1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng tiêm an toàn của điều dưỡng tại trung tâm y tế huyện nam trực năm 2019

40 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 696,62 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ THUẬN THỰC TRẠNG TIÊM AN TOÀN CỦA ĐIỀU DƢỠNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN NAM TRỰC NĂM 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2019 ii BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ THUẬN THỰC TRẠNG TIÊM AN TOÀN CỦA ĐIỀU DƢỠNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN NAM TRỰC NĂM 2019 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ MINH CHÍNH NAM ĐỊNH – 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chun đề này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường; Tiến sĩ Nguyễn Minh Chính - Đại học Trường đại học Điều dưỡng Nam Định, cô tận tâm truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học quý báu, định hướng hướng dẫn tơi suốt q trình thực chun đề; Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Trung tâm y tế huyện Nam Trực nhân viên y tế Khoa, phòng tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ trình thu thập số liệu; tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, ủng hộ mặt để tơi hồn thành q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày tháng năm 2019 Học viên Phạm Thị Thuận ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Thuận, học viên lớp Chuyên khoa I khóa 6, Chuyên ngành Điều dưỡng Nội người lớn, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa công bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu tránh nhiệm ! Nam Định, ngày tháng năm 2019 Người cam đoan Phạm Thị Thuận MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn………………………………………………………………… i Lời cam đoan……………………………………………………………… ii Danh mục từ viết tắt……………………………………………………… iii Danh mục bảng…………………………………………………………… iv Danh mục biểu đồ………………………………………………………… v Đặt vấn đề………………………………………………………………… Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn…………………………………… 1.1 Cơ sở lý luận………………………………………………………… 1.2 Cơ sở thực tiễn………………………………………………………… 11 Chương 2: Liên hệ thực tiễn ……………………………………………… 16 2.1 Thông tin trung TTYT huyện Nam Trực………………………… 16 2.2 Thực trạng tiêm an toàn TTYT huyện Nam Trực…………… 17 2.3 Các ưu, nhược điểm………………………………………………… 23 2.4 Nguyên nhân việc làm được, chưa làm được…………… 24 Chương 3: Đề xuất giải pháp………………………………………… 26 3.1 Đối với TTYT huyện Nam Trực……………………………………… 26 3.2 Đối với điều dưỡng trưởng khoa………………………………… 26 3.3 Đối với điều dưỡng viên……………………………………………… 27 Kết luận…………………………………………………………………… 28 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… Phụ lục…………………………………………………………………… iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BV Bệnh viện BKT Bơm kim tiêm BT Bơm tiêm CTSN Chất thải sắ Chất thải sắc nhọn ĐDV Điều dưỡng viên KBCB Khám bệnh, chữa bệnh KT Kim tiêm KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn NB Người bệnh NVYT Nhân viên y tế SK Sát khuẩn TAT Tiêm an toàn TTYT Trung tâm y tế VST Vệ sinh tay WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Mức độ tn thủ quy trình kỹ thuật tiêm an tồn 20 Bảng 3.2 Thực hành chuẩn bị người bệnh 20 Bảng 3.3 Thực hành chuẩn bị dụng cụ, thuốc tiêm 21 Bảng 3.4 Thực hành kỹ thuật tiêm thuốc 22 Bảng 3.5 Thực hành xử lý chất thải vệ sinh tay sau tiêm 22 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số mũi tiêm trung bình/ bệnh nhân/ngày phân bố theo khoa 18 Biểu đồ 3.2 Trình độ chun mơn 19 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo vị trí tiêm 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêm biện pháp để đưa thuốc, chất dinh dưỡng vào thể nhằm mục đích chẩn đốn, điều trị phịng bệnh Trong điều trị, tiêm có vai trị quan trọng việc chữa bệnh bệnh viện đặc biệt trường hợp người bệnh (NB) cấp cứu, người bệnh nặng Trong lĩnh vực phịng bệnh, chương trình tiêm chủng mở rộng tác động mạnh mẽ có hiệu cao vào việc giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong bệnh truyền nhiễm phịng vắc xin trẻ em Theo báo cáo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm có khoảng 16 tỉ mũi tiêm Trong khoảng 20 -50% mũi tiêm nước phát triển chưa đạt tiêu chí mũi tiêm an tồn (TAT) Hàng năm thiệt hại tiêm khơng an tồn gây ước tính khoảng 535 triệu USD 1,3 triệu người chết tiêm khơng an tồn Hơn nữa, tiêm khơng an tồn cịn làm lây truyền bệnh: viêm gan B, viêm gan C lây nhiễm HIV Cụ thể, năm 2000, tiêm khơng an tồn ngun nhân dẫn đến 21 triệu người nhiễm bệnh viêm gan B, triệu người nhiễm viêm gan C 260 nghìn người nhiễm HIV Có thể thấy tiêm kỹ thuật có vai trị quan trọng cơng tác khám bệnh, chữa bệnh (KBCB) sở y tế, tiêm khơng kỹ thuật gây nguy có hại thể người bệnh, nhân viên y tế toàn thể cộng đồng.[1],[8],[22] Tại Việt Nam, hậu mũi tiêm khơng an tồn sở y tế gây làm ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe khơng người bệnh (NB) mà cịn ảnh hưởng đến nhân viên y tế (NVYT) cộng đồng Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng khám bệnh, chữa bệnh (KBCB) uy tín ngành y tế Theo nghiên cứu thạc sĩ Phạm Đức Mục vấn đề rủi ro gây tai biến tiêm khơng an tồn chiếm 29,2% Theo kết nghiên cứu thực kỹ thuật tiêm bệnh viện thuộc khu vực thành phố Hà Nội: tỉ lệ điều dưỡng viên (ĐDV) không rửa tay trước tiêm 55,6%, dùng panh không đảm bảo vô khuẩn 36%, không sát khuẩn ống thuốc trước lấy thuốc 34%, dùng tay để tháo lắp kim tiêm (KT) 20,4% Nhiều nghiên cứu kiến thức thực hành tiêm an toàn điều dưỡng viên bệnh viện nhiều hạn chế Trước thực trạng cần phải có quy định hướng dẫn mũi tiêm an toàn Mũi tiêm an tồn (TAT) mũi tiêm khơng gây nguy hại cho người tiêm không gây phơi nhiễm cho người tiêm nguy có khả tránh không để lại chất thải nguy hại cho cộng đồng Tổ chức Y tế giới thành lập Mạng lưới Tiêm an toàn Toàn cầu (viết tắt SIGN) vào năm 1999 Hiện Tổ chức Y tế giới đưa sáu giải pháp toàn cầu an tồn người bệnh, biện pháp đảm bảo an toàn dùng thuốc giảm nguy nhiễm khuẩn bệnh viện liên quan trực tiếp đến tiêm an tồn cơng việc hàng ngày điều dưỡng Việt Nam, vấn đề tiêm an tồn ln nhận quan tâm Bộ Y tế (BYT) Năm 2000, Hội điều dưỡng Việt Nam phát động phong trào “Tiêm an tồn” tồn quốc Trong thơng tư 07/2011/TT-BYT năm 2011 Bộ Y tế bao gồm nội dung liên quan đến tiêm an toàn cơng tác chăm sóc người bệnh [6] Thực hành tiêm an tồn hướng dẫn cụ thể thơng qua định số: 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ Y tế “ Hướng dẫn tiêm an toàn sở khám bệnh,chữa bệnh”[8] Công tác tiêm an toàn vấn đề đặt lên hàng đầu để đảm bảo an toàn người bệnh ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều nhóm đối tượng Tuy nhiên, thực tế tỷ lệ tiêm an toàn lại thấp Theo đánh giá tiêm an toàn 08 tỉnh Vụ điều trị, Y tế thực năm 2008, khoảng 80% số mũi tiêm không đạt đủ tiêu chuẩn tiêm an toàn [15] Trung tâm y tế huyện Nam Trực bệnh viện hạng tuyến huyện; hàng ngày trung bình có khoảng 455 mũi tiêm loại (tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, tiêm da ) sử dụng, Trung tâm có quy trình kỹ thuật chuẩn tiêm truyền, trang bị tương đối đầy đủ dụng cụ để thực quy trình kỹ thuật tiêm an tồn Có thể khẳng định rằng: Tiêm kỹ thuật phổ biến công việc người điều dưỡng nên việc tuân thủ quy trình kỹ thuật bắt buộc cần khảo sát, đánh giá để có sở tìm yếu tồn số yếu tố liên quan đến việc thực hành tuân thủ quy trình kỹ thuật người điều dưỡng.Vì thực chuyên đề báo cáo “Thực trạng tiêm an toàn điều dưỡng Trung tâm y tế huyện Nam Trực năm 2019” 18 3.5 Nhi - HSCC 2.5 Nội TH YDHCT 1.5 Ngoại LCK CSSKSS Truyền Nhiễm 0.5 Nhi HSCC Nội TH YDHCT Ngoại LCK CSSKSS Truyền Nhiễm Biểu đồ 2.1: Số mũi tiêm trung bình/bệnh nhân/ngày phân bố theo khoa Tại TTYT huyện Nam Trực trung bình điều dưỡng thực 11,7 mũi tiêm ngày Các mũi tiêm qua đường tĩnh mạch chủ yếu chiếm 63,7% Về thời điểm tiêm xét tổng số 135 mũi tiêm quan sát, đa số mũi tiêm thực vào buổi sáng (65.7%) có 8,1% mũi tiêm thực vào buổi tối Mặc dù trung tâm có nhiều biện pháp nâng cao chất lượng như: mở lớp học An toàn người bệnh, rửa tay, phòng sốc phản vệ… nhiên lĩnh vực thực hành quy trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh, đặc biệt quy trình kỹ thuật tiêm, truyền điều dưỡng làm chưa thực chuẩn 2.2.2 Tình hình chấn thương vật sắc nhọn tiêm điều dưỡng Trong số điều dưỡng nhóm quan sát có tới ĐD chiếm 15,5% điều dưỡng chấn thương vật sắc nhọn, có điều dưỡng bị chấn thương tới lần Nguyên nhân chủ yếu sơ xuất , người bệnh giãy dụa, vơ tình… Đa số chấn thương vào vị trí ngón tay chấn thương chủ yếu vào buổi sáng Hiện Trung tâm chưa có nghiên cứu để đánh giá thực trạng tuân thủ quy trình tiêm an tồn điều dưỡng với quy mơ tồn Trung tâm Do 19 việc đánh giá khảo sát việc tuân thủ quy trình kỹ thuật tiêm an toàn điều dưỡng khoa lâm sàng trung Tâm cần thiết nhằm cung cấp số liệu cụ thể mang tính khoa học giúp Ban lãnh đạo trung tâm đánh giá thực trạng lực thực tiêm an toàn, thủ thuật chăm sóc người bệnh phổ biến nhân lực điều dưỡng 2.2.3 Đặc điểm điều dưỡng khảo sát 4.4 40 Đại học Cao đẳng Trung cấp 55.6 Biểu đồ 2.2: Trình độ chun mơn: Đại học chiếm 40%, Cao đẳng 55,6% , Trung cấp chiếm có 4,4 % 1.5 2.2.4 Đặc điểm mũi tiêm 11.8 Tiêm tĩnh mạch Tiêm bắp 54.8 Tiêm da 31.9 Tiêm da Biểu đồ 2.3: Phân bố theo vị trí tiêm: Tiêm (truyền) tĩnh mạch (74); Tiêm Bắp (43); Tiêm da ( 16); Tiêm da (2) 2.2.5 Thực trạng thực hành mũi tiêm ĐDV Qua khảo sát việc thực TAT 45 điều dưỡng viên thời điểm khác từ 01/5/2019 đến 31/5/2019 Trung tâm y tế huyện Nam Trực, việc tuân thủ bước quy trình tiêm an tồn mơ tả chi tiết bảng sau: 20 Bảng 2.1 Mức độ tuân thủ quy trình kỹ thuật tiêm an toàn Mức độ đạt chuẩn (n= 45) Các bƣớc Số lượng Tỷ lệ % Thực hành chuẩn bị người bệnh 10 22,2 Thực hành chuẩn bị dụng cụ thuốc tiêm 36 82,2 Thực hành kỹ thuật tiêm thuốc 32 71,1 Thực hành xử lý chất thải vệ sinh tay sau tiêm 51 84,4 Tuân thủ quy trình kỹ thuật đạt chuẩn 10 22,2 Kết bảng 2.1 cho thấy bước quy trình kỹ thuật tiêm, bước thấp bước với điểm trung bình thấp chiếm 22,2%; tiếp đến bước chiếm 71,1%; cao bước chiếm 84,4% Đánh giá quy trình điểm trung bình đạt thấp chiếm 22,2% có 10 điều dưỡng tn thủ quy trình kỹ thuật đạt chuẩn, kết phù hợp với điều kiện thực tế nhận thức TAT Bảng 2.2 Thực hành chuẩn bị ngƣời bệnh Các bƣớc Mức độ đạt chuẩn (n= 45) Số lượng Tỷ lệ % Kiểm tra đối chiếu người bệnh 32 55,5 Giúp người bệnh tư an toàn 25 77,8 Khai thác tiền sử dị ứng thuốc 17 37,8 Nói tên thuốc với người bệnh 15 33,3 Nói tác dụng thuốc với người bệnh 10 22,2 Hướng dẫn người bệnh biết phát bất 12 26,6 10 22,2 thường báo cáo Tuân thủ thực hành chuẩn bị ngƣời bệnh Đi sâu phân tích bảng 2.2 cho thấy bước đạt tỷ lệ thấp có 22,2% điều dưỡng tuân thủ Trong số động tác đặc biệt có tỷ lệ tuân thủ 21 thấp như: Nói tác dụng thuốc với người bệnh (22,2%), hướng dẫn người bệnh biết phát bất thường báo cáo (26,6%), nói tên thuốc với người bệnh (33,3%), khai thác tiền sử dị ứng thuốc (37,8%) Bảng 2.3 Thực hành chuẩn bị dụng cụ, thuốc tiêm Các bƣớc Mức độ đạt chuẩn (n= 45) Số lượng Tỷ lệ % Hộp chống sốc 45 100,0 Thùng sắc nhọn thùng đựng chất thải 45 100,0 Bông cồn quy định 39 86,7 Chai dung dịch SK tay nhanh 45 100 Kiểm tra, bẻ ống thuốc 37 82,2 Xé vỏ bao bơm tiêm, thay kim lấy thuốc 40 88,9 Kim lấy thuốc, kim tiêm vô khuẩn 39 86,7 Tuân thủ thực hành chuẩn bị dụng cụ, 37 82,2 thuốc tiêm Chuẩn bị dụng cụ thuốc tiêm tương đối tốt, trung bình mức tuân thủ chiếm 82,2% tổng số bước quy trình Qua thấy trang thiết bị Trung tâm quan tâm đầu tư để phục vụ nhu cầu chăm sóc người bệnh 22 Bảng 2.4 Thực hành kỹ thuật tiêm thuốc Mức độ đạt chuẩn (n = 45) Các bƣớc Số lượng Tỷ lệ % Xác định vị trí tiêm 42 93,3 Đặt BN tư thích hợp, thắt ga rô (tiêm 40 88,9 SK vùng tiêm 35 77,8 SK tay nhanh /mang găng 37 82,2 Căng da, đâm kim KT, góc độ 43 95,6 Tháo dây ga rô (TM), bơm thuốc 38 84,4 Hết thuốc, rút kim, cho BKT vào hộp an 35 77,8 SK lại vị trí tiêm 44 97,8 Dặn dò, đưa NB tư thích hợp 32 71,1 Tuân thủ thực hành kỹ thuật tiêm thuốc 32 71,1 TM) toàn Qua bảng 2.4 cho thấy có 71,1% điều dưỡng tuân thủ đạt chuẩn, điểm trừ cho bước chủ yếu khâu dặn dò người bệnh 71,1%, sát khuẩn vùng tiêm hết thuốc, rút kim cho vào hộp an toàn 77,8% Bảng 2.5 Thực hành xử lý chất thải vệ sinh tay sau tiêm Các bƣớc Mức độ đạt chuẩn (n = 45) Số lượng Tỷ lệ % Phân loại chất thải sau tiêm 40 88,9 Vệ sinh tay sau hồn thành quy trình 41 91,1 Ghi chép hồ sơ bệnh án sau tiêm 38 84,4 Tuân thủ thực hành xử lý chất thải, vệ sinh 38 84,4 Sát khuẩn vệ sinh tay sau tiêm 91,1%, phân loại rác thải sau tiêm chiếm 88,9%, tuân thủ thực hành xử lý chất thải, vệ sinh sau tiêm đạt 86,7% 23 2.3 Những ƣu điểm nhƣợc điểm công tác thực hành tiêm an toàn TTYT huyện Nam Trực 2.3.1 Những ưu điểm Qua trình thu thập khảo sát cơng tác thực hành quy trình tiêm an tồn Trung tâm y tế huyện Nam Trực có số ưu điểm sau: Trình độ chun mơn đối tượng nghiên cứu tương đối cao đồng đều: Đại học chiếm 40%, Cao đẳng 55,6%, Trung cấp chiếm có 4,4 % Đây mạnh nhân lực TTYT huyện Nam Trực Trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho công tác tiêm an toàn tương đối đầy đủ đồng cụ thể như: Hộp chống sốc, thùng sắc nhọn thùng đựng rác thải, dung dịch SK tay nhanh trang bị đầy đủ tiêu chuẩn Thực hành kỹ thuật tiêm thuốc điều dưỡng tương đối tốt cụ thể như: Đặt BN tư thích hợp, thắt ga rô (tiêm TM) đạt 88,9%; xác định vị trí tiêm đạt 93,3%, căng da, đâm kim KT, góc độ đạt 95,6%; SK lại vị trí tiêm đạt 97,8% Thực hành xử lý rác thải vệ sinh tay sau tiêm điều dưỡng thực tương đối tốt cụ thể sau: Phân loại chất thải sau tiêm đạt 88,9%; vệ sinh tay sau hồn thành quy trình đạt 91,1% 2.3.2 Những nhược điểm Qua trình thu thập khảo sát cơng tác thực hành quy trình tiêm an tồn Trung tâm y tế huyện Nam Trực bên cạnh ưu điểm số tồn sau: Tình hình chấn thương vật sắc nhọn kim tiêm chiếm 11/45 người nhóm quan sát chiếm 24,4%, có số điều dưỡng bị chấn thương tới 2-3 lần Vấn đề cộm trình thực quy trình kỹ thuật tiêm an tồn giao tiếp điều dưỡng viên người bệnh thực Số điều dưỡng tuân thủ đạt chuẩn bước chuẩn bị người bệnh đạt người chiếm tỷ lệ 13,3% Trong bước: Nói tác dụng thuốc với người bệnh; Hướng dẫn người bệnh biết phát bất thường báo cáo; Nói tên thuốc với người bệnh Là bước đạt số lượng điều dưỡng đạt chuẩn chiếm tỷ lệ thấp 24 2.4 Nguyên nhân việc làm đƣợc chƣa làm đƣợc công tác thực hành TAT 2.4.1 Nguyên nhân việc làm Ban giám đốc, ban chấp hành Đảng ủy TTYT huyện Nam Trực luôn coi trọng công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ Điều dưỡng tồn Trung tâm yêu cầu cần thiết để đáp ứng với nhu cầu ngày cao nhân dân thời kỳ mới, Trong năm gần Trung tâm cử 01 điều dưỡng học chuyên khoa cấp 1;03 điều dưỡng học đại học trường ĐH Điều dưỡng Nam Định, 18 điều dưỡng điều dưỡng trung cấp học lên cao đẳng tốt nghiệp Phòng Điều dưỡng , khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn Trung tâm thường xuyên kiểm tra giám sát công tác tiêm an tồn để nắm bắt tình hình để có đề xuất mua sắm trang thiết bị phục vụ cho cơng tác tiêm an tồn đảm bảo như: xe tiêm, hộp kháng thủng, thùng đựng rác thải có nắp đậy có biểu tượng, dung dịch sát khuẩn tay nhanh, hộp chống sốc… Phòng Điều dưỡng phối hợp với điều dưỡng trưởng khoa thường xuyên tổ chức buổi tập huấn chuyên môn cho đội ngũ Điều dưỡng toàn Trung tâm, tổ chức thi tay nghề; kiểm tra chéo… qua nâng cao tay nghề cho đội ngũ điều dưỡng 2.4.2 Nguyên nhân tồn (chưa làm được) Vẫn cịn tình trạng số điều dưỡng (15,5%) nhóm quan sát bị chấn thương vật sắc nhọn đâm vào trình tiêm Nguyên nhân chủ yếu sơ xuất , người bệnh giãy dụa, vơ tình; cầu thả, chủ quan Kỹ giao tiếp ứng xử, kỹ truyền thơng điều dưỡng cịn yếu; điểm yếu chung điều dưỡng, đặc biệt điều dưỡng trường, thời gian làm việc chưa dài, chưa tích lũy kiến thức , kinh nghiệm để thực tốt tiêu chí Ý thức học hỏi số ĐDV chưa cao, chưa hiểu tầm quan trọng việc giao tiếp, truyền thông với người bệnh mắt xích quan trọng nâng cao chất lượng chăm sóc hướng tới hài lịng người bệnh Bệnh viện ln tình trạng tải, người điều dưỡng phải đảm đương khối lượng cơng việc lớn hay làm tắt bước, hạn chế giải thích, giao tiếp với người bệnh 25 Nhân lực Điều dưỡng biến động, điều dưỡng nữ chiếm tỷ lệ cao (88,9%) nên việc nghỉ thai sản, ốm… Cũng phần ảnh hưởng đến chất lượng công việc làm cho họ chểnh mảng, không chuyên tâm 26 Chƣơng ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Từ sở lý luận, sở thực tiễn thực trạng tuân thủ thực hành quy trình tiêm an toàn Trung tâm y tế huyện Nam Trực, đưa số đề xuất sau: 3.1 Đối với Trung tâm y tế huyện Nam Trực Phòng điều dưỡng trung tâm: Thực buổi tập huấn, tuyên truyền cơng tác tiêm an tồn tầm quan trọng tiêm an toàn cho cán điều dưỡng khoa như: Tổ chức năm lần tập huấn với quy mơ tồn viện cơng tác tiêm an toàn ( bao gồm bác sĩ điều dưỡng) Hàng ngày phịng điều dưỡng phân cơng phận giám sát công tác thực hành Tiêm an toàn khoa Hàng tháng dự giao ban điều dưỡng khoa, lồng ghép nhắc nhở cơng tác Tiêm an tồn khoa Phát động phong trào thực “mũi tiêm an toàn” xuống khoa Bổ sung trang thiết bị cho phù hợp với tiêu chuẩn Tiêm an toàn Xây dựng quy chế kiểm tra giám sát việc thực TAT chế tài thưởng phạt phù hợp Đa dạng hóa hình thức, đối tượng truyền thông TAT để NVYT, NB, người nhà NB hiểu thực TAT; Nội dung đào tạo/tập huấn tiêm an toàn cần trọng nguyên tắc vô khuẩn, vệ sinh tay trước tiêm, vô khuẩn lấy thuốc, tiêm tăng cường kỹ giao tiếp, ứng xử với người bệnh Giảm tránh tổn thương vật sắc nhọn, xử lý sau bị tổn thương vật sắc nhọn theo quy trình, tổ chức tập huấn cho tồn thể nhân viên y tế trung tâm quy trình quản lý tai nạn rủi ro vật sắc nhọn 3.2 Đối với điều dƣỡng trƣởng khoa Đôn đốc công tác điều dưỡng khoa Lên kế hoạch kiểm tra giám sát việc thực tiêm an toàn 27 Hàng tháng tổ chức sinh hoạt chuyên môn, nhằm nhắc nhở sai phạm bổ sung kiến thức cho điều dưỡng viên khoa Tích cực thực công tác đào tạo cho điều dưỡng chăm sóc NB thuốc, khoa lâm sàng hỗ trợ điều dưỡng gương mẫu chăm sóc NB thành viên nhóm chăm sóc, tạo mơi trường làm việc tích cực Đây biện pháp hữu hiệu giúp điều dưỡng học tập khoa phòng nơi họ làm việc hàng ngày 3.3 Đối với điều dƣỡng viên Bản thân điều dưỡng viên cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc thực Tiêm an tồn: Cho người bệnh, cho thân mình, cho cộng đồng Phải thường xuyên rèn luyện bỏ thói quen khơng phù hợp ln có ý thức tự giác tập luyện động tác an toàn làm cho tiêu chuẩn trở thành thói quen Bản thân phải ln tự hồn thiện công tác giao tiếp; tự tin giao tiếp, nắm kiến thức bệnh, quy trình thực thông tin thuốc thực cho người bệnh nhằm cung cấp kiến thức cần thiết bệnh thuốc cho người bệnh 28 KẾT LUẬN Thực trạng cơng tác tiêm an tồn Trung tâm y tế huyện Nam Trực tƣơng đối tốt, cụ thể nhƣ sau: Trình độ chun mơn: Đại học 40%, Cao đẳng 55,6%, Trung cấp 4,4% Trang thiết bị như: Hộp chống sốc, thùng sắc nhọn thùng đựng rác thải đạt chuẩn 100% theo chuẩn tiêm an toàn Thực hành kỹ thuật tiêm thuốc xử lý rác thải điều tương đối tốt: Đặt người bệnh tư thích hợp, thắt ga rơ (tiêm tĩnh mạch) đạt 88,9%; xác định vị trí tiêm đạt 93,3%, đâm kim kỹ thuật, góc độ đạt 95,6%; sát khuẩn lại vị trí tiêm đạt 97,8% Điều dưỡng bị tổn thương kim tiêm vật sắc nhọn đâm chiếm 15,5%, bị máu, dịch bắn lên da bị tổn thương Kỹ giao tiếp ứng xử thực hành tiêm an tồn cịn nhiều hạn chế Đề xuất giải pháp Tổ chức năm lần tập huấn với quy mơ tồn viện cơng tác tiêm an tồn Hàng ngày phịng điều dưỡng phân cơng phận giám sát công tác thực hành Tiêm an toàn khoa Tổ chức tập huấn cho toàn thể nhân viên y tế trung tâm quy trình quản lý tai nạn rủi ro vật sắc nhọn năm/lần Hồn thiện cơng tác giao tiếp; tự tin giao tiếp,trau dồi kiến thức, tìm hiểu thêm thông tin thuốc… Nhằm cung cấp kiến thức cần thiết bệnh cho người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế - Hội điều dƣỡng Việt Nam (2009), Đào tạo Tiêm an toàn, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn phòng ngừa chuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh, ngày 27/09/2012 Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh trongbệnh viện, số 07/2011/TT-BYT Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn tổ chức thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩntrong sở khám bệnh, chữa bệnh, số 18/2009/TT-BYT Bộ Y tế (2011), Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/1/2011 việc hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Bộ Y tế (2017), Thông tư 51/2017/TT-BYT năm 2017 Hướng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí sốc phản vệ Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn tiêm an toàn sở khám bệnh, chữa bệnh ban hành kèm Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27/9/2012 việc hướng dẫn tiêm an toàn sở khám bệnh, chữa bệnh Cục quản lý khám chữa bệnh (2010), Tiêm an tồn an toàn người tiêm, người tiêm cộng đồng Đỗ Đình Xuân (2007), Điều dưỡng I, NXB Y học, Hà Nội 10 ET Log Health Tech& Logistics (2007), An toàn tiêm truyền lĩnh vực y tế: Dự án hợp tác công – tư: kiểm soát nhiễm khuẩn – Lĩnh vực y tế, Hà Nội 12 Đoàn Thị Anh Lê cộng (2006), “ khảo sát tiêm an toàn sở thực hành bệnh viện sinh viên điều dưỡng – Đại hoạc Y dược TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 10(1), tr66 13 Nguyễn Thị Mỹ Linh cộng (2009), “ Khảo sát tiêm an toàn điều dưỡng – nữ hộ sinh bệnh viện phụ sản Tiền giang năm 2008”, Tạp chí Y học thành phố Hồ CHí Minh 13 (5) 14 Pham Đức Mục (2002), Báo cáo khảo sát tiêm an tồn, Phịng Điều dưỡng- Bộ Y tế, Hà Nội 15 Phòng điều dƣỡng – Bộ Y tế (2008), Kết nghiên cứu tiêm an toàn bệnh viện điểm – Tài liệu tiêm an toàn, Hà Nội 16 Hà Thị Kim Phƣợng (2014), “Kiến thức, thực hành tiêm an toàn điều dưỡng viên lâm sàng yếu tố liên quan bệnh viện trực thuộc Sở Y tế Hà Nội năm 2014”, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, trường đại học y tế công cộng, Hà Nôi 17 Trần Thị Minh phƣợng, Phan Văn Tƣờng Bùi Thị Mỹ Anh (2012), “ Đánh giá thực tiêm an toàn bệnh viện Đa khoa Hà Đông, Hà Nội, năm 2012”, Tạp chí Y học thực hành 30(3), tr25-32 18 Nguyễn Thúy Quỳnh (2008), “ Điều tra tỷ lệ mắc bệnh viêm gan B nghề nghiệp nhân viên y tế số bệnh viện năm 2008”, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Tâm (2002), Kết điều tra tiêm an toàn bệnh viện khu vực Hà Nội, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng – Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thức , Hội điều dưỡng Việt Nam- Bộ Y tế, Hà Nội, tr 141-154 20 Đào Thành (2005),“Đánh giá thực Tiêm an toàn tỉnh đại diện nam 2005” , Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thức II năm 2005, Hội Điều dưỡng Việt Nam, Hà Nội, tr 217-223 21 Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe trung ƣơng (2014), Tiêm an toàn giảm rủi ro cho người bệnh, Hà Nội 22 WHO Bộ Y tế (2004), Tài liệu tập huấn tiêm an toàn, Hà Nội 23 WHO Bộ Y tế (2005), Không gây hại: Tiêm an tồn mối quan hệ với phịng, chống nhiễm khuẩn, Hà Nội 24 WHO Bộ Y tế (2008), Tài liệu hội thảo Tư vấn xây dựng xây dựng tài liệu hướng dẫn quốc gia Tiêm an toàn, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT CÁC CHỈ SỐ THỰC HÀNH TIÊM AN TOÀN I- Chuẩn bị ngƣời bệnh ( đánh dấu vào thích hợp nhất): Kiểm tra đối chiếu người bệnh: Có  Khơng  Giúp người bệnh tư an tồn: Có  Không  Khai thác tiền sử dị ứng thuốc: Có  Khơng  Nói tên thuốc với người bệnh: Có  Khơng  Nói tác dụng thuốc với người bệnh: Có  Khơng  Hướng dẫn người bệnh biết phát bất thường báo cáo: Có  Khơng  II- Chuẩn bị dụng cụ ( đánh dấu vào thích hợp nhất): Rửa tay thường quy/SK tay nhanh: Có  Khơng  Hộp chống sốc, số hạn sử dụng: Có  Khơng  Thùng đựng vật sắc nhọn thùng đựng chất thải sau tiêm quy định: Có  Khơng  Có  Khơng  11 Chai dung dịch SK tay nhanh có sẵn xe tiêm: Có  Khơng  10 Bơng gạc tẩm cồn quy định: III- Chuẩn bị thuốc tiêm ( đánh dấu vào thích hợp nhất): 12 Kiểm tra lại thuốc, SK ống thuốc, dùng gạc vô khuẩn bẻ ống thuốc: 13 Xé vỏ bao bơm tiêm thay kim lấy thuốc: Có  Khơng  Có  Khơng  14 Thay kim tiêm, cho vào bao/khay vừa đựng bơm tiêm vơ khuẩn: Có  Khơng  15 Kim lấy thuốc KT không chạm vùng không vô khuẩn: Có  Khơng  IV- Kỹ thuật tiêm thuốc( đánh dấu vào thích hợp nhất): 16 Xác định vị trí tiêm đúng: Có  Khơng  17 Đặt bệnh nhân tư thích hợp Thắt dây ga rơ (nếu tiêm tĩnh mạch): 18 SK vùng tiêm kỹ thuật: Có  Khơng  Có  Khơng  19 SK tay nhanh mang găng tay quy định: Có  Khơng  20 Căng da, đâm kim kỹ thuật, góc độ: Khơng  Có  21 Tháo dây garô (nếu tiêm tĩnh mạch) Bơm thuốc kỹ thuật: Có  Khơng  22 Hết thuốc, căng da rút kim nhanh, cho BKT vào hộp an tồn: Có  Khơng  Có  Khơng  24 Dặn dị, đưa người người bệnh tư thích hợp: Có  Khơng  23 SK lại vị trí tiêm: V- Xử lý chất thải sau tiêm, rửa tay ghi chép sau tiêm( đánh dấu vào ô thích hợp nhất): 25 Phân loại chất thải sau tiêm quy định: Có  Khơng  26 Vệ sinh tay sau hồn thành quy trình: Có  Khơng  27 Ghi chép hồ sơ bệnh án sau tiêm: Có  Khơng  ... năm 2019? ?? 3 MỤC TIÊU Mô tả thực trạng tiêm an toàn điều dưỡng Trung tâm y tế huyện Nam Trực năm 2019 Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu tiêm an toàn điều dưỡng Trung tâm y tế huyện Nam Trực. .. trạng Tiêm an toàn Trung tâm y tế huyện Nam Trực 2.2.1 Tình hình thực quy trình kỹ thuật tiêm Trung tâm y tế huyện Nam Trực Qua khảo sát tình hình thực mũi tiêm Tại TTYT huyện Nam Trực cho th? ?y: ... TIÊM AN TOÀN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN NAM TRỰC NĂM 2019 2.1 Thông tin Trung tâm y tế huyện Nam Trực Huyện Nam Trực nằm cửa ngõ phía Nam thành phớ Nam Đị nh, phía Bắc giáp với thành phố Nam

Ngày đăng: 23/02/2021, 15:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn phòng ngừa chuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, ngày 27/09/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn phòng ngừa chuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2011
3. Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trongbệnh viện, số 07/2011/TT-BYT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trongbệnh viện
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2011
4. Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩntrong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, số 18/2009/TT-BYT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩntrong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2009
9. Đỗ Đình Xuân (2007), Điều dưỡng cơ bản I, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều dưỡng cơ bản I
Tác giả: Đỗ Đình Xuân
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
12. Đoàn Thị Anh Lê và các cộng sự (2006), “ khảo sát tiêm an toàn tại các cơ sở thực hành bệnh viện của sinh viên điều dưỡng – Đại hoạc Y dược TP. Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 10(1), tr66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ khảo sát tiêm an toàn tại các cơ sở thực hành bệnh viện của sinh viên điều dưỡng – Đại hoạc Y dược TP. Hồ Chí Minh”
Tác giả: Đoàn Thị Anh Lê và các cộng sự
Năm: 2006
13. Nguyễn Thị Mỹ Linh và cộng sự (2009), “ Khảo sát về tiêm an toàn của điều dưỡng – nữ hộ sinh tại bệnh viện phụ sản Tiền giang năm 2008”, Tạp chí Y học thành phố Hồ CHí Minh 13 (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Khảo sát về tiêm an toàn của điều dưỡng – nữ hộ sinh tại bệnh viện phụ sản Tiền giang năm 2008”
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Linh và cộng sự
Năm: 2009
14. Pham Đức Mục (2002), Báo cáo khảo sát tiêm an toàn, Phòng Điều dưỡng- Bộ Y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khảo sát tiêm an toàn
Tác giả: Pham Đức Mục
Năm: 2002
15. Phòng điều dƣỡng – Bộ Y tế (2008), Kết quả nghiên cứu tiêm an toàn tại bệnh viện điểm – Tài liệu tiêm an toàn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu tiêm an toàn tại bệnh viện điểm –
Tác giả: Phòng điều dƣỡng – Bộ Y tế
Năm: 2008
16. Hà Thị Kim Phƣợng (2014), “Kiến thức, thực hành tiêm an toàn của điều dưỡng viên lâm sàng và các yếu tố liên quan tại 3 bệnh viện trực thuộc Sở Y tế Hà Nội năm 2014”, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, trường đại học y tế công cộng, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kiến thức, thực hành tiêm an toàn của điều dưỡng viên lâm sàng và các yếu tố liên quan tại 3 bệnh viện trực thuộc Sở Y tế Hà Nội năm 2014”
Tác giả: Hà Thị Kim Phƣợng
Năm: 2014
17. Trần Thị Minh phượng, Phan Văn Tường và Bùi Thị Mỹ Anh (2012), “ Đánh giá thực hiện tiêm an toàn tại bệnh viện Đa khoa Hà Đông, Hà Nội, năm 2012”, Tạp chí Y học thực hành 30(3), tr25-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Đánh giá thực hiện tiêm an toàn tại bệnh viện Đa khoa Hà Đông, Hà Nội, năm 2012”
Tác giả: Trần Thị Minh phượng, Phan Văn Tường và Bùi Thị Mỹ Anh
Năm: 2012
18. Nguyễn Thúy Quỳnh (2008), “ Điều tra tỷ lệ mới mắc bệnh viêm gan B nghề nghiệp trong nhân viên y tế tại một số bệnh viện năm 2008”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Điều tra tỷ lệ mới mắc bệnh viêm gan B nghề nghiệp trong nhân viên y tế tại một số bệnh viện năm 2008”
Tác giả: Nguyễn Thúy Quỳnh
Năm: 2008
19. Nguyễn Minh Tâm (2002), Kết quả điều tra tiêm an toàn tại bệnh viện khu vực Hà Nội, Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng – Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thức nhất , Hội điều dưỡng Việt Nam- Bộ Y tế, Hà Nội, tr 141-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra tiêm an toàn tại bệnh viện khu vực Hà Nội, Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng – Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thức nhất , Hội điều dưỡng Việt Nam- Bộ Y tế
Tác giả: Nguyễn Minh Tâm
Năm: 2002
20. Đào Thành (2005),“Đánh giá thực hiện Tiêm an toàn tại 8 tỉnh đại diện nam 2005” , Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thức II năm 2005, Hội Điều dưỡng Việt Nam, Hà Nội, tr 217-223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),“Đánh giá thực hiện Tiêm an toàn tại 8 tỉnh đại diện nam 2005”
Tác giả: Đào Thành
Năm: 2005
21. Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe trung ƣơng (2014), Tiêm an toàn giảm rủi ro cho người bệnh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêm an toàn giảm rủi ro cho người bệnh
Tác giả: Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe trung ƣơng
Năm: 2014
22. WHO và Bộ Y tế (2004), Tài liệu tập huấn tiêm an toàn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn tiêm an toàn
Tác giả: WHO và Bộ Y tế
Năm: 2004
23. WHO và Bộ Y tế (2005), Không gây hại: Tiêm an toàn trong mối quan hệ với phòng, chống nhiễm khuẩn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không gây hại: Tiêm an toàn trong mối quan hệ với phòng, chống nhiễm khuẩn
Tác giả: WHO và Bộ Y tế
Năm: 2005
24. WHO và Bộ Y tế (2008), Tài liệu hội thảo Tư vấn xây dựng xây dựng tài liệu hướng dẫn quốc gia về Tiêm an toàn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo Tư vấn xây dựng xây dựng tài liệu hướng dẫn quốc gia về Tiêm an toàn
Tác giả: WHO và Bộ Y tế
Năm: 2008
1. Bộ Y tế - Hội điều dƣỡng Việt Nam (2009), Đào tạo Tiêm an toàn, Hà Nội Khác
5. Bộ Y tế (2011), Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/1/2011 về việc hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện Khác
6. Bộ Y tế (2017), Thông tư 51/2017/TT-BYT năm 2017 về Hướng dẫn phòng, chẩn đoán và xử trí sốc phản vệ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w