1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng dinh dưỡng ở người bệnh trước phẫu thuật tuyến giáp tại khoa Ngoại chung Bệnh viện Nội tiết Trung Ương

60 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 251,06 KB
File đính kèm Minh Thu VHVL.rar (165 KB)

Nội dung

Suy dinh dưỡng là vấn đề thường gặp ở những người bệnh nhập viện. Trên thế giới, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở những người bệnh nhập viện có thể lên tới 50%, phụ thuộc vào quần thể và tiêu chuẩn đánh giá 1. Tại Việt Nam, tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh viện khá cao, có thể lên tới 78,9% ở người bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối. Người bệnh bị suy dinh dưỡng phải chịu nhiều hậu quả như thời gian nằm viện kéo dài, tăng sử dụng thuốc, tăng tỷ lệ nhiễm khuẩn và tử vong. Thành công của cuộc phẫu thuật không chỉ quyết định bởi việc chẩn đoán, chỉ định phẫu thuật đúng, phẫu thuật viên giỏi và điều kiện trang thiết bị đầy đủ. Bên cạnh đó tình trạng dinh dưỡng của người bệnh trước phẫu thuật cũng có vai trò quan trọng không kém. Việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật là cần thiết giúp phân loại sớm tình trạng dinh dưỡng và có những can thiệp dinh dưỡng kịp thời cho người bệnh 2. Tại Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề dinh dưỡng. Tuy nhiên đa phần nghiên cứu chủ yếu về mảng dinh dưỡng cộng đồng mà chưa tập chung vào dinh dưỡng cho người bệnh nằm viện đặc biệt là người bệnh ngoại khoa trước mổ 3. Trên lâm sàng có nhiều cách để đánh giá tình trạng dinh dưỡng như dùng các chỉ số nhân trắc (BMI, bề dày lớp mỡ dưới da, vòng cánh tay), các thang điểm đánh giá như thang đánh giá dinh dưỡng tổng thể chủ quan SGA, thang sàng lọc nguy cơ suy dinh dưỡng NRS hay các xét nghiệm cận lâm sàng (Albumin, prealbumin, transferrin). Mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm riêng. Một trong những công cụ dễ áp dụng là đánh giá dinh dưỡng tổng thể chủ quan (Subbjective Global Assessment: SGA). Từ năm 1984, SGA đã được Detsky và cộng sự xây dựng và phát triển 4. Những nghiên cứu so sánh cho thấy SGA có hiệu quả trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở người bệnh phẫu thuật tuyến giáp. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra công cụ này có giá trị và đáng tin cậy5, 6. Đây là một phương pháp đơn giản, rẻ tiền, dễ sử dụng, dễ huấn luyện và có thể áp dụng đại trà trên lâm sàng với kết quả đáng tin cậy. Đó là lý do phương pháp này cần được mở rộng sử dụng trong thực tế lâm sàng 7. Trên thế giới hiện nay có khoảng 200 triệu người mắc bệnh tuyến giáp 8. Riêng tại Việt Nam, chỉ tính tại Bệnh viện Nội tiết Trung Ương, các người bệnh mắc bệnh lý tuyến giáp đến khám và điều trị ngày càng tăng với lượt tăng gấp 4 lần chỉ trong vòng 4 năm (20142017). Điều trị bệnh tuyến giáp bằng phương pháp ngoại khoa thường cho kết quả lâu dài và bền vững hơn điều trị nội khoa nên hiện nay nhiều người bệnh thường ưu tiên lựa chọn phương pháp này. Tuy nhiên sau mổ vẫn có thể xảy ra một số biến chứng như suy hô hấp sau mổ, cơn cường giáp kịch phát, nói khàn hoặc mất tiếng sau mổ... Vì vậy can thiệp dinh dưỡng trước và sau mổ đóng vai trò quan trọng trong việc làm giảm biến chứng sau mổ. Để có một chương trình can thiệp dinh dưỡng hợp lý, cần phải xác định chính xác tình trạng dinh dưỡng của các người bệnh phẫu thuật tuyến giáp. Do đó mà chúng tôi thực hiện nghiên cứu “Thực trạng dinh dưỡng ở người bệnh trước phẫu thuật tuyến giáp tại khoa Ngoại chung Bệnh viện Nội tiết Trung Ương” với mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng dinh dưỡng ở người bệnh trước phẫu thuật tuyến giáp tại khoa Ngoại chung Bệnh viện Nội tiết Trung Ương năm 2022 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến thực trạng dinh dưỡng ở người bệnh trước phẫu thuật tuyến giáp tại khoa Ngoại chung Bệnh viện Nội tiết Trung Ương năm 2022.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH THU THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI BỆNH TRƯỚC PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP TẠI KHOA NGOẠI CHUNG BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2022 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2020 - 2022 HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH THU THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI BỆNH TRƯỚC PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP TẠI KHOA NGOẠI CHUNG BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2022 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2020 - 2022 Người hướng dẫn khoa học: THS NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành tiểu luận tốt nghiệp cử nhân y khoa này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ q báu từ Thầy cô, anh chị em bạn đồng nghiệp, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn tới: ThS Nguyễn Thị Thu Hương– Giảng viên khoa Điều dưỡng hộ sinh, người giúp phát triển ý tưởng, định hướng nghiên cứu từ ngày đầu làm tiểu luận tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tiểu luận Các Quý Thầy, Cô Khoa Điều dưỡng - hộ sinh, Trường Đại học Y Hà Nội trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm cho suốt thời gian học tập, rèn luyện nhà trường đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tơi suốt q trình thực tiểu luận Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo đại học, trường Đại học Y Hà Nội, Đảng ủy-Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Ngoại Chung toàn thể cán Bệnh viện Nội tiết Trung ương tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành tiểu luận Cuối cùng, tơi xin xin dành trọn tình u thương lịng biết ơn sâu sắc sâu sắc tới cha mẹ, chồng, anh chị em bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện giúp suốt thời gian học tập Tôi xin ghi nhận tình cảm q báu cơng lao to lớn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Thu LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng Quản lý đào tạo đại học, Trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chấm tiểu luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình, tài liệu Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Thị Minh Thu năm 2022 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT: Bảo hiểm y tế BMI: Body Mass Index ĐD: (Chỉ số khối thể) Điều dưỡng NB: Người bệnh NRS: Nutritional risk screening SL: (Phương pháp sàng lọc nguy dinh dưỡng) Số lượng SGA: Subbjective Global Assessment SDD: (Đánh giá dinh dưỡng tổng thể chủ quan) Suy dinh dưỡng TB: Trung bình TC/CĐ/ĐH: Trung cấp/Cao đẳng/Đại học THPT: Trung học phổ thông VCNN: Viên chức nhà nước WHO: Tổ chức y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương phẫu thuật bệnh tuyến giáp 1.2 Vai trò dinh dưỡng người bệnh phẫu thuật 1.3 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 1.4 Một số nghiên cứu dinh dưỡng người bệnh trước phẫu thuật giới Việt nam 12 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .14 2.3 Phương pháp nghiên cứu .14 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 14 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 14 2.3.3 Các nhóm biến số số 15 2.3.4 Công cụ kỹ thuật thu thập thông tin nghiên cứu .17 2.3.5 Thời điểm thu thập số liệu 18 2.3.6 Sai số biện pháp khắc phục .18 2.4 Xử lý số liệu 19 2.5 Đạo đức nghiên cứu 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh trước phẫu thuật tuyến giáp Bệnh viện Nội tiết Trung Ương năm 2022 24 3.3 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng SDD người bệnh trước phẫu thuật tuyến giáp Bệnh viện Nội tiết Trung Ương năm 2022 25 Chương BÀN LUẬN .29 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 29 4.2 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh trước phẫu thuật tuyến giáp Bệnh viện Nội tiết Trung Ương năm 2022 32 4.3 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng SDD người bệnh trước phẫu thuật tuyến giáp Bệnh viện Nội tiết Trung Ương năm 2022 35 KẾT LUẬN 38 KHUYẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢN Bảng Đánh giá theo phương pháp SGA 18 Y Bảng Đặc điểm nhân học người bệnh 21 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh người bệnh trước phẫu thuật 23 Bảng 3.3 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI 24 Bảng Mối liên quan tình trạng SDD theo SGA tuổi 25 Bảng 3.5 Mối liên quan tình trạng SDD theo SGA giới 25 Bảng 3.6 Mối liên quan tình trạng SDD theo SGA dân tộc 26 Bảng 3.7 Mối liên quan tình trạng SDD theo SGA nghề nghiệp 26 Bảng 3.8 Mối liên quan tình trạng SDD theo SGA khu vực sống 27 Bảng 3.9 Mối liên quan tình trạng SDD theo SGA trình độ học vấn 27 Bảng 10 Mối liên quan tình trạng SDD theo SGA bệnh lý kèm 27 Bảng 3.11 Mối liên quan tình trạng SDD theo SGA chẩn đoán ung thư 28 Bảng 12 Mối liên quan tình trạng SDD theo SGA thời gian mắc bệnh 28 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo SGA 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy dinh dưỡng vấn đề thường gặp người bệnh nhập viện Trên giới, tỷ lệ suy dinh dưỡng người bệnh nhập viện lên tới 50%, phụ thuộc vào quần thể tiêu chuẩn đánh giá [1] Tại Việt Nam, tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh viện cao, lên tới 78,9% người bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối Người bệnh bị suy dinh dưỡng phải chịu nhiều hậu thời gian nằm viện kéo dài, tăng sử dụng thuốc, tăng tỷ lệ nhiễm khuẩn tử vong Thành công phẫu thuật không định việc chẩn đoán, định phẫu thuật đúng, phẫu thuật viên giỏi điều kiện trang thiết bị đầy đủ Bên cạnh tình trạng dinh dưỡng người bệnh trước phẫu thuật có vai trị quan trọng khơng Việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật cần thiết giúp phân loại sớm tình trạng dinh dưỡng có can thiệp dinh dưỡng kịp thời cho người bệnh [2] Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu vấn đề dinh dưỡng Tuy nhiên đa phần nghiên cứu chủ yếu mảng dinh dưỡng cộng đồng mà chưa tập chung vào dinh dưỡng cho người bệnh nằm viện đặc biệt người bệnh ngoại khoa trước mổ [3] Trên lâm sàng có nhiều cách để đánh giá tình trạng dinh dưỡng dùng số nhân trắc (BMI, bề dày lớp mỡ da, vòng cánh tay), thang điểm đánh thang đánh giá dinh dưỡng tổng thể chủ quan - SGA, thang sàng lọc nguy suy dinh dưỡng - NRS hay xét nghiệm cận lâm sàng (Albumin, prealbumin, transferrin) Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng Một công cụ dễ áp dụng đánh giá dinh dưỡng tổng thể chủ quan (Subbjective Global Assessment: SGA) Từ năm 1984, SGA Detsky cộng xây dựng phát triển [4] Những nghiên cứu so sánh cho thấy SGA có hiệu đánh giá tình trạng dinh

Ngày đăng: 21/12/2023, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w