1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sỏi ống mật chủ đơn thuần bằng nội soi mật tụy ngược dòng tại bệnh viện hữu nghị việt đức từ 012011 062016

58 282 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi mật hình thành tồn sỏi đường mật bao gồm túi mật, ống mật chủ, ống gan chung gan Sỏi mật bệnh lý phổ biến Việt Nam bệnh lý thường gặp ngoại khoa Điều tra cộng đồng thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Nghĩa cho thấy: tỷ lệ sỏi túi mật chiếm 6,43% tỷ lệ sỏi ống mật chủ tổng số sỏi mật 22,31% Nếu nước phương tây sỏi mật thường gặp sỏi túi mật Việt Nam số nước khu vực sỏi đường mật lại thường gặp Nguyên nhân gây sỏi mật nước ta thường nhiễm khuẩn ký sinh trùng Các vi khuẩn hay gặp là: E.Coli, Bacteroides, Clostridium… Về điều trị sỏi mật có nhiều biện pháp khác áp dụng như: dùng thuốc làm tan sỏi (đối với sỏi có thành phần cấu tạo cholesterol), mổ mở lấy sỏi kinh điển, mổ mở lấy sỏi kết hợp nội soi tán sỏi mổ, mổ nội soi lấy sỏi, phương pháp can thiệp lấy sỏi khơng mổ như: tán sỏi ngồi thể, lấy sỏi theo đường xuyên gan qua da, lấy sỏi theo đường hầm kehr, lấy sỏi qua đầu ruột da, phương pháp đại áp dụng vào việc chẩn đoán điều trị bệnh lý sỏi mật nội soi mật tụy ngược dòng Nếu trước phương pháp mổ mở lấy sỏi kinh điển chủ yếu ngày phương pháp mổ mở kết hợp nội soi tán sỏi mổ chiếm tỷ lệ lớn Nhưng phương pháp có hạn chế định: khó thực với bệnh nhân già yếu, hay với trường hợp sỏi nhỏ, sỏi tái phát sớm sau mổ …thì phương pháp khơng định hợp lý Với trường hợp nội soi can thiệp mật tụy ngược dòng lựa chọn hàng đầu Trên giới nội soi mật tụy ngược dòng lần Mc Cune cộng Mỹ thực năm 1968 mở thời kỳ cho phát triển nghành tiêu hóa Ở Việt Nam nội soi can thiệp mật tụy ngược dòng triển khai từ năm 1993, phát triển nội soi can thiệp bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức đạt tiến chẩn đoán diều trị Cắt thắt oddi, lấy sỏi, giải phóng đường mật lựa chọn hàng đầu định trường hợp sót sỏi, chít hẹp oddi, lấy sỏi tái phát sau mổ… Sự lựa chọn phương pháp điều trị dựa ưu điểm: tránh mổ cho bệnh nhân (đặc biệt bệnh nhân có nguy cao phẫu thuật hay gây mê như: già yếu, bệnh nhân có nhiều bệnh phối hợp ), làm nhiều lần bệnh nhân, thời gian nằm viện giảm, cải thiện chất lượng sống sau mổ, thời gian hồi phục nhanh Tuy nhiên có biến chứng nguy hiểm chí tử vong Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu hiệu điều trị sỏi mật nội soi mật tụy ngược dòng song nghiên cứu sỏi ống mật chủ đơn điều trị nội soi mật tụy ngược dòng chưa nhiều Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị sỏi ống mật chủ đơn nội soi mật tụy ngược dòng bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức từ 01/2011 - 06/2016 Với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trường hợp điều trị sỏi ống mật chủ nội mật tụy ngược dòng bệnh việ Hữu Nghị Việt Đức (từ tháng 01/2011 đến tháng 06/2016) Đánh giá kết sớm nội soi mật tụy ngược dòng điều trị sỏi ống mật chủ đơn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số nét giải phẫu đường mật gan núm ruột lớn Mật tiết tế bào gan, đổ vào đường dẫn mật gan từ gan đổ vào tá tràng đường dẫn mật gan Ống gan phải trái hợp lại tạo thành ống gan chung, ống gan chung chạy cuống gan tới bờ tá tràng tiếp nhận ống túi mật đổ vào tạo nên ống mật chủ ống mật chủ chạy sau đầu tuỵ kết thúc chỗ đổ vào đoạn tá tràng qua lỗ núm ruột lớn (hay gọi nhú ruột lớn, bóng Vater, nhú Vater) (Hình 1.1) Hình 1.1: Sơ đồ đường mật gan 1.1.1 Ống gan chung Ở đa phần trường hợp, ống gan chung tạo nên ống gan phải trái ống gan phải nhận mật nửa gan phải phần nhỏ thuỳ đuôi ống gan trái nhận mật nửa gan trái gồm thuỳ trái, thuỳ vuông, phần lớn thuỳ đuôi Hai ống từ gan rãnh ngang trước cuống mạch ống gan phải ngắn to ống gan trái Chỗ tiếp nối ống gan phải trái trước chỗ trẽ đôi tĩnh mạch cửa Ống gan chung chạy bờ phải mạc nối nhỏ xuống chếch trái, dài từ đến 4cm, đường kính 5mm, tới bờ tá tràng tiếp nhận ống túi mật trở thành ống mật chủ Ngoài cách phân bố này, thay đổi giải phẫu đoạn đường mật hay gặp 1.1.2 Ống mật chủ Chạy ống gan chung, ống mật chủ bờ tá tràng đến nhú ruột lớn Thoạt tiên sau khúc tá tràng lách sau đầu tuỵ đổ vào khúc tá tràng vào bóng Vater ống mật chủ chia thành đoạn liên quan: đoạn trên- sau tá tràng, đoạn sau tuỵ đoạn thành tá tràng Ống mật chủ dài trung bình 5cm-6cm Đường kính chỗ hẹp bóng Vater: 2-3mm, chỗ rộng đoạn sau tá tràng Hướng ống mật chủ đoạn sau tá tràng chếch sang trái sau, lại chếch sang phải trước đoạn Ống mật chủ chui vào thành khúc tá tràng chỗ nối 1/3 1/3 Ống chui vào theo đường chéo dài khoảng 10mm-15mm tạo với ống tuỵ (Wirsung) thành ống chung Đoạn ống chung đổ vào tá tràng đỉnh núm ruột to- gọi bóng Vater 1.1.3 Bóng Vater Bóng Vater phình ống mật- tuỵ chung Ống mật tuỵ chung đổ vào tá tràng chỗ đoạn tá tràng Hình dạng ngồi bóng Vater gồm 1chỗ lồi lên niêm mạc, gọi phễu (infundibulum), phía có nếp niêm mạc gọi mũ (capuchon- chapeau), đỉnh phễu có lỗ phía có nếp niêm mạc gọi hãm (frein) (Hình 1.2) Hình 1.2 Hình thể ngồi sơ đồ nhú Vater Hình thái ống chung độ dài ngắn thay đổi nhiều tuỳ người, dài, ngắn, chí khơng có, ống đổ riêng tá tràng Chỗ đổ tá tràng có đường kính trung bình từ đóng đến 2mm mở Hình 1.3 Hình 1.3 Thay đổi giải phẫu ống mật tuỵ chung Chỗ đổ vào tá tràng ống mật-tuỵ chung có thắt Oddi Cơ giãn hay co mở hay đóng lỗ núm ruột lớn Cả đường mật chính, ống tuỵ chính, thân chung có thắt riêng mình: vòng tạo thành sợi trơn có nguồn gốc phơi thai chức khác với trơn ruột non Tất tạo thành thắt Oddi, chia thành tầng: trên, Tầng thắt riêng OMC ống tuỵ, tầng thắt chung, tầng thắt dày lên tham gia tạo thành lỗ bóng Vater Từ đoạn tập trung ống mật-tuỵ, niêm mạc ống hoà vào nhau, có hình dạng nhăn nhúm lại tạo thành hốc tuyến làm tách rời sợi thắt Cơ thắt đoạn ống chung đóng góp vào hình thành phễu lồi bóng Vater, hoà lẫn vào với lớp tá tràng.Chỗ hẹp đường mật chỗ thắt riêng, gọi điểm Hand (hình 1.4) Hình 1.4: Hình cắt đứng dọc qua bóng Vater Vai trò bóng Vater vòng Oddi kiểm sốt tiết mật-tuỵ dịch tá tràng vào hay ống mật, túi mật tuỵ Bình thường, áp lực tá tràng 0mmHg áp lực vùng ống mật-tuỵ 16mmHg áp lực lòng OMC 12mmHg Điều ngăn cản trào ngược dịch tá tràng vào đường mật đường tuỵ 1.1.4 Mạch máu thần kinh Đường mật nhận nhiều nguồn máu nối với thành ống mật tạo thành mạnh lưới quanh ống mật chủ 1.1.4.1 Động mạch: Từ động mạch tá-tuỵ sau trên, động mạch vị tá tràng lúc động mạch chạy qua trước, sau đường mật từ tiểu động mạch xuất phát từ động mạch gan riêng sâu lớp mạch máu nơng này, có mạng lưới mạch máu thành mạng mạch niêm mạc, chúng tạo thành với mạch máu túi mật vòng nối quan trọng Mạng mạch nơng nối động mạch gan phải động mạch tá-tuỵ tạo thành vòng nối gan-tuỵ (Hình 1.5) Hình 1.5 Động mạch đường mật ngồi gan [10] 1.1.4.2.Tĩnh mạch: Những tĩnh mạch đường mật đổ vào tĩnh mạch cửa từ cung mạch cạnh ống mật (cung trước cung sau) Trong trường hợp huyết khối tĩnh mạch cửa, hệ thống đổ vào tĩnh mạch tá tuỵ, tĩnh mạch vành vị 1.1.4.3 Bạch huyết: Hệ thống bạch huyết ống mật nằm dọc đường đổ vào hạch thân tạng, từ đổ vào hạch cạnh động mạch chủ vào ống ngực Nằm dọc đường ống mật có hạch đáng ý: Hạch Mascagni cổ túi mật Hạch Broca chỗ kiềng mật chân 1.1.4.4.Thần kinh: hệ giao cảm phó giao cảm từ đám rối tạng từ thân X trước Các sợi thần kinh theo mặt trước mặt sau đường mật chính, chúng bao bọc lấy túi mật chạy theo bờ túi mật (Hình 1.6) Hình 1.6 Thần kinh chi phối đường mật [10] 1.2 Đại cương bệnh lý sỏi ống mật chủ 1.2.1 Hình thái học đặc điểm Có thể chia làm loại sỏi chính: sỏi cholesterol sỏi sắc tố tuỳ theo hàm lượng cholesterol thành phần.Sỏi chứa 50% cholesterol coi sỏi cholesterol, sỏi sắc tố chứa nhiều thành phần hồ tan bilirubin (calcium bilirubinate) bilirubin khơng hồ tan số chất khác hậu trình nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng, tình trạng ứ đọng Sỏi cholesterol thường màu sáng (nâu- vàng), sỏi sắc tố thường màu nâu-đen, màu đất, sỏi mủn Sỏi mật người Việt nam 60% sỏi sắc tố, 17,27% sỏi cholesterol 22,73% sỏi hỗn hợp theo N.Đ.Hối [4], theo Đ.K.Sơn [11] tỷ lệ 80%-12,5%và 7,5% Trên giới, khu vực châu Âu Bắc Mỹ, tỷ lệ sỏi sắc tố thấp 10 nhiều: 36% theo R.E.J.Stimpson Mỹ, 20% Pháp Khu vực châu á, Đài loan có tỷ lệ sỏi sắc tố 69%, Hàn quốc 68% 1.2.2 Vị trí Ở Việt Nam, sỏi ống mật chủ đơn chiếm 27,35% Tỷ lệ gặp sỏi ống mật chủ 50%, sỏi phối hợp ba vị trí đường mật 48.14% [11] Đây yếu tố phức tạp tính chất sỏi mật Việt nam dẫn đến tỷ lệ sỏi sót sau mổ cao: 25,80% [11],[13] Theo R.E.J.Stimpson-ở Mỹ [61], tỷ lệ gặp sỏi OMC khoảng từ 7% đến 20%, sỏi gan gặp, Pháp, sỏi túi mật chiếm khoảng 90% bệnh lý sỏi mật 1.2.3 Bệnh nguyên Có hai giả thuyết để chia sỏi ống mật chủ làm loại: sỏi nguyên phát sỏi thứ phát Sỏi thứ phát sỏi di chuyển từ túi mật, gan xuống ống mật chủ Sỏi nguyên phát đựơc hình thành ống mật chủ, trừ sỏi cholesterol, sỏi bilirubinate liên quan đến có mặt vi khuẩn, ký sinh trùng (nhiễm trùng ngược dòng) nguyên nhân hình thành sỏi Theo nghiên cứu làm bệnh viện Hữu Nghị Việt-Đức [11], thành phần nước mật bệnh nhân bị bệnh sỏi mật, có tới 91,45% có vi khuẩn khí, 31,89% có vi khuẩn kị khí Trong nhiễm khuẩn khí, E.Coli chiếm 73% Giun đũa đường mật 51,3% trứng giun có dịch mật 69,7%, ngồi sán gan nhỏ lớn Theo Stimpson Way ni cấy vi khuẩn dương tính 90% bệnh nhân có sỏi ống mật chủ, Escherichia Coli, Klebsiella thường gặp, 20% có vi khuẩn kị khí thường thấy bệnh nhân có tiền sử mổ mật, đặc biệt người nối mật ruột Nhiễm khuẩn coi nguyên nhân hình thành sỏi mật Yếu tố thứ hai ứ trệ lưu thơng dịch mật Sự bất thường co bóp thắt nguyên phát hay thứ phát góp phần hình thành sỏi ống mật 44 03 ngày 04 ngày 05 ngày 06 ngày 07 ngày 08 ngày 09 ngày 45 46 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 4.2 Kết điều trị sỏi đường mật nội soi can thiệp 4.2.1 Chỉ định 4.2.2 Kỹ thuật 4.2.3 Tai biến, biến chứng (chẩn đốn, xử trí, kết quả) 4.2.4 Kết sớm điều trị sỏi đường mật nội soi can thiệp 47 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TiÕng ViÖt Lê Quang Quốc Ánh (1998) Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nội soi ngược dòng chẩn đoán điều trị bệnh lý mật-tụy Luận văn tiến sĩ y học TPHCM Lê Thị Thiều Hoa, Nguyễn Thị Mai, Trần Thị Lan Phương (2000) Nghiên cứu kết nuôi cấy vi khuẩn nước mật, kháng sinh đồ tình hình sử dụng kháng sinh điều trị 100 bệnh nhân mổ sỏi mật khoa phẫu thuật gan mật bệnh viện Việt-Đức từ 8/99 đến 1/2000 Ngoại khoa, 5, 41-48 Mai Thị Hội, Chu Nhật Minh, Vũ Long (1998) Đánh giá kết bước đầu chụp mật-tụy ngược dòng chẩn đốn điều trị qua nội soi bệnh viện Việt-Đức từ 4/96 đến 10/98 Ngoại khoa, 6(2), 62-66 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Hồng Bắc, Đỗ Đình Cơng (2002) Những tiến chẩn đoán điều trị bệnh sỏi mật Ngoại khoa, 2, 1-17 Đỗ Xuân Hợp (1985) Gan Giải phẫu bụng Nhà xuất Y học, 149-172 Thái Nguyên Hưng (2003) Nghiên cứu giá trị nội soi đường mật ống soi mềm hiệu tán sỏi điện thuỷ lực mổ mở sỏi đường mật Luận văn thạc sĩ y học Hà Nội Trần Gia Khánh, Đỗ Kim Sơn, Đỗ Mạnh Hùng (1997) Phẫu thuật nối mật ruột điều trị sỏi mật bệnh viện Việt-Đức năm (19901994) Ngoại khoa, 2, 1-8 Lê Tuấn Linh, Nguyễn Duy Huề (2001) Giá trị siêu âm chẩn đốn sỏi đường mật chính; nghiên cứu hồi cứu bệnh viện Việt Đức năm 1998-1999 Y học thực hành, 10, 8-10 Trần Bảo Long, Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Thị Mai (2001) Nhiễm khuẩn đường mật sỏi mật lại Ngoại khoa, 6, 28-31 10 Frank H.Netter (1997) Atlas giải phẫu người Nhà xuất Y học 11 Đỗ Kim Sơn cộng (2000) Nghiên cứu điều trị phẫu thuật bệnh lý sỏi mật bệnh viện hữu nghị Việt-Đức Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Hà Nội 12 Chu Nhật Minh (2003) Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nội soi can thiệp đường mật ngược dòng điều trị cản trở lưu thơng ống mật chủ sau mổ sỏi đường mật, Luận án thạc sỹ y học, Hà Nội 13 Trần Bảo Long (2004) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,nguyên nhân kết trường hợp sỏi mật mổ lại Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội 14 Đỗ Tuấn Anh, Nguyễn Khắc Đức, Trần Bảo Long, Đỗ Kim Sơn (2004) Phẫu thuật nội soi để điều trị sỏi đường mật chính, Y học thực hành (491), 255 - 257 15 Lê Huy Chính tác giả (2001) Vi sinh y học, NXB Y học, Hà Nội 16 Lê Trung Hải, Nguyễn Hữu Hoằng (1996) Nhiễm khuẩn đường mật sỏi mật, Ngoại khoa (2), 9-12 17 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Hồng Bắc, Đỗ Đình Cơng cộng (2002) Những tiến chẩn đoán điều trị bệnh sỏi mật, Ngoại khoa, (2), 1-17 18 Thái Nguyên Hưng (2003) Nghiên cứu giá trị nội soi đường mật ống soi mềm hiệu tán sỏi điện thuỷ lực mổ mở sỏi đường mật, Luận văn thạc sĩ khoa học y dược, Hà Nội 19 Trần Gia Khánh, Đỗ Kim Sơn, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Quyết, Nguyễn Khắc Đức, Đoàn Thanh Tùng, (1997) Phẫu thuật nối mật ruột điều trị sỏi mật bệnh viện Việt Đức năm (1990-1994) Ngoại khoa, XXVI (2), 1-22 20 Trần Ngọc Lương (1999) Kỹ thuật nối đường mật-tá tràng quai ruột biệt lập Báo cáo khoa học tập I, Đại hội hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ X, 80- 84 21 Lê Văn Nghĩa (1999) "Điều tra tỉ lệ sỏi mật cộng đồng TP Hồ Chí Minh, Báo cáo khoa học tập I, Đại hội hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ X, 155- 166 22 Nguyễn Tiến Quyết (2004) Theo dõi kết điều trị sỏi gan lô bệnh nhân mở nhu mô gan lấy sỏi dẫn lưu Kehr mở nhu mô gan lấy sỏi, nối mật – ruột tận – bên, Y học thực hành (491), 22 – 23 23 Thomas L Dent, William E Strodel (1998) Endoscopic Diagnosis and Treatmen Surgical Treatment of Digestive Disease: page 22-37 Year Book Medical Publisher, inc Chicago 24 James M Edmonson (2000) Endoscopic retrograde cholangio-pancreatography Gastrointestinal Endoscopy, vol 52, No August Focus on 25 Gastrointestinal Endoscopy.(1999) The role of ERCP in diseases of the biliary tract and pancreas Guidelines for clinical application of American society for Gastrointestinal Endoscopy Gastrointestinal Endoscopy, vol.50, No 6, page 915-920 26 K.Huibregtse, V.K.Parasher, M.N.Schoeman, E.A.Rauws(1994) Endoscopic Management of Postoperative Bile Duct Injuries Advanced Therapeutic Endoscopy: Chapter 41: page 353-359 Raven Press, Ltd New York 27 K.Huibregtse, I.Waxman, and V.K.Parasher.(1994) Precut Papillotomy Advanced Therapeutic Endoscopy: Chapter 35: page 305-310 Raven Press, Ltd New York 28 Frank G Moody (1998) The Postcholecystectomy Syndrome Surgical Treatment of Digestive Disease: page 296-305 Year Book Medical Publisher, inc.Chicago 29 Issac Raijman and Gregory B.Haber (1994) Endoscopic Management of Large Bile Duct Stones Advanced Therapeutic Endoscopy: Chapter 38: page 329-336 Raven Press, Ltd New York 30 Sheila Sherlock, James Dooley (1993) Imaging of the Biliary Tract: Interventional Radiology and Endoscopy Diseases of the Liver and Biliary System, Chapter 29: page 532-547 Gallstones and Inflammatory Gallbladder Diseases Diseases of the Liver and Biliary System, Chapter 31: page 562-591 Blackwell Scientific Publication London 31 Ross E.J.Stimpson, Lawrence W.Way (1998) Common Duct Stones Surgical Treatment of Digestive Disease: page 306-322 Year Book Medical Publisher, inc.Chicago 32 Rama P.Venu and Joseph E.Geenen (1994) Ampulla: Motility and stricture Advanced Therapeutic Endoscopy: Chapter 40: page 343-351 Raven Press, Ltd New York TiÕng Ph¸p: 33 J.M Canard, T Tuszynski, L Palazzo (1994) Endoscopie digestive Chapitre IX-XII, page 210-288 34 L.Barraya, R.Pujol-Soler, J.-P.Yvergneaux (1990) Chirurgie du Sphincter d’Oddi EMC, Chirurgie digestive ,Tome 3, 1-12_40930, page 1-19_40931 10_2e Ðdition 35 Y.Bouchet, J.P.Passagia, J.P.Lopez (1990) Anatomie des voies biliaires extra-hÐpatique EMC, Chirurgie digestive ,Tome 3, page 1-16_40900 10-_2e Ðdition 36 Jaques HEPP, Henri BISMUTH (1990) Chirurgie de la lithiase de la voie biliaire principale EMC, Chirurgie digestive ,Tome 3, 1-14_40950 10-_2e Ðdition ProblÌmes gÐnÐraux de la chirurgie de la lithiase biliaire EMC, Chirurgie digestive ,Tome 3, 1-16_40915 10-_2e Ðdition 37 Mai Thi HOI (2001) Traitement endoscopique en urgence de l’ascaridose biliopancreatique.De Medicine thÌse de docteur de l’universitÐ de la mediterranÐe Marseille 38 R.Mazzariello (1990) Traitement non opÐratoire dela lithiase biliaire rÐsiduelle EMC, Chirurgie digestive ,Tome 3, Page 1-8_40955 10-_2e Ðdition 39 Jean Paul PUJOL (1990) La sphinctÐrotomie endoscopique EMC, Chirurgie digestive ,Tome 3, page 1_40915 10-_2e Ðdition 40 Denis SAUTEREAU (1999) Traitement endoscopique de la lithiase de la voie biliaire principale: rÐsultat et indication Acta Endoscopica, , vol 29, No.5, page 543-548 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN TRUNG CNG ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị SỏI ĐƯờNG MËT B»NG NéI SOI CAN THIƯP T¹I BƯNH VIƯN VIƯT §øC Tõ 01/2011 - 06/2016 µaBỆNHBB B ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI NGUYN TRUNG CNG ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị SỏI ĐƯờNG MậT BằNG NộI SOI CAN THIệP TạI BệNH VIệN VIệT ĐứC Từ 01/2011 - 06/2016 àaBNHBB B Chuyờn ngnh: Ngoại khoa Mã số: 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Bảo Long HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số nét giải phẫu đường mật ngồi gan núm ruột lớn: 1.1.1 Ống gan chung 1.1.2 Ống mật chủ 1.1.3 Bóng Vater 1.1.4 Mạch máu thần kinh 1.2 Đại cương bệnh lý sỏi đường mật 1.3 Các phương pháp điều trị sỏi mật .13 1.3.1 Lấy sỏi phương pháp mổ mở kinh điển .14 1.3.2 Lấy sỏi phương pháp mổ nội soi 18 1.3.3 Lấy sỏi phương pháp can thiệp qua da 19 1.3.4 Lấy sỏi phương pháp nội soi ống tiêu hoá 21 1.3.5 Tán sỏi 23 1.4 Phương pháp nội soi đường mật Tuỵ ngược dòng 24 1.4.1 Lịch sử phát triển nội soi mật tuỵ ngược dòng 24 1.4.2 Ứng dụng điều trị nội soi mật-tuỵ ngược dòng 25 1.4.3 Tai biến biến chứng thủ thuật cắt thắt Oddi qua NSMTND 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 40 3.1.1 Tuổi 40 3.1.2 Giới 40 3.1.3 Địa Chỉ 40 3.1.4 Nghề nghiệp 40 3.1.5 Tiền sử mổ sỏi mật 40 3.1.6 Tiền sử làm ES .40 3.2 Đặc điểm lâm sàng 40 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng .41 3.3.1 Xét nghiệm huyết học 41 3.3.2 Xét nghiệm sinh hóa .41 3.3.3 Siêu âm trước can thiệp 42 3.3.4 Chụp cắt lớp vi tính MRI trước can thiệp 42 3.4 Kết điều trị nội soi can thiệp 42 3.4.1 vị trí sỏi 42 3.4.2 Số lượng sỏi 42 3.4.3 Kích thước sỏi 43 3.4.4 Kết điều trị .43 3.4.5 Các tai biến 43 3.4.6 Các biến chứng 44 3.4.7 Số ngày điều trị sau thủ thuật .44 3.4.8 Số ngày dùng kháng sinh truyền dịch sau can thiệp: .45 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng .46 4.2 Kết điều trị sỏi đường mật nội soi can thiệp .46 4.2.1 Chỉ định 46 4.2.2 Kỹ thuật 46 4.2.3 Tai biến, biến chứng .46 4.2.4 Kết sớm điều trị sỏi đường mật nội soi can thiệp 46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ đường mật ngồi gan Hình 1.2 Hình thể ngồi sơ đồ nhú Vater Hình 1.3 Thay đổi giải phẫu ống mật tuỵ chung Hình 1.4 Hình cắt đứng dọc qua bóng Vater Hình 1.5 Động mạch đường mật ngồi gan Hình 1.6 Thần kinh chi phối đường mật Hình 2.1 Ảnh bình thường đường mật qua NSMT ngược dòng 35 Hình 2.2 Dao cắt thắt 35 Hình 2.3 Rọ lấy sỏi Dormia .36 Hình 2.4 Các dụng cụ tán sỏi học 37 ... nội soi mật tụy ngược dòng bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức từ 01/2011 - 06/2016 Với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trường hợp điều trị sỏi ống mật chủ nội mật tụy ngược dòng bệnh. .. sỏi ống mật chủ đơn điều trị nội soi mật tụy ngược dòng chưa nhiều Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị sỏi ống mật chủ đơn nội. .. Bệnh nhân có sỏi ống mật chủ kết hợp với sỏi vị trí khác: túi mật, trong gan điều trị nội soi mật tụy ngược dòng - Bệnh nhân làm nội soi mật tụy ngược dòng khơng phải để điều trị sỏi mật: chít hẹp

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Chu Nhật Minh (2003). Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nội soi can thiệp đường mật ngược dòng trong điều trị cản trở lưu thông ống mật chủ sau mổ sỏi đường mật, Luận án thạc sỹ y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nội soi can thiệpđường mật ngược dòng trong điều trị cản trở lưu thông ống mật chủ sau mổsỏi đường mật
Tác giả: Chu Nhật Minh
Năm: 2003
13. Trần Bảo Long (2004). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,nguyên nhân và kết quả các trường hợp sỏi mật mổ lại. Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâmsàng,nguyên nhân và kết quả các trường hợp sỏi mật mổ lại
Tác giả: Trần Bảo Long
Năm: 2004
14. Đỗ Tuấn Anh, Nguyễn Khắc Đức, Trần Bảo Long, Đỗ Kim Sơn (2004).Phẫu thuật nội soi để điều trị sỏi đường mật chính, Y học thực hành (491), 255 - 257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học thực hành
Tác giả: Đỗ Tuấn Anh, Nguyễn Khắc Đức, Trần Bảo Long, Đỗ Kim Sơn
Năm: 2004
16. Lê Trung Hải, Nguyễn Hữu Hoằng (1996). Nhiễm khuẩn đường mật trong sỏi mật, Ngoại khoa (2), 9-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại khoa
Tác giả: Lê Trung Hải, Nguyễn Hữu Hoằng
Năm: 1996
17. Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Hoàng Bắc, Đỗ Đình Công và cộng sự (2002). Những tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi mật, Ngoại khoa, (2), 1-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoạikhoa
Tác giả: Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Hoàng Bắc, Đỗ Đình Công và cộng sự
Năm: 2002
18. Thái Nguyên Hưng (2003). Nghiên cứu giá trị của nội soi đường mật bằng ống soi mềm và hiệu quả của tán sỏi điện thuỷ lực trong mổ mở sỏi đường mật, Luận văn thạc sĩ khoa học y dược, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị của nội soi đường mậtbằng ống soi mềm và hiệu quả của tán sỏi điện thuỷ lực trong mổ mở sỏiđường mật
Tác giả: Thái Nguyên Hưng
Năm: 2003
19. Trần Gia Khánh, Đỗ Kim Sơn, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Quyết, Nguyễn Khắc Đức, Đoàn Thanh Tùng, (1997). Phẫu thuật nối mật ruột trong điều trị sỏi mật ở bệnh viện Việt Đức trong 5 năm (1990-1994).Ngoại khoa, XXVI (2), 1-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại khoa
Tác giả: Trần Gia Khánh, Đỗ Kim Sơn, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Quyết, Nguyễn Khắc Đức, Đoàn Thanh Tùng
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w