1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN

76 8 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVĐK Bệnh viện đa khoa CB Cán Bộ CDD Control of diarrhoeal diseases (Chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy) CĐ Chẩn đoán ĐTV Điều tra viên IMCI Integrated Management of Childhood Illness (Chương trình xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em) ORS Oral Rehydration Salts (ORESOL) SDD Suy dinh dưỡng TCC Tiêu chảy cấp TĐHV Trình độ học vấn THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông WHO World Health Organnisation % Tỉ lệ phần trăm MỤC LỤC 1ĐẶT VẤN ĐỀ 3CHƯƠNG 1 HYPERLIN.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVĐK : Bệnh viện đa khoa CB : Cán Bộ CDD : Control of diarrhoeal diseases (Chương trình phịng chống bệnh tiêu chảy) CĐ : Chẩn đoán ĐTV : Điều tra viên IMCI : Integrated Management of Childhood Illness (Chương trình xử trí lồng ghép bệnh thường gặp trẻ em) ORS : Oral Rehydration Salts (ORESOL) SDD : Suy dinh dưỡng TCC : Tiêu chảy cấp TĐHV : Trình độ học vấn THCS :Trung học sở THPT : Trung học phổ thông WHO : World Health Organnisation % : Tỉ lệ phần trăm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa phân loại bệnh tiêu chảy 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại bệnh tiêu chảy 1.2 Dịch tễ học .4 1.2.1 Sự lây lan mầm bệnh gây tiêu chảy .4 1.2.2 Tình trạng sức khoẻ, bệnh tật trẻ em làm tăng tính cảm thụ với bệnh tiêu chảy .5 1.2.3 Tính chất theo mùa vùng địa dư 1.2.4 Các vụ dịch tiêu chảy cấp 1.3 Nguyên nhân sinh bệnh học tiêu chảy 1.3.1 Virus 1.3.2 Vi khuẩn 1.3.3 Ký sinh trùng 1.3.4 Nấm gây bệnh tiêu chảy 1.3.5 Một số yếu tố thuận lợi: 1.3.6 Không rõ nguyên nhân 1.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.4.1 Triệu chứng tiêu hoá 1.4.2 Triệu chứng nước .8 1.4.3 Các triệu chứng khác 1.4.4 Các xét nghiệm cận lâm sàng 1.5 Đánh giá mức độ nước 1.5.1 Đánh giá mức độ nước theo chương trình CDD 1.5.2 Đánh giá mức độ nước theo chương trình chiến lược xử trí lồng ghép bệnh trẻ em 10 1.6 Liệu pháp bù dịch 11 1.6.1 Sử dụng dung dịch ORS 12 1.6.2 Bổ sung kẽm 13 1.6.3 Dùng thuốc chữa tiêu chảy 13 1.7 Xử trí chăm sóc trẻ em tuổi bị bệnh tiêu chảy nhà 14 1.7.1 Nguyên tắc chung 14 1.7.2 Xử trí bệnh tiêu chảy nhà 14 1.8 Một số giải pháp phòng bệnh tiêu chảy trẻ em tuổi 15 1.8.1 Nuôi sữa mẹ .16 1.8.2 Cho trẻ ăn sam (ăn dặm) sau đến tháng mẹ đủ sữa 16 1.8.3 Sử dụng nguồn nước cho vệ sinh dùng ăn uống 16 1.8.4 Rửa tay xà phòng 16 1.8.5 Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh 16 1.8.6 Xử lý an toàn phân trẻ em, đặc biệt trẻ bị tiêu chảy 16 1.8.7 Tiêm phòng gây miễn dịch cho trẻ 16 1.9 Một số yếu tố liên quan đến bệnh tiêu chảy cấp trẻ tuổi 17 1.9.1 Yếu tố bú mẹ 17 1.9.2 Chế độ ăn dặm nuôi dưỡng trẻ 17 1.9.3 Yếu tố vệ sinh môi trường .17 1.9.4 Các yếu tố thuộc bà mẹ 18 1.9.5 Các yếu tố thân trẻ .19 1.9.6 Một số yếu tố liên quan khác 20 CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu: .21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 21 2.3 Các biến số nghiên cứu .21 2.3.1 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cấp trẻ em tuổi 21 2.3.2 Các yếu tố thuộc gia đình trẻ 22 2.3.3 Kiến thức, thực hành bà mẹ bệnh tiêu chảy 23 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 24 2.4.1 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 24 2.4.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 25 Chương 3: KẾT QUẢ 26 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân tiêu chảy cấp trẻ tuổi 26 3.2 Một số yếu tố liên quan đến tiêu chảy cấp trẻ tuổi .28 3.2.1 Các yếu tố thuộc gia đình trẻ 28 3.2.2 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành thái độ bà mẹ 31 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 40 4.1 Tỷ lệ bệnh nhân tiêu chảy cấp trẻ tuổi 40 4.1.1 Tỷ lệ bệnh nhân tiêu chảy cấp trẻ tuổi .40 4.1.2 Tỷ lệ mắc tiêu chảy cấp theo giới tính, nơi 40 4.1.3 Tỷ lệ tiêu chảy cấp theo nhóm tuổi 41 4.1.4.Tỷ lệ mắc tiêu chảy cấp theo nguyên nhân gây bệnh 41 4.1.5.Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cấp theo mức độ nước, bệnh kèm theo.42 4.2 Một số yếu tố liên quan đến tiêu chảy cấp trẻ tuổi .42 4.2.1 Các yếu tố thuộc gia đình trẻ 42 4.2.2 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành thái độ bà mẹ 44 KẾT LUẬN 51 KHUYẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ nước .9 Bảng 1.2 Đánh giá phân loại lâm sàng tiêu chảy nước cho trẻ từ tháng đến tuổi .10 Bảng 1.3 Đánh giá phân loại lâm sàng tiêu chảy nước cho trẻ từ tuần đến tháng tuổi .11 Bảng 3.1 Phân bố tỷ lệ trẻ mắc tiêu chảy cấp theo giới tính, nơi 26 Bảng 3.2 Phân bố tỷ lệ trẻ mắc tiêu chảy cấp theo nhóm tuổi 27 Bảng 3.3 Phân bố tỷ lệ trẻ mắc tiêu chảy cấp theo nguyên nhân gây bệnh 27 Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ mắc tiêu chảy cấp theo mức độ nước, mắc bệnh kèm theo 28 Bảng 3.5 Tỷ lệ tiêu chảy theo nghề nghiệp mẹ .29 Bảng 3.6 Tỷ lệ tiêu chảy theo tuổi mẹ 30 Bảng 3.7 Kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ 31 Bảng 3.8 Kiến thức bà mẹ nhận biết bệnh tiêu chảy 32 Bảng 3.9 Kiến thức bà mẹ cách cho bú trẻ bị tiêu chảy 32 Bảng 3.10 Kiến thức bà mẹ cách cho trẻ uống nước trẻ bị tiêu chảy .33 Bảng 3.11 Kiến thức bà mẹ cách cho trẻ ăn trẻ tiêu chảy 33 Bảng 3.12 Kiến thức bà mẹ cho trẻ ăn thêm trẻ khỏi bệnh 34 Bảng 3.13 Kiến thức bà mẹ gói ORS .34 Bảng 3.14 Kiến thức bà mẹ loại nước pha ORS 35 Bảng 3.15 Kiến thức bà mẹ thời gian bảo quản dung dịch ORS 35 Bảng 3.16 Thời gian bù dịch loại dịch bù cho trẻ bị tiêu chảy 37 Bảng 3.17 Thực hành chăm sóc bà mẹ trẻ bị tiêu chảy .37 Bảng 3.18 Thực hành chăm sóc bà mẹ trẻ bị tiêu chảy theo tiêu chí 38 Bảng 3.19 Thực hành xử trí nhà trẻ bị tiêu chảy .39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ trẻ tuổi mắc tiêu chảy cấp thời điểm nghiên cứu 26 Biểu đồ 3.2 Tiêu chảy theo kinh tế gia đình 28 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ tiêu chảy với học vấn mẹ 29 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ tiêu chảy với vệ sinh nguồn nước .30 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ tiêu chảy với tình trạng hố xí 31 Biểu đồ 3.6 Kiến thức bà mẹ hậu bệnh tiêu chảy trẻ em 36 Biểu đồ 3.7 Kiến thức bà mẹ phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ 36 Biểu đồ 3.8 Loại thuốc mà bà mẹ dùng trẻ bị tiêu chảy 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy bệnh phổ biến trẻ em tuổi, đặc biệt lứa tuổi – 24 tháng tuổi Tiêu chảy làm cho trẻ nước nhanh chóng khơng bù nước kịp thời dễ dẫn tới tử vong [1] Bệnh tiêu chảy cấp (TCC) trẻ em vấn đề sức khỏe cộng đồng đặc biệt quan tâm Là nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng, ảnh hưởng tới tăng trưởng trẻ, vấn đề y tế toàn cầu, gánh nặng kinh tế nước phát triển Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hàng năm có khoảng 4073,9 triệu lượt tiêu chảy xảy trẻ tuổi toàn giới Tại nước phát triển nước nghèo tình trạng cịn nặng nề hơn, trẻ mắc 3,3 lượt tiêu chảy có khoảng triệu trẻ em chết bệnh tiêu chảy năm [2] Việt Nam quốc gia phát triển, nhiều năm trở lại tình hình bệnh tiêu chảy có nhiều cải thiện, nhiên cịn phổ biến, trung bình mắc 2,2 lượt/ trẻ / năm [3] Tử vong bệnh tiêu chảy khoảng 6,5 trường hợp/1000 trẻ tuổi/năm Năm 1982 chương trình phịng chống bệnh tiêu chảy quốc gia triển khai vào hoạt động với mục tiêu giảm tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong bệnh tiêu chảy trẻ em gây Theo báo cáo chương trình quốc gia năm 1997 chương trình bao phủ tồn quốc 95% số trẻ diện bảo vệ [ ] Cùng với việc quản lý chương trình CDD nghiên cứu khoa học bệnh tiêu chảy trẻ em bao gồm quản lý bệnh nhân, khống chế dịch đường ruột, giáo dục sức khoẻ, nâng cao kiến thức thực hành bà mẹ việc chăm sóc, xử trí trẻ bị tiêu chảy, nước vệ sinh mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm Một bước tiến quan trọng xử trí nước tiêu chảy cấp sử dụng bù nước điện giải đường uống Liệu pháp chứng minh an toàn hiệu 90 % trường hợp tiêu chảy lứa tuổi nguyên tỉnh miền núi nằm phía đơng bắc Việt nam mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm thời tiết chuyển lạnh điều kiện thuận lợi cho phát triển vi khuẩn, virus gây tiêu chảy cấp trẻ em Tại Khoa Nhi Bệnh viện đa khoa tỉnh năm 2020 tiếp nhận khoảng gần 8000 bệnh nhân nhập viện, gần 10% bệnh nhi mắc bệnh tiêu chảy cấp Chính số bệnh nhi cao nên việc theo dõi chăm sóc ban đầu bà mẹ quan trọng góp phần lớn vào hiệu điều trị bệnh Bà mẹ người trực tiếp chăm sóc trẻ trẻ bắt đầu bị tiêu chảy nhà bệnh viện kiến thức thực hành chăm sóc trẻ bị tiêu chảy bà mẹ quan trọng, việc giáo dục sức khỏe cho người mẹ chăm sóc trẻ bị tiêu chảy cần thiết, khơng mang lại hiệu cho q trình điều trị mà cịn giúp cho bà mẹ chăm sóc nhà tốt Đồng thời bà mẹ yên tâm tự chăm sóc theo dõi trẻ chưa cần đưa trẻ đến sở y tế góp phần giảm chi phí cho gia đình, xã hội giảm tải cho bệnh viện Từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét số yếu tố liên quan đến bệnh tiêu chảy cấp trẻ tuổi Bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2021” nhằm mục tiêu Mô tả tỷ lệ bệnh tiêu chảy cấp trẻ tuổi Khoa Nhi Bệnh viện đa khoa tỉnh năm 2021 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tiêu chảy cấp trẻ tuổi CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa phân loại bệnh tiêu chảy 1.1.1 Định nghĩa: Theo định nghĩa WHO: Tiêu chảy cấp tình trạng trẻ ngồi nhiều lần ngày (≥ lần 24 giờ) phân lỏng, nhiều nước phân có máu [5] 1.1.2 Phân loại bệnh tiêu chảy 1.1.2.1 Tiêu chảy cấp tính: Là trường hợp tiêu chảy 14 ngày, nguy quan trọng gây nước điện giải, trường hợp cần bù nước sớm nhà, trường hợp có biểu nước cần đưa trẻ tới sở y tế kịp thời[4] 1.1.2.2 Tiêu chảy kéo dài: Là trường hợp tiêu chảy kéo dài tới 14 ngày nhiều Trong trường hợp này, điều tốt bà mẹ cần đưa trẻ tới sở y tế khám để xác định rõ nguyên nhân [6] 1.1.2.3 Hội chứng lỵ: Là tiêu chảy thấy có máu phân, kèm theo chất nhầy (Nhầy - Máu), thường có sốt Những trường hợp cần đưa trẻ đến sở y tế để có định thuốc đặc hiệu điều trị tác nhân gây bệnh [6] Khái niệm đợt tiêu chảy (lượt) giai đoạn tiêu chảy lần 24 ngày cuối trẻ tiêu chảy lần, ngày ngồi phân trở lại bình thường Nếu sau ngày trẻ tiếp tục tiêu chảy lại lần/ ngày, phải đánh giá lại tình trạng nước ghi nhận đợt tiêu chảy [4]  Tiêu chảy trẻ em dẫn tới hậu nghiêm trọng là: - Trẻ có nguy mắc suy dinh dưỡng - Trường hợp nặng, khơng xử trí kịp thời dẫn đến tử vong Tử vong trẻ bị tiêu chảy thường gặp trường hợp cấp tính, bệnh nặng nhiều nước điện giải mà không hồi phục kịp thời 1.2 Dịch tễ học 1.2.1 Sự lây lan mầm bệnh gây tiêu chảy Bệnh tiêu chảy có từ lâu, lịch sử gắn liền với vụ dịch đường tiêu hoá, đặc biệt trải qua đại dịch Tả xảy giới và xuất bệnh dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm Lúc đầu thầy thuốc gọi bệnh tiêu chảy tượng phân lỏng đến lần ngày, hội chứng tiêu chảy nước, tiêu chảy nhiễm độc Qua nhiều vụ dịch, với tiến khoa học kỹ thuật phát triển không ngừng y học Khi nghiên cứu dịch tễ học, nguyên gây bệnh chế bệnh sinh Người ta hiểu rõ bệnh tiêu chảy hậu bệnh nhiễm trùng đường tiêu hoá như: Tả, Lỵ trực trùng, Lỵ a mip, Ecoli sinh độc tố, Nấm gây bệnh Virus [7] Ngồi cịn bệnh nhiễm trùng ngồi đường ruột Sởi, bệnh nhiễm trùng hơ hấp gây tiêu chảy Một số yếu tố khác đóng vai trị trung gian q trình truyền bệnh môi trường sống không hợp vệ sinh, trẻ thiếu ánh sáng, suy dinh dưỡng, thái độ vệ sinh mơi trường cá nhân Trình độ hiểu biết, phương pháp chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ, tất nguyên nhân góp phần gây bệnh tiêu chảy Tiêu chảy bệnh hay gặp trẻ em, đặc biệt nhóm tháng đến tuổi, gặp trẻ tháng tuổi mẹ thiếu sữa, trẻ ăn sữa bò, thức ăn thay sữa mẹ sớm, không cách thay sữa mẹ hoàn toàn [5] *Các đường lây truyền: Đa số bệnh tiêu chảy thường lây truyền theo chế "Phân - Miệng" qua hai đường trực tiếp gián tiếp Lây truyền trực tiếp tác nhân gây bệnh theo thức ăn, nước uống vào thể vật chủ (người) sau gây thành bệnh lây truyền gián tiếp tác nhân gây bệnh thông qua vật dụng, tay bị bẩn, côn trùng từ làm nhiễm thức ăn, nước uống [8] 30 Trương Thanh Phương ( 2018), Nghiên cứu tình hình tiêu chả cấp trẻ tuổi kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tiêu chảy bà mẹ trước sau can thiệp huyện Kế sách, tỉnh Sóc Trăng năm 20172018, Luận án chuyên khoa cấp II Trường Đại học y dược Cần Thơ 31 Nguyễn Huỳnh Bảo Nhi ( 2017), Nghiên cứu tình hình tiêu chảy cấp trẻ em tuổi kiến thức, thực hành xử trí tiêu chảy cấp trẻ em mẹ xã Đông Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang năm 2016, Luận văn Bác sĩ Y học dự phòng trường Đại học Y dược cần Thơ 32 Nguyễn Viết Sơn ( 2017)Nghiên cứu thực trạng dinh dưỡng trẻ em kiến thức thực hành bệnh tiêu chảy bà mẹ có tuổi bị tiêu chảy điều trị nội trú Bệnh viện Sản Nhi Vĩnh Phúc năm 2016 33 Nguyễn Hùng Kiệt ( 2010) Kiến thức, thực hành bà mẹ có tuổi phịng, chăm sóc trẻ bị tiêu chảy xã Mỹ Quý, Tháp mười, tỉnh đồng tháp năm 2010, Luận văn thạc sỹ y học Đại học y dược thành phố Hồ chí Minh 34 Dương Đình Thiện ( 2003), Nghiên cứu số yếu tố tác động tới nguy có mắc tiêu chảy cấp trẻ em tuổi tỉnh Thanh hóa, Tạp chí nghiên cứu y học, trang 50-55 35 Phan Thị Cẩm Hằng ( 2007), Khảo sát kiến thức thái độ, kỹ sử dụng ORS bà mẹ có bị tiêu chảy cấp Khoa Nhi Bệnh viện Bạch mai, luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, tr 22-23 Trường Đại học Y hà nội 36 Đồn Thị Hải Lý ( 2000) Tìm hiểu tình hình bệnh tiêu chảy trẻ em dưỡi tuổi hai xã Nhật Tựu, Lệ Hồ huyện Kim Bảng- Hà Nam, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Y Khoa, tr 19020 Đại học Y Hà nội 37 Vũ Mạnh Tiến( 2011) Thực trạng bệnh tiêu chảy cấp trẻ em tuổi số yếu tố liên quan xã Tiền yên, huyện Hoài Đức, Hà nội năm 2011 Luận văn Thạc sỹ công cộng tr 40-42 Đại học Y tế công cộng 38 Đỗ Văn Trong ( 2010) Kiến thức, thái độ, thực hành yếu tố liên quan chăm sóc trẻ tuổi bị tiêu chảy cấp bà mẹ xã Phương Trà, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng tháp năm 2010, Luận văn chuyên khoa I Y tế công cộng, tr 40-45 Đại học Y dược TPHCM 39 Nguyễn Thị Việt Hà ( 2013) “ Khuyến cáo điều trị tiêu chảy cấp trẻ em” Tạp chí Nhi khoa số tập 7, tr 28-29 40 Nguyễn Thị Như Mai (2006) Đánh giá kiến thức thực hành số bà mẹ có bị tiêu chảy cấp khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân điều dưỡng, tr 20-22 Trường Đại học Y Hà Nội 41 Lê Nguyên Ngọc (2000) Đánh giá kiến thức phòng tiêu chảy bà mẹ có tuổi xã Nam Tuấn huyện Hoà An tỉnh Cao Bằng năm 2000, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa I, Đại học Y Hà Nội Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Kiến thức, thực hành bà mẹ có bị bệnh tiêu chảy cấp điều trị khoa Nhi Bệnh viện đa khoa tỉnh Ngày điều tra: / /2021 Họ tên ĐTV: ………………………………………… …………… Mã số:………………………………………………………………… Họ tên mẹ:………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………….…… Điện thoại: …………………………………………………………… Điều tra viên điền thơng tin khoanh trịn vào câu trả lời th ch hợp STT Câu hỏi Trả lời A THÔNG TIN CHUNG A1 Chị năm tuổi? ……………….…… Nông nghiệp Buôn bán A2 Nghề nghiệp chị Nội trợ gì? Cán bộ, viên chức Nghề khác (công nhân, tiểu thủ cơng) A3 Tiểu học Trình độ học vấn chị gì? THCS THPT Trên THPT Ghi STT A4 A5 Câu hỏi Trả lời Hiện chị cháu sống Thành thị khu vực Nông thôn Nguồn nước sử dụng Nước máy cho sinh hoạt ăn uống nhà Nước mưa chị gì? Nước giếng Thu nhập bình quân A6 người/tháng gia đình chị bao nhiêu? ……………………… B KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ B1 B2 B3 Theo chị thời gian bắt đầu cho 30 ph trẻ bú sau sinh tốt Từ - 12h bao lâu? Sau 12h Thời gian cai sữa tốt cho trẻ tháng? Dưới 18 tháng 18 - 24 tháng Trên 24 tháng Theo chị thời điểm bắt đầu Dưới tháng cho trẻ ăn sam tốt bao Từ - tháng lâu? Trên tháng Phân lỏng tóe nước B4 Theo chị trẻ bị bệnh ≥ lần/ngày tiêu chảy? Phân lỏng tóe nước ngồi ≥ lần/ngày Khơng biết Ghi STT Câu hỏi Theo chị trẻ bị tiêu chảy B5 dấu hiệu cho biết trẻ bị nước? B6 Trả lời Biết đủ Biết dấu hiệu Biết ≥ dấu hiệu Không biết Khi trẻ bị tiêu chảy chị Bù nước điện giải làm nhà? Khơng biết Ngừng không cho bú B7 Khi trẻ bị tiêu chảy chị cho Cho bú trẻ bú nào? Cho bú bình thường Cho bú nhiều lên Ngừng không cho uống B8 Khi trẻ bị tiêu chảy chị cho Cho uống trẻ uống nào? Cho uống bình thường Cho uống nhiều lên B9 B10 Khi trẻ bị tiêu chảy chị cho trẻ ăn nào? Cho ăn Cho ăn bình thường Cho ăn nhiều lên Khi trẻ khỏi bệnh tiêu chảy Ăn tăng thêm chị cho trẻ ăn nào? Không cho trẻ ăn thêm Dung dịch ORS B11 Khi trẻ bị tiêu chảy, chị cho Nước đun sơi trẻ uống nước gì? Nước gạo rang Nước cháo muối Ghi STT B12 B13 Câu hỏi Trả lời Theo chị tác dụng dung Bù nước điện giải dịch ORS gì? Khơng biết Chị nghe cách pha ORS Có chưa? Khơng Pha gói với 200ml B14 Theo chị pha gói ORS nước đun sôi để nguội đúng? Cách pha sai Nước đun sơi để B15 Theo chị nên pha gói ORS nguội nước đúng? Nước nóng Nước đóng chai Trong vịng 12h B16 Theo chị thời gian bảo quản dung dịch ORS bao lâu? Trong vịng 24h Khơng biết Kháng sinh B17 Theo chị trẻ bị tiêu chảy Thuốc nam cho trẻ uống thuốc gì? Thuốc cầm tiêu chảy Khơng dùng thuốc B18 Theo chị tiêu chảy trẻ dẫn đến hậu gì? Gây suy dinh dưỡng Gây tử vong Không biết Ghi STT Câu hỏi Trả lời Nuôi sữa mẹ Ăn sam thời điểm Sử dụng nguồn nước cho vệ sinh dùng ăn uống Theo chị biện pháp phịng B19 tiêu chảy gì? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Rửa tay xà phòng cho trẻ người chăm sóc trẻ Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Xử lý an toàn phân trẻ em Tiêm chủng đầy đủ C THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ C1 C2 Khi chị bị tiêu chảy chị bù dịch cho trẻ vào thời điểm Bù trẻ bị TC Khi trẻ có dấu hiệu nước hoặt khơng bù Chị có bù dịch cho trẻ Có dung dịch ORS khơng? Không Ngừng không cho bú C3 Khi trẻ bị tiêu chảy chị cho Cho bú trẻ bú nào? Cho bú bình thường Cho bú nhiều lên Ghi STT Câu hỏi Trả lời Ngừng không cho uống C4 Khi trẻ bị tiêu chảy chị cho Cho uống trẻ uống nào? Cho uống bình thường Cho uống nhiều lên C5 Khi trẻ bị tiêu chảy chị cho trẻ ăn nào? Cho ăn Cho ăn bình thường Cho ăn nhiều lên Pha gói với 200ml C6 Chị pha dung dịch ORS nước đun sôi để nguội nào? Cách pha sai khơng biết C7 Cách thức chọn thìa bà mẹ Phù hợp (bà mẹ miêu tả ĐTV đánh giá) Không phù hợp C8 C9 Khi bị tiêu chảy chị có Có nơn khơng? Không Cách thức cho trẻ uống Phù hợp (bà mẹ miêu tả ĐTV đánh giá) Không phù hợp Kháng sinh Đông Y C10 Chị dùng thuốc trẻ bị tiêu chảy? Thuốc cầm tiêu chảy Không nhớ Không dùng Ghi STT Câu hỏi Trả lời Tại sở y tế C11 Khi trẻ bị tiêu chảy chị thường Bác sĩ tư điều trị cho trẻ đâu? Tự điều trị Khơng điều trị D ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ Nam D1 Giới tính trẻ D2 Tuổi trẻ ………tháng Trẻ có bú sữa mẹ hồn Có tồn tháng đầu khơng? Không D3 Nữ Chưa cai D4 Thời điểm cai sữa Cai < 18 tháng Cai ≥ 18 tháng Chưa ăn D5 Thời điểm bắt đầu ăn sam - tháng < tháng D6 Trẻ có tiêm chủng đầy Có đủ không? Không Không nước D7 Đánh giá tình trạng nước Có nước Mất nước nặng Ghi STT D8 Câu hỏi Bệnh kèm theo Trả lời Có Khơng Rota virus Ecoli D9 Nguyên nhân tiêu chảy Shigella E.Histolytica Phối hợp Khơng rõ D10 Tình trạng suy dinh dưỡng Có (Bác sĩ chẩn đốn) Không Ghi Phụ lục 2: BẢNG KIỂM QUAN SÁT BẢNG KIỂM QUAN SÁT TÌNH TRẠNG VỆ SINH (ĐỐI VỚI NHÀ TIÊU TỰ HOẠI) Họ tên chủ hộ:……………………… .Tổng số người: Địa chỉ: TT Các tiêu chí Đạt Các tiêu chí Bể xử lý gồm 03 bể Bể xử lý phân không lún sụt Lắp bể chứa phân trát kín khơng rạn nứt Mặt sàn nhẵn, phẳng, khơng lún, sụt Bệ xí có nut nước Có ơng thơng Có đủ nước dội Dụng cụ chứa nước dội bọ gậy Khơng có mùi 10 Nước từ bể xử lý chảy vào công hố thắm khơng chảy tự xung quanh Các tiêu chí phụ Mặt sàn nhà tiêu không trơn, không đọng nước, khơng có rát, giấy bẩn Giấy vệ sinh bỏ vào lỗ tiêu (giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy Khơng có ruồi, trùng nhà tiêu Bệ xí sạch, khơng dính đọng phân Được che chắn kín đáo, ngăn nước mưa, nắng Vệ sinh xung quanh Đánh giá: Hợp vệ sinh Không đạt Không hợp vệ sinh Ghi chú: Những nhà tiêu đạt tất tiêu chí từ tiêu chí phụ trở lên nhà tiêu hợp vệ sinh BẢNG KIỂM QUAN SÁT TÌNH TRẠNG VỆ SINH (ĐỐI VỚI NHÀ TIÊU THẤM DỘI NƯỚC) Họ tên chủ hộ:……………………… .Tổng số người: Địa chỉ: T Các tiêu chí T Các tiêu chí Khơng xây nơi thường bị ngập úng Cách nguồn nước sinh từ 10mét trở lên Bể xử lý phân không lún sụt Nắp bể chứa phân trát kín khơng rạn nứt Mặt sàn nhẵn, phẳng, không lún, sụt Bệ xí có nut nước Có đủ nước dội Dụng cụ chứa nước dội khơng có bọ gậy Nước từ bể chứa phân đường dẫn phân khơng thắm, tràn mặt đất 10 Khơng có mùi Các tiêu chí phụ Mặt sàn nhà tiêu khơng trơn, khơng đọng nước, khơng có rát, giấy bẩn Giấy vệ sinh bỏ vào lỗ tiêu (giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy Khơng có ruồi, trùng nhà tiêu Bệ xí sạch, khơng dính đọng phân Được che chắn kín đáo, ngăn nước mưa, nắng Vệ sinh xung quanh Đánh giá: Hợp vệ sinh Đạt Không đạt Không hợp vệ sinh Ghi chú: Những nhà tiêu đạt tất tiêu chí từ tiêu chí phụ trở lên nhà tiêu hợp vệ sinh BẢNG KIỂM QUAN SÁT TÌNH TRẠNG VỆ SINH (ĐỐI VỚI NHÀ TIÊU CHÌM CĨ ỐNG THÔNG HƠI) Họ tên chủ hộ:……………………… .Tổng số người: Địa chỉ: Stt CÁC TIÊU CHÍ Đạt Khơng đạt CÁC TIÊU CHÍ CHÍNH Khơng xây dựng nơi thường bị ngập úng Cách nguồn nước sinh hoạt từ 10m trở lên Miệng hố phân cao mặt đất 20m Mặt sàn phẳng, nhẳn, khơng lún sụt Có nắp đậy lổ tiêu Có đủ chất độn thường xuyên đổ chất độn sau mổi lần đại tiện Khơng có mùi Khơng có bọ gậy dụng cụ chứa nước dội Ống thơng có đường kính từ 90mm trở lên đặt cao mái 40cm CÁC TIÊU CHÍ PHỤ Mặt sàn rãnh dẫn nước tiểu sạch, khơng đọng nước Lổ tiêu đậy kín Giấy bẩn bỏ vào lổ tiêu, thùng có nắp đậy Khơng có ruồi trùng nhà tiêu Miệng lổ tiêu khơng dính phân Vệ sinh chung quanh Được che chắn kín đáo ngăn mưa nắng Đánh giá Hợp vệ sinh Không hợp vệ sinh Ghi chú: Những nhà tiêu đạt tất tiêu chí từ tiêu chí phụ trở lên nhà tiêu hợp vệ sinh BẢNG KIỂM QUAN SÁT TÌNH TRẠNG VỆ SINH (ĐỐI VỚI NHÀ TIÊU NGĂN) Họ tên chủ hộ:……………………… .Tổng số người: Địa chỉ: Stt CÁC CHỈ TIÊU Các tiêu chí Tường ngăn chứa phân kín, khơng bị rị rỉ thấm nước Cửa lấy phân trát kín vật liệu không thắm nước Đạt Không đạt Mặt sàn phẳng, nhẳn, khơng lún sụt Có nắp đậy lổ tiêu Lỗ tiêu đậy kín Khơng sử dụng đồng thời ngăn Có đủ chất độn thường xuyên đổ chất độn sau lần đại tiện Không lấy phân ngăn ủ trước thắng Ngăn ủ phân nắp trát kín 10 Khơng có mùi hơi, thối 11 Khơng có bọ gậy dụng cụ chứa nước dội, nước tiểu Các tiêu chí phụ Mặt sàn rãnh dẫn nước tiểu sạch, không đọng nước Giấy bẩn bỏ vào lổ tiêu, thùng có nắp đậy Khơng có ruồi trùng nhà tiêu Khơng có ruồi trùng nhà tiêu Vệ sinh chung quanh Ống thơng có đường kính từ 90mm trở lên, đầu ống cao mái 40cm trở lên có lưới chắn ruồi (nếu nhà tiêu có ống thơng hơi) Được che chắn kín đáo ngăn mưa nắng Đánh giá Hợp vệ sinh Không hợp vệ sinh Ghi chú: Những nhà tiêu đạt tất tiêu chí từ tiêu chí phụ trở lên nhà tiêu hợp vệ sinh ... lý số liệu 25 Chương 3: KẾT QUẢ 26 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân tiêu chảy cấp trẻ tuổi 26 3.2 Một số yếu tố liên quan đến tiêu chảy cấp trẻ tuổi .28 3.2.1 Các yếu tố thuộc gia đình trẻ. .. cho bệnh viện Từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nhận xét số yếu tố liên quan đến bệnh tiêu chảy cấp trẻ tuổi Bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2021” nhằm mục tiêu Mô tả tỷ lệ bệnh tiêu chảy. .. bệnh tiêu chảy Hiện có vaccin phòng tiêu chảy Rotavirus [20] 17 1.9 Một số yếu tố liên quan đến bệnh tiêu chảy cấp trẻ tuổi 1.9.1 Yếu tố bú mẹ Sữa mẹ thức ăn lý tưởng trẻ em, tháng đầu Nếu nuôi trẻ

Ngày đăng: 07/06/2022, 14:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Đánh giá và phân loại lâm sàng tiêuchảy mất nước cho trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi (*). - NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 1.2. Đánh giá và phân loại lâm sàng tiêuchảy mất nước cho trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi (*) (Trang 16)
Bảng 1.3. Đánh giá và phân loại lâm sàng tiêuchảy mất nước cho trẻ từ 1 tuần đến 2 tháng tuổi.* - NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 1.3. Đánh giá và phân loại lâm sàng tiêuchảy mất nước cho trẻ từ 1 tuần đến 2 tháng tuổi.* (Trang 17)
3.1. Tỷ lệ bệnh nhân tiêuchảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi - NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
3.1. Tỷ lệ bệnh nhân tiêuchảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi (Trang 32)
Bảng 3.1. Phân bố tỷ lệ trẻ mắc tiêuchảy cấp theo giới tính, nơi ở - NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.1. Phân bố tỷ lệ trẻ mắc tiêuchảy cấp theo giới tính, nơi ở (Trang 32)
Bảng 3.3. Phân bố tỷ lệ trẻ mắc tiêuchảy cấp theo nguyên nhân gây bệnh - NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.3. Phân bố tỷ lệ trẻ mắc tiêuchảy cấp theo nguyên nhân gây bệnh (Trang 33)
Bảng 3.4. Phân bố tỷ lệ mắc tiêuchảy cấp theo mức độ mất nước, mắc bệnh kèm theo. - NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.4. Phân bố tỷ lệ mắc tiêuchảy cấp theo mức độ mất nước, mắc bệnh kèm theo (Trang 34)
3.2. Một số yếu tố liên quan đến tiêuchảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi - NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
3.2. Một số yếu tố liên quan đến tiêuchảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi (Trang 34)
Bảng 3.6. Tỷ lệ tiêuchảy theo tuổi mẹ - NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.6. Tỷ lệ tiêuchảy theo tuổi mẹ (Trang 35)
Bảng 3.5. Tỷ lệ tiêuchảy theo nghề nghiệp mẹ - NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.5. Tỷ lệ tiêuchảy theo nghề nghiệp mẹ (Trang 35)
Bảng 3.7. Kiến thức của bà mẹ về chăm sóc trẻ - NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.7. Kiến thức của bà mẹ về chăm sóc trẻ (Trang 37)
3.2.2. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành và thái độ của bà mẹ - NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
3.2.2. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành và thái độ của bà mẹ (Trang 37)
Bảng 3.9. Kiến thức của bà mẹ về cách cho bú khi trẻ bị tiêuchảy - NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.9. Kiến thức của bà mẹ về cách cho bú khi trẻ bị tiêuchảy (Trang 38)
Bảng 3.11. Kiến thức của bà mẹ về cách cho trẻ ăn khi trẻ tiêuchảy - NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.11. Kiến thức của bà mẹ về cách cho trẻ ăn khi trẻ tiêuchảy (Trang 39)
Bảng 3.13. Kiến thức của bà mẹ về gói ORS - NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.13. Kiến thức của bà mẹ về gói ORS (Trang 40)
Bảng 3.12. Kiến thức của bà mẹ cho trẻ ăn thêm khi trẻ khỏi bệnh - NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.12. Kiến thức của bà mẹ cho trẻ ăn thêm khi trẻ khỏi bệnh (Trang 40)
Bảng 3.14. Kiến thức của bà mẹ về loại nước pha ORS - NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.14. Kiến thức của bà mẹ về loại nước pha ORS (Trang 41)
Bảng 3.15. Kiến thức của bà mẹ về thời gian bảo quản dung dịch ORS - NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.15. Kiến thức của bà mẹ về thời gian bảo quản dung dịch ORS (Trang 41)
Bảng 3.16. Thời gian bù dịch và loại dịch bù cho trẻ bị tiêuchảy - NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.16. Thời gian bù dịch và loại dịch bù cho trẻ bị tiêuchảy (Trang 43)
Bảng 3.17. Thực hành chăm sóc của bà mẹ khi trẻ bị tiêuchảy - NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.17. Thực hành chăm sóc của bà mẹ khi trẻ bị tiêuchảy (Trang 43)
Bảng 3.18. Thực hành chăm sóc của bà mẹ khi trẻ bị tiêuchảy theo từng tiêu chí - NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.18. Thực hành chăm sóc của bà mẹ khi trẻ bị tiêuchảy theo từng tiêu chí (Trang 44)
Bảng 3.19. Thực hành xử trí tại nhà khi trẻ bị tiêuchảy - NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.19. Thực hành xử trí tại nhà khi trẻ bị tiêuchảy (Trang 45)
BẢNG KIỂM QUAN SÁT TÌNH TRẠNG VỆ SINH (ĐỐI VỚI NHÀ TIÊU THẤM DỘI NƯỚC) - NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
BẢNG KIỂM QUAN SÁT TÌNH TRẠNG VỆ SINH (ĐỐI VỚI NHÀ TIÊU THẤM DỘI NƯỚC) (Trang 73)
BẢNG KIỂM QUAN SÁT TÌNH TRẠNG VỆ SINH (ĐỐI VỚI NHÀ TIÊU CHÌM CÓ ỐNG THÔNG HƠI) - NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
BẢNG KIỂM QUAN SÁT TÌNH TRẠNG VỆ SINH (ĐỐI VỚI NHÀ TIÊU CHÌM CÓ ỐNG THÔNG HƠI) (Trang 74)
CÁC TIÊU CHÍ CHÍNH - NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
CÁC TIÊU CHÍ CHÍNH (Trang 75)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w