1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhận xét đặc điểm lâm sàng và điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch trên nhóm bệnh nhân nam giới quản lý tại khoa Huyết học lâm sàng Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp năm 2020-202

7 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Bài viết Nhận xét đặc điểm lâm sàng và điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch trên nhóm bệnh nhân nam giới quản lý tại khoa Huyết học lâm sàng Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp năm 2020-2021 mô tả đặc điểm lâm sàng xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở bệnh nhân nam giới và nhận xét kết quả điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở bệnh nhân nam giới điều trị tại khoa Huyết học lâm sàng bệnh viện Việt Tiệp năm 2020-2021.

Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH TRÊN NHÓM BỆNH NHÂN NAM GIỚI QUẢN LÝ TẠI KHOA HUYẾT HỌC LÂM SÀNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP NĂM 2020-2021 Đoàn Thị Út1, Nguyễn Ngọc Ánh1, Vũ Mạnh Tân1, Phạm Văn Linh1 TĨM TẮT 46 Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch bệnh nhân nam giới nhận xét kết điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch bệnh nhân nam giới điều trị khoa Huyết học lâm sàng bệnh viện Việt Tiệp năm 2020-2021 Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả 31 bệnh nhân xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch nam giới Kết nghiên cứu: Tuổi trung bình nhóm đối tượng nam giới người lớn nghiên cứu 59.6±18.4 tuổi (tuổi thấp 18, tuổi cao 101 tuổi), tập trung chủ yếu nhóm có tuổi 30 (93,55%) Triệu chứng xuất huyết thường gặp nhóm đối tượng nghiên cứu xuất huyết da (61.29%) xuất huyết niêm mạc (m i, chân răng, kết mạc mắt) Có 3,23% bệnh nhân có xuất huyết nội tạng nặng Số lượng tiểu cầu trung bình nhóm đối tượng lúc vào viện 26,33 ± 28,17 G/l, 67,74% bệnh nhân có số lượng tiểu cầu lúc vào viện mức 30 G/l Số lượng tiểu cầu tăng dần sau ngày, ngày, tuần, tháng điều trị Tuy nhiên v n cịn 35,48% nhóm đối tượng có số lượng tiểu cầu mức 30G/l sau tuần; Tỷ lệ giảm 25,8% 16,13% sau tuần tháng điều trị Trường Đại Học Y Dược Hải Phịng Chịu trách nhiệm chính: ồn Thị Út Email: dtut@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 11.2.2022 Ngày phản biện khoa học: 19.2.2022 Ngày duyệt bài: 10.5.2022 320 Thời gian trung bình nằm viện 14,24±6,37 ngày Có 74,19% bệnh nhân điều trị khởi đầu methylprednisolon mức liều 1-2 mg/kg/ngày có 52,17% phải phối hợp them với thuốc ức chế miễn dịch sau tuần điều trị; 6,45% bệnh nhân có định cắt lách sau tháng Tác dụng không mong muốn thường gặp sau điều trị corticoid nhóm đối tượng nghiên cứu tăng bạch cầu (82.61%); viêm loét dày (47.82%); loãng xương (30.43%) rối loạn điện giải (26.09%) Từ khoá: Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch, người lớn, nam, đặc điểm lâm sàng, điều trị SUMMARY REMARKS ON CLINICAL CHARACTERISTICS AND TREATMENT FEATURES OF IMMUNE THROMBOCYTOPENIC PURPURA IN A GROUP OF MALE PATIENTS HOSPITALIZED, TREATED IN AND FOLLOWED UP BY CLINICAL HEMATOLOGY DEPARTMENT OF VIET-TIEP HOSPITAL IN 2020-2021 PERIOD Objectives: Study was done to describe characteristics of immune thrombocytopenic purpura (IPP) in a group of male patients hospitalized and followed up in the Clinical Hematology Department of Viet Tiep Hospital during 2020-2021 period and to draw some remarks on the treatment including the medication induced adverse effects Subjects T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 515 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 and Methods: A descriptive prospective study of 31 patients with immune thrombocytopenic purpura Results: Mean age of 31 IPP-diagnosed patients studied was 59,6±18.4 (ranging from 18 to 101 years old) Most of patients were aged 30 or older (93,55%) Common bleeding symptoms in studied group were subcutaneous (61.29%) and mucosal purpura (nose, tooth roots, eye conjunctiva); There was 3.23% of patients presenting severe internal bleeding The average platelet count at admission was 26.33 ± 28.17 G/l Of which 67.74% had platelet count below 30 G/l at admission The level of platelet count increased gradually, especially after weeks, weeks and months of treatment with respective percentages of ones having platelet count above 30 G/l level were 35.48%, 25.8% and 16.13% respectively The mean length of hospital stay was 14.24±6.37 days There were 74.19% of patients started treatment with methylprednisolone with doses at 1-2 mg/kg/day, of which 52.17% had to combine with immunosuppressive medications after weeks of treatment; 6.45% of patients had to undergo splenectomy after months of medication treatment Adverse effects of treatment with corticosteroids were leukocytosis (82.61%); inflammatory and/or ulcerative peptic disorders (47.82%); osteoporosis (30.43%) and electrolyte disorders (26.09%) Keyword: Immune thrombocytopenic purpura, adult, men, clinical features, treatment I ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch (XHGTCMD) bệnh tự kháng thể chống lại protin màng tiểu cầu làm phá hủy tiểu cầu hệ liên võng nội mô gây giảm tiểu cầu máu ngoại vi XHGTCMD bệnh rối loạn chảy máu thường gặp bệnh máu quan tạo máu, đứng đầu bệnh rối loạn cầm máu Tại khoa Huyết học lâm sàng hàng năm có lượng lớn bệnh nhân đến khám điều trị giảm tiểu cầu, song chưa có nghiên cứu đánh giá đặc điểm kết điều trị bệnh XHGTCMD đặc biệt đối tượng nam giới ể có sở định điều trị hợp lý thực đề tài: ―Nhận xét đặc điểm lâm sàng, kết điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch bệnh nhân nam giới điều trị khoa huyết học lâm sàng bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp năm 2020-2021‖ với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch bệnh nhân nam giới điều trị khoa Huyết học lâm sàng bệnh viện Việt Tiệp năm 20202021 (1) nhận xét kết điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch nhóm đối tượng nghiên cứu (2) II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân nam giới chẩn đoán xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch điều trị nội trú khoa Huyết học lâm sàng bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Chẩn đoán xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch dựa vào hội chứng xuất huyết, số lượng tiểu cầu giảm < 100 G/l đồng thờ loại trừ nguyên nhân gây giảm tiểu cầu khác Các trường hợp kh ng đủ thông tin (lâm sàng xét nghiệm) cần cho nghiên cứu bị loại kh i nhóm đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu có thiết kế mơ tả tiến cứu nhóm đối tượng nghiên cứu 31 người bệnh nam giới chẩn đoán xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch Các tiêu nghiên cứu gồm: (1) Các thông tin nhân lâm sàng (tui, cỏc 321 Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG triệu chứng: xuất huyết da, chảy máu m i, chân răng, đái máu, xuất huyết tiêu hóa, thời gian điều trị, thuốc điều trị, kết điều trị); (2) Các thông tin cận lâm sàng (công thức máu lúc vào viện thời điểm ngày, tuần, tuần, tuần, tháng sau điều trị corticosteroid (corticoid) (3) Tác dụng phụ điều trị corticosteroid (dự kiến gồm thay đổi số lượng bạch cầu, tăng đường máu, tăng huyết áp, viêm loét dày, cushing, rối loạn điện giải, ngủ, mụn nhọt da) Tiêu chuẩn chẩn đoán xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch: Người bệnh có hội chứng xuất huyết (da, niêm mạc, phủ tạng), có số lượng tiểu cầu 100 G/l đồng thời loại trừ nguyên nhân gây giảm tiểu cầu thứ phát khác Số liệu xử lý sử dụng phần mềm SPSS với thuật toán thống kê phù hợp III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Nhóm tuổi n % 70 12 38.71 Tổng 31 100 X±SD 59.6 ± 18.41 Nhận xét: Trong 31 BN nghiên cứu chúng tôi, tuổi > 70 chiếm tỷ lệ cao 38.71%, có 6.45% bệnh nhân có tuổi < 30 Tuổi trung bình 59.6 ± 18.41 tuổi 3.2 Triệu chứng xuất huyết nhóm người bệnh nghiên cứu % Triệu chứng lâm sàng n Xuất huyết da 19 61.29 Chảy máu m i 16.13 Chảy máu chân 19.35 Xuất huyết kết mạc mắt 9.68 máu 9.68 Xuất huyết tiêu hóa 3.23 Tổng 31 100 Nhận xét: Triệu chứng xuất huyết thường gặp bệnh nhân giảm tiểu cầu miễn dịch xuất huyết da (61.29%) xuất huyết niêm mạc, xuất huyết nội tạng nặng chiếm 3.23% 322 T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 515 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 3.3 Số lượng tiểu cầu lúc vào viện Số lượng tiểu cầu (G/l) n % X±SD < 10 12 38.71 5.45 ± 2.58 10 - 30 29.03 19.7 ± 5.63 30 – 50 19.35 37.23 ± 3.34 50 – 80 6.45 61.32 ± 6.67 80 - 100 6.45 92,25 ± 14.22 Tổng 31 100 26.33 ± 28.17 Nhận xét: Số lượng tiểu cầu lúc vào viện trung bình 26.33 ± 28.17 G/l Có 67.74 % bệnh nhân có số lượng tiểu cầu lúc vào viện < 30 G/l 3.4 Giá trị tiểu cầu sau điều trị Thời điểm X ± SD p Lúc vào viện 26.33 ± 28.17 Sau ngày 52.67 ± 46.31 < 0.05 Sau ngày 80.2 ± 85.91

Ngày đăng: 16/07/2022, 12:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w