1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan bệnh nhân trầm cảm tại phòng khám Tâm thần Thần kinh

56 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận Xét Đặc Điểm Lâm Sàng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Bệnh Nhân Trầm Cảm Tại Phòng Khám Tâm Thần Thần Kinh
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 509,49 KB

Nội dung

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDI BN DSM ICD 10 RLTC TC TW WHO Thang đánh giá trầm cảm (Beck Depression Inventory) Bệnh nhân Tài liệu chẩn đoán và thống kê các rối loạn tâm thần (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders) Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10( International Classification of Diseases,10th edition) Rối loạn trầm cảm Trầm cảm Triệu chứng Tổ chức Y tế thế giới MỤC LỤC Trang Danh mục các chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục biểu đồ iii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 TỔNG QUAN TÀ.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDI Thang đánh giá trầm cảm (Beck Depression Inventory) BN Bệnh nhân DSM Tài liệu chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders) ICD - 10 Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10( International Classification of Diseases,10th edition) RLTC Rối loạn trầm cảm TC Trầm cảm TW Triệu chứng WHO Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục biểu đồ iii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm rối loạn trầm cảm 1.2 Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm 1.3 Thang đánh giá trầm cảm Beck 11 1.4 Tình hình bệnh trầm cảm 12 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Thời gian nghiên cứu địa điểm nghiên cứu 14 2.3 Thiết kế nghiên cứu 14 2.4 Cỡ Mẫu 14 2.5 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 14 2.6 Chỉ số nghiên cứu 17 2.7 Phân tích xử lý số liệu 17 2.8 Đạo đức nghiên cứu 17 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm 20 3.3 Một số yếu tố liên quan rối loạn trầm cảm 25 Chương - BÀN LUẬN 32 KẾT LUẬN 40 KHUYẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 45 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 18 Bảng 3.2 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 3.3 Triệu chứng đặc trưng trầm cảm khám lần đầu 21 Bảng 3.4 Triệu chứng phổ biến trầm cảm khám lần đầu 21 Bảng 3.5 Triệu chứng thể trầm cảm khám lần đầu 22 Bảng 3.6 Triệu chứng đặc trưng phổ biến trầm cảm sau tháng điều trị 23 Bảng 3.7 Triệu chứng thể trầm cảm sau tháng điều trị 24 Bảng 3.8 Mối liên quan tuổi triệu chứng phổ biến trầm cảm 25 Bảng 3.9 Mối liên quan tuổi triệu chứng thể trầm cảm 26 Bảng 3.10 Mối liên quan tuổi mức độ trầm cảm 27 Bảng 3.11 Mối liên quan tuổi thể trầm cảm 28 Bảng 3.12.Mối liên quan giới mức độ trầm cảm 29 Bảng 3.13 Mối liên quan nơi mức độ trầm cảm 29 Bảng 3.14 Mối liên quan nghề nghiệpvà mức độ trầm cảm 30 Bảng 3.15 Yếu tố stress liên quan trầm cảm 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 18 Biểu đồ 3.2 Nơi đối tượng nghiên cứu 19 Biểu đồ 3.3 Các giai đoạn trầm cảm 20 Biểu đồ 3.4 Các thể trầm cảm 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn trầm cảm (RLTC) rối loạn tâm thần phổ biến Việt Nam giới, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người bệnh, mức độ nặng bệnh nhân bị ảnh hưởng đến tính mạng nguy tự sát cao.Theo ước tính Tổ chức y tế giới (WHO) có 5% dân số giới có RLTC dự báo đến năm 2030 trầm cảm đứng đầu nguyên nhân gây ảnh hưởng đến gánh nặng bệnh tật, tử vong nhân loại [1] Khoảng 45-70% người tự sát mắc trầm cảm 15% bệnh nhân trầm cảm chết tự sát [2] Việc điều trị trầm cảm hiệu khó đắt đỏ, giá vượt trội số bệnh mãn tính khác đái tháo đường hay tăng huyết áp [3], nửa số bệnh nhân trải qua điều trị lần thứ trải qua lần thứ hai [4], điều làm cho bệnh nhân việc làm, cản trở quan hệ cá nhân, lạm dụng thuốc, tình trạng sức khỏe trở nên tồi tệ [5] Điều tra 10.000 thầy thuốc hành nghề nước Châu Âu ( Áo, Đức, Pháp, Ý, Thụy Sĩ), Kielhoz (1974) cho biết, 10% bệnh nhân đến khám phịng khám đa khoa có rối loạn trầm cảm Ở Trung Quốc, trầm cảm chiếm 4,8 – 8,6% dân số Thavichachart (2001) điều tra Bangkok cho thấy, tỷ lệ mắc phải đời trầm cảm 19,9%[6] Ở Việt Nam, ngành tâm thần ước tính khoảng – 5% dân số mắc RLTC[7] Nguyễn Đăng Dung (1997) cho biết, tỉ lệ mắc trầm cảm nhân dân xấp xỉ – % Nguyễn Viết Thiêm (1999) nghiên cứu xã Quất động Hà Tây cho tỷ lệ cao hơn: có đến 8,35% dân số bị trầm cảm Điều tra Thừa Thiên - Huế xã: Lộc Tiến - Phú Lộc (2006) Hương Xuân - Hương Trà (2008), phát rối loạn trầm cảm chiếm 2,01% 1,85% dân số.[8]Từ năm 2001-2003, Nghành Tâm thần Việt Nam điều tra vùng sinh thái khác với việc thăm khám lâm sàng test Beck cho thấy, trầm cảm chiếm 2,8% dân số RLTC chiếm vị trí quan trọng ngành tâm thần học, rối loạn thường gặp lĩnh vực thực hành thầy thuốc chuyên khoa tâm thần thầy thuốc đa khoa dần trở thành gánh nặng thời đại, khơng phân biệt giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp Trong thời đại công nghiệp hội nhập, rối loạn trầm cảm có xu hướng gia tăng, vấn đề mà xã hội quan tâm Tại tỉnh năm 2009 Bệnh viện Tâm thần Trung ương triển khai chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần bệnh trầm cảm, thí điểm khám điều tra Xã Mai Phatỉnh phát 340 bệnh nhân trầm cảm Từ đến chưa triển khai chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần bệnh trầm cảm Nhận thấy vấn đề cấp thiết nhằm cảnh báo nâng cao nhận thức cho cộng đồng việc phòng điều trị RLTC Hiện Tỉnh chưa có nghiên cứu bệnh trầm cảm Do chúng tơi thực đề tài “ Nhận xét đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh nhân trầm cảm phòng khám Tâm thần - Thần kinh, Bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2021” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trầm cảm phòng khám Tâm thần - Thần kinh, Bệnh viện Đa khoa năm 2021 Nhận xét số yếu tố liên quan rối loạn trầm cảm Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM RỐI LOẠN TRẦM CẢM Rối loạn khí sắc thể từ buồn bã mức gọi trầm cảm hay vui sướng mức gọi hưng cảm Trầm cảm hưng cảm hai hội chứng rối loạn khí sắc Giai đoạn trầm cảm giai đoạn rối loạn khí sắc kéo dài tuần lễ [7], bệnh nhân có triệu chứng cảm thấy buồn bã, cô đơn, dể cáu kỉnh, tồi tệ, vô vọng, lo âu bối rối triệu chứng có lẽ với triệu chứng thể [1] 1.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA RỐI LOẠN TRẦM CẢM 1.2.1.Theo mô tả kinh điển Trầm cảm điển hình trình ức chế toàn hoạt động tâm thần thể qua cảm xúc, tư hành vi biểu triệu chứng sau: + Cảm xúc bị ức chế: khí sắc trầm, buồn rầu, ủ rũ, thích thú cũ, nhìn xung quanh thấy ảm đạm, bi quan tương lai [9] +Tư bị ức chế: suy nghĩ chậm chạp, liên tưởng khó khăn, tự cho hèn kém, tin tưởng vào thân Trong trường hợp nặng có hoang tưởng bị tội hay tự buộc tội, ảo nghe tiếng nói tố cáo tội lỗi hay báo trước hình phạt xảy đến với làm cho bệnh nhân xuất ý tưởng hành vi tự sát [10] + Vận động bị ức chế: bệnh nhân hoạt động, nói, ăn uống kém, thường hay ngồi nằm lâu tư thế, trường hợp nặng có bất động[ 10] 1.2.2 Theo mơ tả ICD-10[11]: Mục F32 Giai đoạn trầm cảm 1.2.2.1 Đặc điểm triệu chứng: Giai đoạn trầm cảm biểu triệu chứng sau: * Ba triệu chứng đặc trưng trầm cảm + Giảm khí sắc: bệnh nhân cảm thấy buồn vô cớ, chán nản, ảm đạm, thất vọng, bơ vơ bất hạnh, cảm thấy khơng có lối Đơi nét mặt bất động, thờ ơ, vơ cảm + Mất quan tâm thích thú: triệu chứng xuất Bệnh nhân thường phàn nàn cảm giác thích thú, vui vẻ hoạt động sở thích cũ hay trầm trọng nhiệt tình, khơng hài lòng với thứ Thường xa lánh, tách rời xã hội, ngại giao tiếp với người xung quanh + Giảm lượng dẫn đến tăng mệt mỏi giảm hoạt động * Bảy triệu chứng phổ biến trầm cảm + Giảm sút tập trung ý + Giảm sút tính tự trọng lịng tự tin + Những ý tưởng bị tội, không xứng đáng + Nhìn vào tương lai thấy ảm đạm, bi quan + Ý tưởng hành vi tự huỷ hoại tự sát + Rối loạn giấc ngủ: ngủ nhiều ngủ ít, thức giấc lúc nửa đêm dậy sớm + Ăn ngon miệng * Tám triệu chứng thể (sinh học) trầm cảm + Mất quan tâm ham thích hoạt động thường ngày + Thiếu phản ứng cảm xúc với kiện mơi trường xung quanh mà bình thường có phản ứng cảm xúc + Thức giấc sớm so với bình thường + Trầm cảm nặng lên buổi sáng + Chậm chạp tâm lý vận động kích động, sững sờ + Giảm cảm giác ngon miệng + Sút cân (thường ≥ 5% trọng lượng thể so với tháng trước) + Giảm hưng phấn tình dục, rối loạn kinh nguyệt phụ nữ * Các triệu chứng loạn thần Trầm cảm nặng thường có hoang tưởng, ảo giác sững sờ Hoang tưởng, ảo giác phù hợp với khí sắc (hoang tưởng bị tội, bị thiệt hại, bị trừng phạt, nghi bệnh, nhìn thấy cảnh trừng phạt, ảo kết tội nói xấu, lăng nhục, chê bai bệnh nhân) khơng phù hợp với khí sắc (hoang tưởng bị theo dõi, bị hại) Ngoài ra, bệnh nhân có lo âu, lạm dụng rượu, ma tuý có triệu chứng thể đau đầu, đau bụng, táo bón… làm phức tạp trình điều trị bệnh 1.2.2.2 Mức độ triệu chứng lâm sàng Theo ICD-10, mục F32 * Giai đoạn trầm cảm nhẹ Khí sắc trầm, quan tâm, giảm thích thú, mệt mỏi nhiều khó tiếp tục cơng việc ngày hoạt động xã hội Ít phải có số triệu chứng chủ yếu cộng thêm số triệu chứng phổ biến khác để chẩn đoán xác định Thời gian tối thiểu phải có khoảng tuần khơng có có triệu chứng thể nhẹ 37 dục, rối loạn kinh nguyệt phụ nữ” có tỷ lệ 85% “Trầm cảm nặng lên buổi sáng” chiếm tỷ lệ thấp 35% - Trong 21 bệnh nhân thuộc nhóm tuổi > 60: 100% bệnh nhân có TW” Giảm cảm giác ngon miệng” “ Sút cân Giảm hưng phấn tình dục, rối loạn kinh nguyệt phụ nữ” có tỷ lệ tương đương, chiếm 95,2% “Mất quan tâm ham thích hoạt động thường ngày Thức giấc sớm giờ” có tỷ lệ tương đương, chiếm 66,7% “Trầm cảm nặng lên buổi sáng” có tỷ lệ thấp nhất, chiếm 33,3% Trong TW thể tất nhóm tuổi thấy Các TW chiếm tỷ lệ cao “Giảm cảm giác ngon miệng ; Sút cân” Điều hoàn toàn phù hợp bệnh nhân ngủ, ăn uống giảm cảm giác ngon miệng diễn thời gian dài dẫn đến sút cân Đặc biệt nhóm tuổi > 45 Thì TW “ Giảm hưng phấn tình dục, rối loạn kinh nguyệt phụ nữ” chiếm tỷ lệ cao nhóm tuổi ≤ 45 Vì > 45 giai đoạn nội tiết tố bắt đầu có thay đổi số bệnh nhân cịn có bệnh thể mạn tính 4.3.1.3 Mối liên quan tuổi mức độ trầm cảm - Trong 18 bệnh nhân thuộc nhóm tuổi ≤ 30: TC nặng có tỷ lệ cao , chiếm 38,9%; TC nhẹ chiếm 33,3%; TC vừa chiếm 27,8% - Trong 21 bệnh nhân thuộc nhóm tuổi 31- 45: TC vừa có tỷ lệ cao chiếm 47,6%; TC nặng chiếm 33,3%; TC nhẹ chiếm 19% - Trong 20 bệnh nhân thuộc nhóm tuổi 46-60: TC vừa có tỷ lệ cao chiếm 45%; TC nhẹ chiếm 35%; TC nặng chiếm 20% - Trong 21 bệnh nhân thuộc nhóm tuổi > 60: TC nhẹ có tỷ lệ cao nhất, chiếm 62%; TC nặng chiếm 23,8%; TC vừa chiếm 14,2% Kết khơng có ý nghĩa thống kê ( P = 0,77> 0,05) Như khơng có mối liên quan tuổi mức độ TC Vì mức độ TC tùy thuộc vào TW 38 thời gian ảnh hưởng đến sống người bệnh không liên quan đến tuổi 4.3.1.4 Mối liên quan tuổi thể TC - Nhóm tuổi ≤30: TC nội sinh chiếm tỷ lệ cao với 77,8%; TC tâm căn, thể chiếm 22,2% - Nhóm tuổi 31- 45: TC nội sinh chiếm tỷ lệ cao với 61,9%; TC tâm căn, thể chiếm 38,1% - Nhóm tuổi 46-60: TC tâm căn, thể chiếm tỷ lệ cao với 55%%; TC nội sinh chiếm 45% - Nhóm tuổi >60: TC tâm căn, thể chiếm tỷ lệ cao với 71,4%; TC nội sinh chiếm 28,6 Kết có ý nghĩa thống kê (Với P = 0,0139< 0,05), có mối liên quan tuổi thể TC Tuổi cao chủ yếu TC tâm căn, thể người già thường mắc số bệnh mạn tính gây khó chịu cho bệnh nhân 3.2 Giới: - Trong tổng số 55 bệnh nhân nữ TC nhẹ, chiếm 38,2%; TC nặng chiếm 32,7%; TC vừa chiếm 29,1% - Trong tổng số 25 bệnh nhân nam TC vừa chiếm tỷ lệ 44%; TC nhẹ chiếm 36%; TC nặng chiếm 20% Kết khơng có ý nghĩa thống kê(Với P = 0,35>0,05) Ở khơng có mối liên quan tuổi mức độ TC 3.3 Nơi ở: - Trong 42 bệnh nhân sống thành thị TC vừa chiếm 35,7%; TC nhẹ chiếm 33,3%; TC nặng chiếm 31% 39 - Trong số 38 bệnh nhân sống nơng thơn TC nhẹ chiếm 42,1%; TC vừa chiếm 31,6%; 10 người chiếm 26,3%, Kết ý nghĩa thống kê (P = 0,72> 0,05) Khơng có mối liên quan nơi với mức độ TC 4.3.4 nghề nghiệp: - Trong số 53 bệnh nhân làm ruộng nghề tự TC nhẹ chiếm 37,7%; TC vừa chiếm 35,9%; TC nặng chiếm 26,4% - Trong số 13 bệnh nhân cán viên chức, học sinh, sinh viên TC vừa chiếm 46,1%; TC nặng chiếm 38,5%; TC nhẹ chiếm 15,4% - Trong số 14 bệnh nhân hưu trí TC nhẹ chiếm 57,1%; TC nặng chiếm 28,6%; TC vừa chiếm 14,3% Kết khơng có ý nghĩa thống kê(Với P = 0,2>0,05) Khơng có mối liên quan nghề nghiệp với mức độ trầm cảm 4.3.5 Yếu tố stress: - Trong 13 BN có sress tình cảm( vợ chồng, gia đình …) TC vừa chiếm 38,4%; TC nhẹ TC nặng có 04 người , tỷ lệ tương đương 30,8% - Trong 18 bệnh nhân có stress bệnh tật có người TC nhẹ, chiếm 61,5%; TC vừa người, chiếm 23,1% TC nặng người, chiếm 15,4% - Trong 13 bệnh nhân có stress kinh tế có người TC nhẹ, chiếm 44,4%; TC vừa TC nặng có người, tỷ lệ tương đương 27,8% - Trong 36 BN có sress khác có 14 người TC vừa, chiếm 38,9%; TC nặng có 12 người, chiếm 33,3%; TC nhẹ 10 người, chiếm 27,8% Kết khơng có ý nghĩa thống kê (Với P = 0,49> 0,05) Một số yếu tố stress khơng có mối liên quan với mức độ trầm cảm KẾT LUẬN Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu - Giới: Bệnh nhân nữ chiếm 68,8% bệnh nhân nam chiếm 31,2% - Tuổi trung bình 46,88±17,07; tuổi thấp 16 cao 79 - Nghề nghiệp: Làm ruộng nghề tự chiếm 66,3% Hưu trí chiếm 17,5% Cán bộ, viên chức, Học sinh, sinh viên chiếm 16,2% - Nơi ở: Thành thị, chiếm 52,5%; nông thôn chiếm 47,5% Đặc điểm triệu chứng lâm sàng rối loạn trầm cảm TC tâm căn, thể chiếm 52,5%; TC nội sinh, chiếm 47,5%; Trầm cảm nhẹ, tỷ lệ cao 37,5%; TC nặng tỷ lệ thấp 28,7% 2.1 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng rối loạn TC đến khám lần đầu - TW “ Khí sắc trầm” chiếm tỷ lệ cao với 97,5%; - TW “Ý tưởng, hành vi tự hủy hoại tự sát” chiếm tỷ lệ 16,3% 2.2 Triệu chứng sau 03 tháng điều trị Hết hẳn TW “Sút cân” chiếm 0% TW “Khí sắc trầm” 7,5%; TW “Giảm hưng phấn tình dục, rối loạn kinh nguyệt phụ nữ” giảm so với TW khác , chiếm 50% Một số yếu tố liên quan rối loạn trầm cảm - Tuổi: Khơng có mối liên quan tuổi mức độ TC Có mối liên quan tuổi thể TC - Giới, nơi ở: Khơng có mối liên quan giới với mức độ TC - nghề nghiệp: Khơng có mối liên quan nghề nghiệp với mức độ trầm cảm Một số yếu tố stress khơng có mối liên quan với mức độ TC KHUYẾN NGHỊ Khoa Tâm thần – Thần kinh - Biết đánh giá mức độ trầm cảm để tiên lượng bệnh,có hướng xử trí, đưa phác đồ điều trị hợp lý hạn chế tình trạng tự sát trầm cảm - Khai thác kỹ tiền sử, bệnh sử nhằm phát kịp thời yếu tố stress liên quan đến trầm cảm - Tư vấn, tuyên truyền cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân tuân thủ điều trị, phòng tái phát bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiếp tục quan tâm đến chuyên khoa tâm thần, cử cán đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn Tun truyền sâu rộng đến nhân dân biết cách phát bệnh trầm cảm nhiều hình thức: báo, đài… TÀI LIỆU THAM KHẢO Morey Edward, Jennifer Thacher, W Edward Craighead (2006), Patient Preferences for Depression Treatment Programs and Willingness To Pay for Treatment: Heterogeneity and Anhedonia, University of New Mexico, pp 23 Nguyễn Trung Hoàng (2009), “Trầm cảm giai đoạn mãn kinh”, Chuyên đề tâm thần học, 15, Nxb Y học, tr 43 Darshan S Khalsa, L Ac (2005), The treatment of Depression with Chinese herbal medicine, Centre for Clinical intervention Psychotherapy Research Training, pp 12 Keck Martin E (2010), Depression: What causes it? How is it treated? How is it linked to stress?, Depression and Anxiety, www.clienia.ch Aronson S.C., Virginia E.A (2000), Depression: A Treatment Algorithm for the Family Physician, Clinical Review Article, pp 21 Thavichachart (2001), “Epidemiological survey of mental disorders and knowledge attitude practice upon mental health among people in Bangkok Metropolis”, J-Med-Assoc-Thai, Jun; 84 Suppl 1: S118-26 Trần Đình Xiêm (1995), “Các rối loạn khí sắc”, Tâm thần học, Nxb Y học, tr.315 Tôn Thất Hưng (2008), “ Điều tra dịch tễ rối loạn tâm thần thường gặp xã Hương Xuân - Hương Trà”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, số 596, trang 523-530 Lương Hữu Thơng(2001), “Rối loạn khí sắc”, Bài giảng tâm thần học, Nxb Y học, tr.94 10 Nguyễn Minh Tuấn (1994),“Các rối loạn cảm xúc”, Bệnh học tâm thần thực hành, Nxb Y học, tr.80 11 Tổ chức Y tế Thế giới ( 1992), Rối loạn khí sắc, Phân loại bệnh Quốc Tế Lần thứ 10 Rối loạn Tâm thần Hành vi, Mô tả lâm sàng nguyên tắc đạo chẩn đoán, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Collet L., Cottraux J (1986), The shortened Beck depression inventory (13 items) Study of the concurrent validity with the Hamilton scale and Widlưcher's retardation scale, Encephale, Mar-Apr 13 Lương Hữu Thơng (2005), “Trầm cảm”, Sức khỏe tâm thần vàCác rối loạn tâm thần thường gặp, Nxb Lao động, tr.147- 152 14 Marcus Marina, M Taghi Yasamy, Mark van Ommeren et al (2012), Depression: A global public health concern, Depression: A Global Crisis World Mental Health Day, October 10 2012, p - 15 Cullen Jenifer M., C Richard Spates (2006), Behavioral Activation Treatment for Major Depressive Disorder, The Behavior Analyst Today, 7(1), pp.151 16 Harpole Linda H., John W Williams Jr., Maren K Olsen (2005), Improving Depression Outcomes in Older Adults with Comorbid Medical Illness, General Hospital Psychiatry, Published by Elsevier, pp 4-12 17 Bradley K L, Patrick J McGrath, Cyndi L Brannen (2010),Adolescents’ Attitudes and Opinions about Depression Treatment, Community Ment Health J, pp.242 18 Tơn Thất Hưng, Ngơ Đình Thư cộng (2014) “Nghiêm cứu tình hình yếu tố tâm lý xã hội liên quan đến rối loạn trầm cảm phường Xuân Phú – Thành phố Huế” http://pyrmientrung.mod.gov.vn, ngày 14/8/2021 19 Bệnh viện Tâm thần Mai Hương (1998), “Trầm cảm- bệnh phổ biến người cao tuổi” http://wwwmaihuơng.gov.vn 20 Trần Hữu Bình (2005), “Nghiên cứu rối loạn trầm cảm phương dân cư thành phố Hà Nội”, Nội san Tâm Thần học, Hội Tâm thần học, 4(8), trang 130-134 44 21 Vũ Hồng Sơn( 2009), “ Đánh giá thực trạng bệnh nhân trầm cảm điều trị ngoại trú Bệnh viện Tâm Thần Tỉnh Thái Nguyên”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Bệnh viện Tâm thần Thái Nguyên năm 2009 22 Phạm Thanh Thảo cộng (2015), “ Nhận xét đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh nhân trầm cảm điều trị bệnh viện Tâm thần Bắc Giang”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Bệnh viện Tâm thần tỉnh Bắc Giang năm 2015 23 Bệnh viện Tâm thần Trung ương I( 2020), ‘Thực trạng trầm cảm học sinh, sinh viên’ https://benhlytramcam.vn, ngày 15/6/2020 24 Nguyễn Văn Siêm Trần Viết Nghị, Nguyễn Viết Thiêm c.s ((2004), Nghiên cứu dịch tễ - lâm sàng rối loạn trầm cảm số quần thể cộng đồng, tài liệu hội thảo quốc gia chăm sóc sức khoẻ tâm thần phòng chống tự tử, Huế, 76-80 25 Lương Văn Sáng (2010), “ Đánh giá thực trạng bệnh nhân mắc trầm cảm Thành phố Điện Biên”, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học , Bệnh viện Tâm thần Điện Biên Tháng 9/2010 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu thu thập thơng tin I HÀNH CHÍNH Tuổi Tuổi Mã số Giới Mã số Nơi Mã số Nghề nghiệp Mã số Từ 60 Giới Nam Nữ Nơi Thành thị Nông thôn Nghề nghiệp Làm ruộng Nghề tự Cán bộ, viên chức; học sinh, sinh viên Hưu trí Yếu tố stress Nội dung Tình cảm gia đình Kinh tế Bệnh tật Khác Mã số II TRIỆU CHỨNG Triệu chứng đặc trưng Triệu chứng Giảm khí sắc Mất quan tâm thích thú Giảm lượng dẫn đến tăng mệt mỏi giảm hoạt động Triệu chứng phổ biến Triệu chứng Giảm sút tập trung ý Giảm sút tính tự trọng lịng tự tin Những ý tưởng bị tội, khơng xứng đáng Nhìn vào tương lai thấy ảm đạm, bi quan Ý tưởng hành vi tự huỷ hoại tự sát Rối loạn giấc ngủ: ngủ nhiều ngủ ít, thức giấc lúc nửa đêm, dậy Mã số Mã số sớm Ăn ngon miệng Triệu chứng thể Triệu chứng Mã số Mất quan tâm ham thích hoạt động thường ngày Thiếu phản ứng cảm xúc với kiện môi trường xung quanh Thức giấc sớm so với bình thường Trầm cảm nặng lên buổi sáng Chậm chạp tâm lý vận động kích động, sững sờ Giảm cảm giác ngon miệng Sút cân (thường ≥ 5% trọng lượng thể so với tháng trước) Giảm hưng phấn tình dục, rối loạn kinh nguyệt phụ nữ Mức độ bệnh Mức độ bệnh Trầm cảm nhẹ Trầm cảm vừa Trầm cảm nặng Thể bệnh Thể bệnh Trầm cảm nội sinh Trầm cảm tâm căn, thể Mã số Mã số BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THANG ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM BECK - Họ tên: Mã bệnh nhân - Tuổi: .Giới: .ngày khám………………………………………… - Nghề nghiệp………………………………………………………………………… - Địa chỉ: Hướng dẫn bệnh nhân tự thực hiện: Trong bảng gồm 21 đề mục đánh số từ đến 21, đề mục có ghi số câu phát biểu Trong đề mục, bạn đọc cẩn thận tất câu chọn câu mô tả gần giống tình trạng mà bạn cảm thấy tuần trở lại đây, kể hơm Khoanh trịn vào số trước câu phát biểu mà bạn chọn Hãy đừng bỏ sót đề mục nào! Câu 1 : Tôi không cảm thấy buồn : Nhiều lúc cảm thấy chán buồn : Lúc cảm thấy chán buồn : Lúc cảm thấy buồn bất hạnh đến mức hoàn toàn đau khổ : Tôi buồn bất hạnh khổ sở đến mức chịu Câu : Tơi hồn tồn khơng bi quan nản lịng tương lai : Tơi cảm thấy nản lịng tương lai trước : Tơi cảm thấy chẳng có mong đợi tương lai : Tôi cảm thấy không khắc phục điều phiền muộn : Tôi cảm thấy tương lai tuyệt vọng tình hình tiếp tục xấu cải thiện Câu : Tôi không cảm thấy bị thất bại : Tôi thấy thất bại nhiều người khác : Tơi cảm thấy hồn thành điều đáng giá hồn thành điều có ý nghĩa : Nhìn lại đời, tơi thấy có q nhiều thất bại : Tơi cảm thấy người hồn tồn thất bại : Tơi tự cảm thấy hồn tồn thất bại vai trị tơi (bố, mẹ, chồng, vợ) Câu : Tơi cịn thích thú với điều mà trước tơi thường ưa thích : Tơi thấy thích điều mà tơi thường ưa thích trước : Tơi khơng thõa mãn : Tơi khơng hài lịng với Câu : Tơi hồn tồn khơng cảm thấy có tội lỗi ghê gớm : Phần lớn thời gian cảm thấy tồi khơng xứng đáng : Tơi cảm thấy hồn tồn có tội : Giờ tơi ln cảm thấy thực tế tồi không xứng đáng : Tôi cảm thấy tôsi tồi vô dụng Câu : Tôi không cảm thấy bị trừng phạt : Tơi cảm thấy xấu đến với tơi : Tơi cảm thấy bị trừng phạt : Tơi cảm thấy bị trừng phạt : Tôi muốn bị trừng phạt Câu : Tôi không cảm thấy thất vọng với thân : Tơi khơng thích thân : Tôi ghê tởm thân : Tôi căm thù thân Câu : Tôi không tự cảm thấy chút xấu : Tơi tự chê yếu đuối lỗi lầm thân : Tôi khiển trách lỗi lầm thân : Tơi khiển trách điều xấu xảy đến Câu : Tơi khơng có ý nghĩ làm tổn hại thân : Tơi có ý nghĩ làm tổn hại thân thường không thực chúng : Tơi cảm thấy tơi chết tốt : Tơi cảm thấy gia đình tơi tốt tơi chết : Tơi có dự định rõ ràng để tự sát : Nếu có hội tự sát Câu 10: : Tôi khơng khóc nhiều trước : Hiện tơi hay khóc nhiều trước : Hiện tơi ln ln khóc, tơi khơng thể dừng : Trước tơi khóc, tơi khơng thể khóc Câu 11 : Hiện tơi khơng dễ bị kích thích trước : Tôi cảm thấy dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ : Tơi bực phát cáu dễ dàng trước : Tôi luôn cảm thấy dễ phát cáu : Tôi thấy bồn chồn kích động đến mức phải lại liên tục làm việc Câu 12 : Tôi không quan tâm đến người xung quanh hoạt động khác : Tơi quan tâm đến người, việc xung quanh trước : Tôi hầu hết quan tâm đến người, việc xung quanh có cảm tình với họ : Tơi khơng cịn quan tâm đến điều : Tơi hồn tồn khơng cịn quan tâm đến người khác không cần đến họ chút Câu 13 : Tôi định việc tốt trước : Tơi thấy khó định việc trước : Tơi thấy khó định việc trước nhiều : Khơng có giúp đỡ, tơi khơng thể định : Tơi chẳng cịn định việc Câu 14 : Tơi khơng cảm thấy xấu trước chút : Tôi buồn phiền trông già không hấp dẫn : Tơi cảm thấy có thay đổi diện mạo làm cho tơi khơng hấp dẫn : Tơi cảm thấy tơi xấu xí ghê tởm Câu 15 : Tơi thấy tràn đầy sức lực trước : Tơi phải cố gắng để khơỉ động làm việc : Tơi phải cố gắng để làm việc : Tơi hồn tồn khơng thể làm việc Câu 16 : Tơi ngủ tốt trước : Tôi ngủ dậy buổi sáng mệt trước : Tôi thức dậy 1, sớm trước khó ngủ lại : Hàng ngày dậy sớm ngủ tiếng Câu 17 : Tôi làm việc không mệt trước chút : Tôi làm việc dễ mệt trước : Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước nhiều : Làm việc tơi mệt : Làm việc tơi q mệt Câu 18 : Tôi ăn ngon miệng trước : Sự ngon miệng không tốt trước : Hiện nâ ngon miệng nhiều : Tôi không thấy ngon miệng chút Câu 19 : Gần không sút cân chút : Tôi bị sút cân Kg : Tôi bị sút cân kg : Tôi bị sút cân kg Câu 20 : Tôi không lo lắng sức khỏe trước : Tơi có lo lắng đau đớn khó chịu dày táo bón cảm giác thể : Tôi lo lắng sức khỏe tơi, tơi cảm thấy điều đến tơi khó suy nghĩ thêm : Tơi hồn tồn bị thu hút vào cảm giác Câu 21 : Tôi khơng thấy có thay đổi hứng thú tình dục : Tơi hứng thú với tình dục trước : Hiện tơi hứng thú với tình dục : Tơi hồn tồn hứng thú tình dục Tổng số điểm: …………… BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BỘ TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN TRẦM CẢM THEO ICD – 10 CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GỚI GIỚI - Họ tên: Mã bệnh nhân - Tuổi: Giới: .ngày khám……………………………………………… - Nghề nghiệp………………………………………………………………… - Địa chỉ: Bác sỹ thực khám bệnh nhân Đánh dấu (x) vào triệu chứng bệnh Triệu chứng Giảm khí sắc Mất quan tâm thích thú Giảm lượng dẫn đến tăng mệt mỏi giảm hoạt động Giảm sút tập trung ý Giảm sút tính tự trọng lịng tự tin Những ý tưởng bị tội, khơng xứng đáng Nhìn vào tương lai thấy ảm đạm, bi quan Ý tưởng hành vi tự huỷ hoại tự sát Rối loạn giấc ngủ: ngủ nhiều ngủ ít, thức giấc lúc nửa đêm, dậy sớm Ăn ngon miệng Mất quan tâm ham thích hoạt động thường ngày Thiếu phản ứng cảm xúc với kiện môi trường xung quanh Thức giấc sớm so với bình thường Trầm cảm nặng lên buổi sáng Chậm chạp tâm lý vận động kích động, sững sờ Giảm cảm giác ngon miệng Sút cân (thường ≥ 5% trọng lượng thể so với tháng trước) Giảm hưng phấn tình dục, rối loạn kinh nguyệt phụ nữ Các triệu chứng loạn thần: Ảo giác, hoang tưởng… ... Tỉnh chưa có nghiên cứu bệnh trầm cảm Do chúng tơi thực đề tài “ Nhận xét đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh nhân trầm cảm phòng khám Tâm thần - Thần kinh, Bệnh viện Đa khoa tỉnh ... mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trầm cảm phòng khám Tâm thần - Thần kinh, Bệnh viện Đa khoa năm 2021 Nhận xét số yếu tố liên quan rối loạn trầm cảm Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1... trầm cảm 10-13% có 55% số bệnh nhân có trầm cảm vịng 12 tháng gần Bệnh nhân trầm cảm thường có stress trước trầm cảm đặc biệt dạng trầm cảm nhẹ, trầm cảm phản ứng Tuy nhiên gặp nhiều stress bệnh

Ngày đăng: 07/06/2022, 14:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Morey Edward, Jennifer Thacher, W. Edward Craighead (2006), Patient Preferences for Depression Treatment Programs and Willingness To Pay for Treatment: Heterogeneity and Anhedonia, University of New Mexico, pp. 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: University of New Mexico
Tác giả: Morey Edward, Jennifer Thacher, W. Edward Craighead
Năm: 2006
2. Nguyễn Trung Hoàng (2009), “Trầm cảm trong giai đoạn mãn kinh”, Chuyên đề tâm thần học, 15, Nxb Y học, tr. 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trầm cảm trong giai đoạn mãn kinh”,"Chuyên đề tâm thần học
Tác giả: Nguyễn Trung Hoàng
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2009
3. Darshan S. Khalsa, L. Ac (2005), The treatment of Depression with Chinese herbal medicine, Centre for Clinical intervention Psychotherapy Research Training, pp .12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Centre for Clinical intervention PsychotherapyResearch Training
Tác giả: Darshan S. Khalsa, L. Ac
Năm: 2005
4. Keck Martin E. (2010), Depression: What causes it?. How is it treated?How is it linked to stress?, Depression and Anxiety, www.clienia.ch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Depression and Anxiety
Tác giả: Keck Martin E
Năm: 2010
5. Aronson S.C., Virginia E.A. (2000), Depression: A Treatment Algorithm for the Family Physician, Clinical Review Article, pp. 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Review Article
Tác giả: Aronson S.C., Virginia E.A
Năm: 2000
6. Thavichachart (2001), “Epidemiological survey of mental disorders and knowledge attitude practice upon mental health among people in Bangkok Metropolis”, J-Med-Assoc-Thai, Jun; 84 Suppl 1: S118-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiological survey of mental disorders andknowledge attitude practice upon mental health among people in BangkokMetropolis”, "J-Med-Assoc-Thai
Tác giả: Thavichachart
Năm: 2001
8. Tôn Thất Hưng (2008), “ Điều tra dịch tễ các rối loạn tâm thần thường gặp tại xã Hương Xuân - Hương Trà”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, số 596, trang 523-530 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dịch tễ các rối loạn tâm thần thường gặptại xã Hương Xuân - Hương Trà”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Tôn Thất Hưng
Năm: 2008
9. Lương Hữu Thông(2001), “Rối loạn khí sắc”, Bài giảng tâm thần học, Nxb Y học, tr.94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn khí sắc”, "Bài giảng tâm thần học
Tác giả: Lương Hữu Thông
Nhà XB: NxbY học
Năm: 2001
10. Nguyễn Minh Tuấn (1994),“Các rối loạn cảm xúc”, Bệnh học tâm thần thực hành, Nxb Y học, tr.80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các rối loạn cảm xúc”", Bệnh học tâm thầnthực hành
Tác giả: Nguyễn Minh Tuấn
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1994
13. Lương Hữu Thông (2005), “Trầm cảm”, Sức khỏe tâm thần vàCác rối loạn tâm thần thường gặp, Nxb Lao động, tr.147- 152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trầm cảm”, "Sức khỏe tâm thần vàCác rốiloạn tâm thần thường gặp
Tác giả: Lương Hữu Thông
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2005
15. Cullen Jenifer M., C. Richard Spates (2006), Behavioral Activation Treatment for Major Depressive Disorder, The Behavior Analyst Today, 7(1), pp.151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Behavior Analyst Today
Tác giả: Cullen Jenifer M., C. Richard Spates
Năm: 2006
16. Harpole Linda H., John W. Williams Jr., Maren K. Olsen (2005), Improving Depression Outcomes in Older Adults with Comorbid Medical Illness, General Hospital Psychiatry, Published by Elsevier, pp. 4-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: General Hospital Psychiatry
Tác giả: Harpole Linda H., John W. Williams Jr., Maren K. Olsen
Năm: 2005
17. Bradley K. L, Patrick J. McGrath, Cyndi L. Brannen (2010),Adolescents’Attitudes and Opinions about Depression Treatment, Community Ment Health J, pp.242 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community Ment HealthJ
Tác giả: Bradley K. L, Patrick J. McGrath, Cyndi L. Brannen
Năm: 2010
18. Tôn Thất Hưng, Ngô Đình Thư và cộng sự (2014) “Nghiêm cứu tình hình và yếu tố tâm lý xã hội liên quan đến rối loạn trầm cảm tại phường Xuân Phú – Thành phố Huế”. http://pyrmientrung.mod.gov.vn, ngày 14/8/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêm cứu tình hìnhvà yếu tố tâm lý xã hội liên quan đến rối loạn trầm cảm tại phường Xuân Phú– Thành phố Huế
19. Bệnh viện Tâm thần Mai Hương (1998), “Trầm cảm- một bệnh phổ biến ở người cao tuổi”. http://wwwmaihuơng.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trầm cảm- một bệnh phổ biến ởngười cao tuổi
Tác giả: Bệnh viện Tâm thần Mai Hương
Năm: 1998
20. Trần Hữu Bình (2005), “Nghiên cứu rối loạn trầm cảm tại một phương dân cư thành phố Hà Nội”, Nội san Tâm Thần học, Hội Tâm thần học, 4(8), trang 130-134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu rối loạn trầm cảm tại một phươngdân cư thành phố Hà Nội”, "Nội san Tâm Thần học
Tác giả: Trần Hữu Bình
Năm: 2005
21. Vũ Hồng Sơn( 2009), “ Đánh giá thực trạng bệnh nhân trầm cảm điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Tâm Thần Tỉnh Thái Nguyên”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Bệnh viện Tâm thần Thái Nguyên năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng bệnh nhân trầm cảm điều trịngoại trú tại Bệnh viện Tâm Thần Tỉnh Thái Nguyên
22. Phạm Thanh Thảo và cộng sự (2015), “ Nhận xét đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan bệnh nhân trầm cảm điều trị tại bệnh viện Tâm thần Bắc Giang”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Bắc Giang năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét đặc điểm lâm sàng và mộtsố yếu tố liên quan bệnh nhân trầm cảm điều trị tại bệnh viện Tâm thần Bắc Giang
Tác giả: Phạm Thanh Thảo và cộng sự
Năm: 2015
25. Lương Văn Sáng (2010), “ Đánh giá thực trạng bệnh nhân mắc trầm cảm tại Thành phố Điện Biên”, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học , Bệnh viện Tâm thần Điện Biên Tháng 9/2010.44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng bệnh nhân mắc trầm cảmtại Thành phố Điện Biên”, "Kỷ yếu nghiên cứu khoa học
Tác giả: Lương Văn Sáng
Năm: 2010
11. Tổ chức Y tế Thế giới ( 1992), Rối loạn khí sắc, Phân loại bệnh Quốc Tế Lần thứ 10 về các Rối loạn Tâm thần và Hành vi, Mô tả lâm sàng và nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.4. Tình hình bệnh trầm cảm 12 - Nhận xét đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan bệnh nhân trầm cảm tại phòng khám Tâm thần  Thần kinh
1.4. Tình hình bệnh trầm cảm 12 (Trang 2)
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng theo tuổi( n=80) - Nhận xét đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan bệnh nhân trầm cảm tại phòng khám Tâm thần  Thần kinh
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng theo tuổi( n=80) (Trang 23)
Bảng 3.2. Nghề nghiệp của bệnh nhân nghiên cứu( n=80) - Nhận xét đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan bệnh nhân trầm cảm tại phòng khám Tâm thần  Thần kinh
Bảng 3.2. Nghề nghiệp của bệnh nhân nghiên cứu( n=80) (Trang 24)
Bảng 3.4. Triệu chứng phổ biến(n=80) - Nhận xét đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan bệnh nhân trầm cảm tại phòng khám Tâm thần  Thần kinh
Bảng 3.4. Triệu chứng phổ biến(n=80) (Trang 26)
Bảng 3.3. Triệu chứng đặc trưng trầm cảm(n=80) - Nhận xét đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan bệnh nhân trầm cảm tại phòng khám Tâm thần  Thần kinh
Bảng 3.3. Triệu chứng đặc trưng trầm cảm(n=80) (Trang 26)
Bảng 3.5. Triệu chứng cơ thể(n=80) - Nhận xét đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan bệnh nhân trầm cảm tại phòng khám Tâm thần  Thần kinh
Bảng 3.5. Triệu chứng cơ thể(n=80) (Trang 27)
3.2.2. Đặc điểm triệu chứng sau 03 tháng điều trị. - Nhận xét đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan bệnh nhân trầm cảm tại phòng khám Tâm thần  Thần kinh
3.2.2. Đặc điểm triệu chứng sau 03 tháng điều trị (Trang 28)
Bảng 3.7. Triệu chứng cơ thể(n=80) - Nhận xét đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan bệnh nhân trầm cảm tại phòng khám Tâm thần  Thần kinh
Bảng 3.7. Triệu chứng cơ thể(n=80) (Trang 29)
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa tuổi và các triệu chứng phổ biến của TC - Nhận xét đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan bệnh nhân trầm cảm tại phòng khám Tâm thần  Thần kinh
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa tuổi và các triệu chứng phổ biến của TC (Trang 30)
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa tuổi và các triệu chứng cơ thể - Nhận xét đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan bệnh nhân trầm cảm tại phòng khám Tâm thần  Thần kinh
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa tuổi và các triệu chứng cơ thể (Trang 31)
Với P= 0,77&gt; 0,05( 2= 11,36 ). Không có ý nghĩa thống kê Bảng 3.11. Mối liên quan giữa tuổi và thể TC - Nhận xét đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan bệnh nhân trầm cảm tại phòng khám Tâm thần  Thần kinh
i P= 0,77&gt; 0,05( 2= 11,36 ). Không có ý nghĩa thống kê Bảng 3.11. Mối liên quan giữa tuổi và thể TC (Trang 33)
Bảng 3.12.Yếu tố liên quan giới và các mức độ trầm cảm - Nhận xét đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan bệnh nhân trầm cảm tại phòng khám Tâm thần  Thần kinh
Bảng 3.12. Yếu tố liên quan giới và các mức độ trầm cảm (Trang 34)
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa nơi ở với mức độ TC - Nhận xét đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan bệnh nhân trầm cảm tại phòng khám Tâm thần  Thần kinh
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa nơi ở với mức độ TC (Trang 34)
Bảng 3.15. Yếu tố stress liên quan trầm cảm - Nhận xét đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan bệnh nhân trầm cảm tại phòng khám Tâm thần  Thần kinh
Bảng 3.15. Yếu tố stress liên quan trầm cảm (Trang 36)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w