1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương công tác tư vấn QLDA và giám sát công trình bệnh viện phụ sản phương châu 300 đường Nguyên văn cừ - phường an khánh quận ninh kiều tp cần thơ.DOC

33 878 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 309,5 KB

Nội dung

Là đơn vị đưa ra quyết định cuối cùng trong quá trình thực hiện dự án căn cứ vào đềxuất của Tư vấn QLDA, Tư vấn giám sát, các Nhà thầu thi công xây lắp, lắp đặt thiết bị đểđảm bảo quyền

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG CÔNG TÁC TƯ VẤN QLDA & GIÁM SÁT

Công trình: BỆNH VIỆN PHỤ SẢN PHƯƠNG CHÂU.

Địa điểm xây dựng: 300 – ĐƯỜNG NGUYỄN VĂN CỪ – PHƯỜNG AN KHÁNH

QUẬN NINH KIỀU – THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

Tư vấn QLDA và giám sát: CÔNG TY TV XÂY DỰNG TỔNG HỢP (NAGECCO)

CHỦ ĐẦU TƯ:

Ph¬ng ch©u

T/p Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2008

ĐỀ CƯƠNG CÔNG TÁC TƯ VẤN QLDA & GIÁM SÁT

Công trình: ……….

Địa điểm xây dựng: ………

CÔNG TY CP ĐẦU TƯ & THƯƠNG MẠI PHƯƠNG CHÂU

Địa chỉ: 300 – Đường Nguyễn Văn Cừ – P An Khánh – Q Ninh Kiều – TP Cần Thơ Văn phòng Ban QLDA : Điện thoại : 0710.222.555 - Fax : 0710.897.116

PC

Pc

Trang 2

Tư vấn QLDA và giám sát: CÔNG TY TV XÂY DỰNG TỔNG HỢP (NAGECCO)

TỔNG GIÁM ĐỐC

TƯ VẤN QLDA & GS

Địa chỉ:

Điện thoại :

Tp Cần Thơ, ngày tháng năm 2008

TƯ VẤN QLDA & GS

GIÁM ĐỐC DỰ ÁN

ĐỀ CƯƠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN & GIÁM SÁT

Kính gửi: ……….

Thực hiện hợp đồng ……… Công ty TNHH Tư vấn thiết kế liên hiệp Quốc tế lập đề cương công tác Quản lý dự án & Giám sát

Pc

Trang 3

trình Chủ đầu tư phê duyệt để làm cơ sở cho công tác Quản lý dự án & Giám sát đảm bảo chất lượng

Nội dung của đề cương Quản lý dự án & Giám sát như sau:

Công trình: ………

Địa điểm xây dựng: ……….

Tư vấn QLDA và giám sát:

A GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT DỰ ÁN:

Tên công trình: ………

Địa điểm: ………

Đơn vị Chủ đầu tư:

Đơn vị thi công:

Đơn vị giám sát:

I - Quy mơ cơng trình:

II – Kiến trúc cơng trình:

III – Kết cấu cơng trình:

IV – Hệ thớng kỹ thuật điện nước:

B HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN:

Quản lý dự án xây dựng đúng theo NĐ16 – 2005/NĐCP ban hành ngày 16/12/2004.Theo hình thức Giám đốc điều hành dự án

1 Các cơ quan quản lý Nhà nước:

Trang 4

- Các cơ quan quản lý Nhà nước liên quan đến hoạt động xây dựng trong Dự án Xây dựngbao gồm: Sở Xây Dựng, Sở Tài Nguyên - Môi Trường, Sở quy hoạch - Kiến trúc, Sở LaoĐộng, …

2 Chủ đầu tư: ………

- Chủ đầu tư là đơn vị có quyền hạn cao nhất, quyết định tất cả trong quá trình thực hiệndự án Là đơn vị đưa ra quyết định cuối cùng trong quá trình thực hiện dự án căn cứ vào đềxuất của Tư vấn QLDA, Tư vấn giám sát, các Nhà thầu thi công xây lắp, lắp đặt thiết bị đểđảm bảo quyền lợi cho mình và các đơn vị tham gia thực hiện dự án

- Chủ đầu tư Nghiệm thu và Thanh toán kinh phí cho các Nhà thầu sau khi kết thúc giaiđoạn, kết thúc công trình đưa công trình vào khai thác, sử dụng theo đúng nội dung tronghợp đồng ký kết giữa hai bên

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động đầu tư xây dựng công trình của mình

- Chịu sự chỉ đạo của cơ quan quản lý Nhà nước

3 Tư vấn QLDA & Giám sát: ………

- Là đơn vị tư vấn có nhiệm vụ giúp việc cho Chủ đầu tư, thay mặt Chủ đầu tư triển khai,kiểm soát chung mọi hoạt động xây dựng trong phạm vi Dự án kể từ lúc bắt đầu thực hiệnDự án cho đến lúc kết thúc Dự án

- Thay mặt Chủ đầu tư làm việc, báo cáo với các cơ quan chức năng quản lý Nhà nướctheo đúng quy định

- Kiểm soát về an toàn lao động, vệ sinh môi trường, chất lượng, khối lượng, tiến độ thicông của các Nhà thầu

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật, Chủ đầu tư về công tác Quản lý dự án và Giám sátcủa mình theo nội dung giao ký trong hợp đồng

- Chịu sự chỉ đạo của Chủ đầu tư

4 Tư vấn thiết kế: ………

- Là đơn vị được Chủ đầu tư ký hợp đồng với nhiệm vụ thiết kế tất cả các hạng mục côngtrình toàn dự án Thực hiện công tác giám sát tác giả trong quá trình thực hiện Dự án

- Chịu trách nhiệm trước Pháp luật, Chủ đầu tư về sản phẩm do mình thiết kế và công tácgiám sát sản phẩm mà đơn vị mình tạo ra

- Chịu sự chỉ đạo của Chủ đầu tư và Tư vấn QLDA

5 Nhà thầu xây lắp – cung ứng thiết bị: ……….

Trang 5

- Là đơn vị được Chủ đầu tư ký hợp đồng với nhiệm vụ thực hiện công tác xây lắp, cungcấp lắp đặt thiết bị cho công trình theo đúng nội dung hợp đồng giao nhận thầu xây lắp vàcung cấp thiết bị

- Chịu trách nhiệm trước Pháp luật, Chủ đầu tư, Tư vấn QLDA và Giám sát về sản phẩm

do mình tạo nên

- Chịu sự chỉ đạo quản lý của Chủ đầu tư và Tư vấn QLDA và Giám sát

C CĂN CỨ CHUNG ĐỂ THỰC HIỆN CÔNG TÁC QLDA & GIÁM SÁT DO ……… ĐẢM NHẬN :

1 Luật xây dựng về quản lý chất lượng công trình xây dựng số 16/2003-QH11 củaQuốc Hội thông qua kỳ họp thứ 4 khóa XI ngày 16/11/2003

2 Nghị định của chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng số209/2004/NĐCP ban hành ngày 16/12/2004 và TCXD 371 – 2007 ban hành về Nghiệm thuchất lượng thi công công trình xây dựng

3 Nghị định của chính phủ về quản lý đầu tư xây dựng công trình số 16/2005/NĐCPban hành ngày 07/02/2005 và Nghị định số 112/2006/NĐCP ngày 29/09/2006 sửa đổi bổsung cho NĐ số16/2005/NĐCP

4 Trong trường hợp thấy cần thiết Chủ đầu tư sẽ giao cho đơn vị Tư vấn QLDA vàGiám sát một số quyền hạn nhất định nhằm ngăn chặn kịp thời các công việc xét thấykhông đảm bảo chất lượng cho công trình hoặc thúc đẩy nhanh tiến độ thi công xây lắp.Việc ủy quyền phải được thể hiện bằng văn bản thật rõ ràng thống nhất và thông báo đếncác bên liên quan trong toàn Dự án

5 Quy chuẩn, tiêu chuẩn XD Việt Nam hiện hành

6 Hồ sơ thiết kế đã được cơ quan đủ điều kiện năng lực thẩm định và được Chủ đầu tưphê duyệt

7 Các hợp đồng giao nhận thầu Tư vấn giám sát xây dựng, Nhà thầu thi công xây lắpchính, nhà thầu cung cấp lắp đặt thiết bị và các tài liệu cam kết đã được xác nhận liênquan

8 Biên bản bàn giao mốc giới xây dựng

D HỒ SƠ PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC TƯ VẤN QLDA & GIÁM SÁT.

PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC NGHIỆM THU CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH.

Trang 6

D.1 Hồ sơ phục vụ công tác Tư vấn QLDA và Giám sát tại công trình:

1 Hồ sơ nghiệm thu kết quả khảo sát địa chất xây dựng

2 Hồ sơ nghiệm thu chất lượng thiết kế xây dựng

3 Bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công đã được cơ quan có đủ điều kiện năng lực thẩm địnhvà được Chủ đầu tư phê duyệt

4 Báo cáo về việc thẩm định thiết kế cơ sở, kết hợp với thiết kế kỹ thuật để tìm hiểu vàphát hiện kịp thời những sai sót trong quá trình thiết kế kỹ thuật, khuyến cáo các tổ chứcthực hiện Dự án trước lúc thi công

5 Danh sách bộ phận điều hành quản lý và các cán bộ tham gia thực hiện Dự án của Chủđầu tư, Tư vấn Quản lý dự án, tư vấn Giám sát xây dựng và Nhà thầu thi công xây lắp

6 Hồ sơ dự thầu: Xem xét và tìm hiểu điều kiện công trình, biện pháp thi công, năng lựcvà kinh nghiệm của Nhà thầu Xây lắp

7 Dự toán trúng thầu: Để theo dõi quản lý khối lượng và chất lượng thi công từng hạngmục, từng công việc cụ thể toàn Dự án

8 Tiến độ, vệ sinh môi trường và biện pháp an toàn lao động trong thi công: Mục đíchtheo dõi tiến độ thực hiện Dự án, tiến độ chi tiết thi công từng hạng mục công việc và giámsát an toàn lao động, vệ sinh môi trường

9 Hệ thống quản lý và kiểm tra chất lượng thi công của Nhà thầu Xây lắp, Tư vấn QLDAvà Giám sát

D.2 Hồ sơ phục vụ công tác nghiệm thu hoàn thành công trình:

1 Quyết định phê duyệt đầu tư xây dựng của cấp có thẩm quyền

2 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

3 Văn bản của cấp có thẩm quyền về:

- Quy hoạch kiến trúc

- Thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán

- Biên bản thỏa thuận thiết kế và thiết bị PCCC

- Biên bản thỏa thuận đánh giá về tác động môi trường

- Biên bản thỏa thuận đấu nối kỹ thuật hạ tầng (cấp điện, cấp thoát nước, giaothông vv)

4 Giấy phép kinh doanh của đơn vị Tư vấn xây dựng trong nước và chứng chỉ hành nghềcủa cá nhân phù hợp với công việc thực hiện:

Trang 7

- Tư vấn xây dựng (Khảo sát, thiết kế kiến trúc, kết cấu, hệ thống hạ tầng kỹ thuật côngtrình, công nghệ…).

- Giám sát thi công xây lắp

- Chứng nhận sự phù hợp chất lượng công trình

5 Giấy phép kinh doanh của Nhà thầu xây lắp trong nước

6 Giấy phép thầu xây dựng tại Việt Nam đối với Nhà thầu nước ngoài (nếu có)

7 Hợp đồng thi công xây dựng giữa Chủ đầu tư và Nhà thầu chính xây lắp

8 Biên bản bàn giao mốc chuẩn quốc gia

9 Hồ sơ thiết kế, tổng dự toán và dự toán

10 Báo cáo khảo sát địa chất công trình

11 Tài liệu quản lý chất lượng công trình:(Kèm theo chỉ dẫn hồ sơ quản lý chất lượngtrang phụ lục)

- Biên bản nghiệm thu công việc, nghiệm thu bộ phận, giai đoạn thi công xây dựng,nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình và bản vẽ hoàn công, bản tính khối lượng…

- Phiếu kiểm tra chất lượng, thí nghiệm vật tư, nhật ký thi công cũng như giám sát côngtrình

12 Biên bản nghiệm thu hoàn thành, giấy phép của cấp có thẩm quyền về:

- Thực hiện giấy phép xây dựng (đối với các trường hợp phải có giấy phép xấy dựng)

- Chỉ giới đất xây dựng

- Văn bản nghiệm thu môi trường, giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường

- Biên bản kiểm định, giấy phép sử dụng cho các công nghệ thiết bị xử lý nước thải

- Nghiệm thu đấu nối với công trình kỹ thuật hạ tầng (cấp điện, cấp thoát nước, giaothông…)

- An toàn giao thông, hệ thống PCCC, chống sét, thông tin liên lạc…

E MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA TƯ VẤN QLDA & GIÁM SÁT:

a Mục đích:

- Mục đích chính của công tác Tư vấn QLDA & Giám sát là giúp Chủ đầu tư đảm bảo chocông trình đạt chất lượng cao nhất với chi phí thấp nhất Phòng ngừa hạn chế đến mức tối

đa các sai sót trong quá trình thực hiện dự án

b Nhiệm vụ của Tư vấn QLDA & Giám sát :

Trang 8

- Phối hợp làm việc và kiểm tra quá trình hoạt động xây dựng chung của các Nhà thầuthiết kế, nhà thầu xây lắp, nhà thầu cung cấp lắp đặt thiết bị

- Xây dựng và ban hành quy chế phối hợp làm việc giữa Chủ đầu tư, Ban QLDA và Giámsát, tư vấn giám sát, tư vấn thiết kế và các đơn vị xây lắp, lắp đặt thiết bị trong quá trìnhthực hiện dự án

- Kiểm tra về an toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng cháy chũa cháy, chất lượng,tiến độ, khối lượng, tài chíùnh, thủ tục pháp lý, tài liệu quản lý chất lượng chung cho toàn dựán Kiểm tra tính chính xác trong quá trình xây lắp, vận hành thiết bị và đưa vào sử dụng

- Chủ trì các cuộc họp hàng ngày, giao ban tuần, tháng và đóng góp các ý kiến kỹ thuậtcủa mình cho các bên tham gia thực hiện dự án

- Yêu cầu Nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu lắp đặt thiết bị thực hiện theo đúng hợpđồng

- Lập tiến độ công việc trong tuần, báo cáo giao ban tuần gửi Chủ đầu tư về tình hình thicông trên phạm vi dự án

- Làm việc với đơn vị tư vấn thiết kế yêu cầu xử lý thiết kế khi có đề nghị xử lý kỹ thuậtcủa các bên (do thiết kế không phù hợp, thiết kế kiến trúc và kết cấu không đồng bộ, )

- Đề xuất với Chủ đầu tư xây dựng công trình những bất hợp lý về thiết kế đểâ kịp thời sửađổi và bổ sung

- Ban hành các mẫu nghiệm thu theo đúng yêu cầu và áp dụng biên bản nghiệm thu theođúng Nghị định số 209/2004 NĐCP ngày 16/12/2004 hoặc TCVN 371:2007 Nghiệm thuchất lượng công trình xây dựng

- Nghiệm thu xác nhận khi công trình đã thi công bảo đảm đúng thiết kế, theo Quy chuẩn,Tiêu chuẩn xây dựng và bảo đảm chất lượng xây dựng công trình

- Kiểm tra xác nhận khối lượng (khối lượng phát sinh nếu có), đơn giá, bản vẽ hoàn công,biên bản nghiệm thu cho Nhà thầu theo từng giai đoạn

- Từ chối nghiệm thu khi công trình không đạt yêu cầu về chất lượng xây dựng

- Lập báo cáo sự cố công trình, các công việc chưa đảm bảo chất lượng gửi Chủ đầu tưđồng thời đề xuất ý kiến kỹ thuật của mình để đưa ra biện pháp xử lý

- Lập báo cáo quý, năm gửi cơ quan quản lý chức năng Nhà nước

- Giữ bí mật, không được tiết lộ thông tin về dự án khi chưa được sự cho phép của Chủđầu tư

Danh sách nhân sự thực hiện dự án: (Có sơ đồ điều hành dự án kèm theo).

Trang 9

Quản lý chung Dự án:

1 ……… - KSXD – Giám đốc điều hành dự án

2 ……… - KSXD – Phó giám đốc dự án

3 ……… - KSXD – Chuyên gia

4 ……… - CNKT – Thư ký dự án, phụ trách kinh tế và quản lý hồ sơ

5 ……… - KSXD – Tổ trưởng giám sát hiện trường

6 ……… - KSXD – Tổ phó giám sát hiện trường

7 ……… - KSXD – Cán bộ giám sát xây dựng

8 ……… - KSM&E – Cán bộ giám sát M&E

9 Các chuyên gia, KSXD, KTS, KS M&E dự kiến bổ sung theo từng giai đoạn

Tùy theo từng giai đoạn thực hiện dự án, Tư vấn QLDA & Giám sát sẽ có sự điều chỉnhsố lượng cán bộ chuyên ngành thích hợp (danh sách thay đổi cán bộ sẽ được thông báo đếnChủ đầu tư và các bên liên quan thực hiện dự án) Ngoài ra trong trường hợp cần thiết sẽmời cố vấn chuyên gia trong ngành cùng tham gia

F PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH CỦA TƯ VẤN QLDA & GIÁM SÁT:

a Kiểm tra về An toàn lao động, vệ sinh môi trường và PCCC:

Kiểm tra An toàn lao động:

- Kiểm tra trang thiêt bị An toàn lao động và bảo hộ lao động cho công việc và côngnhân

- Kiểm tra sự đảm bảo an toàn thiết bị thi công và con người khi vận hành thiết bị, máy

móc phục vụ công tác xây lắp công trình…

Kiểm tra Vệ sinh môi trường:

- Kiểm tra mức độ gây ô nhiễm môi trường như khí thải thiết bị, bụi khói

- Kiểm tra công tác dọn dẹp vệ sinh, phế liệu trên phạm vi toàn công trường và ngoàihàng rào bảo vệ

Khuyến cáo rủi ro với Nhà thầu về những tác động môi trường:

- Môi trường nước: Nên bố trí hệ thống thoát nước hợp lý, đề phòng trường hợp xăng

dầu, hóa chất rò rỉ…

- Môi trương không khí: Nên tăng cường sử dụng các loại phương tiện sử dụng nhiên

liệu ít gây ô nhiễm môi trường xung quanh như: Xăng không chì Hạn chế sử dụng máydùng dầu mazuts, than…

Trang 10

- Bố trí các biển báo tại những khu vực đang thi công hoặc những khu vực nguy hiểm trêntoàn công trường, bố trí nút giao thông đường nhánh, rãnh thoát nước đã được thống nhấttrong thiết kế để tránh rủi ro về tai nạn người cũng như vật chất.

b Quản lý chất lượng công trình, công tác tổ chức và nghiệm thu:

- Thực hiện công tác quản lý của mình từ giai đoạn bắt đầu chuẩn bị thực hiện Dự án đếnlúc kết thúc dự án bàn giao và đưa công trình vào sử dụng, khai thác

- Thực hiện công tác tổ chức nghiệm thu theo đúng Nghị định 209/2004-NĐCP ban hànhngày 16/12/2004 và một số tài liệu khác liên quan hiện hành

Công tác nghiệm thu:

Nghiệm thu công việc xây dựng:

Thành phần nghiệm thu bao gồm: Tư vấn Quản lý dự án & Giám sát, Nhà thầu xây lắphoặc Nhà thầu cung cấp thiết bị

+ Về tài liệu căn cứ nghiệm thu: (khoản 1 đều 24 Nghị định 209/2004NĐCP)

1 Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;

2 Hồ sơ thiết kế, bản vẽ thi công được chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi thiết kế đãđược chấp thuận;

3 Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng hiện hành được áp dụng;

4 Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng;

5 Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện trong quátrình xây dựng;

6 Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của Chủ đầu tư và các văn bản khác có liên quanđến đối tượng nghiệm thu;

7 Biên bản nghiệm thu nội bộ công việc xây dựng của nhà thầu thi công xây dựng

+ Về chất lượng công việc xây dựng: (đối chiếu với thiết kế, Quy chuẩn, TCXD và cácyêu cầu kỹ thuật của công trình xây dựng)

Nghiệm thu từng phần (giai đoạn), từng hạng mục công trình:

Thành phần nghiệm thu bao gồm: Chủ đầu tư, Tư vấn QLDA & Giám sát, Nhà thầu xâylắp hoặc cung cấp thiết bị

+ Về tài liệu căn cứ nghiệm thu: (khoản 1 đều 25 Nghị định 209/2004/NĐCP)

1 Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;

2 Hồ sơ thiết kế, bản vẽ thi công được chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi thiết kế đãđược chấp thuận;

Trang 11

3 Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng hiện hành được áp dụng;

4 Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng;

5 Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện trong quátrình xây dựng;

6 Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của Chủ đầu tư và các văn bản khác có liên quanđến đối tượng nghiệm thu;

7 Biên bản nghiệm thu các công việc thuộc bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thicông xây dựng được nghiệm thu

8 Bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng

9 Biên bản nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng và giai đoạn thi công xây dựng hoàn thành của nội bộ nhà thầu thi công xây dựng

10.Công tác chuẩn bị các công việc để triển khai giai đoạn thi công xây dựng các hạng mụctiếp theo

+ Về chất lượng giai đoạn xây dựng: (đối chiếu với thiết kế, TCXD, Quy chuẩn XD và cácyêu cầu kỹ thuật của công trình xây dựng)

Nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng:

Thành phần nghiệm thu bao gồm: Chủ đầu tư, Tư vấn QLDA & Giám sát, Tư vấn thiếtkế, Nhà thầu xây lắp hoặc cung cấp thiết bị

+ Về tài liệu căn cứ nghiệm thu: (khoản 1 đều 26 Nghị định 209/2004NĐCP)

1 Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;

2 Hồ sơ thiết kế, bản vẽ thi công được chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi thiết kế đãđược chấp thuận;

3 Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng hiện hành được áp dụng;

4 Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng;

5 Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của Chủ đầu tư và các văn bản khác có liên quanđến đối tượng nghiệm thu;

6 Biên bản nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng

7 Kết quả thí nghiệm, hiệu chỉnh, vận hành liên động có tải hệ thống thiết bị công nghệ

8 Bản vẽ hoàn công công trình xây dựng

9 Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng của nội bộ nhà thầu thi công xây dựng

10.Văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về phòng chống cháy,

Tư vấn QLDA & GS(PC) Người lập: KS_Lê Cao Vinh 11

Trang 12

-nổ, an toàn môi trường, an toàn vận hành theo quy định.

+ Về chất lượng công trình đưa vào sử dụng: (đối chiếu với thiết kế, TCXD, Quy chuẩn

XD và các yêu cầu kỹ thuật của công trình xây dựng, hồ sơ pháp lý, hồ sơ quản lý chấtlượng công trình, biên bản kiểm tra hồ sơ)

c Quản lý tiến độ thi công:

- Theo dõi, kiểm tra tiến độ thi công chi tiết do Nhà thầu lập đã được Tư vấn QLDA &Giám sát kiểm tra và Chủ đầu tư phê duyệt

- Quá trình thực hiện dự án nếu thấy tiến độ dự án có nguy cơ chậm thì Tư vấn QLDA &Giám sát sẽ định liệu trước và tìm hiểu nguyên nhân đồng thời đưa ra biện pháp khắc phụcđể Chủ đầu tư quyết định

- Tư vấn QLDA & Giám sát khuyến khích đồng thời tạo điều kiện giúp đỡ cho Nhà thầuhoàn thành công trình vượt tiến độ được duyệt nhưng không làm ảnh hưởng chất lượng côngtrình

d Quản lý tài chính của dự án:

- Quản lý chặt chẽ kinh phí của tổng dự toán được duyệt theo đúng quy định Nhà nướchiện hành

- Báo cáo, giúp Chủ đầu tư xây dựng lại định mức, đơn giá khi có nguy cơ phát sinh tổngdự toán, khối lượng cũng như giá cả vật liệu tăng đột biến

- Theo dõi, kiểm tra công tác nghiệm thu, khối lượng thanh quyết toán cho các Nhà thầucăn cứ vào hợp đồng kinh tế

- Lập tiến độ thanh toán dựa trên tiến độ thi công chi tiết được duyệt và các điều khoảncủa hợp đồng kinh tế

- Phối hợp Chủ đầu tư lập báo cáo tổng quyết toán hoàn thành công trình để Chủ đầu tưcông bố trước Hội đồng Quản trị Chủ đầu tư (hay các đối tác cùng góp vốn đầu tư với Chủđầu tư)

Trang 13

Sơ đồ dòng chảy nguồn tài chính Dự án “……… ”:

Tổng mức đầu tư dự án: ………. VND.

(Bằng chữ: )

Nguyên tắc sử dụng nguồn tài chính cho dự án:

Ghi chú: :Dòng tiền vào do Chủ đầu tư huy động và vay Ngân hàng

:Dòng tiền ra do Chủ đầu tư phải trả lãi suất

:Dòng tiền ra do CĐT đầu tư dự án tạo ra sản phẩm sinh lợi

Tư vấn QLDA & GS(PC) Người lập: KS_Lê Cao Vinh 13

-Chủ đầu tư đầu tư D.A

(Tổng vốn đầu tư)

Ngân hàng

(Cho vay đầu tư dự án) Nguồn vốn Chủ đầu tư huy động khác

Chi phí chung đầu dự án

(Bao gồm chi phí lập dự án, nhà đất, tiếp khách )

Chi phí thẩm tra thiết kế

&ø Chi phí kiểm định chất lượng công trình

Chi phí khảo sát &ø Chi

phí thiết kế xây dựng

Chi phí Xây Lắp công trình (Nhà thầu chính)

Chi phí cung cấp & lắp đặt thiết bị cho toàn dự

án

Chi phí Tư vấn QLDA &

Giám sát (UIC)

Chi phí dự phòng và phát sinh

Chi phí cung cấp vật liệu xây dựng (Nhà thầu phụ)

Chi phí cung cấp thành

phẩm vật liệu xây

dựng (Nhà thầu phụ)

Trang 14

G QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC XÁC NHẬN KHỐI LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG:

1 Cơ sở và căn cứ xác nhận khối lượng:

Hồ sơ pháp lý:

- Quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật thi công và tổng dự toán được duyệt

- Quyết định phê duyệt kết quả đấu thấu hoặc chỉ định thầu

- Hợp đồng xây lắp giữa Chủ đầu tư và các đơn vị thi công

- Dự toán dự thầu được duyệt hoặc dự toán giao thầu

- Điều kiện ưu tiên (chủng loại vật tư sử dụng cho công trình)

- Các văn bản thay đổi thiết kế và chủng loại vật tư so với điều kiện ưu tiên (nếu có)

- Biên bản nghiệm thu giai đoạn, hoàn thành đưa vào sử dụng (phụ lục 5 và 7 của NĐ209/2004 - NĐCP ngày 16.12.2004)

- Bản vẽ hoàn công, nhật ký công trình

- Báo cáo chất lượng các đợt hoàn thành hoặc bàn giao đưa vào sử dụng của Nhà thầu

Hồ sơ kỹ thuật:

- Các biên bản nghiệm thu công việc xây dựng và các bảng biểu chi tiết đính kèm

- Hồ sơ thí nghiệm vật liệu và cấu kiện hoàn thành

- Phiếu chấp thuận vật liệu và thành phẩm xây dựng

- Nhật ký công trình, biên bản nghiệm thu giai đoạn, bản vẽ hoàn công

2 Nguyên tắc:

Tư vấn QLDA & Giám sát chỉ xác nhận khối lượng khi:

- Có đầy đủ cơ sở căn cứ theo điều I

- Khối lượng thực tế đã hoàn thành

- Đạt yêu cầu về khối lượng, chất lượng phù hợp điều kiện ưu tiên, các quy chuẩn, tiêuchuẩn và yêu cầu thiết kế

- Thực hiện đúng theo thiết kế được duyệt và sửa đổi

- Thực hiện đúng theo thực tế thi công phù hợp với bản vẽ hoàn công được xác nhận

Trang 15

- Khối lượng phát sinh do thay đổi thiết kế lớn phải có quyết định phê duyệt thiết kế vàdự toán điều chỉnh của cấp có thẩm quyền.

- Chuyên viên Tư vấn QLDA & Giám sát thường trực trực tiếp phụ trách công tác Tư vấnQLDA & Giám sát phải cập nhập khối lượng thực hiện trên công trường để làm cơ sở xácnhận khối lượng về sau

3 Tiến độ xác nhận khối lượng:

- Tiến độ khối lượng phụ thuộc nhiều vào hồ sơ khối lượng do Nhà thầu lập như (độ chínhxác số liệu, phù hợp thực tế, không trùng lặp khối lượng…)

- Chuyên viên Tư vấn QLDA & Giám sát sẽ trực tiếp kiểm tra khối lượng thông quaphiếu giao nhận hồ sơ Những sai sót về khối lượng như: sai số học, không chiết tính đầyđủ, không phù hợp khối lượng thực tế thi công… thì Chuyên viên Tư vấn QLDA & Giám sátsẽ trả lại và yêu cầu chỉnh sửa sau khi nhận Ghi rõ lý do trả hồ sơ vào phiếu giao nhận hồsơ

- Tiến độ xác nhận khối lượng không được vượt quá 07 ngày (nếu như khối lượng đã chínhxác) kể từ ngày Nhà thầu bàn giao khối lượng cho Tư vấn QLDA & Giám sát

H CÁC QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LẬP HỒ SƠ NGHIỆM THU:

- Tất cả vật liệu đưa vào sử dụng cho công trình phải có chứng chỉ xuất xưởng, trình mẫucho thiết kế và Chủ đầu tư ( hoặc Tư vấn QLDA & Giám sát) duyệt đồng thời lập biên bảnchấp thuận vật tư

- Tất cả các công tác nghiệm thu được lập biên bản theo nghị định 209-2004/NĐCP đồngthời phải đảm bảo đủ số lượng hồ sơ theo trích dẫn “Trích dẫn hồ sơ quản lý chất lượng”trang sau của tập đề cương này

- Trong quá trình thực hiện dự án nếu Chính Phủ ban hành các Nghị định, Tiêu chuẩn,Quy chuẩn mới thì Tư vấn QLDA & Giám sát sẽ xem xét và hướng dẫn các Nhà thầu thựchiện để phù hợp quy định hiện hành

I NỘI DUNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT XÂY LẮP HIỆN TRƯỜNG:

Căn cứ giám sát thi công xây lắp:

Tư vấn QLDA & GS(PC) Người lập: KS_Lê Cao Vinh 15

Trang 16

Phiếu yêu cầu nghiệm thu của Nhà thầu thi công xây dựng;

- Hồ sơ thiết kế thi công được Chủ đầu tư phê duyệt và các văn bản sửa đổi thiết kế đượcduyệt;

- Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng;

- Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây lắp;

- Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện trong quátrình xây dựng;

- Nhật ký thi công, nhật ký giám sát và các văn bản khác có liên quan đến đối tượngnghiệm thu

- Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng nội bộ của Nhà thầu;

- Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng, giai đoạn xây dựng;

Giám sát công tác trắc đạc:

- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 3972:1985; TCXD 203: 1997; TCXD 309:2004;

- Tiếp nhận hệ tim mốc định vị, mốc cao độ chuẩn do Chủ đầu tư và Tư vấn thiết kế bàngiao;

- Nghiệm thu (bằng ghi vào Nhật ký công trình/lập biên bản) lưới định vị tim trục và cácmốc trung gian do Nhà thầu thực hiện trước lúc thi công;

- Kiểm tra các thông số trắc đạc (cao độ, thẳng đứng, vị trí cấu kiện, vv) của từng lớp kếtcấu, từng hạng mục trong quá trình thi công;

- Kiểm tra hoàn công kích thước, vị trí, cao độ của các cấu kiện khi hoàn thành;

- Dụng cụ kiểm tra: Máy toàn đạc điện tử, máy thủy bình, thước thép, máy chụp hình kỹthuật số;

Giám sát công tác ép cừ Lasen:

- Kiểm tra máy ép, kiểm định máy ép

- Kiểm tra chiều dài cừ, chiều dày cừ lasen nhập về công trường

- Kiểm tra độ thẳng của cừ, độ kín của cừ sau khi ép

- Kiểm tra hệ thống cây chống cừ Lasen bằng thép hình

Giám sát công tác đất và hạ mực nước ngầm:

Ngày đăng: 30/03/2015, 08:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w