Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG - - NGUYỄN HÀN THY KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN BẰNG HỆ THỐNG BIOGAS TẠI XÃ YÊN THỌ - HUYỆN ĐÔNG TRIỀU – TỈNH QUẢNG NINH” HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN BẰNG HỆ THỐNG BIOGAS TẠI XÃ YÊN THỌ - HUYỆN ĐÔNG TRIỀU – TỈNH QUẢNG NINH” Sinh viên thực : Nguyễn Hàn Thy Mã sinh viên : 639749 Lớp : K63 KHMTA Khoá : 63 Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Địa điểm thực tập : Xã Yên Thọ – Thị Xã Đông Triều –Tỉnh Quảng Ninh HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Để nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân em nhận giúp đỡ từ cá nhân, tập thể ngồi Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tiếp em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới phòng ban UBND xã Yên Thọ nhân dân xã quan tâm, giúp đỡ em thời gian nghiên cứu đề tài Và em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy giáo khoa Tài Nguyên & Môi Trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt thầy cô ngành Khoa Học Mơi Trường dạy dỗ, dìu dắt em suốt thời gian em học trường giúp em có kiến thức chun sâu ngành Khoa Học Mơi Trường với nhiều kỹ trải nghiệm sống tạo điều kiện giúp em trình thực khóa luận Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, động viên em suốt q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Hàn Thy i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU vi Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình phát triển chăn ni lợn Việt Nam 1.1.1 Thực trạng chăn nuôi lợn Việt Nam 1.1.2 Hình thức chăn ni 1.1.3 Đặc điểm chuồng trại 1.2 Tác động hoạt động chăn nuôi đến người, môi trường xung quanh 1.2.1 Tổng quan chất thải chăn nuôi lợn 1.2.2 Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến môi trường người 10 1.3 Tổng quan công nghệ Biogas xử lý nước thải chăn nuôi lợn 16 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 20 2.4.2 Phương pháp điều tra liệu sơ cấp 21 ii CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Yên Thọ, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 3.2 Hiện trạng chăn nuôi phát sinh nước thải xã Yên Thọ, Đông Triều, Quảng Ninh 26 3.2.1 Hiện trạng chăn nuôi 26 3.2.2 Hiện trạng phát sinh nước thải 31 3.3.1 Đặc điểm nước thải chăn nuôi đầu vào đầu 37 3.3.2 Đánh giá hiệu xử lý nước thải chăn nuôi lợn hệ thống Biogas 40 3.3.3 Đánh giá hiệu hệ thống Biogas 44 3.4 Đề xuất giải pháp 48 3.4.1 Giải pháp mặt quản lý, tổ chức 48 3.4.2 Giải pháp mặt kinh tế 49 3.4.3 Giải pháp mặt kỹ thuật 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 60 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân BĐKH Biến đổi khí hậu KNK Khí nhà kính CTCN Chất thải chăn nuôi BOD Chất hữu dễ phân huỷ sinh học COD Chất hữu khó phân huỷ sinh học VSMT Vệ sinh môi trường iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Lượng chất thải chăn nuôi lợn năm 2020 Bảng 1.2: Lượng phân nước tiểu lợn thải ngày đêm Bảng 1.3: Chất lượng nước thải trại chăn ni lợn điển hình 12 Bảng 1.4: Tổng khối lượng phát thải CO2 chăn nuôi lợn năm 2012 13 Bảng 1.5: Các loại bệnh điển hình liên quan đến chất thải chăn nuôi 16 Bảng 3.1: Thống kê tổng đàn lợn địa bàn xã Yên Thọ tháng 4/2022 27 Bảng 3.2: Khối lượng thức ăn trung bình loại lợn xã Yên Thọ 28 Bảng 3.3: Thống kê diện tích chăn ni địa bàn xã Yên Thọ 30 Bảng 3.4: Lượng CTR lợn trung bình nước 31 Bảng 3.5: Khối lượng CTR chăn nuôi lợn số hộ xã Yên Thọ 32 Bảng 3.6: Lượng nước thải hộ chăn nuôi 34 Bảng 7: Vị trí đặt ống xả thải nước thải chăn nuôi lợn 36 Bảng 3.8: Thông tin mẫu 38 Bảng 3.9: Kết phân tích chất lượng nước đầu vào 38 Bảng 3.10: Kết phân tích chất lượng nước đầu 39 Bảng 11: Hiệu xử lý nước thải chăn nuôi lợn hệ thống Biogas 40 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Thống kê số lượng đàn lợn nước Hình 3.1: Vị trí địa lý xã n Thọ 23 Hình 3.2: Cơ cấu kinh tế xã Yên Thọ năm 2021 25 Hình 3.3: Kinh nghiệm chăn nuôi lợn người dân xã Yên Thọ 27 Hình 4: Tỉ lệ loại thức ăn sử dụng nông hộ chăn ni lợn 29 Hình 3.5: Tỉ lệ mơ hình chăn ni xã n Thọ 30 Hình 3.6: Phương pháp xử lý CTCN lợn nông hộ xã Yên Thọ 33 Hình 3.7: Tỉ lệ sử dụng hệ thống Biogas xã Yên Thọ 35 Hình 3.8: Cảm nhận người dân mùi màu nước thải 35 Hình 3.9: Vị trí đặt ống xả thải mương Hộ Ông Lê Văn Hưng 37 Hình 3.10: Hiệu xử lý COD 41 Hình 3.11: Hiệu xử lý BOD 41 Hình 3.12: Hiệu xử lý NH + 42 Hình 3.13: Hiệu xử lý TSS 43 Hình 3.14: Tỉ lệ số lượng đàn lợn, hiệu suất xử lý thể tích bể Biogas 44 Hình 3.15: Các hoạt động gia tăng tiết kiệm thời gian đun nấu 46 Hình 3.16: Mức giảm nhiễm khơng trùng sau có hệ thống Biogas 47 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua Việt Nam, ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ số lượng lẫn chất lượng Số lượng đàn lợn không ngừng tăng mạnh qua năm Sự phát triển đàn lợn số lượng trang trại, hộ chăn nuôi thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sống cho người dân; song đem lại tác động xấu đến môi trường, làm ảnh hưởng xấu tới nguồn nước, không khí, đất người Theo Báo cơng tác bảo vệ mơi trường chăn ni – khó khăn vướng mắc giải pháp khắc phục Cục chăn nuôi (2014) cho thấy ngành chăn nuôi năm thải 73 triệu chất thải rắn 23 – 30 triệu m3 nước thải Trong số có khoảng 50% chất thải rắn 80% lượng nước thải thải trực tiếp môi trường mà không qua xử lý Chất thải công nghiệp lợn không xử lý làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất, ô nhiễm khơng khí, đồng thời tạo khí nhà kính CO , CH nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Nhằm hạn chế vấn đề ô nhiễm phát thải khí nhà kính chất thải cơng nghiệp gây ra, Chính phủ Việt Nam, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn xây dựng ban hành số sách nhằm khuyến khích phát triển chăn ni, đồng thời khuyến khích sử dụng giải pháp thân thiện với môi trường xử lý chất thải rắn cơng nghiệp Trong đó, áp dụng q trình phân hủy sinh học kỵ khí xử lý chất thải rắn công nghiệp xem giải pháp thích hợp để xử lý chất thải có nồng độ chất hữu chất rắn cao nước thải chăn ni lợn Sản xuất khí sinh học (biogas) từ chất thải giải pháp tạo lợi ích kép: giảm thiểu ô nhiễm biến chất thải thành nguồn lượng hữu ích Xã Yên Thọ, Huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh nằm vùng Đông Bắc Bắc Bộ Việt Nam, cách Hà Nội 100km theo hướng quốc lộ Vị trí xã có nhiều điều kiện thuận lợi việc trao đổi, lưu thông hàng hoá với tỉnh khác vùng nước Với địa hình chủ yếu đồi núi thấp, địa phương có nhiều tiềm phát triển chăn nuôi đặc biệt chăn nuôi lợn thịt theo hướng sản xuất hàng hố Với truyền thống chăn ni lâu đời hỗ trợ công nghệ kĩ thuật từ chương trình, sách phát triển chăn ni địa phương nên ngành chăn nuôi lợn hộ gia đình xã n Thọ có nhiều tiến tích cực, mặt số lượng lẫn chất lượng Tuy nhiên, phương thức chăn nuôi lợn xã chăn ni theo quy mơ hộ gia đình, phân tán nhỏ lẻ, không tập trung Do hiệu kinh tế chưa cao, chưa có tính chất chun mơn hố sản xuất hàng hố, sản phẩm chưa có tính cạnh tranh cao Việc chăn ni lợn chủ yếu nằm đan xen khu dân cư, khâu xử lý chất thải chăn nuôi lợn chưa đảm bảo gây tình trạng nhiễm mơi trường nước, khơng khí làm phát sinh loại dịch bệnh Xuất phát từ thực tiễn trên, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá hiệu xử lý nước thải chăn nuôi lợn hệ thống biogas xã Yên Thọ - huyện Đông Triều - tỉnh Quảng Ninh.” Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Quản lý, sử dụng hiệu bền vững nước thải chăn nuôi lợn quy mô trang trại nhằm hạn chế ô nhiêm môi trường, nâng cao hiệu kinh tế nói riêng phát triển bền vững nói chung - Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá thực trạng sử dụng nước thải chăn nuôi, xử lý nước thải chăn nuôi lợn hệ thống biogas trang trại + Đề xuất lựa chọn giải pháp xử lý nước thải hệ thống Biogas quy mô trang trại theo hướng hiệu bền vững Chính quyền xã nên xây dựng quy định chung môi trường chăn nuôi dựa quy định pháp luận ý kiến đóng góp người dân Việc thực nghị định số 18/2015/NĐ-CP xây dựng, đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường hộ chăn ni có quy mơ chuồng trại từ 50m2 trở lên cịn hạn chế, đa phần hộ gia đình có quy mơ chuồng trại nhỏ 50m2 UBND xã cần thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn sở chăn nuôi thực theo quy định, chuồng nuôi dễ vệ sinh, tiêu độc khử trùng; phải có nơi chứa, ủ chất thải rắn, có hố để xử lý chất thải lỏng bảo đảm vệ sinh thú y, vệ sinh môi trường Chăn ni phải có hệ thống, giải pháp để xử lý chất thải bảo đảm đạt quy chuẩn môi trường Nghiêm cấm việc thải trực tiếp chất thải chưa xử lý đạt quy chuẩn quy định môi trường xung quanh Hộ chăn ni gia trại có quy mơ từ 50m2 phải đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường Hộ chăn ni nhỏ lẻ có quy mơ 50m2 lập hồ sơ môi trường phải thực biện pháp bảo vệ môi trường q trình chăn ni quy định vệ sinh chuồng trại thường xuyên, lắp đặt biogas, xây dựng hầm chứa nước thải… Tập huấn cho người chăn nuôi công tác quản lý môi trường, nâng cao ý thức trình độ hiểu biết người dân mơi trường Tổ chức thường xuyên buổi hội thảo, tập huấn vấn đề chăn nuôi lợn bảo vệ môi trường Tổ chức tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, kỹ thuật xử lý chất thải chăn nuôi cho người dân thực sách khuyến khích, hỗ trợ khoa học kỹ thuật để người dân tự xử lý Cung cấp thơng tin lợi ích việc sử dụng hầm Biogas 3.4.2 Giải pháp mặt kinh tế Phối hợp liên ngành quản lý giám sát thực hoạt động chăn nuôi, bảo vệ môi trường hộ dân, sở chăn nuôi Nhằm phân loại 49 mức độ hành vi, qua xây dựng định mức thu phí xả thải ngồi môi trường hộ chưa đủ điều kiện Do cịn thiếu thơng tin, kỹ thuật biogas ngại vốn đầu tư cao, khả thu hồi vốn chậm nên nhiều hộ dân chưa tham gia Tại xã, tập qn chăn ni nhỏ lẻ, nhiều hộ có số đàn vật nuôi không ổn định làm hạn chế đến quan tâm đầu tư làm biogas người dân Chính vậy, cấp, ngành liên quan cần khuyến khích hộ dân chăn ni xây dựng, phát triển nâng cấp hầm biogas Phối hợp với đơn vị có liên quan tranh thủ nguồn tài trợ từ chương trình, dự án quốc tế để hỗ trợ người dân thực mơ hình biogas Tạo nguồn tài nguyên tái tạo phục vụ cho sinh hoạt đời sống 3.4.3 Giải pháp mặt kỹ thuật 3.4.3.1.Về chuồng trại chăn nuôi lợn Lựa chọn vị trí xây dựng chuồng trại cách hợp lý Chuồng nuôi xây dựng phải đảm bảo mỹ quan, tách biệt với nơi sinh hoạt người, không bị gió lùa; thuận tiện cho q trình chăm sóc, nuôi dưỡng phải giữ ấm vào mùa đông, mát mùa hè, thuận tiện nguồn nước tiện cho công tác thu gom xử lý chất thải Chuồng trại phải xây xa đường giao thơng chính, xa khu nhà ở, trường học, chợ, … phù hợp với quy hoạch tổng thể hộ lân cận Song lại có hệ thống giao thơng thuận tiện cho việc mua nguyên liệu (điện, nước, thức ăn, …) bán sản phẩm (lợn giống, lợn thịt, …) Chuồng lợn xây dựng nơi thống mát, n tĩnh, có vườn, ao, có nước lưu thơng, khơng có nước thải (từ nguồn nói chung: từ nhà máy cơng nghiệp, sở chế biến nông sản,…) chảy qua Nếu địa điểm gần sơng ngịi chuồng lợn cần phải xây khu đất (hoặc phải đổ móng) cao mực nước dâng cao đỉnh sóng cao khoảng 0,5m 50 Chuồng lợn cần xây nơi cuối hướng gió so với khu dân cư Chuồng lợn phải đảm bảo có ánh nắng chiếu vào buổi sáng để vừa sát trùng chuồng vừa kích thích lợn tạo vitamin D, đồng hóa canxi, photpho giúp lợn nhanh sinh trưởng Nền chuồng cần đầm kỹ, nén chặt, cao mặt đất khoảng 30 – 45 cm, có độ dốc 2-3% phía có rãnh nước Nền lát gạch để lợn đỡ bị trơn trượt, dễ vệ sinh, đông ấm, hè mát Nếu láng xi măng cần tạo độ nhám Sân chơi cần diện tích rộng gấp 4-5 lần chuồng ni Sàn láng xi măng có độ nhám có hố để trồng loại lấy bóng mát Mật độ diện tích chuồng ni Mật độ ni yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất sức đề kháng bệnh vật nuôi, song tuân thủ cách nghiêm ngặt tổ chức bố trí sản xuất, tạo mơi trường độ thơng thống, dễ phát sinh dịch bệnh khả lây nhiễm bệnh cao Đối với loại vật ni có khuyến cáo quy định khuyến cáo quy định mật độ chăn ni diện tích tối thiểu để đảm bảo cho sản xuất đạt tối ưu Bố trí, xếp dãy chuồng ni hợp lý Trong trang trại chăn nuôi hộ sản xuất xây dựng chuồng trại cần đảm bảo khoảng cách tối thiểu dãy chuồng từ - 7m, thuận tiện trình sản xuất, dễ áp dụng biện pháp chăm sóc ni dưỡng, thuận tiện cho việc cách ly để điều trị có dịch bệnh xảy phân tách lứa tuổi vật nuôi theo dãy chuồng Thông thường nông hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ chuồng ni nên chia thành ngăn để thuận tiện cho việc thực biện pháp chăm sóc, ni dưỡng cơng tác phịng trị bệnh Ngồi việc hàng ngày tiến hành dọn vệ sinh phân rác nước tiêu vật ni, cần định kỳ hàng tuần quy định ngày thực tổng vệ sinh chuồng 51 trại khu vực chăn nuôi, thu gom rác nơi quy định để đốt phun khử trùng khu vực chăn nuôi thuốc sát trùng để tiêu diệt nguồn mầm bệnh cư trú tiềm ẩn môi trường Công tác xử lý môi trường chăn nuôi yếu tố định đến suất, chất lượng sản phẩm vật nuôi, giữ gìn mơi trường sinh thái Tuy nguồn chất thải vật ni có ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường hiệu chăn ni xong bên cạnh tuân thủ xử lý triệt để nguồn chất thải nguồn phân hữu chủ yếu để phục vụ cho ngành trồng trọt, góp phần đẩy mạnh phát triển song song trồng trọt chăn nuôi, tạo môi trường bảo vệ sức khỏe người 3.4.3.2 Về chất thải chăn ni lợn Các hộ gia đình chăn ni nhỏ lẻ sử dụng phương pháp đệm lót sinh học chăn ni Đệm lót chăn ni làm mùn cưa, trấu… Mùn cưa trấu sau thu gom từ cở sở chế biến, đưa vào chuồng ni, sau rải lên mặt lớp hệ men vi sinh vật có ích, hệ men có tác dụng chủ yếu: - Phân giải phân, nước tiểu vật thải ra, hạn chế sinh khí hơi, thối - Ức chế tiêu diệt phát triển hệ vi sinh vật có hại, khống chế lên men sinh khí - Phân giải mọt phần mùn cưa, trầu - Giữ ẩm cho vật ni đệm lót ln ln ẩm nhiệt từ hoạt động hệ men vi sinh vật Ưu điểm cơng nghệ nơng dân phải làm chuồng trại hàng ngày, làm giảm lượng nước thải sử dụng để rửa chuồng 52 Mô hình áp dụng đại trà hộ chăn nuôi, hộ chăn nuôi nhỏ lẻ xã Cao Viên, chi phí thấp mà hiệu đem lại cao 3.4.3.2 Về hầm Biogas Từ kết phân tích, thấy việc xử lý hệ thống Biogas chưa mang lại hiệu cao mặt môi trường so với quy chuẩn hành Từ đưa số giải pháp sau: Các hộ gia đình chăn ni nên thiết kế, lắp đặt xây dựng hệ thống, cơng trình KSH phù hợp theo định 21/2002/QĐ-BNN tiêu chuẩn ngành lĩnh vực mơi trường cơng trình KSH Trong bao gồm: Phân loại thiết bị KSH: - Thiết bị nắp nổi: Có tích khí nắp úp vào phía bể phân huỷ lên chìm xuống tuỳ theo lượng khí tích - Thiết bị nắp cố định: Có tích khí phần gắn liền với phần phân huỷ tạo thành bể phân huỷ Ngoài bể phân huỷ, thiết bị cịn có bể điều áp nối với đầu bể phân huỷ - Thiết bị túi chất dẻo: Một biến thể thiết bị nắp cố định, chế tạo túi chất dẻo - Thiết bị có chứa khí tách riêng: Bộ tích khí tách riêng với bể phân huỷ Người thiết kế phải công bố thông số đặc trưng biểu thị đơn vị thống nhất: - Cỡ thiết bị, biểu thị đơn vị mét khối (m ) - Thể tích phân huỷ, biểu thị đơn vị mét khối (m ) - Thể tích trữ khí, biểu thị đơn vị mét khối (m ) - Thể tích nắp trữ khí thể tích bể điều áp, biểu thị đơn vị mét khối (m ) - Cơng suất khí, biểu thị đơn vị mét khối/ngày (m /ngày) 53 - Loại nguyên liệu lượng nạp hàng ngày biểu thị đơn vị kilogam/ngày (kg/ngày) - Tỉ lệ pha loãng, biểu thị đơn vị lít/kilogam (L/kg) - Thời gian lưu, biểu thị đơn vị ngày - Áp suất khí cực đại, biểu thị đơn vị xentimet cột nước (cmH O) Yêu cầu cấu tạo: - Thiết bị thiết phải có cửa thăm - Các phận phải bố trí hợp lý, thuận tiện cho việc vận hành - Đảm bảo khả chịu tải thiết bị không chứa dịch phân huỷ hoạt động - Kích thước phận phải hợp lý, đảm bảo tiết kiệm vật liệu tối đa - Ống đầu vào đầu phải bố trí cho xử lý dễ dàng bị tắc - Đầu ống lấy khí miệng ống đầu vào phải cao mức xả tràn 15 cm để tránh nguy làm tắc ống lấy khí nguyên liệu tươi trào khỏi ống lối vào Yêu cầu thiết kế: - Áp suất khí chiều dầy lớp đất lấp vòm bể phân huỷ thiết bị nắp cố định phải tính tốn cho vịm bể khơng bị nứt vỡ làm việc - Các bể phải chịu tải trọng di động 200 kg/m - Tỷ lệ pha loãng đảm bảo cho chất có hàm lượng chất khơ ¸ 10% phân động vật - Thời gian lưu phân động vật đảm bảo không nhỏ giá trị tương ứng với nhiệt độ qui định bảng sau: 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xã Yên Thọ huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh xã nông nghiệp thuộc vùng đồng sơng Hồng có diện tích 10,21km2 Tổng đàn lợn tồn xã 1461 con, mơ hình chăn ni chủ yếu mơ hình nơng hộ, phân tán nhỏ lẻ khơng tập trung Hình thức xử lý nước thải chăn nuôi 22/30 hộ nghiên cứu hệ thống Biogas đạt 73,3%, tương đối cao, lại khơng xử lý Về mơ hình chăn ni, VC mơ hình áp dụng chủ yếu chăn ni lợn Nước thải chăn ni lợn thường có hàm lượng chất hữu cao Kết phân tích hộ cho thấy, nồng độ pH nằm khoảng 6,99 – 8,55; TSS khoảng 954 – 2.840mg/L; BOD khoảng 753,2 – 1.805 mg/L; COD khoảng 1.800 – 6.500 mg/L; N tổng số khoảng 663,2– 1.139,6 mg/L Việc sử dụng hệ thống Biogas góp phần xử lý hàm lượng chất hữu nước thải, giảm nồng độ chất nhiễm Kết phân tích cho thấy, hàm lượng COD giảm từ 15,26% đến 39,72%; hàm lượng BOD giảm 16,62 – 51,79%; N tổng số giảm 18,92 – 49,7%; TSS giảm 20,99 – 41,36% Tuy nhiên nồng độ chất ô nhiễm nước thải đầu cao, vượt tiêu chuẩn cho phép (QCVN 62-MT:2016/BTNMT cột B) Từ việc đánh giá trạng phát sinh xử lý nước thải, số giải pháp đề xuất để nâng cao chất lượng môi trường chăn nuôi xã Yên Thọ bao gồm: Giải pháp mặt quản lý, tổ chức: Thực quy hoạch chăn nuôi, tổ chức, lấy ý kiến người dân đưa giải pháp quản lý quy hoạch cụ thể rõ ràng nhằm nâng cao chất lượng ngành chăn nuôi 55 Giải pháp kinh tế: Xử lý vi phạm lĩnh vực môi trường, hỗ trợ người dân việc bảo vệ môi trường Giải pháp kỹ thuật: Áp dụng giải pháp chăn nuôi hợp vệ sinh, xây dựng hệ thống Biogas đạt tiêu chuẩn hiệu cao Áp dụng phương pháp xử lý khác nhằm giảm thiểu tối đa ô nhiễm mơi trường Kiến nghị - Chính quyền địa phương cần nâng cao nhận thức người dân, tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường xử lý chất thải chăn ni - Kêu gọi tổ chức, Đồn, hội người dân chung tay bảo vệ môi trường - Quyết định, ban hành quy định xử phạt hành vi xả thải chất thải chăn ni khơng đạt quy chuẩn ngồi mơi trường - Hỗ trợ cho hộ chăn nuôi nguồn vốn, kỹ thuật xử lý chất thải chăn nuôi, trọng khuyến khích người dân đầu tư chuồng trại hợp vệ sinh, sử dụng đệm lót sinh học, hồ sinh học để giảm thiểu ô nhiễm - Các hộ chăn nuôi chấp hành nghiêm chỉnh quy định bảo vệ mơi trường - Các hộ chăn ni chưa có hệ thống Biogas nên xây dựng hệ thống đạt chuẩn, vừa xử lý chất thải chăn nuôi vừa tạo khí Gas phục vụ cho đời sống sản xuất sinh hoạt - Tích cực học hỏi để nâng cao kỹ thuật chăn nuôi ý thức bảo vệ môi trường 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Xn Trạch, Vũ Đình Tơn (2011) Bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi, NXB Nông Nghiệp Bùi Hữu Đồn (2010) Viện chăn ni tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi, số 23-4-2010 Bộ TN&MT (2016) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn nuôi, QCVN 62-MT:2016/BTNMT Nguyễn Thế Hinh (2017) Tạp chí mơi trường, số 6/2017 Học viện nơng nghiệp Việt Nam, Tài liệu luận văn: Đánh giá trạng quản lý chất thải chăn nuôi lợn xã Song Vân, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, năm 2016 từ https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/danh-gia-hientrang-quan-ly-chat-thai-chan-nuoi-lon-tai-xa-song-van-huyen-tan-yen-tinhbac-giang-1403302.html Học viện nông nghiệp Việt Nam, Tài liệu luận văn: Đánh giá thực trạng giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, năm 2016 từ https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/danh-gia-thuctrang-va-giai-phap-quan-ly-chat-thai-chan-nuoi-lon-tai-xa-tai-son-huyen-tuky-tinh-hai-duong-1409358.html Nguyễn Thị Hồng, Phạm Khắc Liệu (2012) Đánh giá hiệu xử lý nước thải chăn nuôi lợn hầm Biogas quy mơ hộ gia đình Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, 73(4) Đinh Xuân Tùng (2017) Tổng quan Ơ nhiễm Nơng nghiệp Việt Nam: Ngành Chăn ni 2017, Nghiên Cứu Ơ Nhiễm Nông Nghiệp Khu Vực Ngân Hàng Thế Giới Vũ Chí Cương (2014) Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ chăn nuôi lợn công nghiệp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi 57 trường Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước Viện Chăn Nuôi, Bộ NNPTNT 10 Nguyễn Thị Hoa Lý (1994) Nghiên cứu tiêu nhiễm bẩn chất thải chăn nuôi heo tập trung áp dụng số biện pháp xử lý Luận án phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Đại học nơng lâm TP Hồ Chí Minh 11 UBND xã Yên Thọ, Tổng hợp tình hình chăn nuôi địa bàn xã Yên Thọ 12 UBND xã Yên Thọ, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2020 phương hướng nhiệm vụ năm 2021 13 DLP-Bộ NN & PTNT (2015) Tổng quan Chiến lược Phát triển Kế hoạch Tái cấu Ngành chăn nuôi Hội thảo quốc tế “Ngành chăn nuôi Việt Nam Hội nhập Kinh tế: Chia sẻ kinh nghiệm – Định hướng tương lai.” Hà Nội, 27/10 Tiếng Anh 14 Luu Quynh Huong, Anita Forslund, Henry Madsen, Anders Dalsgaard (2014) Survival of Salmonella spp and fecal indicator bacteria in Vietnamese biogas digesters receiving pig slurry 15 Burton, Tuner (2003) Natural Resources Conservation Service, USA, 2003; Tong Boitin, 2014 16 Porphyre V., Nguyen Que Coi (2006) Pig production development animalwaste management and environment protection: a case study in Thai Binh province, Northern Vietnam 17 Burkholder, J., B Libra, P Weyer, S Heathcote, D Kolpin, P S Torne, M Wichman (2007) Impacts of waste from concentrated animal feeding operations on water quality 58 18 Carrie Hribar (2010) Understanding Concentrated Animal Feeding Operations and Their Impact on Communities National Association of Local Boards of Health 19 Bunton, B., P O’Shaughnessy, and S Fitzsimmons (2007) Monitoring and modeling of emissions from concentrated animal feeding operations: overview of methods 20 Cu Thi Thien Thu, Pham Hung Cuong, Le Thuy Hang, Nguyen Van Chao, Le Xuan Anh, Nguyen Xuan Trach, Sven G Sommer (2012) Manure management practices on biogas and non-biogas pig farms in developing countries e using livestock farms in Vietnam as an example 59 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh q trình thực tập Khố luận thực tập Mẫu nước đầu Mẫu nước đầu vào Mẫu nước phân tích Lấy mẫu phân tích vấn nơng hộ 60 Phân tích nước thải 61 Chuồng lợn hộ Bà Bùi Thị Nhạn Chuồng lợn hộ Ông Nguyễn Văn Mười 62 Vườn Hộ Bà Nguyền Thị Hà Vườn ao ni cá hộ Ơng Trần Văn Hải 63