TÌNH HÌNH CHẨN ĐOÁN NHIỄM NẤM CANDIDA XÂM LẤN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC, BỆNH VIỆN BẠCH MAI

4 7 0
TÌNH HÌNH CHẨN ĐOÁN NHIỄM NẤM CANDIDA XÂM LẤN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC, BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: Nhận xét thực trạng chẩn đoán nhiễm nấm Candida xâm lấn tại khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch Mai năm 20212022 Đối tượng: 136 bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm nấm Candida xâm lấn tại khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai từ tháng 8 năm 2021 đến tháng 7 năm 2022. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả, bệnh nhân được ghi lại các thông số về thời điểm chẩn đoán nhiễm nấm Candida xâm lấn. Kết quả: Chẩn đoán nhiễm nấm Candida xâm lấn quan sát ở 136 bệnh nhân trong khoa hồi sức tích cực. Trong đó, 49 bệnh nhân (35,8%) chẩn đoán mức độ chắc chắn, 87 bệnh nhân ( 64,2%) chẩn đoán mức độ có thể, không có bệnh nhân nào chẩn đoán mức độ nhiều khả năng. Kết luận: Chẩn đoán nhiễm nấm Candida xâm lấn chủ yếu dựa vào mức độ nghi ngờ trên lâm sàng, thông qua việc đánh giá các yếu tố nguy cơ. Trong đó, mức độ có thể chiếm đa số, mức độ chắc chắn phụ thuộc vào kết quả cấy nấm dương tính trên các bệnh phẩm vô khuẩn. C.albicans là loài hay gặp nhất. Các quy tắc tiên đoán có độ tin cậy thấp và việc đánh giá số lượng các yếu tố nguy cơ trên bệnh

9 Nguyễn Thị Trà Giang, Lê Văn Tuấn (2018), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian nhập viện kết cục lâm sàng bệnh nhân nhồi máu não cấp Bệnh viện Đa khoa Đắk Lắk” , Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 22 (1), 262-267 10 Lê Thị Hương (2016), “Tỷ lệ mắc Đột quỵ não tỉnh thuộc vùng sinh thái Việt Nam số yếu tố liên quan”, Tạp chí nghiên cứu khoa học 104 (6)-2016 11 Hồng Đình Tuấn, (2018) “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng mối liên quan nồng độ nt-proBNP với số yếu tố lâm sàng người bệnh đột quỵ não bệnh viện đa khoa tỉnh phú Thọ”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 471, số đặc biệt, tr 273-278 12 Huỳnh Thị Phương Minh (2016), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhồi máu não cấp Bệnh viện Đa khoa trung tâm Tiền Giang”, Tạp chí Y học Tp.HCM, Số 2, 13-14 13 Nguyễn Đức Phúc, Võ Văn Thắng, (2022), “Tỷ lệ nhập viện muộn tìm hiểu số yếu tố liên quan bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não cấp bệnh viện Đà Nẵng”, Tạp chí Y học Việt Nam, 515 (2), 187-191 14 Mai Duy Tôn (2020), “Đột Quỵ Não”, Nhà Xuất Bản Dân Trí, Hà Nội, Tr.18-19 TÌNH HÌNH CHẨN ĐỐN NHIỄM NẤM CANDIDA XÂM LẤN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC, BỆNH VIỆN BẠCH MAI LÊ ĐÌNH CHỨC, ĐẶNG QUỐC TUẤN, NGUYỄN ANH TUẤN, NGUYỄN VĂN HUY Trường Đại học Y Hà Nội TÓM TẮT Mục tiêu: Nhận xét thực trạng chẩn đoán nhiễm nấm Candida xâm lấn khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch Mai năm 2021-2022 Đối tượng: 136 bệnh nhân chẩn đoán nhiễm nấm Candida xâm lấn khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 Phương pháp: Nghiên cứu mô tả, bệnh nhân ghi lại thông số thời điểm chẩn đoán nhiễm nấm Candida xâm lấn Kết quả: Chẩn đoán nhiễm nấm Candida xâm lấn quan sát 136 bệnh nhân khoa hồi sức tích cực Trong đó, 49 bệnh nhân (35,8%) chẩn đoán mức độ chắn, 87 bệnh nhân ( 64,2%) chẩn đốn mức độ có thể, khơng có bệnh nhân chẩn đốn mức độ nhiều khả Kết luận: Chẩn đoán nhiễm nấm Candida xâm lấn chủ yếu dựa vào mức độ nghi ngờ lâm sàng, thông qua việc đánh giá yếu tố nguy Trong đó, mức độ chiếm đa số, mức độ chắn phụ thuộc vào kết cấy nấm dương tính bệnh phẩm vơ khuẩn C.albicans loài hay gặp Các quy tắc tiên đốn có độ tin cậy thấp việc đánh giá số lượng yếu tố nguy bệnh Chịu trách nhiệm: Lê Đình Chức Email: ldchuc96@gmail.com Ngày nhận: 11/8/2022 Ngày phản biện: 14/9/2022 Ngày duyệt bài: 04/10/2022 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 62 - THÁNG 11/2022 nhân có giá trị cao chẩn đốn nhiễm nấm Candida xâm lấn Từ khoá: Candida xâm lấn, hồi sức tích cực, sepsis SUMMARY DIAGNOSIS OF INVASIVE CANDIDASIS INFECTION IN THE INTENSIVE CARE UNIT, BACH MAI HOSPITAL Study objectives: Comment on the diagnosis of invasive Candidasis at the intensive care unit, Bach Mai hospital in 2021-2022 Study subjects: 136 patients were diagnosed with invasive Candidasis infection at Bach Mai Hospital's Intensive Care Unit from August 2021 to July 2022 Methods: This is a descriptive study Results: Diagnosis of invasive Candidasis infection was observed in 136 patients in the intensive care unit Of these, 49 (35.8%) patients were diagnosed with proven invasive Candidasis infection level, 87 (64.2%) patients were diagnosed with possible levels no patient was diagnosed with probable level Conclusion: Diagnosis of invasive candidasis is mainly based on clinical suspicion, through assessment of risk factors In which, the possible level accounts for the majority, the proven level depends on the possible fungal cultures on sterile specimens C.albicans is the most common species The predictive rules have low confidence and the assessment of the number of risk factors in a patient can be of high value in diagnosing invasive candidasis infection Keywords: invasive candidasis, intensive care unit, sepsis 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Candida bệnh nấm thường gặp khoa hồi sức tích cực vượt trội hẳn loại nấm gây bệnh khác, có tiên lượng nặng tỷ lệ tử vong cao Ở Hoa Kỳ, Candida nguyên đứng thứ tư gây nhiễm khuẩn bệnh viện theo đường máu, khoa Hồi sức tích cực candida nguyên thường gặp nhất, chiếm tỷ lệ 22.2%[1] Hiện nay, chẩn đoán nhiễm nấm Candida xâm lấn gặp nhiều khó khăn thực hành lâm sàng triệu chứng khơng đặc hiệu, địi hỏi phải dựa vào việc đánh giá nguy nhiễm nấm việc điều trị sớm chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Sự chậm trễ điều trị dẫn đến kết bất lợi tử vong, nhiễm trùng vùng sâu dai dẳng xuất chủng Candida kháng thuốc[1] Do đó, việc chẩn đốn, điều trị phù hợp dự phòng sớm nhiễm nấm Candida xâm lấn có vai trị quan trọng việc giảm tỉ lệ tử vong bệnh nhân khoa hồi sức tích cực Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Nhận xét thực trạng chẩn đoán nhiễm nấm candida xâm lấn Khoa HSTC, Bệnh viện Bạch Mai năm 2021 – 2022 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân vào trung tâm hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 thỏa mãn tiêu chuẩn sau Tiêu chuẩn lựa chọn: Được chẩn đoán nhiễm nấm Candida xâm lấn Hồ sơ bệnh án ghi rõ ràng, đầy đủ thông tin cần nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: - Loại trừ bệnh nhân chẩn đoán nhiễm nấm xâm lấn khác Bệnh nhân dùng thuốc kháng nấm với mục đích dự phòng Phương pháp nghiên cứu 2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mơ tả có theo dõi dọc 2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu Lấy mẫu toàn bộ, toàn bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ 2.3 Phương pháp xử lý số liệu Bằng phần mềm SPSS 2.4 Địa điểm nghiên cứu Khoa Hồi sức Tích cực, Bệnh viện Bạch Mai KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian nghiên cứu, chẩn đoán nhiễm nấm Candida xâm lấn quan sát thấy 136 bệnh nhân, 93 bệnh nhân nam (68,4%), 43 bệnh nhân nữ (31,6%), tuổi trung bình 50,26 ± 20,2 (15 - 101) Chẩn đốn mức độ chắn có 49 bệnh nhân (36%), mức độ nhiều khả có bệnh nhân (0%), mức độ có 87 bệnh nhân (64%) Bảng Các yếu tố nguy Yếu tố nguy Bệnh nhân nặng, n (%) Phẫu thuật bụng, n (%) Viêm tụy cấp, n (%) Kháng sinh phổ rộng, n (%) Lọc máu, n (%) Catheter tĩnh mạch trung tâm, n (%) Dinh dưỡng tĩnh mạch toàn phần, n (%) Corticoid/hóa trị, n (%) Bệnh lý ác tính, n (%) Thời gian dùng kháng sinhM ± SD Nhóm nghiên cứu (n=136) 136 (100) 33 (24,3) 19 (14,0) 131 (96,3) 89 (65,4) 134 (98,5) 31 (22,8) 29 (21,3) 18 (13,2) 20,06 ± 13,32 Mức độ chắn Mức độ (n = 49) (n = 87) 49 (100) 87 (100) 11 (22,4) 22 (25,3) (8,2) 15 (17,2) 47 (95,9) 84 (96,6) 37 (75,5) 52 (59,8) 49 (100) 85 (97,7) 12 (24,5) 19 (21,8) (18,4) 20 (23,0) (14,3) 11 (12,6) 20,86 ± 16,37 19,87 ± 11,71 p 0,711 0,143 0,594 0,064 0,408 0,724 0,528 0,786 0,171 Nhận xét: Yếu tố nguy thường gặp bệnh nhân nặng (n = 136 100%), dùng kháng sinh phổ rộng (n = 131, 96,3%), Catheter tĩnh mạch trung tâm (n=134, 98,5%), lọc máu (n = 89, 65,4%) Thời gian dùng kháng sinh trung bình 20,06 ± 13,32 ngày Sự khác biệt tỉ lệ yếu tố nguy cơ, thời gian dùng kháng sinh hai mức độ chẩn đốn khơng có ý nghĩa thống kê Bảng 2: Các quy tắc tiên đoán Quy tắc tiên đoán Thỏa mãn Candida Score n (%) Thỏa mãn Ostrosky – Zeichner n (%) Thỏa mãn Candida Score Ostrosky – Zeichner n (%) Không thỏa mãn Candida Score Ostrosky – Zeichner n (%) Mức độ chắn Mức độ (n = 49) (n = 87) 16 (32,7) 42 (48,3) 12 (24,5) 34 (39,1) 11 (22,4) 25 (28,7) 32 (65,3) 36 (41,4) p 0,077 0,084 0,425 0,007 Nhận xét: Tại thời điểm chẩn đốn, khơng có khác biệt tỉ lệ bệnh nhân chẩn đoán mức độ chắn mức độ nhóm bệnh nhân thỏa mãn quy tắc tiên đốn 14 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 62 - THÁNG 11/2022 Bảng 3: Số yếu tố nguy cơ/ bệnh nhân Số yếu tố nguy / bệnh nhân Nhóm nghiên cứu (n = 136) 23 55 25 16 14 Mức độ chắn (n = 49) 25 Mức độ (n = 87) 17 30 18 11 8 1 Nhận xét: Mỗi bệnh nhân chẩn đốn nhiễm nấm Candida xâm lấn có từ đến yếu tố nguy cơ, tập trung chủ yếu từ đến Các bệnh nhân chẩn đốn mức độ chắn có yếu tố nguy Trong bệnh nhân chẩn đoán mức độ chắn, tỉ lệ bệnh nhân có từ yếu tố nguy chiếm đa số (n = 43, 87,8%) Bảng 4: Đặc điểm vi sinh vật Loài nấm C.albicans n (%) C,tropicalis n (%) C,parapsilosis n (%) C,orthopsilosis n (%) C,lipolytica n (%) C,glabrata n (%) Tổng số bệnh phẩm (n = 79) 39 (49,3) 28 (35,4) (11,4) (1,3) (1,3) (1,3) Máu Dịch phế quản/ Nước tiểu Dịch màng Dịch ổ bụng (n = 47) đờm (n = 5) (n = 24) phổi (n = 1) (n = 2) 18 (38,3) (60) 15 (62,5) 1( 100) 2(100) 18 (38,3) (20) (38,3) (0) (0) (17,1) (20) (0) (0) (0) (2,1) (0) (0) (0) (0) (2,1) (0) (0) (0) (0) (2,1) (0) (0) (0) (0) Nhận xét: Trong 79 bệnh phẩm phân lập nấm, C.albicans loài chiếm đa số (n = 39, 49,3%), đứng thứ hai C.tropicalis (n = 28, 35,4%) Trong máu, tỉ lệ hai loài (n = 18, 38,3%), loài nấm khác chiếm số lượng không đáng kể BÀN LUẬN Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán mức độ chắn 36%, mức độ 64% Mức độ nhiều khả khơng có trường hợp nào, khơng làm xét nghiệm huyết chẩn đoán (Mannan, Anti-Mannan, B-D-Glucan) PCR Theo nghiên cứu AmarCAND2 (2), tỉ lệ mức độ chắn 34,9% Như tỉ lệ mức độ chắn nghiên cứu gần tương tự so với nghiên cứu quốc tế Dựa vào bảng yếu tố nguy cơ, yếu tố nguy gặp nhiều là: bệnh nhân nặng (n = 136, 100%), kháng sinh phổ rộng (n = 131, 96,3%), Catheter tĩnh mạch trung tâm (n = 134, 98,5%), lọc máu (n = 89, 65,4%) Trong đó, cần lưu ý đặc biệt tới yếu tố nguy bệnh nhân nặng Catheter tĩnh mạch trung tâm, gặp tất bệnh nhân chẩn đoán mức độ chắn Độ nhạy quy tắc tiên đốn khơng cao (Candida Score: 32,7%, Ostrosky: 24,5%) Vì vậy, quy tắc tiên đoán bỏ sót nhiều bệnh nhân, nên bảng điểm có giá trị tham khảo Mặt khác, xét số yếu tố nguy cơ/bệnh nhân, bệnh nhân chẩn đốn mức độ chắn, khơng có bệnh nhân có yếu tố nguy Trong mức độ có thể, có bệnh nhân có yếu tố nguy cơ, gồm: bệnh nhân nặng ICU TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 62 - THÁNG 11/2022 kháng sinh phổ rộng, hai yếu tố nguy thường gặp Như vậy, việc tập hợp số lượng yếu tố nguy có giá trị cao việc chẩn đoán nhiễm nấm Candida xâm lấn Nhận xét tỉ lệ nấm gây bệnh, C albicans loài hay gặp (n = 39, 49,3%), C tropicalis đứng hàng thứ hai (n = 28, 35,4%) Trong bệnh phẩm máu dương tính, tỉ lệ hai lồi nấm (n = 18, 38,3%) Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Nhị Hà, Phạm Hồng Nhung (2016) với tỉ lệ C albicans 38,2%, tỉ lệ C tropicalis 36,1%.[3] Tình hình nhạy cảm với thuốc kháng nấm nghiên cứu không đề cập, Khoa Vi sinh - Bệnh viện Bạch Mai hết mẫu hoá chất làm kháng nấm đồ Dựa vào kết nghiên cứu trước, Việt Nam, loài nấm C albicans, C glabrata C parapsilosis phân lập từ máu nhạy cảm cao với tất nhóm thuốc kháng nấm C tropicalis giảm nhạy cảm với Fluconazole Voriconazole, mức 67,1% 46,7% Các chủng C albicans, C tropicalis C parapsilosis cịn nhạy cảm với nhóm Echinocandins.[1] Cấy máu dương tính khoảng 50% bệnh nhân nhiễm nấm xâm lấn[1] Vì vậy, số lượng chẩn đốn nhiễm nấm xâm lấn thực tế gấp khoảng lần Căn vào tỉ lệ đó, thấy việc điều trị nhiễm nấm xâm lấn cần dựa kinh nghiệm KẾT LUẬN Chẩn đoán nhiễm nấm Candida xâm lấn chủ yếu dựa vào mức độ nghi ngờ lâm sàng, thông qua việc đánh giá yếu tố nguy Trong đó, mức độ chiếm đa số, mức độ chắn phụ thuộc vào kết cấy nấm dương 15 tính bệnh phẩm vơ khuẩn C.albicans lồi hay gặp Các quy tắc tiên đốn có độ nhạy thấp việc đánh giá số lượng yếu tố nguy cơ/bệnh nhân có giá trị cao chẩn đoán nhiễm nấm Candida xâm lấn TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm nấm xâm lấn - Bộ Y tế - 2021 Nguyễn Nhị Hà (2017), Tình hình nhiễm nấm xâm nhập mức độ đề kháng thuốc kháng nấm chủng phân lập Bệnh viện Bạch Mai từ 2013-2017, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Nhị Hà, Phạm Hồng Nhung (2017), "Tình hình nhiễm nấm máu Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2016 đến tháng 10/2016", Tạp chí nghiên cứu Y học Bùi Thị Ngọc Thực, Bùi Thị Thu Uyên (2019), Phân tích đặc điểm sử dụng thuốc kháng nấm Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2012 – 2016, Tạp chí dược học ISSN 0866 - 7861 01/2019 Bùi Thị Thu Un (2018), Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng nấm khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Thị Mai Hương (2017), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân nhiễm Candida máu khoa hồi sức tích cực, BV Bạch Mai Tạp chí Y học Việt Nam.ISSN 1859 - 1868 Clinical Practice Guideline for the Management of Candidiasis: 2016 Update by the Infectious Diseases Society of America ESCMID* guideline for the diagnosis and management of Candida diseases 2012: developing European guidelines in clinical microbiology and infectious diseases 10.1111/1469-0691.12037 ESCMID* guideline for the diagnosis and management of Candida diseases 2012: nonneutropenic adult patients 10.1111/14690691.12039 10 Leroy et al Ann Systemic antifungal therapy for proven or suspected invasive candidiasis: the AmarCAND study Intensive Care (2016) 6:2 11 Candida Infections, Causes, Targets, and Resistance Mechanisms: Traditional and Alternative Antifungal Agents 12 Epidemiology of Invasive Candidiasis and Challenges for the Mycology Laboratory: Specificities of Candida glabrata DOI 10.1007/s40588-014-0002-y 13 Incidence and outcome of invasive candidiasis in intensive care units (ICUs) in Europe 10.1186/s13054-019-2497-3 14 Invasive Fungal Infections in the ICU: How to Approach, How to Treat Molecules 2014, 19, 1085-1119; doi:10.3390/molecules19011085 15 Invasive Candida Infections in the ICU: Diagnosis and Therapy DOI: 10.1515/jccm-20150025 ÁP DỤNG THANG ĐIỂM PASS TRONG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG Ở BỆNH NHÂN VIÊM TỤY CẤP TẠI TRUNG TÂM HỒI SỨC TÍCH CỰC, BỆNH VIỆN BẠCH MAI NGUYỄN THỊ MAI LY 1, BÙI THỊ HƯƠNG GIANG1,2, LƯƠNG QUỐC CHÍNH2, NGUYỄN ANH TUẤN1,2 Trường Đại học Y Hà nội Bệnh viện Bạch Mai TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá mối liên quan thang điểm PASS với mức độ nặng viêm tụy cấp Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 152 bệnh nhân chẩn đoán viêm tụy cấp theo Atlanta 2012 từ 08/2021 đến 8/2022 Trung tâm Hồi sức Tích cực – Bệnh viện Bạch Mai tính Chịu trách nhiệm: Nguyễn Thị Mai Ly Email: bs.nguyenmaily@gmail.com Ngày nhận: 07/9/2022 Ngày phản biện: 14/10/2022 Ngày duyệt bài: 05/10/2022 16 điểm PASS 24 đầu, chia làm nhóm nhẹ, vừa, nặng theo tiêu chuẩn Atlanta 2012 Tính giá trị trung bình điểm PASS nhóm, tìm điểm cut để phân loại mức độ nặng Kết nghiên cứu: Điểm PASS trung bình 272.8 Điểm PASS nhóm: nhẹ 170.1, nhóm trung bình 271, nhóm nặng 303, điểm PASS ngày thứ có giá trị tiên lượng mức độ trung bình nặng với điểm cut 220, giá trị tiên đoán dương 83%, giá trị tiên đoán âm 64%, diện tích đường cong (AUC): 0.84(0.77-0.90) Kết luận: Điểm PASS có giá trị chẩn TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 62 - THÁNG 11/2022 ... cứu Khoa Hồi sức Tích cực, Bệnh viện Bạch Mai KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian nghiên cứu, chẩn đoán nhiễm nấm Candida xâm lấn quan sát thấy 136 bệnh nhân, 93 bệnh nhân nam (68,4%), 43 bệnh. .. cơ /bệnh nhân có giá trị cao chẩn đoán nhiễm nấm Candida xâm lấn TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm nấm xâm lấn - Bộ Y tế - 2021 Nguyễn Nhị Hà (2017), Tình hình nhiễm nấm xâm. .. kháng nấm khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Thị Mai Hương (2017), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân nhiễm Candida máu khoa hồi sức tích cực, BV Bạch Mai Tạp chí

Ngày đăng: 09/11/2022, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan