 3.3.5 Tổ chức Đánh giá CTĐT theo tiêu chuẩn đánh giá độc lập 103 3.4 Khảo sát tính khả thi tính thực tiễn biện pháp 109 Tiểu kết 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ AUN ASEAN University Network CTĐT Chương trình đào tạo CĐR Chuẩn đầu ĐBCL Đảm bảo chất lượng KQHT Kết học tập KTĐG Kiểm tra đánh giá NLTH Năng lực thực GD&ĐT Giáo dục đào tạo IQA Internal Quality Assurance 10 Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 11 UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Các đặc trưng phân biệt đào tạo theo lực thực theo truyền thống…………………………………………………… Bảng phân biệt dạy học định hướng hoạt động định hướng khoa học… Dạy học theo giải vấn đề………………………………… Thống kê đặc điểm đối tượng khảo sát Cán quản lý Giảng viên…………………………………………………………… Mẫu nghiên cứu phân bố theo khoa đào tạo………………………… Đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu đào tạo so với yêu cầu xã hội nay………………………………………………… Mức độ đáp ứng mục tiêu đào tạo so với yêu cầu xã hội Mức độ đáp ứng nội dung chương trình đào tạo trường nhu cầu xã hội………………………………………… Mức độ đáp ứng yếu tố nội dung chương trình đào tạo trường nhu cầu xã hội…………………… Mức độ đáp ứng nội dung chương trình đào tạo với yêu cầu xã hội………………………………………………………………… Mức độ sở vật chất trường đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng lực thực hiện……………………………………… Cơ sở vật chất đáp ứng tốt cho trình học tập, nghiên cứu cho sinh viên………………………………………………………… Các mức trình độ kỹ năng……………………………………… Các mức trình độ kiến thức……………………………………… Các mức độ thái độ……………………………………………… Đánh giá mức độ hợp lý chương trình đào tạo theo định hướng lực thực hiện………………………………………… Kết học tập sinh viên qua năm (2012 – 2014) …………… Đánh giá đề xuất thay đổi học phần chương trình đào tạo năm học 2013 - 2014…………………………………………… Đánh giá thực thi chương trình đào tạo………………………… Triển khai thực chức quản lý phát triển CTĐT theo định hướng NLTH Phân cấp trách nhiệm phát triển chương trình đào tạo……… Bộ tiêu chuẩn đánh giá chương trình đào tạo AUN…………… Khảo sát tính khả thi biện pháp…………………………… Khảo sát tính thực tiễn biện pháp……………………… 25 27 28 49 49 52 53 54 55 55 56 57 59 59 60 62 64 65 66 74 104 100 109 110 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Quy trình phát triển chương trình đào tạo 15 Hình 1.2 Hình 1.3 Các thành tố cấu thành lực thực Mơ hình lực thực nhà sư phạm nghề Đức Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 2.1 Xác định lựa chọn hệ thống kiến thức giảng dạy 24 Các kênh thông tin để xây dựng nội dung đào tạo 24 Sơ đồ tổ chức Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại 43 Hình 2.2 Hình 2.3 Khối nhà A, Cơ sở Quận 57 Các tiêu chí dùng phân tích nhu cầu xã hội phát triển chương Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 3.1 19 19 trình đào tạo theo định hướng lực thực 58 Chuẩn lực phát triển chương trình đào tạo theo định hướng lực thực hiện…………………………………………… 61 Xác định phân bố chuẩn lực thực chương trình đào tạo Các bước thiết kế chương trình đào tạo theo định hướng lực thực Quy định chất lượng nhân lực AEC Các yếu tố tác động đến quản lý phát triển chương trình đào tạo…… Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển chương trình đào tạo……… Quy trình điều chỉnh chương trình đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại Tiến trình quản lý phát triển chương trình đào tạo 62 63 72 73 75 74 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi chương trình nội dung quan trọng đề án đổi toàn diện giáo dục Việt Nam sau năm 2015 Trong đó, trọng chuyển từ giáo dục chủ yếu truyền thụ kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học theo hướng trang bị cho học sinh lực bản, lực chuyên biệt để vào đời Để làm việc đó, phải lựa chọn mơn học có vai trị chủ đạo để giảm đầu mơn học, điều chỉnh, xây dựng chương trình theo hướng tích hợp, tinh gọn, hình thành lực tránh nhồi nhét Trường đổi cách dạy yêu cầu người học vận dụng kiến thức vào giải tình huống, phục vụ thực tiễn, nhu cầu xã hội tránh chạy theo nội dung Để thực tốt mục tiêu đề đổi toàn diện giáo dục Việt Nam sau năm 2015, Bộ Giáo dục & Đào tạo xác định rõ nhiệm vụ giải pháp chủ yếu đề bao gồm: Đổi tư chế quản lý giáo dục khâu đột phá; Hệ thống giáo dục quốc dân; Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhà giáo cán quản lý Đặc biệt, đổi chương trình theo hướng chuyển từ cách tiếp cận nội dung sang tiếp cận mục tiêu phát triển lực Bộ Giáo dục & Đào tạo xác định phát triển chương trình giáo dục theo hướng tiếp cận lực trang bị cho học sinh lực bản, lực chuyên biệt để vào đời Để làm việc đó, phải lựa chọn mơn học có vai trị chủ đạo để giảm đầu mơn học, đừng bắt học sinh phải học nhiều môn học, hình thành lực khơng cần nhồi nhét, cách dạy yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải tình đời sống tránh chạy theo nội dung Với bậc học Cao đẳng Đại học, mục tiêu phát triển đến năm 2020 phải tạo nguồn nhân lực có sức cạnh tranh, phát triển tiềm trí tuệ người học đủ khả làm việc, học tập nâng cao trình độ hội nhập kinh tế giới sau trường Do đó, giáo dục đại học phải điều chỉnh lại chương trình, bảo đảm liên thơng cấp học, giải tốt mối quan hệ khối lượng kiến thức thời lượng học tập môn giáo dục đại cương giáo dục chuyên nghiệp, nâng cao hiệu đào tạo môn học Với mục tiêu định, giáo dục sử dụng chương trình định hướng nội dung vốn khơng đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội thị trường lao động, mà phải xây dựng chương trình theo định hướng lực thực hiện, nhằm đáp ứng yêu cầu lực thực hành, khả sáng tạo tính động người lao động Để đáp ứng thay đổi to lớn nhanh chóng kỷ nguyên tri thức, đồng thời đáp ứng yêu cầu xã hội, đơn vị sử dụng lao động nguồn nhân lực chất lượng phục vụ trình phát triển hội nhập kinh tế đất nước giải pháp quản lý khả thi để quản lý phát triển chương trình đào tạo trường học ln đảm bảo mục tiêu nội dung chương trình tổng quát, bên cạnh địi hỏi chương trình trường ln đáp ứng nhu cầu xã hội, bắt kịp đà phát triển giới phù hợp với điều kiện nhà trường Đó yêu cầu cấp thiết, thách thức việc nâng cao chất lượng giáo dục nước ta Tại Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại, việc xây dựng phát triển chương trình đào tạo ln nội dung quan trọng chiến lược phát triển Nhà trường, góp phần định vào việc thực thành cơng sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thuộc khối ngành thương mại, đáp ứng nhu cầu đất nước thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế Để giúp sinh viên nâng cao lực làm việc sau tốt nghiệp, đáp ứng khả cập nhật, mở rộng kiến thức, thích ứng với phát triển nghề nghiệp nâng cao chuyên môn, Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại thay đổi chương trình đào tạo từ chương trình truyền thống sang định hướng lực thực hiện, phát triển có tính kế thừa, mềm dẻo, linh hoạt mang tính kinh tế cao Tuy nhiên, trước yêu cầu định hướng đổi giáo dục phát triển nhanh kinh tế, việc quản lý phát triển chương đào tạo Nhà trường cịn chưa trọng đến cơng tác quản lý phát triển chương trình đào tạo như: Khảo sát nhu cầu xã hội ngành nghề mà nhà trường đào tạo; thử nghiệm đánh giá chương trình; lập kế hoạch đánh giá việc thực kế hoạch , hiệu đào tạo chưa kỳ vọng Lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý phát triển chương trình đào tạo theo định hướng lực thực Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại Thành phố Hồ Chí Minh”, xuất phát từ yêu cầu đổi quản lý, định hướng phát triển giáo dục nước nhà từ thực tiễn phát triển nhà trường Thơng qua đánh giá, xem xét, đưa biện pháp cụ thể cho trình quản lý phát triển chương trình đào tạo theo định hướng lực thực đạt mục tiêu giáo dục đề Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát đánh giá thực trạng, từ đề xuất số biện pháp quản lý phù hợp, khả thi phát triển chương trình đào tạo theo định hướng lực thực trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại Thành phố Hồ Chí minh, để quản lý đạt hiệu quả, đáp ứng mục tiêu đào tạo mà nhà trường đề 115 tạo sản phẩm tốt khâu mơ hình có tầm quan nhau, khâu mắt xích tồn hệ thống hợp thành chỉnh thể Nhấn mạnh đến ba khâu trên, muốn rõ vai trị khâu tồn mơ hình, tác động ảnh hưởng đến khau khác định phần lớn vào chất lượng chương trình tiến hành đào tạo - Thực trạng quản lý phát triển CTĐT theo định hướng NLTH Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại xuất phát từ nguyên nhân chung đất nước như: Tư quản lý cấp lãnh đạo chưa khỏi chương trình khung Bộ Giáo & Đào tạo (Dù Bộ phân trách nhiệm thuộc Trường), đổi ngũ giảng viên cán quản lý thiếu yếu lý luận thực tiễn công tác phát triển CTĐT, phần lớn làm theo kinh nghiệm cá nhân chưa tuân thủ quy trình phát triển chương trình nói chung theo định hướng NLTH nói riêng Bất cập trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại dẫn đến số học phần CTĐT xếp chưa logic, chưa gánh hết lực quy định quy trình đánh giá cịn mang tính hình thức đối phó chưa mang lại kết q thiết thực làm cơng cụ cho q trình hoạch định điều chỉnh CTĐT Nhà trường sau lần kết thúc khóa học - Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục thiếu sót nâng cao hiệu hoạt động phát triển CTĐT theo định hướng NLTH, bao gồm: + Quán triệt triển khai quản lý phát triển CTĐT theo định hướng NLTH; + Lãnh đạo nhà trường lập kế hoạch, xác định mục tiêu, yêu cầu hiệu cần đạt từ hoạt động quản lý phát triển CTĐT; + Đào tạo bồi dưỡng lực cho cán quản lý giảng viên tham gia vào trình phát triển CTĐT; + Tổ chức Đánh giá CTĐT theo tiêu chuẩn đánh giá độc lập; + Tổ chức thí điểm CTĐT trước đươc vào đào tạo thức Kết lấy ý kiến vấn chuyên gia cho thấy biện pháp đề xuất phù hợp với thực tiễn có tính cấp thiết Tuy nhiên, tính khả thi cịn băn khoăn định khả người tài thách thức khơng nhỏ cho nhà lãnh đạo nhằm tạo chương trình đáp ứng địi hỏi xã hội trình hội nhập phát triển kinh tế đất nước Khuyến nghị 2.1 Với Bộ chủ quản – Bộ Công thương Trên sở quy định chung Bộ Giáo dục & Đào tạo quản lý phát triển CTĐT nói chung quản lý phát triển CTĐT theo định hướng NLTH nói riêng, Bộ Cơng thương cần có điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm riêng trường 116 thuộc Bộ, đào tạo nhân lực cho lĩnh vực thương mại dịch vụ Nghiên cứu, định hướng xây dựng sở liệu chung chuẩn lực làm sở cho trường tiến hành xây dựng chuẩn lực phù hợp riêng cho trường, ngành lĩnh vực đào tạo, góp phần ngành giáo dục nâng cao chất lượng đào tạo, thực thành cơng cơng đổi tồn diện giáo dục Việt Nam Thực tốt chức dự báo, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, cần triển khai thực đề tài nghiên cứu, dự án để xác định ngành điểm, dự báo nguồn nhân lực cho ngành khối, giai đoạn, qua giúp trường có điều kiện hành thành điều chỉnh CTĐT theo kịp nhu cầu xã hội, đồng thời giảm bớt áp lực nguồn nhân lực kinh phí cho trường khâu phát triển CTĐT, giai đoạn – khảo sát nhu cầu thực tế xã hội Như vậy, khơng thể có chương trình cứng nhắc cho tất trường, cần phải có chương trình linh hoạt Lựa chọn quy trình quản lý phát triển CTĐT cho cần đánh giá CTĐT trường đại học, dễ dàng nhận xét tính đại, tính thực tiễn tính sắc CTĐT trường xây dựng Đồng thời phải nâng cao giá trị thương hiệu trường Đẩy mạnh công tác kiểm định chất lượng giáo dục – trọng kiểm định chất lượng CTĐT – làm thước đo đánh giá chất lượng trường Kiểm định CTĐT dùng cơng cụ khác bên cạnh tiêu chí đánh giá kiểm định Bộ Giáo dục & Đào tạo Đánh giá CTĐT tổ chức độc lập khâu đột phá khâu kiểm định, tạo niềm tin khẳng định chất lượng đào tạo trường Muốn vậy, Bộ Cơng thương cần có đánh giới thiệu cho trường công cụ đánh giá, tổ chức làm công tác kiểm định độc lập làm cở sở để trường tiến hành công tác kiểm định CTĐT cách hiệu 2.2 Với Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại Đổi tư duy, tăng cường quán triệt quản lý phát triển CTĐT Đổi tư quản lý khâu then chốt mang tính đột phá, tạo tiền đề để thay đổi khâu Một tư thay đổi, nhận thức tăng cường yếu tố cịn lại hoạt động quản lý phát triển CTĐT thuận lợi tiến hành theo chất quy trình CTĐT bất biến vận dụng mơ hình cho thực tiễn hoạt động trường, Nhà trường khơng thể lịng với thành tích đạt khứ, dù thành tích vinh quang, vận hành theo phát triển xã hội cách làm tốt để CTĐT không bị tụt hậu không bị đào thải khỏi trường giáo dục ngày hội nhập sâu rộng 117 Hình thành quy trình quản lý chương trình đào tạo Chương trình đào tạo thương hiệu cho trường Muốn vậy, cần thực quy trình quản lý phát triển CTĐT Nhà trường cách khoa học logic, tránh cách làm theo thời Hình thành quy trình quản lý bước thực quản lý phát triển CTĐT theo chuẩn, qua nhận diện đánh giá lại khâu hoạt động phát triển CTĐT Theo đó, khâu phải có quy trình kế hoạch thực cụ thể, có sản phẩm minh chứng cho trình thực để cơng khai, thực hóa CTĐT Sự chuyển động phải từ phía trường Bởi, thiết kế chương trình đào tạo cụ thể, đổi cách dạy học, tạo “sản phẩm” phù hợp với yêu cầu xã hội trách nhiệm trường Xây dựng công cụ đánh giá chất lượng chương trình đào tạo nâng cao ý thức thành phần xã hội, đặc biệt đơn vị sử dụng sản phẩm đào tạo tham gia vào việc phát triển chương trình tạo Chất lượng đào tạo Nhà trường, nên hiểu cách đơn giản sản phẩm Việt Nam đưa thị trường nước ngồi người Việt Nam mua sử dụng sản phẩm nước ngồi Theo cách hiểu đó, sản phẩm giáo dục sinh viên Việt Nam tiếp tục việc học tập hệ thống giáo dục nước khác, sinh viên nước khác vào học trường Việt Nam Một điều thực có nghĩa đạt yêu cầu chất lượng hội nhập Như xây dựng chương trình đào tạo phải có tính liên thông với giới phải đặt vấn đề giao lưu trao đổi, tham gia với hệ thống giáo dục giới Đồng thời sản phẩm giáo dục đáp ứng cho nhu cầu lực lượng lao động xã hội, việc xây dựng chương trình khơng thể thiếu tham gia nhà sử dụng lao động Nhất thị trường chu chuyển tự lao động khối ASEAN hình thành vào cuối năm 2015, vấn đề đánh giá để công nhận cần thiết quan trọng Đánh giá cộng cụ phù hợp giới công nhận mởi nhiều hội cho phát triển Nhà trường tương lai Nhà trường cần đẩy mạnh hoạt động trung tâm dịch vụ, giới thiệu việc làm theo dõi sinh viên sau tốt nghiệp, có liên hệ chặt chẽ với quan dự báo nhu cầu xã hội cấp địa phương, cấp quốc gia hiệp hội nghề làm cở sở cho trình điều chỉnh phát triển CTĐT tốt Xây dựng mối quan hệ bền vững với doanh nghiệp cựu sinh viên Doanh nghiệp nơi nhận sản phẩm sử dụng thành quản đào tạo Nhà trường vào hoạt động kinh doanh sản xuất doanh nghiệp Một sản phẩm tốt, doanh nghiệp khơng tốn thời gian cho trình làm quen thử việc ngược lại 118 Doanh nghiệp thơng qua q trình sử dụng sản phẩm Nhà trường có trả lời thích đán cho q trình đào tạo nhà trường có theo kịp với địi hỏi doanh nghiệp phát triển xã hội hay không? Chính phản ánh liệu cần thiết quan trọng cho trình phát triển điều chỉnh CTĐT nhà trường Gắn kết với doanh nghiệp hoạt động mà Nhà trường cần phải quan tâm tiến hành cách thiết thực Với cựu sinh viên, người nhận trình đào tạo Nhà trường, sau thời gian tham gia vào thị trường lao động, với đánh giá mức độ đáp ứng công việc sở làm, họ có nhận xét đánh giá xác đáng cho trình đào tạo nhà trường, gắn kết tạo sợi dây kết nối thường xuyên bền chặt với học giúp nhà trường có thêm kênh thơng tin q trình quản lý phát triển CTĐT theo đình hướng NLTH cách hiệu 119 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Võ Phước Tấn – Võ Văn khôi (2015), “Phát triển chương trình đào tạo dựa kết phân tích nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học Việt Nam”, Hội thảo khoa học Quốc gia phát triển đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, Đại học Thương mại Hà Nội (tháng năm 2015), tr 267 – 279 Phạm Văn Tài – Võ Văn Khôi (2015), “Nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo theo định hướng lực thực hiện”, Hội thảo khoa học Quốc gia quản lý phát triển chương trình đào tạo tài liệu chuyên môn, Trường Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng (tháng năm 2015), tr 37 – 49 Nguyễn Phúc Bảo – Võ Văn Khơi (2015), “Đánh giá chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn đánh giá độc lập – Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình đào tạo”, chuyên san Kinh tế Đối ngoại, Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại (12-2015), tr 75-83 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT việc ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư 57/2012/TT-BGDDT sửa đổi, bổ sung số điều quy chế 43, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Luật giáo dục Đại học Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Đề án đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dự thảo chương trình tổng thể giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), điều lệ Trường cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT quy định kiến thức tối thiểu để tốt nghiệp đại học, theo yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp theo trình độ đào tạo giáo dục đại học Bộ Giáo dục & Đào tạo, Module 3: Phát triển chương trình đào tạo bậc đại học, Hà Nội 10 Chính phủ (2011), chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Châu (2004), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục 12 Đỗ Mạnh Cường (2011), Năng lực thực dạy học tích hợp đào tạo nghề, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục Chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Lê Thị Ngọc Chi (2010), Vận dụng quan điểm tích hợp tích cực việc dạy học ngữ pháp trường trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Giáo dục Hà Nội 14 Cao Danh Chính (2012), Dạy học theo tiếp cận lực thực trường sư phạm kỹ thuật, Luận án Tiến sĩ Lý luận Lịch sử giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 15 Trần Khánh Đức (2007), “kinh tế tri thức phát triển chương trình đào tạo đại học đại”, tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (23) 121 16 Trần Khánh Đức (2013), phát triển chương trình tổ chức trình đào tạo, tài liệu lưu hành nội 17 Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 18 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nxb ĐH Sư phạm Tp.HCM 19 Trần Thị Hương (2009), Giáo dục học đại cương, Nxb ĐH Sư phạm Tp.HCM 20 Trần Thị Hương (2012), Dạy học tích cực, Nxb ĐH Sư phạm Tp.HCM 21 Hồng Thị Minh Huệ (2008), giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo Trường ĐH Dân lập Phương Đơng, luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục Hà Nội 22 Học viện Quản lý giáo dục (2011), phát triển chương trình đào tạo, lưu hành nội bộ, Hà Nội 23 Trần Hữu Hoan (2011), Phát triển chương trình giáo dục, tài liệu giảng dạy nội bộ, Hà Nội 24 Nguyễn Tiến Hùng (2015), “phát triển quản lý phát triển chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội”, tạp chí khoa học giáo dục, (113) 25 Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý dạy thực hành theo tiếp cận lực đào tạo giáo viên trường Sư phạm Kỹ thuật, Luận án Tiến sĩ, ĐH Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Văn Khơi (2011), Phát triển chương trình giáo dục, Nxb ĐH Sư phạm 27 Nguyễn Công Khanh (2014), tài liệu kiểm tra đánh giá giáo dục 28 Trần Kiểm (2013), Khoa học quản lý giáo dục, tài liệu giảng dạy nội bộ, Hà Nội 29 Đỗ Thị Phương Liên (2012), Quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành kiến trúc cơng trình Đại học Kiến trúc Hà Nội đáp ứng nhu cầu xã hội, luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục Hà Nội 30 Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (2009), Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 31 Nguyễn Duy Phấn (2007), Nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo cao đẳng cơng nghệ khí đáp ứng u cầu thị trường lao động Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định, luận văn thạc sĩ Sư phạm Kỹ thuật, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 32 Lê Hồng Phong (2013), Phát triển chương trình đào tạo tổ chức trình đào tạo, tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Đà Lạt 33 Ngơ Đình Qua (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb ĐH Sư phạm Tp.HCM 122 34 Cao Văn Sâm (2006), Một số định hướng dạy học tích hợp, Tổng cục Dạy nghề Hội giảng giáo viên dạy nghề toàn quốc tp://hoigiang.tcdn.gov.vn/nghiencuu/mot-so-dinh-huong-ve-day-hoc-tich-op.html 35 Hoàng Thị Tuyết (2011), “Chương trình mơn học đào tạo theo học chế tín chỉ”, tạp chí Khoa học-Giáo dục, 25 (59), tr.15-22 & 35 36 Hoàng Thị Tuyết (2013), “Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận lực – xu nhu cầu”, tạp chí phát triển hội nhập, (19), tr.80-87 37 Lâm Quang Thiệp (2011), Phát triển chương trình đào tạo, lưu hành nội 38 Lâm Quang Thiệp (2006), Chương trình quy trình đào tạo đại học, Hà Nội 39 Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực thực xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B9338-24, Trung tâm Nghiên cứu đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 40 Nguyễn Đức Trí (2000), Xây dựng mơ hình đào tạo giáo viên kỹ thuật trình độ đại học cho trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B99-52-36, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 41 Lê Anh Tuấn, Guido Wyseure (2008), Hợp tác quốc tế phát triển chương trình đào tạo ngành kỹ thuật môi trường, Đại học Cần Thơ 42 Nguyễn Văn Tuấn (2008), giảng phát triển chương trình đào tạo nghề, tài liệu lưu hành nội 43 Phan Sơn Trường (2007), Thực trạng quản lý đào tạo đại học chức sở giáo dục thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Tp.HCM 44 Trường đại học công nghệ Quensland – Australia (2010), hướng dẫn xây dựng chương trình đào tạo dựa lực 45 Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Tp.HCM (2011), Đề án phát triển chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận CDIO 46 Hoàng Ngọc Vinh (2006), Phát triển chương trình đào tạo giáo dục chuyên nghiệp theo lực thực – Chương trình bồi dưỡng quản lý, TP.Hạ Long Tiếng Anh 47 Carnevale, A P.; Gainer, L J.; and Meltzer, A S (1990) Workplace Basics: The Essential Skills Employers Want San Francisco: Jossey-Bass 48 Jon Wiles, Joseph Bondi (2002), Xây dựng chương trình học, Nxb Giáo dục 49 Jean Chateau (1973), Triết lý giáo dục, Nxb Trẻ 123 50 John W Burke (1995), Competency Based Education and Training, The Flalmer Press, Londoanh nghiệp 51 Leesa Wheelahan (2012), “The problem with competency-based training, Educating for the knowledge economy: critical perspectives?” edited by Hugh Lauder, Michael Young, Harry Daniels, Maria Balarin anh John Lowe, Published: Londoanh nghiệp, England: Routledge, Taylor Francis, pp.152 - 165 52 Morley, K & Vilkinas, T (1997), Public sector executive development in Australia: 2000 and beyond International Journal of Public Sector Management Vol 10 No 401-416 53 Roger Harris, Hugh Guthrie, Bary Hobart, David Lundberg (1982)“CompetencyBased Education and Training: Between a Rock and a Whirlpool 54 Shirley Ken Tzu Ting , Cheah Yeh Ying, Zuliawati Mohamed Saad Aerni Isa (2010), Business Graduates’ Competencies In The Eyes Of Employers: An Exploratory Study In Malaysia, University of Tenaga National, College of Business Management and Accounting, Sultan Haji Ahmad Shah Campus 55 Thomas Deissinger Slilke Hellwig (2011), “Structures and functions of competency-based education and training (CBET): a comparative perspective” 56 Peter F Oliva (2005), Xây dựng chương trình học, Nxb Giáo dục 57 William E Blank (1982), phát triển chương trình đào tạo dựa NLTH PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Giảng viên Cán quản lý) Kính gửi: Q Thầy/Cơ Để có sở đánh giá thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo (CTĐT) theo định hướng lực thực (NLTH) Trường, kính mong quý Thầy /Cô trả lời câu hỏi phiếu khảo sát, câu trả lời quý Thầy/Cô giúp chúng tơi có thơng tin q báu để đề xuất với Ban Giám Hiệu điều chỉnh quy trình quản lý phát triển CTĐT phù hợp với yêu cầu xã hội Tất thông tin nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, không phục vụ vào mục đích khác Thơng tin cá nhân Họ Tên (khơng bắt buộc) Giới tính Nam 1 Nữ 2 Chức vụ Có 1 Khơng 2 Thâm niên Dưới 10 năm 1 Từ 10 đến 20 năm 2 Trên 20 năm 3 Xin đánh dấu tích () vào phù hợp với ý kiến Thầy/Cô Câu Thầy/Cô cho biết mức độ đáp ứng mục tiêu chương trình đào tạo trường so với yêu cầu xã hội Rất Tốt Tốt B.thường Kém Rất Kiến thức Kỹ Thái độ Các mục tiêu đào tạo Câu Thầy/Cô cho biết mức độ đáp ứng nội dung chương trình đào tạo trường nhu cầu xã hội Chương trình đào tạo Cao đẳng Rất Tốt Tốt B.thường Kém Rất Nội dung CTĐT có dung lượng hợp lý 5 Tính hệ thống, logic Tỷ trọng lý thuyết - thực hành Tính liên thơng Tính linh hoạt, mềm dẻo Tổng học phần học kỳ phù hợp Câu Thầy/Cô cho biết sở vật chất trường đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng NLTH Rất Tốt Tốt B.thường Kém Rất Phòng dạy học lý thuyết Phòng dạy học thực hành Phương tiện dạy học lý thuyết Phương tiện dạy học thực hành Tài liệu dạy học Các phương tiện khác Nội dung đánh giá Câu Thầy/Cô cho biết sở để trường tiến hành điều chỉnh CTĐT: Theo thay đổi sách quản lý chung ngành giáo dục & đào tạo Theo điều kiện đáp ứng nhà trường (Giảng viên, sở vật chất, quản lý,…) Theo yêu cầu xã hội Theo phát triển Khoa học Công nghệ Theo đề xuất trực tiếp Khoa đào tạo Câu Trường quản lý triển khai thực mục tiêu, nội dung CTĐT theo NLTH cách: Lập kế hoạch đầy đủ, quy trình chi tiết thơng báo cơng khai Có phân cấp quản lý từ Ban Giám hiệu đến phận liên quan Tổ chức thực nghiêm túc, có điều chỉnh kịp thời cần thiết Có phận kiểm tra, giám sát chức Câu Trường triển khai quy trình phát triển CTĐT định hướng NLTH theo bước sau: Xây dựng mục tiêu CTĐT theo phân loại kiến thức, kỹ năng, thái độ dựa vào kết phân tích, đánh giá nhu cầu đào tạo Xác định học phần, chủ đề phân bố thời gian Chia nhóm kiến thức thành sở, ngành chuyên ngành Lập kế hoạch thực trình dạy học Câu Theo Thầy/Cô Trường lấy nguồn liệu nhu cầu ngành học cung cấp cho trình phát triển CTĐT theo định hướng NLTH từ: Từ chương trình đào tạo khung Bộ Giáo dục & Đào tạo Từ Cán quản lý Nhà trường Từ Các cán quản lý đầu ngành Từ Giảng viên Nhà trường Từ Doanh nghiệp Từ Cựu sinh viên Câu Nhà trường có phân tích tình hình phát triển CTĐT theo định hướng NLTH vấn đề: Kết phân tích, đánh giá nhu cầu xã hội ngành nghề đào tạo Chuẩn đầu ngành nghề đào tạo Bảng thống kê điểm bậc học trước đối tượng theo học Nguồn nhân lực nhà trường Cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu sinh viên Câu Những tiêu chuẩn lực Trường đưa vào phát triển CTĐT: Năng lực kiến thức chuyên môn Năng lực kỹ phương pháp Trách nhiệm xã hội Năng lực tự chủ (cá thể) Câu 10 Nhà trường tiến hành xây dựng phân bố chuẩn NLTH CTĐT theo bước: Tham khảo CTĐT trường nước Khảo sát thực tế từ người lao động doanh nghiệp Khái hoá xếp chúng thành hệ thống Phân bố khoa học theo học phần thời kỳ trình đào tạo Tiến hành đánh giá điều chỉnh theo trình đào tạo Câu 11 Các yếu tố tác động đến quản lý phát triển CTĐT theo NLTH Trường Sự thay đổi sách giáo dục Sự phát triển khoa học cơng nghệ Trình độ giảng viên Cơ sở vật chất phục vụ nhu cầu dạy học Quá trình hội nhập đất nước Câu 12 Để nâng cao hiệu công tác quản lý phát triển chương trình đào tạo theo định hướng NLTH Nhà trường, thầy/cơ vui lịng cho biết tính cần thiết/tính khả thi biện pháp sau: Tính cần thiết TT Các biện pháp Đào tạo bồi dưỡng lực cho cán quản lý giảng viên tham gia vào trình phát triển CTĐT Rất cần thiết Cần thiết Tính khả thi Khơng cần thiết Khả thi Cần điều chỉnh Không khả thi Lãnh đạo nhà trường lập kế hoạch quản lý phát triển CTĐT theo định hướng NLTH Tổ chức thực thí điểm CTĐT Tổ chức đánh giá CTĐT theo tiêu chuẩn đánh giá độc lập Đề xuất quy trình quản lý phát triển CTĐT theo định hướng NLTH Quán triệt triển khai quản lý phát triển CTĐT theo định hướng NLTH Các ý kiến khác …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho sinh viên năm cuối) Kính gửi: Các bạn sinh viên năm cuối Chúng trân trọng gửi tới bạn phiếu khảo sát chương trình đào tạo (CTĐT) Nhà trường Chúng mong nhận câu trả lời bạn cho câu hỏi đặt phiếu Các câu trả lời bạn giúp chúng tơi có thông tin quý báu để đề xuất với Ban Giám hiệu điều chỉnh CTĐT cho phù hợp với yêu cầu xã hội Tất thông tin nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, không phục vụ vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! Thông tin cá nhân Họ Tên (Khơng bắt buộc) Khoa TMQT Giới tính Nam 1 2 TC-KT 1 3 QTKD 2 Nữ Email Xin đánh dấu tích () vào mục chọn trả lời cho câu hỏi 5: Rất đồng ý 4: Đồng ý 3: Phân vân 2: Không đồng ý Xin cho biết ý kiến bạn mục sau 1: Rất không đồng ý Mục tiêu đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội (Về kiến thức, kỹ năng, tự chủ trách nhiệm) Nội dung chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội Chương trình đào tạo phù hợp với trình độ sinh viên cao đẳng Thời lượng CTĐT đủ để phát triển kiến thức, kỹ năng, tự chủ trách nhiệm theo mục tiêu đào tạo Thời lượng phần thực hành đủ để hình thành kỹ nghề nghiệp chuyên môn CTĐT bạn nhận thực tế triển khai đồng Mục tiêu đào tạo CTĐT rõ ràng Tỉ lệ lý thuyết thực hành hợp lý Kế cấu CTĐT (sự phân bổ kiến thức sở, kiến thức ngành, kiến thức chuyên ngành, kiến thức bổ trợ hội nhập 11 Khối lượng thực hành, thực tập, thực tế để hình thành kỹ nghề nghiệp tồn khóa học phù hợp 13 Bạn nhận giải đáp thỏa đáng có thắc mắc CTĐT 14 Bạn hình dung rõ ràng vị trí việc làm sau trường học kỳ) hợp lý 10 Kiến thức kỹ thực hành học phần chuyên ngành phù hợp với hiểu biết nghề nghiệp bạn 12 Cơ sở vật chất đáp ứng tốt cho trình học tập, nghiên cứu thực hành kỹ nghề nghiệp cho sinh viên 15 Xin cho biết học phần nên loại bỏ khỏi CTĐT? 16 Xin cho biết học phần nên thêm vào CTĐT? 17 Xin cho biết học phần có thời lượng ngắn không đủ để đạt mục tiêu học phần? 18 Xin cho biết học phần có thời lượng dài? 19 Những ý kiến đề nghị khác CTĐT? Xin chân thành cảm ơn bạn! ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Văn Khơi QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .. TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TẠI TP HỒ CHÍ MINH 42 2.1 Giới thiệu Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại. .. Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại Tp Hồ Chí Minh - Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo theo định hướng lực thực Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại Tp Hồ Chí Minh 7 CHƯƠNG