1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN SỚM BỆNH LÝ MẠCH VÀNH CẤP CỦA CÁC MARKER TIM MẠCH TRÊN BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN

55 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giá Trị Chẩn Đoán Sớm Bệnh Lý Mạch Vành Cấp Của Các Marker Tim Mạch Trên Bệnh Nhân Đến Khám Và Điều Trị Tại Bệnh Viện Đa Khoa Thành Phố Vinh
Tác giả Nguyễn Tư Cầm, Nguyễn Thị Minh Hòa, Đào Thị Lam
Trường học Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh
Thể loại Đề tài cấp cơ sở
Năm xuất bản 2023
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 666,82 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (11)
    • 1.1. Tình hình mắc Hội chứng vành cấp trên thế giới và Việt Nam (11)
      • 1.1.1. Trên thế giới (11)
      • 1.1.2. Ở Việt Nam (11)
    • 1.2. Đại cương về HCVC (12)
      • 1.2.1. Định nghĩa HCVC (12)
      • 1.2.2. Một số yếu tố nguy cơ của HCVC (14)
      • 1.2.3. Sinh lý bệnh HCVC (15)
      • 1.2.4. Chẩn đoán HCVC (17)
      • 1.2.5. Các biến chứng của HCVC (19)
      • 1.2.6. Điều trị HCVC (22)
    • 1.3. Vai trò của các Marker tim mạch trong chẩn đoán sớm HCVC (25)
      • 1.3.1. Các dấu ấn sinh học trong HCVC (25)
      • 1.3.2. Các dấu ấn sinh học truyền thống (26)
      • 1.3.3. Các dấu ấn sinh học mới (28)
    • 1.4. Một số nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về vai trò của Troponin và CK-MB trong chẩn đoán sớm HCVC (33)
      • 1.4.1. Trên thế giới (33)
      • 1.4.2. Tại Việt Nam (34)
  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 28 2.1. Đối tượng nghiên cứu (36)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (36)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (36)
    • 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (36)
    • 2.5. Các biến số, chỉ số nghiên cứu (36)
      • 2.5.1. Mục tiêu 1: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân được chẩn đoán HCVC tại Bệnh viện ĐKTP Vinh (36)
      • 2.5.2. Mục tiêu 2: Giá trị của các marker tim mạch trong chẩn đoán sớm (37)
    • 2.6. Công cụ và phương pháp thu thập thông tin (37)
    • 2.7. Xử lý và phân tích số liệu (37)
    • 2.8. Sai số và cách khắc phục (38)
    • 2.9. Đạo đức trong nghiên cứu (38)
  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (39)
    • 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của BN được chẩn đoán HCVC. 31 3.2. Giá trị của các Marker tim mạch trong chẩn đoán sớm HCVC (39)
  • CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN (45)
    • 4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân được chẩn đoán hội chứng vành cấp tại bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh năm 2023 (45)
      • 4.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới và các yếu tố nguy cơ (45)
      • 4.1.2. Phân bố theo chẩn đoán của nhóm nghiên cứu (46)
    • 4.2. Giá trị của các Marker tim mạch trong chẩn đoán sớm hội chứng vành cấp (46)
      • 4.2.1. Nồng độ xét nghiệm TnI hs trong nhóm nghiên cứu (46)
      • 4.2.2. Độ nhạy và độ đặc hiệu của TnI hs trong chẩn đoán HCVC (47)
  • KẾT LUẬN (49)

Nội dung

Hội chứng vành cấp là cấp cứu tim mạch rất thường gặp trên lâm sàng, là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Mỹ và các nước châu Âu. Ước tính ở Mỹ có khoảng 1 triệu bệnh nhân nhập viện mỗi năm và có khoảng 200300.000 người tử vong mỗi năm vì hội chứng vành cấp.1 Ở Việt Nam, số lượng bệnh nhân nhập viện vì hội chứng vành cấp có xu hướng gia tăng rất nhanh chóng trong những năm gần đây và đang thành vấn đề sức khỏe rất được quan tâm hiện nay.2 Hội chứng vành cấp bao gồm cơn đau thắt ngực không ổn định, nhồi máu cơ tim ST không chênh, nhồi máu cơ tim ST chênh lên. Chẩn đoán hội chứng vành cấp dựa vào lâm sàng, thay đổi trên điện tâm đồ và sự thay đổi động học của các các marker tim mạch. Việc chẩn đoán sớm hội chứng vành cấp rất quan trọng, góp phần giảm tỷ lệ tử vong và biến chứng về sau. Tuy nhiên việc chẩn đoán trở nên khó khăn hơn trong những trường hợp sớm của bệnh, triệu chứng lâm sàng chưa rõ ràng, chưa có biến đổi trên điện tim. Theo thời gian việc chẩn đoán hội chứng vành cấp ngày càng được cải thiện nhờ một số dấu ấn tim mạch có độ nhạy và độ đặc hiệu cao được đưa vào sử dụng trong thực hành lâm sàng.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh từ

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

Chọn mẫu thuận tiện Lựa chọn những bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu và không có tiêu chuẩn loại trừ

Các biến số, chỉ số nghiên cứu

2.5.1 Mục tiêu 1: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân được chẩn đoán HCVC tại Bệnh viện ĐKTP Vinh

- Các yếu tố nguy cơ của bệnh mạch vành: Hút thuốc, suy thận, THA, ĐTĐ, rối loạn mỡ máu

- Chẩn đoán, phân loại HCVC

2.5.2 Mục tiêu 2: Giá trị của các marker tim mạch trong chẩn đoán sớm HCVC

- Nồng độ các marker tim mạch tại thời điểm 0h, 1h lúc nhập viện

- Độ nhạy, độ đặc hiệu của TnI hs

- Diện tích dưới đường cong (AUC).

Công cụ và phương pháp thu thập thông tin

Bảng 2.1 Mục tiêu và chỉ số nghiên cứu Mục tiêu Biến số, chỉ số nghiên cứu

Công cụ và phương pháp thu thập thông tin

Mục tiêu 1: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân được chẩn đoán HCVC tại BVĐK Thành phố Vinh

- Các yếu tố nguy cơ

- Chẩn đoán, phân loại HCVC

- Thông tin hồ sơ bệnh án

Mục tiêu 2: Giá trị của các marker tim mạch trong chẩn đoán sớm

- Nồng độ các marker tim mạch tại thời điểm 0-1h

- Độ nhạy, độ đặc hiệu của TNI hs

- Diện tích dưới đường cong (AUC)

- Phân tích mẫu bệnh phẩm TnI hs tại thời điểm 0-1h

- Phân tích kết quả và tính toán dựa vào phần mềm SPSS.

Xử lý và phân tích số liệu

- Số liệu được thu thập và xử lí, phân tích bằng phần mềm SPSS và

Các biến định tính được tính theo tỷ lệ phần trăm và sử dụng kiểm định Chi bình phương để xác định sự khác biệt Đối với các biến định lượng, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn được tính toán, sau đó áp dụng kiểm định T-student để so sánh sự khác biệt giữa hai nhóm, và kiểm định ANOVA để so sánh sự khác biệt giữa nhiều hơn hai nhóm Giá trị p

Ngày đăng: 15/01/2024, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w