NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và các yếu tố LIÊN QUAN đến kết QUẢ điều TRỊ ở BỆNH NHÂN tổn THƯƠNG THẬN cấp tại BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH đắl lắk

120 62 2
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và các yếu tố LIÊN QUAN đến kết QUẢ điều TRỊ ở BỆNH NHÂN tổn THƯƠNG THẬN cấp tại BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH đắl lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổn thương thận cấp là một hội chứng xuất hiện khi chức năng thận bị suy sụp nhanh chóng, xảy ra đột ngột ở bệnh nhân không có tổn thương thận trước đó hoặc ở bệnh nhân đã mắc tổn thương thận mãn. Mức lọc cầu thận có thể bị suy giảm hoàn toàn nhưng nó có thể được hồi phục hoàn toàn một cách tự nhiên hoặc dưới sự ảnh hưởng của điều trị bệnh nguyên 17. Đây là một hội chứng thường gặp trên lâm sàng nói chung và trong khoa Hồi sức cấp cứu nói riêng, tùy thuộc vào tiêu chuẩn chẩn đoán mà tỉ lệ mắc bệnh tổn thương thận cấp ở bệnh nhân hồi sức cấp cứu từ 1 25%. Ở những bệnh nhân nặng, tỉ lệ tổn thương thận cấp từ 3667% 40, 98, 115. Tỉ lệ tử vong của tổn thương thận cấp ở bệnh nhân hồi sức từ 1983%, ở bệnh nhân cần lọc máu hoặc kết hợp với suy đa tạng tử vong lên tới 5090% 123.Tổn thương thận cấp là biến chứng của một hay sự phối hợp nhiều bệnh cảnh lâm sàng khác nhau và là nguyên nhân trực tiếp gây hậu quả cùng một lúc ảnh hưởng đến nhiều tạng trong cơ thể. Có nhiều nguyên nhân gây tổn thương thận cấp như thiếu dịch, nhiễm khuẩn huyết, ngộ độc cấp... Ở người bệnh có thể có nhiều nguy cơ và nhiều nguyên nhân gây nên cùng một lúc 55. Nhiễm khuẩn huyết là yếu tố nguy cơ, nguyên nhân thường gặp nhất và là nguyên nhân tử vong hàng đầu trong khoa Hồi sức cấp cứu và xếp thứ 10 trong các nguyên nhân tử vong tại Mỹ 7, 112. Theo Rober, tỉ lệ tổn thương thận cấp chiếm 23% trong nhiễm khuẩn nặng và 51% khi có sốc nhiễm khuẩn 100.Chẩn đoán tổn thương thận cấp chủ yếu dựa vào các triệu chứng lâm sàng vì tiêu chuẩn vàng là hình ảnh mô bệnh học của thận khó thực hiện và không phải bệnh viện nào cũng làm được. Ngày nay đã có nhiều tiến bộ trong khoa học kỹ thuật để phát hiện bệnh sớm, nhiều biện pháp điều trị kỹ thuật mới, hiện đại để thay thế chức năng thận như lọc máu ngắt quản hay lọc máu liên tục…, nhằm phục hồi chức năng thận sớm hơn, nhanh hơn nhưng tỷ lệ mắc và tử vong vẫn chưa giảm đáng kể. Có lẽ do nhiều yếu tố làm thay đổi kết quả điều trị như tuổi, nguyên nhân gây bệnh và chất lượng điều trị của từng nơi… Trong cùng một thời điểm người bệnh có thể chịu cùng lúc nhiều yếu tố nguy cơ, nguyên nhân gây ra... Vì vậy trên lâm sàng các bác sỹ cần nhận định sớm các nguy cơ, nguyên nhân đặc biệt nhiễm khuẩn huyết nhằm phát hiện sớm tổn thương thận cấp từ đó có kế hoạch dự phòng và điều trị sớm không những có ý nghĩa rất lớn trong việc ngăn chặn diễn biến bệnh nặng mà còn giảm tỉ lệ tử vong.Ở Việt Nam đã có các nghiên cứu về suy thận cấp nhưng chủ yếu trên từng nguyên nhân cụ thể như Nguyễn Gia Bình suy thận cấp do hội chứng tiêu cơ vân cấp 5, Nguyễn Việt Hải suy thận cấp do viêm tụy cấp 12, Lê Thị Diễm Tuyết suy thận cấp ở bệnh nhân nặng nằm Hồi sức tích cực 27, nhưng ít đề tài nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ liên quan đến kết quả điều trị. Nhằm hạn chế mức độ và giảm thiểu tỷ lệ tử vong do tổn thương thận cấp, cần xác định rõ nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ cụ thể để điều trị sớm. Vì vậy đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị ở bệnh nhân tổn thương thận cấp tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk”. Nhằm với 2 mục tiêu nghiên cứu sau: 1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân ở bệnh nhân tổn thương thận cấp.2. Xác định tỷ lệ tử vong và các yếu tố nguy cơ liên quan đến kết quả điều trị ở bệnh nhân tổn thương thận cấp.

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẮL LẮK i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA THẬN 3 1.1.1 Cấu trúc giải phẩu của thận .3 1.1.2 Chức năng và sinh lý của thận 4 1.1.3 Sự hình thành nước tiểu: 5 1.2 TỔN THƯƠNG THẬN CẤP .9 1.2.1 Định nghĩa, lịch sử ra đời và các thuật ngữ sử dụng tổn thương thận cấp 9 1.2.2 Lịch sử ra đời và các thuật ngữ sử dụng về hội chứng TTTC 9 1.2.3 Nguyên nhân, cơ chế và lâm sàng của tổn thương thận cấp 12 1.3 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY RA TỔN THƯƠNG THẬN CẤP 23 1.3.1 Nhóm yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân nằm viện 23 1.3.2 Nhóm yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 23 1.3.3 Nhóm yếu tố nguy cơ nội tại 31 1.3.4 Nhóm yếu tố nguy cơ sau can thiệp phẩu thuật, thủ thuật do hạ HA, thiếu dịch… 31 1.3.5 Nhóm yếu tố nguy cơ rối loạn chức năng tim mạch .31 1.3.6 Nhóm yếu tố nguy cơ khác 31 1.7 ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP 32 1.7.1 Nguyên tắc chung 32 1.7.2 Kiểm soát thể tích dịch .32 1.7.3 Điều trị tăng kali máu 33 1.7.4 Toan chuyển hóa 33 1.7.5 Rối loạn điện giải khác .34 1.7.6 Liệu pháp lọc máu 34 1.8 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC .37 1.8.1 Các nghiên cứu trong nước .37 1.8.2 Các nghiên cứu ngoài nước .38 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 39 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh: .39 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 40 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 40 ii 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 41 2.2.3 Phương tiện và địa điểm nghiên cứu .41 2.2.4 Các nhóm biến số, chỉ số nghiên cứu: .41 2.2.5 Tiến hành nghiên cứu 45 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU .50 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 50 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 51 3.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUYÊN NHÂN, LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN TỔN THƯƠNG THẬN CẤP 52 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 52 3.1.2 Nguyên nhân gây tổn thương thận cấp 53 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu .54 3.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng tổn thương thận cấp 60 3.2 TỶ LỆ TỬ VONG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN TỔN THƯƠNG THẬN CẤP 65 3.2.1 Tỷ lệ tử vong tổn thương thận cấp 65 3.2.2 Các yếu tố nguy cơ liên quan đến kết quả điều trị 65 3.2.3 Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị ở bệnh nhân tổn thương thận cấp có nhiễm khuẩn huyết 72 Chương 4: BÀN LUẬN 73 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .73 4.1.1 Tuổi và giới 73 4.1.2 Tiền căn bệnh lý đi kèm 75 4.1.3 Nguyên nhân và phân loại gây tổn thương thận cấp 76 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu .78 4.1.3.5 Đặc điểm lâm sàng tổn thương thận cấp có nhiễm khuẩn huyết 84 4.1.3.6 Đặc điểm về biến chứng trên lâm sàng trong tổn thương thận cấp 85 4.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng tổn thương thận cấp 88 4.2 TỶ LỆ TỬ VONG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN TỔN THƯƠNG THẬN CẤP 92 4.2.1 Tỷ lệ tử vong tổn thương thận cấp 92 4.2.2 Các yếu tố nguy cơ liên quan đến kết quả điều trị 93 KẾT LUẬN .107 1 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 107 2 Tỉ lệ tử vong và các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị 108 KIẾN NGHỊ 109 iii Mục lục hình Hình 1.1:Cấu trúc và chức năng sinh lý của cầu thận .4 Hình 1.2 Sơ đồ tuần hoàn tại đơn vị thận 7 Hình 1.3 Sự phân bố máu và oxy tại thận 8 Hình 1.4 Tổn thương thận cấp ảnh hưởng tới các cơ quan 18 Hình 1.5 Chất giãn mạch và co mạch thận trong nhiễm khuẩn .28 Hình 1.6.Ảnh hưởng tốt và xấu của NO trên chức năng thận trong nhiễm khuẩn 29 Mục lục biểu đồ Biểu đồ 1.1 Nguyên nhân tổn thương thận cấp 17 Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Nhận xét: 52 Biểu đồ 3.2: Số lượng tiền căn bệnh lý đi kèm .53 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ các tạng suy trong nhóm nghiên cứu 55 Biểu đồ 3.4: Phân bố tỷ lệ số lượng tạng suy trong nhóm nghiên cứu 56 Biểu đồ 3.5: Phân bố bệnh nhân tổn thương thận cấp theo nhiễm khuẩn .56 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân có tổn thương thận cấp 65 Biểu đồ 3.7: Liên quan tỷ lệ tử vong ở BN TTTC giữa 2 nhóm NKH và không NKH 69 Biểu đồ 3.8: Liên quan tỷ lệ tử vong ở BN TTTC giữa 2 nhóm NKH và SNK72 iv Mục lục biểu đồ Bảng 1.1: Chẩn đoán tổn thương thận cấp và suy thận cấp theo phân độ RIFLE .6 Bảng 1.2: Phân loại giai đoạn tổn thương thận cấp theo tiêu chuẩn AKIN 6 Bảng 1.3:Định nghĩa, tiêu chuẩn chẩn đoán .15 Bảng 1.4:Phân chia giai đoạn suy thận theo tiêu chuẩn RIFLE 16 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới và nhóm tuổi .47 Bảng 3.2: Nguyên nhân và phân loại gây tổn thương thận cấp 48 Bảng 3.3: Giá trị trung bình của thông số biểu hiện trên lâm sàng .49 Bảng 3.4: Liên quan thời gian khởi phát bệnh với mức độ tổn thương thận cấp 49 Bảng 3.5: Một số đặc điểm chung giữa các nhóm tổn thương thận cấp .51 Bảng 3.6: So sánh mức độ tổn thương thận cấp giữa các nhóm nghiên cứu 51 Bảng 3.7 Đặc điểm lâm sàng giữa các nhóm tổn thương thận cấp 52 Bảng 3.8: Tiêu điểm đường vào ổ nhiễm khuẩn 53 Bảng 3.9: Các biến chứng lâm sàng kèm theo TTTC trong nhóm nghiên cứu 54 Bảng 3.10: Các biến chứng lâm sàng trong nhóm TTTC có NKH .54 Bảng 3.11: Đặc điểm chung về giá trị xét nghiệm huyết học .55 Bảng 3.12 So sánh các giá trị huyết học giữa các nhóm có TTTC 56 Bảng 3.13: So sánh các giá trị huyết học trong nhóm TTTC có NKH .56 Bảng 3.14: Đặc điểm chung về giá trị xét nghiệm sinh hóa .56 Bảng 3.15: So sánh các giá trị sinh hóa giữa các nhóm có TTTC 57 Bảng 3.16 So sánh giá trị sinh hóa trung bình giữa nhóm TTTC có NKH 58 Bảng 3.17 Đặc điểm về giá trị khí máu động mạch (n=65) .58 Bảng 3.18 Một số đặc điểm chung TTTC liên quan đến kết quả điều trị 60 Bảng 3.19 Các bệnh lý đi kèm liên quan đến kết quả điều trị 61 Bảng 3.20 Các yếu tố lâm sàng TTTC liên quan đến kết quả điều trị .62 Bảng 3.21 Các mức độ TTTC liên quan đến kết quả điều trị 62 Bảng 3.22 Mối liên quan tử vong giữa TTTC có NKH và không NKH 63 Bảng 3.23 Các yếu tố lâm sàng TTTC liên quan đến kết quả điều trị .63 Bảng 3.24 Các yếu tố huyết học liên quan đến kết quả điều trị 64 Bảng 3.25 Mối liên quan giữa các phương pháp và kết quả điều trị 65 Bảng 3.26 Mối liên quan tử vong giữa TTTC có NKH và SNK .65 Bảng 4.1: So sánh tỉ lệ giới tính và tuổi với các tác giả trong và ngoài nước .67 Bảng 4.2 So sánh tỉ lệ nhiễm khuẩn huyết trong tổn thương thận cấp .74 Bảng 4.3: So sánh mức độ tổn thương thận cấp giữa các nhóm nghiên cứu 76 Bảng 4.4: So sánh tỉ lệ tử vong theo số lượng cơ quan bị rối loạn chức năng giữa các tác giả nghiên cứu 97 v ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương thận cấp là một hội chứng xuất hiện khi chức năng thận bị suy sụp nhanh chóng, xảy ra đột ngột ở bệnh nhân không có tổn thương thận trước đó hoặc ở bệnh nhân đã mắc tổn thương thận mãn Mức lọc cầu thận có thể bị suy giảm hoàn toàn nhưng nó có thể được hồi phục hoàn toàn một cách tự nhiên hoặc dưới sự ảnh hưởng của điều trị bệnh nguyên Đây là một hội chứng thường gặp trên lâm sàng nói chung và trong khoa Hồi sức cấp cứu nói riêng, tùy thuộc vào tiêu chuẩn chẩn đoán mà tỉ lệ mắc bệnh tổn thương thận cấp ở bệnh nhân hồi sức cấp cứu từ 1- 25% Ở những bệnh nhân nặng, tỉ lệ tổn thương thận cấp từ 36-67% , , Tỉ lệ tử vong của tổn thương thận cấp ở bệnh nhân hồi sức từ 19-83%, ở bệnh nhân cần lọc máu hoặc kết hợp với suy đa tạng tử vong lên tới 50-90% Tổn thương thận cấp là biến chứng của một hay sự phối hợp nhiều bệnh cảnh lâm sàng khác nhau và là nguyên nhân trực tiếp gây hậu quả cùng một lúc ảnh hưởng đến nhiều tạng trong cơ thể Có nhiều nguyên nhân gây tổn thương thận cấp như thiếu dịch, nhiễm khuẩn huyết, ngộ độc cấp Ở người bệnh có thể có nhiều nguy cơ và nhiều nguyên nhân gây nên cùng một lúc Nhiễm khuẩn huyết là yếu tố nguy cơ, nguyên nhân thường gặp nhất và là nguyên nhân tử vong hàng đầu trong khoa Hồi sức cấp cứu và xếp thứ 10 trong các nguyên nhân tử vong tại Mỹ , Theo Rober, tỉ lệ tổn thương thận cấp chiếm 23% trong nhiễm khuẩn nặng và 51% khi có sốc nhiễm khuẩn Chẩn đoán tổn thương thận cấp chủ yếu dựa vào các triệu chứng lâm sàng vì tiêu chuẩn vàng là hình ảnh mô bệnh học của thận khó thực hiện và không phải bệnh viện nào cũng làm được Ngày nay đã có nhiều tiến bộ trong khoa học kỹ thuật để phát hiện bệnh sớm, nhiều biện pháp điều trị kỹ thuật mới, hiện đại để thay thế chức năng thận như lọc máu ngắt quản hay lọc máu liên tục…, nhằm phục hồi chức năng thận sớm hơn, nhanh hơn nhưng tỷ lệ mắc và tử vong vẫn chưa giảm đáng kể Có lẽ do nhiều yếu tố làm thay đổi kết quả điều trị như tuổi, nguyên nhân gây bệnh và chất lượng điều trị của từng nơi… Trong cùng một 1 thời điểm người bệnh có thể chịu cùng lúc nhiều yếu tố nguy cơ, nguyên nhân gây ra Vì vậy trên lâm sàng các bác sỹ cần nhận định sớm các nguy cơ, nguyên nhân đặc biệt nhiễm khuẩn huyết nhằm phát hiện sớm tổn thương thận cấp từ đó có kế hoạch dự phòng và điều trị sớm không những có ý nghĩa rất lớn trong việc ngăn chặn diễn biến bệnh nặng mà còn giảm tỉ lệ tử vong Ở Việt Nam đã có các nghiên cứu về suy thận cấp nhưng chủ yếu trên từng nguyên nhân cụ thể như Nguyễn Gia Bình suy thận cấp do hội chứng tiêu cơ vân cấp , Nguyễn Việt Hải suy thận cấp do viêm tụy cấp , Lê Thị Diễm Tuyết suy thận cấp ở bệnh nhân nặng nằm Hồi sức tích cực , nhưng ít đề tài nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ liên quan đến kết quả điều trị Nhằm hạn chế mức độ và giảm thiểu tỷ lệ tử vong do tổn thương thận cấp, cần xác định rõ nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ cụ thể để điều trị sớm Vì vậy đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị ở bệnh nhân tổn thương thận cấp tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk” Nhằm với 2 mục tiêu nghiên cứu sau: 1 Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân ở bệnh nhân tổn thương thận cấp 2 Xác định tỷ lệ tử vong và các yếu tố nguy cơ liên quan đến kết quả điều trị ở bệnh nhân tổn thương thận cấp 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔN THƯƠNG THẬN CẤP 1.1.1 Định nghĩa, lịch sử ra đời và các thuật ngữ sử dụng tổn thương thận cấp Tổn thương thận cấp (TTTC) là tình trạng giảm chức năng thận đột ngột và kéo dài trong vài giờ hoặc vài ngày, dẫn đến giảm mức lọc cầu thận (MLCT), ứ đọng các sản phẩm chuyển hóa nitơ (urê, creatinin) và các sản phẩm của chuyển hóa không nitơ (điện giải, kiềm toan…) Các rối loạn này phụ thuộc vào độ nặng, thời gian kéo dài của tình trạng TTTC mà có các biểu hiện toan chuyển hóa, tăng kali máu, thừa dịch trong cơ thể TTTC nặng cùng với nguyên nhân gây bệnh dễ gây suy các tạng khác và cuối cùng là suy đa tạng như rối loạn đông máu, tổn thương phổi ARDS, tổn thương não, ảnh hưởng huyết động ,, , , Định nghĩa này nội dung chính bao gồm 2 phần: - Giảm chức năng thận đột ngột và kéo dài - Hậu quả của TTTC trên lâm sàng: rối loạn nước (chủ yếu thừa nước), tăng HA, phù phổi cấp, rối loạn điện giải, toan chuyển hóa, xuất huyết, hôn mê, co giật, H.C urê máu cao… Các rối loạn này phụ thuộc vào độ nặng và thời gian kéo dài của TTTC 2 hậu quả thường gặp có thể gây tử vong: + Biến chứng sớm và nhanh: ngừng tim do tăng K + máu, toan chuyển hóa nặng, hôn mê co giật, suy tim cấp, phù phổi cấp + Biến chứng muộn và chậm hơn: suy đa cơ quan như rối loạn đông máu, tổn thương phổi ARDS, tổn thương não, ảnh hưởng huyết động 1.1.2 Lịch sử ra đời và các thuật ngữ sử dụng về hội chứng TTTC - Năm 1802, William Heberden lần đầu mô tả về hội chứng giảm bài niệu của thận - Năm 1909, William Osler mô tả về bệnh thận cấp tính như một hệ quả của các tác nhân gây độc hại như tình trạng bệnh nhân (BN) mang thai, bỏng, chấn thương, ngộ độc Trong Chiến tranh thế giới I, hội chứng này được gọi là "Viêm thận chiến tranh" 3 - Năm 1941 Bywaters và Beal mô tả hội chứng lâm sàng với các triệu chứng nước tiểu ít, sẫm màu, toan chuyển hóa, tăng kali máu ở những BN bị bom vùi lấp - Năm 1951, Homer W Smith đưa ra thuật ngữ "Suy thận cấp tính" trong 1 chương về "Suy thận cấp tính liên quan đến chấn thương" - Đầu những năm 1970, các nhà khoa học đưa ra những tiêu chuẩn của TTTC bao gồm đái ít, vô niệu, xét nghiệm urê, creatinin máu tăng dần, rối loạn nước và điện giải đặc biệt là tăng kali, rối loạn thăng bằng kiềm toan và cuối cùng là hội chứng urê huyết (nôn mửa, ỉa chảy, xuất huyết, co giật) Do các tác giả không có sự thống nhất về các tiêu chuẩn chẩn đoán nên gây khó khăn trong việc đánh giá chức năng thận, xác định tần số mắc bị STC và thường là STC có biến chứng rồi mới được chẩn đoán và điều trị - Đầu những năm 1980 người ta đưa ra tiêu chuẩn chẩn đoán STC khi creatinin máu >3mg% (>270μmol/l), sau đó tới năm 1989-1990 được rút xuống còn lớn hơn mức 2,5mg% (>221 μmol/l) , - Từ những năm 1996 đến năm 2000 thuật ngữ STC "Acute renal failure" được các thầy thuốc sử dụng, chẩn đoán dựa trên các tiêu chuẩn trên lâm sàng với MLCT giảm đột ngột, vô niệu khi thể tích nước tiểu 2 (OR 2,1), Bệnh nhân có bệnh gan kèm theo (PR 2,2), APACHE II > 22,4±7,1, điểm SOFA > 14,4±3,4 + Một số yếu tố lâm sàng liên quan đến kết quả điều trị: Bệnh nhân có biểu hiện phù phổi cấp (OAP) (PR: 2,4), vô niệu (PR: 2,1) + Một số biến chứng trên lâm sàng liên quan đến kết quả điều trị: Bệnh nhân suy hô hấp phải thở máy (PR: 25.9), hôn mê (PR: 21.5), rối loạn chức năng tuần hoàn (PR: 20.3), rối loạn chức năng tuần hoàn (PR:10.4), sốc nhiễm khuẩn (PR: 4.6), rối loạn chức năng tiêu hóa (PR: 2.3), rối loạn thân nhiệt (PR: 2.1) + Một số yếu tố cận lâm sàng liên quan đến kết quả điều trị: Chỉ số Hb 2 bệnh lý kèm theo, APACHE II > 22,4, điểm SOFA > 14,4, số tạng suy > 2; lâm sàng có hôn mê, vô niệu, có rối loạn chức năng tuần hoàn; tiểu cầu < 50 x 103 mm3; Hemoglobin < 10 g/dl , nhằm hạn chế tỉ lệ tử vong 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt 1 Nguyễn Bách (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị suy thận cấp ở bệnh nhân cao tuổi, Luận văn tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành Nội thân - Tiết niệu, Học viện quân Y 2 Hoàng Bùi Bảo (2014), "Rối loạn cân bằng toan kiềm", Giáo trình nội khoa sau đại học, Bệnh thận - Tiết niệu, Nhà xuất bản đại học Huế, tr 100-119 3 Hoàng Bùi Bảo (2014), "Rối loạn nước điện giải", Giáo trình nội khoa sau đại học, Bệnh thận - Tiết niệu, Nhà xuất bản đại học Huế, tr 84-100 4 Hoàng Bùi Bảo (2014), "Tăng Creatinin máu ", Giáo trình nội khoa sau đại học, Bệnh thận - Tiết niệu, Nhà xuất bản đại học Huế, tr 29-38 5 Nguyễn Gia Bình (2003), Đặc điểm lâm sàng, sinh học và điều trị suy thận cấp tiêu cơ vân, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Hồi sức tích cực và Chống độc, Trường Đại học Y Hà Nội 6 Trần Xuân Chương (2013), "Sử dụng kháng sinh trong bệnh nhiễm khuẩn", Bệnh truyền nhiễm đào tạo sau đại học, Nhà xuất bản đại học Huế, tr 32-44 7 Phạm Tấn Đạt, Vũ Đình Ân và Nguyễn Quang Tường (2016), Cập nhật định nghĩa, chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn 2016., Y Dược thực hành, tr 99-108 8 Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ (2015), "Sốc nhiễm khuẩn", Hồi sức cấp cứu toàn tập, Nhà xuất bản Y học, tr 202-209 9 Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ (2015), "Suy thận cấp, Hồi sức cấp cứu toàn tập", Nhà xuất bản Y học, tr 263-276 10 Nguyễn Thị Dụ, Vũ Văn Đính (2015), "Các rối loạn thăng bằng nước và điện giải trong cơ thể", Hồi sức cấp cứu toàn tập, Nhà xuất bản Y học, tr 12-18 11 Nguyễn Thị Dụ, Vũ Văn Đính (2015), "Thăng bằng kiềm toan trong cơ thể", Hồi sức cấp cứu toàn tập, Nhà xuất bản Y học, tr 35-41 104 12 Nguyễn Việt Hải (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy thận cấp do viêm tụy cấp, Luận văn thạc sỹ y khoa chuyên ngành Hồi sức cấp cứu, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Trương Ngọc Hải (2013), "Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan", Giáo trình Hồi sức cấp cứu Đại học Y dược Tp.Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản y học, tr 112-125 14 Nguyễn Thanh Linh (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số chỉ số đánh giá tổn thương thận cấp ở bệnh nhân hậu sản, Luận án chuyên khoa cấp 2, Học viện Quân Y 15 Nguyễn Lô (2013), "Nhiễm trùng có đáp ứng toàn thân, nhiễm trùng huyết, sốc nhiễm trùng", Bệnh truyền nhiễm đào tạo sau đại học, Nhà xuất bản đại học Huế, tr 11-31 16 Phạm Đình Lựu ( 2012 ), "Sự tái hấp thu và bài tiết ở ống xa, sự bài xuất nước tiểu", Bộ môn sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, tr 252-262 17 Võ Phụng, Võ Tam (2014), "Suy thận cấp", Giáo trình nội khoa sau đại học Bệnh thận – Tiết niệu, Nhà xuất bản đại học Huế, tr 277-297 18 Võ Tam (2014), "Liệu pháp lợi tiểu", Giáo trình nội khoa sau đại học, Bệnh thận - Tiết niệu, Nhà xuất bản đại học Huế, tr 389-400 19 Võ Tam (2014), "Sinh lý thận ", Giáo trình nội khoa sau đại học Bệnh thận – Tiết niệu,, Nhà xuất bản đại học Huế, tr 13-22 20 Hoàng Viết Thắng (2014), "Phù", Giáo trình nội khoa sau đại học, Bệnh thận - Tiết niệu, tr 45-53 21 Phạm Thị Ngọc Thảo (2012), Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 22 Trương Anh Thư, Nguyễn Gia Bình và cs (2016), "Tình hình nhiễm khuẩn Bệnh viện tại khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Bạch Mai", Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, 92 (1/2016), tr 52-61 23 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Gia Bình (2010), "Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy thận cấp ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng, sốc 105 nhiễm khuẩn tại khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Bạch Mai", Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, tr 52-61 24 Đặng Quốc Tuấn và Nguyễn Anh Dũng (2010), "Đánh giá hiệu quả phác đồ sử dụng chống đông Heparin trong lọc máu liên tục của Trung tâm khoa học sức khỏe London", Tạp chí nghiên cứu Y học 67(2), tr 223-227 25 Tạ Anh Tuấn (2012), Nghiên cứu nguyên nhân, mức độ và vai trò của neutrophil gelatinase associated lipocalin trong thương tổn thận cấp ở bệnh nhi nặng, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 26 Đỗ Gia Tuyển (2012), "Suy thận cấp", Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, tr 380-397 27 Lê Thị Diễm Tuyết (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị suy thận cấp tại khoa Điều trị tích cực, Bệnh viện Bạch Mai, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Hồi sức cấp cứu, Trường Đại học Y Hà Nội 28 Đặng Thị Xuân, Hà Trần Hưng, Nguyễn Gia Bình (2016), "Đặc điểm suy thận cấp theo phân độ RIFLE ở bệnh nhân viêm tụy cấp", Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai 92(2), tr 241-249 29 Đặng Thị Xuân, Nguyễn Thị Dụ (2016), "Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ suy thận cấp ở bệnh nhân hồi sức cấp cứu", Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai 96, tr 115-125 30 Đặng Thị Xuân, Nguyễn Thị Dụ, Nguyễn Gia Bình (2016), "Đánh giá mức độ và tiến triển suy thận cấp ở bệnh nhân hồi sức cấp cứu theo phân độ RIFLE", Tạp chí Y học Việt Nam 441, tr 51-57 31 Afessa B, Gajic O, Keegan M T and et al (2007), "Severity of illness and organ failure assessment in adult intensive care units", Crit Care Clin 23(3), pp 639-658 32 Ahmed W, Memon J, Rehmani R and et al (2014), "Outcome of patients with acute kidney injury in severe sepsis and septic shock treated with early goal-directed therapy in an intensive care unit", Saudi J Kidney Dis Transpl 25(3), pp 544-51 106 33 Akposso K, Hertig A, Couprie R and et al (2000), "Acute renal failure in patients over 80 years old: 25-years' experience", Intensive Care Med 26(40), pp 400-6 34 American Diabetes Association (ADA) 2015 Guidelines (2015), "Standards of medical care in diabetes—2015", Diabetes Care 2015 38(suppl 1), pp S1-S93 35 Awad, M.D, Samir S (2003), "State-of-the-art therapy for severe sepsis and multisystem organ dysfunction," Am J Surg 186(5A), pp 23S-30S 36 Bagshaw S.M, Cruz D.N, Aspromonte N and et al (2010), "Epidemiology of cardio-renal syndromes: workgroup statements from the 7th ADQI Consensus Conference", Nephrol Dial Transplant 25, pp 1406-1416 37 Bagshaw SM, George C, Dinu I and et al (2008), "A multi-centre evaluation of the RIFLE criteria for early acute kidney injury in critically ill patients", Nephrol Dial Transplant 23, pp 1203–1210 38 Bagshaw SM, Uchino S, Rinaldo Bellomo and et al (2007), "Septic acute kidney injury in critically ill patients: clinical characteristics and outcomes", Clin J Am Soc Nephrol 2(3), pp 431-439 39 Barraclough K, Chiu A, Leone E, (2007), "Renal replacement therapy fo r acute kidney injury in pregnancy", Nephrol Dial Transplant 22(8), pp 23952397 40 Bellomo R (2006), "The epidemiology of acute renal failure: 1975 versus 2005", Curr Opin Crit Care, pp 557-60 41 Bellomo R, Kellum JA, Ronco C (2012), "Acute kidney injury" 380(9843), pp 756-766 42 Bellomo R, Ronco C, Kellum J A and et al (2004), "Acute renal failuredefinition, outcome measures, animal models, fluid therapy and information technology needs: the Second International Consensus 107 Conference of the Acute Dialysis Quality Initiative (ADQI) Group", Crit Care 8(20), pp 204 - 212 43 Bharathi Reddy và Patrick Murray (2005), "Acute renal failure, Principles of critical care, " McGRAW-HILL, pp 1139-1160 44 Bone R.C, Balk R.A, Cerra F.B and et al (2009), "Definitions for sepsis and organ failure and guidelines for the use of innovative therapies in sepsis The ACCP/SCCM Consensus Conference Committee American College of Chest Physicians/Society of Critical Care Medicine 1992", 136 5, pp e28 45 Brochard L, Abroug F, Brenner M and et al (2010), "An Official ATS/ERS/ESICM/SCCM/SRLF Statement: Prevention and Management of Acute Renal Failure in the ICU Patient: an in ternational consensus conference in intensive care medicine", Am J Respir Crit Care Med 181(10), pp 1128-1155 46 Bywaters EGL, Beall D (1947), Crush injuries with impairment of renal function, BMJ 1, pp 427–432 47 Cartin-Ceba R, Eric N H, Iscimen R and et al (2009), "Evaluation of "Loss" and "End stage renal disease" after acute kidney injury defined by the Risk, Injury, Failure, Loss and ESRD classification in critically ill patients", Intensive Care Med 35(12), pp 2087-2095 48 Christoph L, Bagshaw S.M, May C.N and et al (2008), "The histopathology of septic acute kidney injury: a systematic", Critical care, pp 12:R38 49 Clec'h C, Ferriere F, MD, Karoubi P, MD and et al (2004), "Diagnostic and prognostic value of procalcitonin in patients with septic shock", Crit Care Med 32(5), pp 1166-1169 50 Coiffier B, Altman A, Ching-Hon Pui and et al (2008), "Guidelines for the management of pediatric and adult tumor lysis syndrome: an evidencebased review", J Clin Oncol 26(16), pp 2767-2778 51 Cruz DN, Bolgan I, Perazella MA and et al (2007), "North East Italian Prospective Hospital Renal Outcome Survey on Acute Kidney Injury 108 (NEiPHROS-AKI): targeting the problem with the RIFLE Criteria", Clin J Am Soc Nephrol 2(3) 52 Davenport A (2010), "Clinical guidelines for the protection of kidney function and prevention of acute kidney injury in the intensive care unit: common sense rather than magic bullets?", Intensive Care Med 36, pp 379-380 53 Davies F, Weldon R (1917), "A contribution to the study of war nephritis", Lancet, pp 118–120 54 De Mendonca A, Vincent J.L, Suter P.M and et al (2000), "Acute renal failure in the ICU: risk factors and outcome evaluated by the SOFA score", Intensive Care Med 26(7), pp 915-921 55 De Vriese AS (2003), "Prevention and treatment of acute renal failure in sepsis", J Am Soc Nephrol 14(3), pp 792-805 56 Dellinger RP, Levy M, Rhodes A and et al (2013), "Surviving Sepsis Campaign: international guidelines for management of severe sepsis and septic shock, 2012 ", Intensive Care Med 39(2), pp 165-228 57 Dennen P, Douglas IS và Anderson R (2010), "Acute kidney injury in the intensive care unit: an update and primer for the intensivist", Crit Care Med 38(1), pp 261-275 58 Didier Payen, Cornélie de Pont A, Sakr Y and et al (2008), "A positive fluid balance is associated with a worse outcome in patients with acute renal failure", Critical care 12(3), pp 803-810 59 Didier Payen, Mateo J, Cavaillon J M and et al (2009), "Impact of continuous venovenous hemofiltration on organ failure during the early phase of severe sepsis: A randomized controlled trial", Crit Care Med 37(3), pp No 3 60 Eknoyan G (2002), "Emergence of the concept of acute renal failure", Am J Nephro 22, pp 225–230 61 Endo S, Aikawa N, Fujishima S and et al (2008), "Usefulness of procalcitonin serum level for the discrimination of severe sepsis from sepsis: a multicenter prospective study", J Infect Chemother 14(3), pp 244-249 109 62 Eric A J, LAMEIRE N H, RAYMOND C and et al (2003), "Acute renal failure in pations with sepsis in a surgical ICU: Predictive factors, incidence, comorbidity, and outcome", J Am Soc Nephrol 14, pp 10221030 63 Eric A J Hoste, Schurgers M (2008), "Epidemiology of acute kidney injury: How big is the problem", Crit Care Med 36(4), pp 146-151 64 Esper A M, Martin G S (2011), "The impact of cormorbid conditions on critical illness", Martin G S Crit Care Med 39(12), pp 2728-2735 65 Guidet B, Aegerter P, Gauzit R and et al (2005), "Incidence and impact of organ dysfunctions associated with sepsis", Chest 127(3), pp 942-951 66 Gullo A, Bianco N, Berlot G (2006), "Management of severe sepsis and septic shock: challenges and recommendations", Crit Care Clin 22(3), pp 489-501 67 Hao Li, Zhaoxin Qian, Xiaoliang Liu and et al (2010), Risk factors and outcome of acute renal failurein patients with severe acute pancreatitis, Journal of Critical Care, 25, pp 225-229 68 Hoste E A, Clermont G, Kersten A and et al (2006), "RIFLE criteria for acute kidney injury are associated with hospital mortality in critically ill patients: a cohort analysis", Crit Care 10(3), pp R 73 69 Karl I E, Hotchkiss R S (2003), "The pathophysiology and treatment of sepsis", N Engl J Med 384(2), pp 138-150 70 House A A, Anand I, Bellomo R and et al (2010), "Definition and classification of Cardio-Renal Syndromes: workgroup statements from the 7th ADQI Consensus Conference", Nephrol Dial Transplant 25(5), pp 1416-1420 71 Hugh R, Brady, Brenner Barry M (2005), "Acute Renal Failure", Harrison’s Principles of Internal Medicine, pp 1644-1652 72 Imam A, Tej K Mattoo, Melanie S Kim (2012), "Prevention and management of acute kidney injury (acute renal failure) in children", Up To Date 110 73 John A, Kellum, Ravindra L and et al for the ADQI Workgroup Derek C and Claudio Ronco (2002), "The first internationl consensus conference on continuous renal replacement therapy", Kidney International 62, pp 1855-1863 74 KDIGO (2012), "Clinical Practice Guideline for definition and classification of Acute Kidney Injury", Kidney Int 2(4), pp 19-22 75 Kellum JA and et al (2002), "Developing a consensus classification system for acute renal failure.", Curr Opin Crit Care 8, pp 509–514 76 Kellum JA and et al (2012), " KDIGO Clinical Practice Guideline for Acute Kidney Injury", Kidney In ternational Supplements 2, tr 1–138 77 Kidney dease Improving Global Outcomes (2012), "KDIGO Clinical Practice Guideline for Acute Kidney Injury" 78 Lameire N, Biesen W V, Eric Hoste and et al (2008), "The prevention of acute kidney injury: an in-depth narrative review Part 1: volume resuscitation and avoidance of drug- and nephrotoxin-induced AKI", ND T Plus 1(6), pp 392-402 79 Levy M M, Fink M P, Marshall J C and et al (2003), " 2001 SCCM/ESICM/ACCP/ATS/SIS International Sepsis Definitions Conference", Crit Care Med 31(4), pp 1250-1256 80 MD Li Wan, Bagshaw S M, Langenberg C and et al (2008), "Pathophysiology of septic acute kidney injury: What do we really know?", Crit Care Med 36(4), pp S198-205 81 Mehta RL, Macedo E (2013), "Epidemiology, Diagnosis, and Therapy of Acute Kidney Injury," Schrier's Diseases of the Kidney, Lippincott Williams & Wilkins, pp 785-825 82 Marlies Ostermann, Rene W S Chang (2007), "Acute kidney injury in the intensive care unit according to RIFLE", Critical Care Med 35(8), pp 1837-1843 111 83 Mehta RL, Kellum J A, Shah S V and et al (2007), "Acute Kidney Injury Network: report of an initiative to improve outcomes in acute kidney injury", Crit Care 11(2), pp R31 84 Mehta RL, Pascual M T, Soroko S and et al (2004), "Spectrum of acute renal failure in the intensive care unit: the PICARD experience", Kidney Int 66(4), pp 1613-1621 85 Minne L, Abu-Hanna A, de Jonge E (2008), "Evaluation of SOFA-based models for predicting mortality in the ICU: A systematic review", Crit Care 12(6), pp R161 86 Moreau R, Durand F, Poynard T and et al (2002), "Terlipressin in patients with cirrhosis and type 1 hepatorenal syndrome: a retrospective multicenter study", Gastroenterology 122(4), pp 923-930 87 Morgan D.J, Ho K.M (2010), "A comparison of nonoliguric and oliguric severe acute kidney injury according to the risk injury failure loss andstage (RIFLE) criteria", Nephron Clin Pract 115(1), pp 59-65 88 Nadezda Petejova, Arnost Martinek (2013), "Acute kidney injury following acute pancreatitis: A review", Biomed Pap Med Fac Univ Palacky Olomouc Czech Repub 157(2), pp 105-113 89 Okusa M.H R, Rosner M H (2016), "Overview of the management of acute kidney injury (acute renal failure)" 90 Ostermann M, Chang RW (2007), "Acute kidney injury in the in tensive care unit according to RIFLE", Crit Care Med 35(8), pp 1837-1843 91 Padkin A, Goldfrad C, Brady A R and et al (2003), "Epidemiology of severe sepsis occurring in the first 24 hrs in intensive care units in England, Wales, and Northern Ireland", Crit Care Med 31(9), pp 2332-2338 92 Palevsky PM (2005), "Renal replacement therapy I: indications and timing", Crit Care Clin 21(2), pp 347-356 93 Piccinni P (2011), "Prospective multicenter study on epidemiology of acute kidney injury in the ICU: acritical care nephrology Italian collaborative effort (NEFROINT)" 77(11), pp 1072-1083 112 94 Piccinni P, Cruz D N, Gramaticopolo S and et al (2003), "Cytokines (IL-6, IL-8, TNF): early and reliable predictors of severe acute pancreatitis", J Clin Gastroenterol 37(3), pp 263-266 95 Ravi Thadhani, Pascual M, Bonventre J V and et al (1996), "Acute Renal Failure", N Engl J Med 334(22), pp 1448-1458 96 Ravi Thadhani, Pasgual M, Joseph V Bonventre (1996), "Acute Renal Failure", The New England Journal of Medicine 335(17), pp 1320-1322 97 Ravindra L Mehta, Kellum J A, Shah S V and et al (2007), "Acute Kidney Injury Network: report of an initiative to improve outcomes in acute kidney injury", Critical care 11(2), pp 1-8 98 Ricci Z, Cruz D, Ronco C (2008), "The RIFLE criteria and mortality in acute kidney injury: A systematic review", Kidney Int 73(5), pp 538-546 99 Rober W, Shrier M D, Weiwang M D (2004), "Acute renal failure and sepsis", The New England Journal of Medicine 351(2), pp 159-169 100 Robert L J (2013), Tarascon Internal Medicine and Critical Care Pocketbook, Fifth Edition, Jones and Bartlett Learning, United State of America, pp 4-6 101 Ronal J T, Maggio F D, Leemreis J and et al (2006), "Biomarkers of Acute Renal Injury and Renal Failure", Shock 26(3), pp 245-253 102 Salgado G, Landa M, Masevicius D and et al (2014), "Acute renal failure according to the RIFLE and AKIN criteria: a multicenter study", Med Intensiva 38(5), pp 271-277 103 Scheel P J, Rabb H, Liu M (2008), "Uremic lung: new insights into a forgotten condition", Kidney Int 74(7), pp 849-851 104 Schemitt R, Coca S, Kanbay M and et al (2008), "Recovery of kidney function after acute kidney injury in the elderly: a systematic review and meta-analysis", Am J Kidney Dis 52(2), pp 262-271 105 Schrier R W (2010), "Fluid administration in critically ill patients with acute kidney injury", Clin J Am Soc Nephrol 5(4), pp 733-739 113 106 Schrier R W, Wang W (2004), "Acute renal failure and sepsis", N Engl J Med 351(2), pp 159-169 107 Sean M Bagshaw, George C, Dinu I and et al (2007), "A multi-centre evaluation of the RIFLE criteria for early acute kidney injury in critically ill patients", Nephrology Dialysis Transplantation 23(12), pp 4072 - 4073 108 Sean M Bagshaw, George C, Bellomo R (2008), "Early acute kidney injury and sepsis: a multicentre evaluation", Crit Care Med 12(2), pp R47 109 Seetharam A B, Lisker-Melman M (2010), "Liver Diseases", The Washington Manual of Medical Therapeutics, 33rd ed, Lippincott Wiliams & Wilkins, pp 619-673 110 Shapiro N I, Howell M D, Talmor D and et al (2005), "Serum lactate as a predictor of mortality in emergency department patients with infection", Ann Emerg Med 45(5), pp 524-528 111 Siew E D, Ware L B, Ikizler T A (2011), "Biological markers of acute kidney injury", J Am Soc Nephrol 22(5), pp 810-820 112 Singer M, Deutschman C S, Seymour C W and et al (2016), "The Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis3)", JAMA 315(8), pp 801-810 113 Sushrut S W, Bonventre J V (2012), "Acute Kidney Injury", Harri son's Principles of Internal Medicine 18 ed, The McGraw-Hill Companies, pp 2293 - 2308 114 Tolwani A J, Campbell R C, Stofan B S and et al (2008), "Standard versus high-dose CVVHDF for ICU-related acute renal failure", J Am Soc Nephrol 19(6), pp 1233-1238 115 Uchino S (2006), "The epidemiology of acute renal failure in the world", Curr Opin Crit Care 12(6), pp 538-543 116 Uchino S, Fealy N, Baldwin I, and et al (2004), "Continuous venovenous hemofiltration without anticoagulation", Asaio j 50(1), pp 76-80 114 117 Uchino S, Kellum J A, Bellomo R and et al (2005), "Acute renal failure in critically ill patients: a multinational, multicenter study", Jama 294(7), pp 813-818 118 Vincent J L, Moreno R (2010), "Clinical review: scoring systems in the critically ill", Crit Care 14(2), pp 207 119 Vincent J L, Rello J, Marshall and et al (2009), "International study of the prevalence and outcomes of infection in intensive care units", JAMA 302(21), pp 2323-2329 120 Vincent J L, de Mendonca A, Cantraine F and et al (1998), "Use of the SOFA score to assess the incidence of organ dysfunction/failure in intensive care units: results of a multicenter, prospective study Working group on "sepsis-related problems" of the European Society of Intensive Care Medicine", Crit Care Med 26(11), pp 1793-1800 121 Warnock D G (2010), "Acute kidney injury: where's the consensus about its definition?", Nephrol Dial Transplant 25(1), pp 9-11 122 Zarjou A, Agarwal A (2011), "Sepsis and acute kidney injury", J Am Soc Nephrol 22(6), pp 999-1006 123 Hoste E A, Clermont G, Kersten A and et al (2006), "RIFLE criteria for acute kidney injury are associated with hospital mortality in critically ill patients: a cohort analysis", Crit Care, pp R 73 124 Sushrut S W, Bonventre J V (2012), "Acute Kidney Injury", Harrison's Principles of Internal Medicine 18 ed, The McGraw-Hill Companies, pp 2293 - 2308 125 Ricardo S, Roque A, Visioso B and et al (2004), Prognosis of Acute Failure in Hospitalised Elderly Patients, American Journal of Kidney Disease, pp 410-419 115 ... lâm sàng yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân tổn thương thận cấp Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk? ?? Nhằm với mục tiêu nghiên cứu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân bệnh. .. biến chứng lâm sàng tổn thương thận cấp 85 4.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng tổn thương thận cấp 88 4.2 TỶ LỆ TỬ VONG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN TỔN THƯƠNG THẬN CẤP ... thương thận cấp 53 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu .54 3.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng tổn thương thận cấp 60 3.2 TỶ LỆ TỬ VONG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH

Ngày đăng: 10/04/2021, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. TỔN THƯƠNG THẬN CẤP

    • 1.1.1. Định nghĩa, lịch sử ra đời và các thuật ngữ sử dụng tổn thương thận cấp.

      • 1.1.2. Lịch sử ra đời và các thuật ngữ sử dụng về hội chứng TTTC

      • 1.2. Nguyên nhân, cơ chế và lâm sàng của tổn thương thận cấp.

        • 1.2.1 Tổn thương thận cấp trước thận (STC chức năng).

        • 1.2.2. Tổn thương thận cấp sau thận.

        • 1.2.3. Tổn thương thận cấp tại thận.

        • 1.3. Lâm sàng - cận lâm sàng của tổn thương thận cấp

        • 1.4. Chẩn đoán

        • 1.5. Biến chứng

        • 1.6. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY RA TỔN THƯƠNG THẬN CẤP

          • 1.6.1. Nhóm yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân nằm viện

          • 1.6.2. Nhóm yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết

            • 1.6.2.2. Định nghĩa NKH (SCCM/EISCM-2016) .

            • 1.6.2.3.. Sinh lý bệnh tổn thương thận cấp trong nhiễm khuẩn huyết

            • 1.6.3. Những thang điểm tiên lượng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết

            • 1.6.3. Nhóm yếu tố nguy cơ nội tại

            • 1.6.6. Nhóm yếu tố nguy cơ khác

            • 1.7. ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP

              • 1.7.1. Nguyên tắc chung

              • 1.7.2. Kiểm soát thể tích dịch

              • 1.7.4. Toan chuyển hóa

              • 1.7.5. Rối loạn điện giải khác

              • 1.7.6. Liệu pháp lọc máu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan