1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức, thái độ, tuân thủ điều trị của bệnh nhân loét dạ dày tá tràng tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2017 và một số yếu tố liên quan

78 1,3K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

1. Mô tả kiến thức, thái độ, tuân thủ điều trị của bệnh nhân loét dạ dày tá tràng điều trị nội trú tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2017 2. Khảo sát một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, tuân thủ điều trị của bệnh nhân loét dạ dày tá tràng điều trị nội trú tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2017

Trang 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Thủng ổ loét dạ dày tá tràng là một biến chứng thường gặp của bệnh loét

dạ dày tá tràng, chiếm từ 5-10, đứng hàng thứ ba trong cấp cứu bụng ngoạikhoa, đứng thứ hai trong viêm phúc mạc thứ phát sau viêm ruột thừa

Loét dạ dày tá tràng là bệnh lý gặp phổ biến ở nhiều nước trên thế giớicũng như ở Việt Nam, thường tiến triển thành từng đợt và hay tái phát với nhiềubiến chứng nguy hiểm.Là bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi nhưng người lớnchiếm tỷ lệ cao hơn trẻ em.Giữa thế kỷ XX, tần suất loét dạ dày không thay đổi,nhưng loét tá tràng có xu hướng tăng và tỉ lệ loét tá tràng /loét dạ dày là 2/1, và

đa số gặp ở nam giới Có khoảng 10-15% dân chúng trên thế giới bị bệnhLDDTT ở Anh và ở Úc là 5, 2-9, 9%, ở Mỹ là 5-10% Hiện nay có khoảng 10%dân chúng trên thế giới bị LDDTT và ảnh hưởng tại một số thời điểm trong cuộcsống của họ

Có nhiều nguyên nhân gây bệnh LDDTT như vi khuẩn Helicobacterpylori, do tình trạng tăng tiết acid, yếu tố tâm lý căng thẳng kéo dài gây mất cânbằng cho chức năng dạ dày, hình thành bệnh viêm loét dạ dày Hoặc no đóikhông đều: Khi đói, axit hydrochloric và các chất xúc tác trong dạ dày ở nồng

độ khá cao dẫn tới tình trạng "tự tiêu hóa" niêm mạc Khi ăn quá no lại dễ làmtổn thương "cơ chế" tự bảo vệ của dạ dày Khi ăn uống thất thường, khôngđúng bữa, không được nghỉ ngơi, bệnh sẽ dễ phát và tái phát Uống quá nhiềurượu, hóa chất và các bệnh tự miễn khác cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnhLDDTT

Các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy điều trị thành công các vếtloét dạ dày tá tràng là có thể Tuy nhiên do người bệnh không biết chữa, khôngbiết phòng ngừa đúng phương pháp, chưa có đủ hiểu biết về cách chăm sóc, tựphòng bệnh Chính vì thế bệnh LDDTT trở thành vấn đề quan tâm y tế của nước

ta và nhiều nước trên thế giới Việc cung cấp cho bệnh nhân một số kiến thức vềbệnh giúp họ tránh được những yếu tố làm bệnh nặng thêm Bệnh nhân kiêng

Trang 2

các chất kích thích như rượu, cà phê, nước trà đặc, ớt, hạt tiêu, nên ăn nhữngthức ăn mềm, dễ tiêu, ăn chậm và nhai kỹ, phát hiện sớm tình trạng viêm dạ dày

và có thái độ điều trị đúng đắn là rất cần thiết, góp phần không nhỏ trong côngtác phòng ngừa, điều trị và năng cao chất lượng sống cho người dân

Trên Thế giới và Việt Nam đã có rất nhiều các nghiên cứu về phươngpháp điều trị, đặc điểm dịch tễ học của bệnh LDDTT nhưng hiện vẫn chưa cónghiên cứu nào về vấn đề kiến thức, thái độ của bệnh nhân trong điều trị viêm

loét dạ dày Do đó, chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu “Kiến thức, thái

độ, tuân thủ điều trị của bệnh nhân loét dạ dày tá tràng tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2017 và một số yếu tố liên quan” với mục tiêu:

1 Mô tả kiến thức, thái độ, tuân thủ điều trị của bệnh nhân loét dạ dày tá tràng điều trị nội trú tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2017

2 Khảo sát một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, tuân thủ điều trị của bệnh nhân loét dạ dày tá tràng điều trị nội trú tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2017

Chương 1

Trang 3

TỔNG QUAN

1.1 TÌNH HÌNH MẮC BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

Loét dạ dày tá tràng là một bệnh rất thường gặp ở khắp nơi trên thế giớinhất là ở các nước phát triển Loét dạ dày - tá tràng là một bênh phổ biến haygặp, theo thống kê của tổ chức Y tế Thế giới bênh chiếm 5-10% dân số thế giới.Đây là một sự phá hủy cục bộ niêm mạc dạ dày tá tràng gây ra do acidchlorhydrique và pepsine

1.1.1 Định nghĩa bệnh loét dạ dày tá tràng

Loét dạ dày tá tràng (peptic ulcer) là sự phá hủy niêm mạc dạ dày hoặc tátràng gây ra do acid clohydric, pepsin

- Di truyền: Tần suất cao ở một số gia đình Loét dạ dày tá tràng xảy ra ở 2 anh

em sinh đôi đồng noãn hơn là dị noãn

Trang 4

- Tăng tiết pepsinogen I phối hợp với tăng tiết acid HCL.

- Cường gastrin máu do u gastrinome trong bệnh đa u nội tiết nhóm I

- Cường gastrin máu do phì đại tế bào G vùng hang vị

- Các bệnh lý di truyền khác phối hợp với loét: Bệnh mastocytose, hội chứngrun, sang chấn và loét

- Yếu tố tâm lý: Ở người có nhiều sang chấn tình cảm, hoặc trong giai đoạn căngthẳng

- Rối loạn vận động: Đó là sự làm vơi dạ dày và sự trào ngược của tá tràng dạdày

- Yếu tố môi trường

- Yếu tố tiết thực: Bản chất của thức ăn, gia vị, giờ ăn hoặc tốc độ ăn nhanhdường như không đóng vai trò trong bệnh nguyên của loét Tuy nhiên khôngloại trừ loét phân bố theo địa dư là có sự đóng góp của thói quen về ăn uống.Với liều cao rượu gây tổn thương niêm mạc dạ dày

- Thuốc lá: Thường gặp ở người hút thuốc lá, thuốc lá cũng làm xuất hiện các ổloét mới và làm chậm sự lành sẹo hoăc gây đề kháng với điều trị

- Dùng thuốc Aspirin: Gây loét và chảy máu, gặp ở dạ dày nhiều hơn tá tràng,

do tác dụng tại chỗ và toàn thân

- Hélicobacter Pylori (HP):

Gây viêm dạ dày mạn tính, nhất

là vùng hang vị (type B) và viêm

tá tràng do dị sản niêm mạc dạdày vào ruột non, rồi từ đó gâyloét 90% trường hợp loét dạ dày,

và 95% trường hợp loét tá tràng

có sự hiện diện HP ổ ổ loét

b Bệnh sinh:

Trang 5

- Pepsin: Được tiết ra dưới dạng tiền chất pepsinogen, dưới tác động của acidHCL biến thành pepsin hoạt động khi pH < 3, 5 làm tiêu hủy chất nhầy vàcollagen Lượng pepsinogen I quan hệ chặt chẽ với lượng tế bào tuyến tiết hang

vị và tăng cao ở 2/3 bệnh nhân loét tá tràng và 1/3 ở bệnh nhân loét dạ dày

- Sự phân tán ngược của ion H+:Tiến trình loét được khởi phát do tăng tiết HCL,

do lượng tế bào thành quá nhiều hoặc quá hoạt động, do đó lượng dịch vị cơ bảnhoặc sau kích thích gia tăng, sự phân tán ngược và sự đi vào của ion H+ làmthương tổn thành dạ dày và gây ra loét

- Yếu tố bảo vệ của niêm mạc dạ dày:Các ion H+ xâm nhập vào lớp nhầy,nhưng chúng bị trung hòa bởi bicarbonat Nhưng khi pH < 1,7 thì vượt quá khảnăng trung hoà của nó và ion H+ đến được lớp niêm mạc dạ dày và gây ra loét

- Vi khuẩn H.P: Gây tổn thương niêm mạc dạ dày tá tràng đồng thời sản xuất raamoniac làm acid hóa môi trường tại chỗ, tạo ra ổ loét

1.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

Bệnh có thể biểu hiện điển hình hoặc không điển hình

Thể điển hình: Bệnh biểu hiện bởi hội chứng lóet:

Đau bụng là triệu chứng chính, biểu hiện:

Đau vùng thượng vị, đau như bỏng rát, quặn, đau xoắn, hoặc có thể chỉ đau âm ỉ.Đau có tính chất chu kỳ trong ngày, mùa và trong năm

Đau theo nhịp điệu với bữa ăn: Đau khi đói, ăn vào thì đỡ đau (lóet hành tátràng) hoặc đau ngay sau khi ăn (lóet dạ dày) au như vậy trong 1, 2 hay 3 tuần

lễ rồi tự khỏi nhiều khi không điều trị gì

Thời kỳ không đau kéo dài trong nhiều tuần lễ hoặc nhiều tháng, có khi cảnăm Thường đến năm sau vào mùa rét, hay có một yếu tố thuận lợi nào đó thìmột chu kỳ đau mới như trên lại xuất hiện

Càng về sau bệnh đau loét mất dần tính chất chu kỳ, bệnh nhân có nhiềuđợt đau trong năm, rồi trở thành đau liên tục

Ngoài cơn đau có khi bệnh nhân còn bị ợ hơi, ợ chua hay ợ nóng

Thể không điển hình:

Trang 6

Bệnh tiến triển im lặng, không có triệu chứng của đau loét và biểu hiện độtngột bởi một biến chứng như: chảy máu tiêu hóa, thủng ổ loét hoặc ung thư hoáhay hẹp môn vị.

và các tổn thương khác kèm theo

Xét nghiệm dịch vị: Độ acid tăng trong loét tá tràng, giảm trong loét dạ dày.Tìm Helicobacter Pylori: trong các mảnh sinh thiết niêm mạc dạ dày

Chẩn đoán loét dạ dày:

Đặt ra khi lâm sàng có cơn đau loét điển hình, xác định bằng chụp phim dạdày baryt và bằng nội soi điển hình là ổ đọng thuốc khi ổ loét ở bờ của dạ dày

Về nội soi, dễ nhận ra ổ loét, đáy của ổ loét phủ một lớp fibrin màu trắng xám,

bờ đều hơi nhô lên do phù nề hoặc được bao quanh bởi các nếp niêm mạc hội tụ.Điều quan trọng là xác định bản chất của ổ loét bằng sinh thiết

Chẩn đoán loét tá tràng:

Gợi ý bằng cơn đau loét điển hình tá tràng, thường xảy ra ở người trẻ tuổi,

có nhóm máu O Xác định bằng nội soi và phim baryt, cho thấy ổ đọng thuốcthường nằm theo trục của môn vị ở trên hai mặt hoặc hình ảnh hành tá tràng bịbiến dạng Trong trường hợp loét mạn tính xơ hóa, hành tá tràng bị biến dạngnhiều, các nếp niêm mạc bị hội tụ về ổ loét làm môn vị bị co kéo, hoặc hành tátràng bị chia cắt thành 3 phần tạo thành hình cánh chuồn Nội soi có thể nhận ra

dễ dàng ổ loét do đáy màu xám sẫm được phủ một lớp fibrin

Chẩn đoán phân biệt:

- Viêm dạ dày mạn:

- Ung thư dạ dày:

Trang 7

Thủng là một biến chứng của loét dạ dày tá tràng.Tỉ lệ thủng ổ loét DD-TT

là 5%-10%, [31] Theo Đỗ Đức Vân, trong thời gian 30 năm (1960 – 1990), tạibệnh viện Việt Đức có 2.481 trường hợp thủng dạ dày tá tràng, tương ứng hơn

80 trường hợp cho 1 năm Tại bệnh viện Nhân dân Gia Định TP.HCM, từ tháng05/1996 – 05/1997, theo Nguyễn Anh Dũng có 109 trường hợp thủng ổ loét dạdày tá tràng Tại bệnh viện Cấp cứu Tröng Vöơng TP.HCM, từ tháng 12-1995 –03/1997, có 134 trường hợp thủng loét dạ dày tá tràng Tại bệnh viện Chợ Rẫy,

từ tháng 08/1998 – 08/1999 có 170 trường hợp thủng ổ loét dạ dày tá tràng.[31].Theo MC Connel tại bệnh viện cựu chiến binh Mỹ so sánh hai giai đoạn1974-1977 và 1984-1987 tỉ lệ biến chứng chảy máu, thủng và hẹp môn vị vẫnkhông thay đổi [31]

Trang 8

Ở Việt Nam, theo Đỗ Đức Vân, tỷ lệ nam / nữ là 15/1[35] trong giai đoạn

1960 – 1990 và theo Lê Ngọc Quỳnh, bệnh viện Saint Paul Hà Nội là 12,4/1trong giai đoạn 1986 – 1993.[31] Theo Trần Ngọc Thông, Hồ Hữu Thiện,Phạm Như Hiệp, Lê Lộc « đánh giá kết quả khâu lỗ thủng loét DD-TT bằngphẫu thuật nội soi và mổ hở tại Bệnh viện Trung ương Huế », được báo cáo tạiHội nghị Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam 2008, thì tỷ lệ nam /nữ là149/10, [30]

1.3.3 Tuổi:

Thủng loét dạ dày tá tràng xảy ra ở bất cứ tuổi nào Lứa tuổi thường gặptrong độ tuổi lao động là 20 – 50 tuổi [12], [28], [29], [37], [39], [40], [42], [57],[58], [84], [87] Tuổi trung bình theo Đỗ Đức Vân là 38,85 [31], [35] Ở Mỹ,loét dạ dày tá tràng ít xảy ra ở tuổi trước 40, nhiều nhất là từ 55 – 65 tuổi, gầnđây thấy có tăng lên ở người già, [22] Theo Druart và cộng sự đã phẫu thuật cho

100 bệnh nhân thủng loét dạ dày tá tràng, có tuổi từ 14 – 92, trung bình 52,5tuổi, 25% bệnh nhân > 70t, tử vong 5 bệnh nhân (5%), cả 5 bệnh nhân này đềunằm trong nhóm > 70t

1.3.4 Nghề nghiệp:

Loét dạ dày tá tràng thường xảy ra ở tầng lớp xã hội thấp, người da màu,phải làm việc nặng nhọc như nông dân, công nhân, ngư dân, bốc vác, [27], [58].Theo một số tác giả, biến chứng thủng loét dạ dày tá tràng thường xảy ra ởngười lao động, do hoạt động nặng, làm tăng áp lực trong ổ bụng trên bệnh nhân

có sẵn ổ loét Trong 1930 trường hợp thủng dạ dày tá tràng ở Scotland, Weir đãnhận thấy tỷ lệ cao nhất ở người đánh cá, nông dân và công nhân làm việc chântay nặng nhọc Theo Lê Ngọc Quỳnh, thủng chiếm 43,7% ở công nhân và nôngdân Theo Trần Thiện Trung, chủ yếu là ở nông dân 55,8%, công nhân 8,1%.[31]

1.3.5 Mùa :

Trang 9

Ở phương Tây , triệu chứng loét và tỉ lệ thủng tăng cao vào mùa đông, giốngnhau ở mùa xuân và mùa hạ.

Ở Việt Nam: Theo Đỗ Sơn Hà (viện 103- Hà nội 1995) gặp 62% ở mùađông-xuân Nguyễn Cường Thịnh( viện 108- Hà nội 1995) cũng nhận địnhgiống như trên và thời gian thủng xảy ra chủ yếu vào lúc sáng sớm là 32% [31]

1.5 CHẨN ĐOÁN

1.5.1 Triệu chứng lâm sàng:

Thường chẩn đoán thủng dạ dày tá tràng không khó Chỉ với lâm sàng thìcũng có thể chẩn đoán xác định ngay trong lần thăm khám đầu tiên với các triệuchứng sau:

a Cơ năng:

 Đau bụng dữ dội và đột ngột, có thể vài ngày, vài giờ trước khi thủng, trênnền đau bụng lâm râm, nhưng thường xảy ra đột ngột dữ dội như dao đâm.Thường gây cho bệnh nhân cảm giác nhớ rất rõ giờ đau Lúc đầu đau ở vùngthượng vị Sau đó lan khắp bụng Đau là triệu chứng gặp trong 100% trường hợp[26], [31], [32], cũng là lý do đưa bệnh nhân đến bệnh viện Ngay cơn đau đầutiên có khoảng 70% bệnh nhân có thể xuất hiện tình trạng sốc Sốc thường xuấthiện thoáng qua vài phút đến nửa giờ với các biểu hiện: mặt tái nhợt, sợ hãi, toát

mồ hôi lạnh, hạ thân nhiệt, huyết áp giảm nhẹ Sau đó toàn thân trở về bìnhthường, nếu bệnh nhân đến muộn sẽ biểu hiện nhiễm trùng, nhiễm độc do viêmphúc mạc

 Nôn: Là triệu chứng không đặc hiệu, ít khi nôn, nếu có nôn thường ở giaiđoạn trễ do phúc mạc bị kích thích

 Bí trung đại tiện: Gặp trong 85% trường hợp Thường ở giai đoạn trễ doviêm phúc mạc gây liệt ruột [31]

b Thực thể:

 Nhìn: Bệnh nhân nằm im, không dám cử động mạnh vì sợ đau, thở bằngngực, nhịp thở nhanh nông, bụng không lên xuống theo nhịp thở Ở giai

Trang 10

đoạn muộn có thể thấy bụng chướng Ở bệnh nhân trẻ, khỏe mạnh, có thểthấy 2 cơ thẳng to nổi hằn rõ trên thành bụng

 Sờ nắn:

 Bụng gồng cứng như gỗ Trong thủng dạ dày tá tràng, gồng cứng ởmức độ cao nhất so với tất cả các cấp cứu khác của ổ bụng Co cứngthường xuyên và ấn rất đau Đây là dấu hiệu rất có giá trị khi bệnhnhân đến sớm Theo Trần Thiện Trung, có 90% bệnh nhân co cứngthành bụng [26], [31]

 Gõ: Bệnh nhân nằm ngửa, đầu hơi cao Khi gõ sẽ có mất vùng đụctrước gan Đây là triệu chứng tốt nhưng không phải lúc nào cũng pháthiện được dễ dàng Theo Trần Thiện Trung, có 83,5% mất vùng đụctrước gan [26], [31]

 Thăm trực tràng – âm đạo: Đau ở túi cùng Douglas, đây là dấu hiệucủa viêm phúc mạc nói chung và là động tác không thể thiếu được khicác triệu chứng ở thành bụng không rõ ràng, khó chẩn đoán

c Triệu chứng toàn thân:

Nếu nhập viện sớm, bệnh nhân thường không có sốt, mạch, huyết áp gầnnhư bình thường Có khoảng 30% bị sốc trong những giờ đầu sau khi thủng,biểu hiện bằng vẻ mặt xanh, nhợt nhạt, vã mồ hôi, lo âu, sợ hãi, lạnh đầu chi,thân nhiệt hạ, huyết áp giảm, mạch nhanh Tình trạng sốc chỉ thoáng qua sau đótrở về bình thường

Nếu bệnh nhân đến muộn, ở giai đoạn phúc mạc nhiễm khuẩn, bệnh nhân cósốt cao, mạch nhanh nhẹ, có dấu hiệu nhiễm trùng, nhiễm độc, môi khô, lưỡi dơ,

có thể hôn mê Bệnh nhân có thể tử vong 4-5 ngày sau khi thủng [26], [31]

d Tiền sử loét dạ dày tá tràng.

Có 70-80% [27], [31], [32] bệnh nhân bị thủng dạ dày tá tràng có tiền cănđau bụng vùng trên rốn từ vài tháng đến vài năm trước đó Trong số đó có bệnhnhân đã được chẩn đoán loét dạ dày tá tràng bằng nội soi, x-quang Theo ĐỗĐức Vân, tiền căn đau là 65% và Trần Thiện Trung là 70% 30%-33% trường

Trang 11

hợp không có tiền căn đau và thủng là dấu hiệu đầu tiên của bệnh loét DD-TT(Trần Thiện Trung, Đỗ Sơn Hà) [31].

- Creatimin ,urê: đánh giá trình trạng thận

- Ion đồ và Hct đánh giá tình trạng mất nước và điện giải, cần thiết chocông tác hồi sức trước, trong và sau mổ

b X-quang bụng không sửa soạn:

Trên phim chụp bụng không sửa soạn ở tư thế đứng nếu tình trạng bệnhnhân cho phép hoặc ở tư thế nửa nằm nửa ngồi Liềm hơi dưới cơ hoành thấytrong 80-90% trường hợp [26], [31], [32], [51], [66], [70], [86] Theo PhanThanh Minh (Hà Nội- 2000), tỉ lệ này là 87,4% [31] và theo Trần Thiện Trung là90,3% [31] Khi nghĩ đến thủng loét DD-TT mà x-quang không có liềm hơi dướihoành, không được loại trừ chẩn đoán [26]

Trường hợp bệnh nhân có thể trạng kém, không thể đứng được, nên chụp

ở tư thế Mondor, có thể thấy hơi giữa gan và thành bụng

Trong trường hợp khó chẩn đoán, có thể chụp phim dạ dày tá tràng cóbơm thuốc cản quang hòa tan trong nước Hình ảnh rò thuốc cản quang vàotrong phúc mạc cho phép chẩn đoán thủng dạ dày tá tràng Ngoài ra, nó còn giúpxác định những trường hợp thủng bít để có thể chọn phương pháp điều trị thíchhợp [31]

c Siêu âm bụng:

Siêu âm trong cấp cứu được áp dụng rộng rãi trong những năm gần đây vì

dễ thực hiện, rẻ tiền Siêu âm bụng có thể cho thấy những dấu hiệu gián tiếp: cóhơi tự do, dịch trong ổ bụng

Trang 12

d Chụp cắt lớp điện toán:

Có thể cho thấy hình ảnh hơi và dịch tự do trong ổ bụng Nhưng trong cấpcứu, để chẩn đoán thủng ổ loét dạ dày tá tràng thì thường không cần thiết Hơnnữa, chúng đắt tiền và không phải cơ sở y tế nào cũng có được

1.6 TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

1.6.1 Tuân thủ điều trị loét dạ dày tá tràng

Tuân thủ điều trị loét dạ dày tá tràng đạt trên 80% được coi là thành công

 Đúng thời gian và Liên tục

• Ngủ không quá muộn

• Đúng số lượng viên thuốc

1.6.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ:

• Yêu cầu về sinh hoạt

• Tác dụng phụ (trên thực tế hoặc dự kiến)

b Mối quan hệ bệnh nhân – nhân viên y tế:

 Quan hệ bệnh nhân-nhân viên y tế tồi sẽ làm giảm mức độ thành công

về tuân thủ điều trị của bệnh nhân

 Những yếu tố có thể góp phần làm xấu đi mối quan hệ bao gồm:

• Thái độ ‘Trịch thượng’ của bác sỹ và điều dưỡng

• Bác sỹ, điều dưỡng, dược sỹ cung cấp thông tin mâu thuẫn nhau

Trang 13

• Thiếu sự tin tưởng và tin cậy của những bệnh nhân LDDTT vàonhân viên y tế

• Thiếu sự hỗ trợ của nhân viên y tế

 Tuân thủ cũng bị ảnh hưởng bởi nhân viên y tế:

• Có đủ hay không kiến thức về LDDTT, tác dụng phụ và tương tácthuốc

• Hiểu được mối quan hệ giữa tuân thủ điều trị và kháng thuốc

• Có thể sớm phát hiện không tuân thủ và hỗ trợ cho bệnh nhân tuân thủ

• Có kỹ năng giao tiếp hiệu quả và có thể tạo dựng mỗi quan hệ tintưởng với bệnh nhân

• Có đủ kỹ năng giáo dục bệnh nhân

c Yếu tố bệnh nhân

Tuân thủ của bệnh nhân cũng bị ảnh hưởng bởi chính bệnh nhân:

• Sự hiểu biết về cách thức

• Sự tin tưởng vào lợi ích điều trị

• Hệ niềm tin – “tự tin”

• Tin tưởng vào nhân viên y tế và hệ thống y tế

• Ốm, đau, các bệnh khác

d Yếu tố tâm lý xã hội

Vấn đề tâm lý xã hội hoặc phong cách sống cũng có thể ảnh hưởng đến việc tuân thủ và khả năng thích ứng với điều trị LDDTT:

Trang 14

• Thời gian làm việc linh hoạt

• Không thân thiện với khách hàng

• Thời gian chờ lâu

• Quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân tồi

• Chi phí điều trị LDDTT

• Vấn đề đi lại, khoảng cách đến phòng khám

• Thiếu thuốc, không có thuốc, nguồn cung ứng thuốc bị xáo trộn

1.7 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG:

1.7.1 Nhận định:

• Đau vùng nào ?

• Cảm giác của bệnh nhân khi đau ?

• Có ợ hơi, ợ chua, có nôn không ?

• Có hút thuốc lá, uống rượu, cà phê, thức ăn nhiều gia vị không ?

• Sống và làm việc có căng thẳng không ?

• Gia đình có ai bị loét dạ dày tá tràng không ?

• Xem xét các kết quả cận lâm sàng

1.7.2 Chẩn đoán chăm sóc:

Dựa trên các dữ kiện đã thu thập được sau khi hỏi và thăm khám bệnhnhân Các chẩn đoán chăm sóc chính của bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có thểbao gồm:

• Đau vùng thượng vị do tăng tiết dịch vị

• Lo lắng do đau vùng thượng vị kéo dài

• Bệnh nhân không thực hiện được chế độ ăn uống đúng do thiếu kiếnthức về bệnh

• Nguy cơ có biến chứng xảy ra

• Bệnh nhân không biết cách phòng bệnh do thiếu hiểu biết về bệnh

1.7.3 Lập kế hoạch chăm sóc:

• Giảm lo lắng cho bệnh nhân

• Giảm đau vùng thượng vị

Trang 15

• Xây dựng chế độ ăn uống phù hợp với bệnh nhân

• Theo dõi phát hiện biến chứng

• Hướng dẫn bệnh nhân cách phòng bệnh và chăm sóc sức khoẻ

1.7.4 Thực hiện kế hoạch chăm sóc:

 Giảm đau vùng thượng vị:

• Chườm nóng vùng thượng vị ( nếu không có biến chứng xuất huyết )

• Giúp bệnh nhân bỏ thói quen hút thuốc lá, uống cà phê, rượu, bia Dù làđang dùng thuốc tốt, đắt tiền mà vẫn hút thuốc lá và uống rượu bia thìcũng không khỏi Phải giải thích và kết hợp kiểm tra chặt chẽ.Cho bệnh nhân uống thuốc theo y lệnh đầy đủ và chính xác

 Giảm lo lắng:

• Có chế độ nghỉ ngơi và làm việc thích hợp Đau nhiều thì nghỉ, khi đỡđau đi lại nhẹ nhàng, tránh suy nghĩ căng thẳng

• Mất ngủ dùng thuốc an thần: Seduxen, Transene

• Giải thích những câu hỏi của bệnh nhân trong phạm vi nhất định, quantâm, chăm sóc đến bệnh nhân

• Hướng dẫn bệnh nhân những phương pháp thư giãn, nghỉ ngơi

* Chế độ ăn uống:

• Trong đợt đau cho ăn thức ăn mềm, lỏng ( cháo, sữa, súp ) Ngoài đợtđau ăn uống bình thường

• Nên ăn nhẹ, ăn từng ít một, nhai kỹ, không nên ăn quá nhiều, quá nhanh

• Kiêng rượu, cà phê, chè đặc, thuốc lá, các loại gia vị (vì làm tăng tiếtHCl)

• Khuyên bệnh nhân uống nhiều nước, không nên ăn thức ăn quá nónghoặc quá lạnh

 Theo dõi, phát hiện, phòng ngừa biến chứng:

• Chảy máu tiêu hoá: Theo dõi mạch, huyết áp, chất nôn, phân hàng ngày

• Thủng ổ loét: Đau đột ngột, có biểu hiện choáng Khi phát hiện phảinhanh chóng báo cáo bác sỹ để chuyển sang ngoại khoa

Trang 16

• Hẹp môn vị: ( nôn ra thức ăn cũ )

+ Cho ăn nhẹ, ăn từng ít một

+ Đặt Sonde dạ dày khi có chướng bụng

+ Chuẩn bị bênh nhân khi có chỉ định rửa dạ dày, nội soi dạ dày

+ Điều trị nội khoa không đỡ chuyển điều trị ngoại khoa

 Hướng dẫn bệnh nhân cách phòng bệnh và tự chăm sóc sức khoẻ:

• Cung cấp cho bệnh nhân một số kiến thức về bệnh, giúp họ tránh đượcnhững yếu tố làm bệnh nặng thêm

• Bệnh nhân phải kiêng các chất kích thích như rượu, cà phê, chè đặc, gia vị

• Nên ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, ăn chậm, nhai kĩ

• Khi dùng thuốc phải theo sự chỉ dẫn của bác sỹ nhất là các thuốc giảm đau

• Đề phòng các biến chứng có thể xảy ra

• Có chế độ nghỉ ngơi, làm việc phù hợp với bệnh, thay đổi lối sống

1.7.5 Đánh giá:

Những kết quả mong muốn là:

- Hết đau

- Hết lo lắng

- Có chế độ ăn uống phù hợp với bệnh

- Theo dõi phát hiện sớm và xử trí kịp thời các biến chứng

- Biết cách phòng bệnh và chăm sóc sức khoẻ

Trang 17

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu

2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu là những bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnhviện Tuệ Tĩnh từ 04/2017 đến 09/2017, không phân biệt tuổi, nghềnghiệp

- Bệnh nhân đồng ý và tự nguyện tham gia nghiên cứu

- Bệnh nhân có các triệu chứng của LDDTT như đau thượng vị, ợ hơi, ợchua hoặc chỉ là cảm giác đầy bụng khó tiêu

- Bệnh nhân có kết quả nội soi dạ dày tá tràng phát hiện có loét dạ dày

2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ

- Không phải là bệnh nhân đang điều trị tại Bệnh viện

- Bệnh nhân được chẩn đoán xác định bị ung thư dạ dày đã được chẩn đoánbằng nội soi và sinh thiết

- Bệnh nhân bị loét đang chảy máu

- Bệnh nhân bỏ điều trị

- Bệnh nhân tuân thủ điều trị không đủ liệu trình

- Bệnh nhân trong quá trình điều trị không cung cấp đầy đủ thông tin

- Bệnh nhân không đồng ý tham gia vào mẫu nghiên cứu

2.2 Địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh địa chỉ số 2 Trần Phú

-Hà Đông - -Hà Nội

2.3.Thời gian nghiên cứu:

Nghiên cứu được triển khai từ tháng 10 năm 2016 đến tháng 10 năm 2017.Trong đó thời gian thực tế tại cơ sở từ tháng 04/2017 đến tháng 09 /2017

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Thiết kế nghiên cứu

Trang 18

Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.

Mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp: chọn mẫu có chủ đích

- Bước 1: Chọn Bệnh viện nghiên cứu là Bệnh viện Tuệ Tĩnh

- Bước 2: Chọn khoa Nội

- Bước 3: Chọn đối tượng nghiên cứu Chọn 60 bệnh nhân, cách chọn: Lậpdanh sách toàn bộ bệnh nhân loét dạ dày tá tràng sau đó chọn 1 cách 1 đến

đủ 60 từ trên xuống dưới

2.4.3 Các biến số và chỉ số nghiên cứu

Bảng 2.1 Nhóm biến số chỉ số nghiên cứu

Các biến nghiên cứu Biến số và chỉ số nghiên cứu

Hiểu biết về tuân thủ điều trị

Hiểu biết về chế độ uống thuốc của bệnh nhân loét dạdày tá tràng

Hiểu biết về tác hại của không tuân thủ điều trị

Trang 19

Thực hành của bệnh nhân về vấn đề chế độ sinh hoạtThực hành của của bệnh nhân khi bị loét dạ dày tátràng

Thực hành của của bệnh nhân về tham gia vào cáchoạt động phòng chống bệnh loét dạ dày tá tràng

2.4.4 Phương pháp và công cụ thu thập thông tin

a Phương pháp thu thập thông tin

- Điều tra viên mời đối tượng nghiên cứu vào phòng riêng, sau giờ làm việc, tạokhông khí thoải mái nhất

- Điều tra viên giải thích rõ mục đích của nghiên cứu, xin ý kiến đồng ý chấpthuận tham gia nghiên cứu bằng cách kí vào biên bản chấp thuận tham gianghiên cứu, hướng dẫn cách trả lời câu hỏi và giải đáp thắc mắc cho đốitượng tham gia nghiên cứu

b Công cụ thu thập thông tin

Bộ câu hỏi phát vấn được xây dựng dựa trên các nghiên cứu trước (Phụ lục 1)

Trang 20

2.4.5 Sai số và biện pháp khống chế sai số

Để hạn chế các sai số trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi thực hiện một

số quy định yêu cầu được tuân thủ như sau:

- Tiến hành thử nghiệm bộ câu hỏi phỏng vấn được tiến hành nhiều lần, sau

đó chỉnh sửa cho phù hợp với đối tượng và đảm bảo dễ hiểu, đơn giản, BN

có thể hiểu và trả lời được ngay nhằm đem lại tính chính xác cho câu trả lời

- Tập huấn cho đối tượng về bộ câu hỏi điều tra để điều tra viên có thể hiểu vànắm chắc được những câu hỏi, có thể giải thích ngay khi đối tượng trả lời có

sự nhầm lẫn và đảm bảo tính tương tác cao

- Điều tra viên phải giải thích rõ những nội dung mà đối tượng không rõ

- Xem xét, kiểm tra lại các phiếu, những phiếu không đầy đủ thông tin sẽđược điều tra lại

- Tập huấn nhập liệu cho điều tra viên Việc nhập liệu cũng như giám sát nhậpliệu được tiến hành ngay sau khi số liệu được thu thập nhằm đảm bảo tínhchính xác và có thể khắc phục ngay được những sự cố gặp phải trong quátrình nhập liệu

- Giải thích rõ cho đối tượng tham gia nghiên cứu hiểu mục đích và tính bảomật khi tham gia nghiên cứu

- Làm sạch số liệu trước khi nhập liệu

2.5 Xử lý và phân tích số liệu

Số liệu được làm sạch trước khi đưa vào phân tích Mã hoá và nhập thôngtin vào máy tính

Trang 21

Số liệu được nhập trên phần mềm Epi Data 3.1 và phân tích trên phầnmềm SPSS ver 20.0.

Phân tích mô tả: Sử dụng các thông số như tần số, tỷ lệ %.

Phân tích mối liên quan: Tìm mối liên quan giữa các yếu tố với kiến thức,

thái độ ATNB của ĐD

Thống kê suy luận được áp dụng để xác định yếu tố liên quan: tuổi, giới,thâm niên công tác, khoa/phòng với kiến thức và thực hành đạt

2.6 Đạo đức nghiên cứu

- Nghiên cứu được tiến hành sau khi Hội đồng xét duyệt đề cương dotrường Đại học Thăng Long thành lập và phê duyệt

- Nghiên cứu được sự đồng ý của Ban Lãnh đạo Bệnh viện Tuệ Tĩnh

- Nghiên cứu sẽ không làm ảnh hưởng tới quá trình điều trị của đối tượngnghiên cứu, chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu

- Người tham gia nghiên cứu được giải thích và cung cấp đầy đủ các thôngtin về nghiên cứu Khi có sự tự nguyện tham gia của đối tượng nghiên cứuthì bắt đầu thực hiện nghiên cứu

- Các thông tin cá nhân của đối tượng tham gia nghiên cứu được đảm bảogiữ bí mật, chỉ phục vụ cho nghiên cứu

- Kết quả của nghiên cứu sẽ được đề xuất với Ban Giám đốc trong việc lên

kế hoạch chăm sóc bệnh nhân bị loét dạ dày tá tràng

- Nghiên cứu chỉ nhằm cho phục vụ sức khỏe NB, không có mục đích nàokhác

2.7 Quy trình nghiên cứu

.

Trang 22

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu

Bệnh nhân đến khám

Chẩn đoán xác định LDDTT Chăm sóc điều dưỡng

 Đặc điểm bệnh

 Thời gian mắc bệnh tính

chất bệnh

 Tình trạng đau bụng

 Nguyên nhân gây bệnh

 Nguồn cung cấp thông tin

Thái độ

Trang 23

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

3.1.1 Đặc điểm nhân khẩu học

Bảng 3.1 Đặc điểm nhân khẩu học

(n = 60)

Tỷ lệ(%)

Nhận xét: - Tuổi mắc bệnh cao nhất là trên 50 tuổi

- Tỷ lệ bệnh nhân nghỉ hưu hoặc không đi lamg chiếm 25%, còn đilàm chiếm 75%

- Trình độ của bệnh loét dạ dày tá tràng có 12 bệnh nhân trình độ tiểuhọc và trung học cơ sở chiến 38,4%, trình độ Phổ thông trung học và trình độ,cao đẳng, đại học là 61.6%

Biểu đồ 3.1 Giới tính nhóm nghiên cứu

Trang 24

Nhận xét: Kết quả biểu đồ 3.1 cho kết quả giới tính nam trong 60 bệnhnhân mắc bệnh Loét dạ dày tá tràng điều trị Nội trú tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh là(25 bệnh nhân) chiếm 41,7 % và nữ trong nhóm nghiên cứu là (25 bệnh nhân)chiếm 41,7%.

3.1.2 Đặc điểm về bệnh loét dạ dày tá tràng của ĐTNC

Bảng 3.2. Đặc điểm về b nh loét dạ dày tá tràng của đối tượng nghiên cứu ệnh loét dạ dày tá tràng của đối tượng nghiên cứu

(n = 60)

Tỷ lệ (%)

Trang 25

Nhận xét: Thời gian mắc bệnh của nhóm nghiên cứu dười 5 năm là 48 bệnh

nhân, chiếm tỷ lệ 80%; bệnh nhân mắc bệnh trên 5 năm là 48 bệnh nhân, chiếm

tỷ lệ 20%

Bảng 3.3 Các nguồn cung cấp kiến thức về LDDTT cho bệnh nhân

Các nguồn cung cấp thông

Nhận xét: Các nguồn thông tin về kiến thức Loét dạ dày tá tràng trước điều

trị chủ yếu qua Phim ảnh, truyền hình, internet là cao nhất 29 bệnh nhân, quabạn bè là 15 bệnh nhân nhưng sau điều trị nguồn cung cấp thông tin từ cán bộ y

tế cho bệnh nhân tăng lên từ 10 bệnh nhân lên 28 bệnh nhân với p<0.05

Bảng 3.4 Hiểu biết về dấu hiệu LDDTT của bệnh nhân

Trước điều trị

Sau điều trị (n = 60)

p

Trang 26

* Nhận xét: số bệnh nhân không hiểu biết về dấu hiệu LDDTT giảm từ 3

bệnh nhân xướng 2 bệnh nhân; Số bệnh nhân nhận biết được về dấu hiệu đautheo nhịp điệu với bữa ăn của bệnh LDDTT tăng từ 6 bệnh nhân lên 14 bệnhnhân với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0.05

Bảng 3.5 Hiểu biết về nguyên nhân LDDTT

Nguyên nhân

Đối tượng nghiên cứu Trước điều

trị (n = 60)

Bảng 3.6 Tỷ lệ hiểu biết về các biện pháp phòng tránh tái phát LDDTT (%)

Các biện pháp phòng tránh Đối tượng nghiên cứu

Trước điều trị

Sau điều trị n

p

Trang 27

Tổng

* Nhận xét: Tỷ lệ hiểu biết về các biện pháp phòng tránh tái phát LDDTT

trong Giảm yếu tố tâm lý trước điều trị là 2 bệnh nhân và sau điều trị là 10 bệnh nhân; Tuân thủ điều trị trước điều trị là bệnh nhân và sau điều trị là 38 bệnh nhân; Thay đổi lối sống trước điều trị là 4 bệnh nhân và sau điều trị là 27 bệnh nhân ; Thay đổi ăn uống trước điều trị là 4 bệnh nhân và sau điều trị là 11 bệnh

* Nhận xét: Mối liên quan giữa cung cấp thông tin với hiểu biết củabệnh nhân về loét dạ dày tá tràng khi được chia sẻ thông tin với tỷ lệ hiểubiết tốt/ hiểu biết chưa tốt là 52/3 với p< 0.05

Bảng 3.8 Mối liên quan giữa thái độ với tuân thủ điều trị của bệnh nhân về loét dạ dày tá tràng

* Nhận xét: Mối liên quan giữa thái độ với tuân thủ điều trị của bệnh

nhân về loét dạ dày tá tràng trước điều trị và sau điều trị với tỷ lệ hành vi tốt/

hành vi chưa tốt là 11/53 và tỷ lệ thái độ tốt/ thái độ chưa tốt là 49/7

Trang 29

Nhận xét: Bảng 3.9 Thông tin về dịch vụ y tế điều trị LDDTT nội trú chothấy:

3. Khoảng cách từ nhà bệnh nhân tới BV dưới 10 km là 70%

4. Mức độ được CBYT nhắc nhở về tuân thủ điều trị LDDTT thường xuyên

là 95.0% và Thỉnh thoảng, hiếm khi và không có là 5.0%

5. Số tiền bệnh nhân phải trả cho một lần điều trị có 1.7% cho là đắt và cho

là vừa phải 20.0 % và rất rẻ 78.3%

6. Mức độ hài lòng của bệnh nhân với thái độ của CBYT; hài lòng chiếm68,3%, bình thường chiếm 30%, không hài lòng chiếm 1,7%

3.1.4 Sự hỗ trợ của cán bộ y tế, gia đình và xã hội

Bảng 3.10 Thông tin về sự hỗ trợ của gia đình - xã h i ội

Hỗ trợ của gia đình - xã hội Tần số

(n = 60)

Tỷ lệ (%)

Trang 30

8. Tần số bệnh nhân Loét dạ dày tá tràng điều trị tại Bệnh viện Tuệ Tĩnhđược hỗ trợ cung cấp thông tin từ cán bộ Y tế là 45.0%

3.2 Kiến thức và thực trạng tuân thủ điều trị LDDT

3.2.1 Kiến thức về bệnh và chế độ điều trị LDDTT của ĐTNC

Bảng 3.11 Kiến thức về bệnh và chế độ điều trị LDDTT

Kiến thức về bệnh và chế độ điều trị

LDDTT

Tần số (n = 60 )

Tỷ lệ (%)

Kiến thức về dấu hiệu đau, nôn hay buồn

71,728.3

Kiến thức về thời gian điều trị LDDTT

ĐạtKhông đạt

582

96.73.3

Kiến thức về chế độ điều trị LDDTT

Đạt Không

đạt

537

88.311.7

Kiến thức về chế độ uống thuốc cho bệnh

68.331.7

Kiến thức về chế độ ăn uống cho bệnh nhân

LDDTT

Trang 31

Kiến thức về chế độ sinh hoạt, luyện tập

81.718.3

Kiến thức về nguyên nhân LDDTT do tâm

Đ

ạt Không

đạt

2535

41.758.3

Kiến thức về mục tiêu cần đạt khi ĐT

90.010.0

Kiến thức về hậu quả của việc không TTĐT

Đạt Không đạt

5010

83.816.2

Nhận xét:

9. Kiến thức về dấu hiệu đau, nôn hay buồn nôn của bệnh nhân Loét dạ dày

tá tràng với tần suất đạt và không đạt là 71,7% và 28.3%;

Trang 32

- Kiến thức về thời gian điều trị LDDTT với tần suất đạt và không đạt là96.7% và 3.3%

- Kiến thức về chế độ điều trị LDDTT với tần suất đạt và không đạt là88.3% và 11.7%

- Kiến thức về chế độ uống thuốc cho bệnh nhân LDDTT với tần suất đạt

Chúng tôi xin minh họa bệnh án số 13209:

Bệnh nhân Lâm Thị T, 59 tuổi, nữ.

Vào viện: ngày 1 tháng 9 năm 2017

Lý do vào viện: đau bụng và nôn.

Tiền sử: Viêm loét dạ dày tá tràng (20 năm), đã điều trị nhiều lần ở nhiều

cơ sở y tế

Cách ngày vào viện 3 ngày bệnh nhân đau bụng vùng thượng vị có lúc trội lên thành từng cơn, đau nhiều lúc đói, kèm theo có nôn, nôn ra thức ăn và nước,

ợ hơi, sôi bụng, không muốn ăn…

Tại khoa chẩn đoán: Loét dạ dày tá tràng

Trang 33

Bệnh nhân đã được làm cận lâm sàng, kết quả: hình ảnh loét đa ổ hoại tử

dạ dày; loét trợt nông hình ảnh đa ổ loét hành tá tràng trên nội soi – thực hành – tá tràng.

quản-Bệnh nhân đã được điều dưỡng Nguyễn Thị H, khoa Nội tiếp đón và xếp buồng ….

3.2.2 Mô tả từng loại tuân thủ điều trị LDDTT

3.2.2.1 Mô tả tuân thủ điều trị thuốc

Bảng 3.12 Tuân thủ điều trị thuốc

(n = 60)

Tỷ lệ (%)

Trong thời gian điều trị thỉnh

thoảng có quên uống thuốc giảm

tiết acid dịch vị

Quên uống thuốc giảm tiết acid

dịch vị trong tuần qua

Tự ý ngừng thuốc giảm tiết acid

dịch vị khi cảm thấy khó chịu

Quên uống thuốc giảm tiết acid

dịch vị ngày hôm qua

Tự ý ngừng thuốc khi cảm thấy

dấu hiệu đau, nôn hay buồn nôn

được kiểm soát

Cảm thấy phiền toái khi ngày

nào cũng phải uống thuốc giảm

tiết acid dịch vị

Cảm thấy khó khăn khi phải nhớ

uống các loại thuốc giảm tiết

acid dịch vị hàng ngày

Trang 34

Nhận xét: Bảng 3.12 Tuân thủ điều trị thuốc cho kết quả:

10. 90.0% bệnh nhân không quên uống thuốc giảm tiết acid dịch vị trong thờigian điều trị tại bệnh viện

11. Quên uống thuốc giảm tiết acid dịch vị trong tuần qua chỉ có 1 bệnh nhânvới tỷ lệ 1.7%

- Tự ý ngừng thuốc giảm tiết acid dịch vị khi cảm thấy khó chịu và Quênuống thuốc giảm tiết acid dịch vị ngày hôm qua có 13.4%

- 83.3% số bệnh nhân không Tự ý ngừng thuốc khi cảm thấy dấu hiệuđau, nôn hay buồn nôn được kiểm soát

Số bệnh nhân cảm thấy phiền toái khi ngày nào cũng phải uống thuốc giảm tiếtacid dịch vị là 20%

- Trong 60 số bệnh nhân Loét dạ dày tá tràng của nhóm nghiên cứu có tới65.0% không cảm thấy khó khăn khi phải nhớ uống các loại thuốc giảm tiếtacid dịch vị hàng ngày

3.2.2.2 Mô tả tuân thủ thay đổi lối sống

Bảng 3.13 Tuân thủ chế độ ăn uống

(n = 60)

Tỷ lệ (%)

Trang 35

Vẫn ăn uống bình thường 9 15.0

3.3 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị Loét đạ dày tá tràng

3.3.1 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc

Bảng 3.15 Mối liên quan tuân thủ điều trị thuốc với đặc điểm nhân khẩu học,

hỗ trợ gia đình - xã hộị

Trang 36

Các yếu tố

Tuân thủ Không

tuân thủ

OR (95% CI)

p

Giới tính

NữNam

97.280.0

2.820.0

8.6 P<0.05

Trình độ học vấn

PTTH ≤

THCS

83.360.0

16.74.0

3.3 P<0.05

Nghề nghiệp hiện tại

Nghỉ hưu, không đi

làm

Còn đi

làm

93.369.9

16.731.1

5.628.6

1.750.0

57.8 P<0.05

Nhận xét: Bảng 3.15 Mối liên quan tuân thủ điều trị thuốc với đặc điểmnhân khẩu học, hỗ trợ gia đình - xã hộị kết quả thu được trình độ trên trung họcphổ thông trong nhóm tuân thủ điều trị cao hơn nhóm không tuân thủ là 83,3 %

và 16,7% với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P<0.05

Bảng 3.16 Mối liên quan tuân thủ điều trị thuốc với đặc điểm bệnh LDDTT

Trang 37

90.960.0

14.38.0

2.3 P<0.05

Nhận xét: Thời gian điều trị tại BVTT dưới 6 tháng đối với nhóm bệnhnhân tuân thủ điều trị là 85.75 còn nhóm bệnh nhân không tuân thủ điều trị là14.3% với OR= 2.3

Bảng 3.17 Mối liên quan tuân thủ thuốc với dịch vụ y tế điều trị LDDTT nội trú

Các yếu tố

Tuân thủ

Không tuân thủ

OR (95% CI)

4.822.2

6 P<0.05

Trang 38

Số tiền phải trả cho mỗi lần khám

Vừa và rẻQuá đắt

94.9100.0

5.10.0

16.750.0

2.421.0

10.8 P<0.05

Mức độ được CBYT nhắc nhở về

TTĐT

Thường xuyên Không thường xuyên

93.066.7

7.033.3

6.6 P<0.05

Nhận xét: Thời gian chờ khám đối với bệnh nhân loét dạ dày tá tràng tuân

thủ điều trị cảm thấy bình thường và nhanh chóng là 83.35% và nhóm không tuân thủ điều trị với 16.7% với sự khác biệt với ý nghĩa thống kê p<0.05

Bảng 3.18 Mối liên quan giữa tuân thủ thuốc với kiến thức

Kiến thức về bệnh và

chế độ điều trị LDDTT

Tuân thủ điều trị thuốc

Tổng Tuân thủ Không tuân thủ

Tần số (n)

Tỷ lệ (%)

Tần số (n)

Tỷ lệ (%)

Trang 39

nhân tuân thủ điều trị không đạt với tần số 5 bệnh nhân và nhóm không tuân thủkhông đạt cũng chỉ với tần số là 3 bệnh nhân với OR= 6 và p < 0.05.

Bảng 3.19 Mối liên quan tuân thủ điều trị thuốc với tuân thủ thay đổi lối sống

Tuân thủ thay đổi

lối sống

Tuân thủ điều trị thuốc

Tổng Tuân thủ Không tuân thủ

Tần số (n)

Tỷ lệ (%)

Tần số (n)

Tỷ lệ (%)

OR = 6.5 (CI); p < 0.05Nhận xét: Tuân thủ thay đổi lối sống ở nhóm bệnh nhân tuân thủ điều trị đạt96.3%, còn ở nhóm bệnh nhân không tuân thủ điều trị đạt 80.0% với OR = 6.5

Ngày đăng: 28/01/2018, 19:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w