1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM BỜ MI TRÊN BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI KHOA MẮT

61 272 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Tuy không phải là một mối đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe nhưng VBM gây nhiều khó chịu trong sinh hoạt. Việc khám phát hiện sớm cũng như hướng dẫn bệnh nhân điều trị thuốc sẽ giúp ngăn ngừa tái phát, làm hạn chế tối thiểu các biến chứng và nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh.Cho đến hiện nay, có rất ít nghiên cứu trong nước về viêm bờ mi đã được thực hiện. Các đề tài có thể kể đến bao gồm nghiên cứu của Trần Thị Minh đối với viêm bờ mi do nấm, hay nghiên cứu của Phạm Ngọc Đông cùng cộng sự trên đối tượng viêm bờ mi do Demodex 9,10.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NGUYỄN VIỆT THANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM BỜ MI TRÊN BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI KHOA MẮT BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Thành phố Vinh, năm 2020 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM BỜ MI TRÊN BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI KHOA MẮT BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Việt Thanh Cộng : Phạm Thị Vân Thành phố Vinh, năm 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VBM: Viêm bờ mi MGD: Meibomian Gland Dysfunction MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương1: TỔNG QUAN .3 1.1 Giải phẫu bờ mi mắt 1.2 Viêm bờ mi 1.2.1 Đại cương 1.2.2 Yếu tố nguy 1.2.3 Phân loại nguyên nhân 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng 1.2.4.1 Triệu chứng 1.2.4.2 Triệu chứng thực thể .5 1.2.5 Chẩn đoán 1.2.6.Điều trị 11 1.3 Tình trạng viêm bờ mi 12 1.3.1 Trên giới .12 1.3.2 Trong nước .14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu .15 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 15 2.2.2 Cỡ mẫu 15 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 15 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 15 2.2.4.1 Khám sàng lọc bệnh nhân đánh giá triệu chứng lâm sàng .16 2.2.4.2 Đánh giá nguyên nhân 18 2.2.4.3 Điều trị 19 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.2.6 Xử lý số liệu .21 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 22 3.1.1 Phân bố theo tuổi giới 22 3.1.2 Phân bố theo học vấn nghề nghiệp 22 3.1.3 Phân bố theo nơi 23 3.2 Đặc điểm lâm sàng 24 3.2.1.Triệu chứng 24 3.2.2 Triệu chứng thực thể 25 3.3 Kết điều trị 27 3.3.1.Triệu chứng sau điều trị .27 3.3.2.Triệu chứng thực thể sau điều trị 30 Chương 4: BÀN LUẬN .35 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 35 4.2 Đặc điểm lâm sàng viêm bờ mi 36 4.2.1 Triệu chứng 36 4.2.2 Triệu chứng thực thể 37 4.3 Kết điều trị viêm bờ mi 38 4.3.1 Triệu chứng sau điều trị 38 4.3.2 Triệu chứng thực thể sau điều trị 39 KẾT LUẬN 42 Đặc điểm lâm sàng viêm bờ mi 42 Kết điều trị viêm bờ mi……………………………………………… 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giải phẫu bờ mi mắt Hình 1.2.Viêm bờ mi trước (Nguồn: Kanski's Clinical Ophthalmology: A Systematic Approach 9th Edition) Hình 1.3.Viêm bờ mi sau (Nguồn: Kanski's Clinical Ophthalmology: A Systematic Approach 9th Edition) .8 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt đặc điểm viêm bờ mi thường gặp…………………… Bảng 2.1 Đánh giá triệu chứng theo mức độ 17 Bảng 2.2.Triệu chứng thực thể thường gặp viêm bờ mi 18 Bảng 3.1 Phân bố tuổi, giới 22 Bảng 3.2 Phân bố học vấn nghề nghiệp 23 Bảng 3.3 Triệu chứng lông mi bờ mi 25 Bảng 3.4.Triệu chứng tuyến Meibomian 26 Bảng 3.5 Triệu chứng kết giác mạc 26 Bảng 3.6 Triệu chứng khô mắt .27 Bảng 3.7 Chẩn đoán nguyên nhân 27 Bảng 3.8 Triệu chứng lông mi bờ mi sau điều trị .30 Bảng 3.9 Triệu chứng tuyến Meibomian sau điều trị 31 Bảng 3.10 Triệu chứng kết giác mạc sau điều trị 32 Bảng 3.11 Triệu chứng khô mắt sau điều trị 32 Bảng 3.12 Đánh giá sau điều trị ngày dạng viêm bờ mi 33 Bảng 3.13 Đánh giá sau điều trị 14 ngày dạng viêm bờ mi 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng theo nơi 23 Biểu đồ 3.2 Triệu chứng viêm bờ mi mức độ 24 Biểu đồ 3.3 Số lượng mắt bị bệnh bệnh nhân 25 Biểu đồ 3.4 Triệu chứng viêm bờ mi sau điều trị ngày 28 Biểu đồ 3.5 Triệu chứng viêm bờ mi sau điều trị 14 ngày .29 Biểu đồ 3.6 Đánh giá chung triệu chứng bệnh nhân sau điều trị ngày 14 ngày .30 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm bờ mi tình trạng viêm nhiễm mi mắt, ngun nhân gây kích ứng khó chịu mắt thường gặp thực hành nhãn khoa [1] Trong khảo sát bác sĩ nhãn khoa Hoa Kỳ năm 2009, có 37% đến 47% bệnh nhân đến khám có dấu hiệu viêm bờ mi [2] Bệnh gặp nam nữ, lứa tuổi mùa năm Tuy nhiên, nguy mắc viêm bờ mi tăng lên bệnh nhân già Một nghiên cứu Bệnh viện Walter Reed xác định tỷ lệ mắc bệnh viêm bờ mi Hoa Kỳ tăng dần từ 3% độ tuổi 18-20 lên 71% người 65 tuổi Người ta thường chia viêm bờ mi thành hai nhóm trước sau theo vị trí giải phẫu Viêm bờ mi trước ảnh hưởng đến da mi mắt, gốc lông mi, nang lông mi nguyên nhân gây nên thường vi khuẩn, chủ yếu Staphylococcus aureus Viêm bờ mi sau thường hệ rối loạn chức tuyến Meibomian (MGD), hình thái gặp phổ biến [3], [4] Mặc dù nguyên nhân gây bệnh đa dạng triệu chứng viêm bờ mi lại tương đối đồng nhất, bao gồm: kích ứng mắt mi mắt, cảm giác nóng rát, ngứa, chảy nước mắt, đỏ mắt, sợ ánh sáng [5] Việc chẩn đoán viêm bờ mi thường khơng gặp nhiều khó khăn chẩn đốn lâm sàng, khơng có xét nghiệm cận lâm sàng cụ thể khuyến cáo thực tất bệnh nhân hỏi bệnh sử ghi nhận dấu hiệu thông qua thăm khám [6] Tuy nhiên, định ni cấy chất tiết bờ mi mắt cho trường hợp bệnh nhân bị viêm bờ mi tái phát, viêm nặng không đáp ứng với điều trị [7] Tuy dễ chẩn đoán việc điều trị bệnh lý dường không dễ dàng, đa phần khơng thể khỏi hồn tồn mà diễn biến trở thành mạn tính với đặc trưng có thời kỳ thuyên giảm xen kẽ với đợt bùng phát Trong giai đoạn thuyên giảm, bệnh nhân thường không để ý không quan tâm đến vệ sinh mắt dùng thuốc dẫn đến nguy bùng phát bệnh với triệu 38 thấy rối loạn chức tuyến Meibomian dường phổ biến dân số Châu Á góp phần vào 60% tổng số trường hợp khô mắt [28] 6.3 Kết điều trị viêm bờ mi 6.3.1 Triệu chứng sau điều trị Sau điều trị ngày hầu hết triệu chứng thuyên giảm, cụ thể có 44% bệnh nhân cảm thấy triệu chứng ban đầu khỏi hoàn toàn, 48% thấy bệnh đỡ nhiều cịn 8% bệnh nhân thấy triệu chứng khơng giảm giảm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ bệnh nhân thấy khỏi hoàn toàn thấy bệnh không đỡ nghiên cứu cao so với nghiên cứu Nguyễn Thị Tư với tỷ lệ khỏi hoàn toàn sau điều trị ngày 19,76%, bệnh đỡ nhiều 79,06%, bệnh đỡ 1,18% [24] Sau 14 ngày tỷ lệ bệnh nhân khỏi hoàn toàn tăng lên gấp 1,6 lần so với sau điều trị ngày, tỷ lệ bệnh nhân không đỡ giảm xuống 2,4% Điều cho thấy điều trị viêm bờ mi cần có thời gian tuần để thấy thay đổi rõ rệt triệu chứng bệnh Trong nghiên cứu chúng tơi chưa có điều kiện để theo dõi khoảng thời gian dài tháng, tháng để đánh giá đáp ứng bệnh nhân, nghiên cứu Nguyễn Thị Tư theo dõi sau tháng điều trị tỷ lệ bệnh nhân khỏi lên đến 92,33% khơng có bệnh nhân không đáp ứng 6.3.2 Triệu chứng thực thể sau điều trị Sau điều trị ngày dấu hiệu đóng vảy lông mi, rụng lông mi chắp lẹo giảm xuống nhanh gần khỏi hoàn toàn sau 14 ngày Trong triệu chứng lơng xiêu, quặm có giảm sau ngày điều trị lại tăng nhẹ sau 14 ngày Điều giải thích quặm, lông xiêu thường kết viêm bờ mi sau kéo dài, gây phân bố sai lệch vị trí nang lơng mi biến dạng bờ mi nên dù điều trị cách không phục hồi tổn thương này, sau 14 ngày lông xiêu nhổ mọc lại tiếp tục gây 39 cộm xốn Nghiên cứu Trần Thị Minh đối tượng viêm bờ mi nấm theo dõi cải thiện lâm sàng khoảng thời gian tháng, tháng, tháng cho thấy: Dấu hiệu có vẩy bờ mi lúc đầu 75% giảm nhanh sau tháng đầu điều trị (còn 22,2%) sau 13,9% vào tháng thứ cuối vào lúc ba tháng cịn 5,6% Tình trạng lơng mi có tổn thương (rụng lơng mi, lơng xiêu…) đặc biệt rụng lông mi sau tháng điều trị gặp mức nhẹ 77,8%, theo dõi sau tháng tượng rụng lơng mi nhẹ cịn Điều cho thấy viêm bờ mi nấm dấu hiệu lâm sàng dai dẳng nhiều thời gian để cải thiện viêm bờ mi vi khuẩn hay viêm bờ mi sau Sau điều trị ngày hầu hết triệu chứng tuyến Meibomian có cải thiện đáng kể, cụ thể dấu hiệu giọt dầu lỗ tuyến giảm xuống nửa so với ban đầu, dấu hiệu lỗ tuyến dạng nang giảm từ 85,71% xuống 62,04%, chất tiết đục giảm từ 68,57% xuống 45,71% Sau điều trị 14 ngày tỷ lệ bệnh nhân có dấu hiệu tiếp tục giảm giảm Điều cho thấy khó khăn điều trị triệt để viêm bờ mi sau Sự sừng hóa khơng hồi phục làm bít tắc, giảm tiết ống tuyến mà biện pháp matxa, day nắn, vệ sinh bờ mi, tra thuốc cải thiện phần khơng điều trị khỏi hồn tồn Dấu hiệu tuyến dường khơng thay đổi suốt q trình điều trị tuyến khơng thể tái tạo trở lại sau nhiều đợt viêm nhiễm dai dẳng Sau điều trị, dấu hiệu khơ mắt có cải thiện tỷ lệ đáng kể (38,78%) trì tình trạng Điều giải thích mối liên quan chặt chẽ rối loạn tuyến Meibomian khô mắt, tạo thành chất tiết tuyến khơng đủ tình trạng khơ mắt cịn Nhìn chung, sau điều trị ngày, có 44% bệnh nhân khỏi bệnh hồn tồn, 48% tình trạng bệnh có đỡ cịn 8% bệnh nhân khơng đáp ứng với điều trị Trong đó, bệnh nhân bị viêm bờ mi nhiễm khuẩn viêm bờ mi bã nhờn khỏi hoàn toàn sau ngày điều trị Những bệnh nhân bị viêm bờ mi sau đa 40 phần tình trạng bệnh có đỡ chưa thực khỏi hẳn (46,4%) Sau điều trị 14 ngày tỷ lệ bệnh nhân viêm bờ mi sau khỏi hoàn tồn có tăng lên khơng đáng kể (42,4%) so với sau điều trị ngày (39,2%) Tuy nhiên cịn 2,4% bệnh nhân viêm bờ mi sau tình trạng bệnh không thay đổi sau điều trị Đối với trường hợp đáp ứng này, cần có kế hoạch điều trị dài hạn hơn, phải làm thêm xét nghiệm vi sinh vi khuẩn nhuộm soi, vi nấm soi tươi, xét nghiệm tìm Demodex để xác định nguyên nhân gây bệnh, phối hợp thêm thuốc uống theo dõi chặt chẽ diến biến bệnh Cũng bệnh nhân khơng đáp ứng điều trị thân bệnh nhân chưa tuân thủ chế độ vệ sinh mắt nhỏ thuốc theo lời dặn bác sỹ Viêm bờ mi bệnh lý biến hoàn toàn Ngay điều trị thành cơng, tình trạng thường mạn tính, dễ tái phát cần ý vệ sinh mắt hàng ngày Rất nhiều bệnh nhân chưa ý thức tầm quan trọng việc tự chăm sóc mắt nhà, mà thường có đợt bùng phát khám dùng thuốc Việc dẫn đến tình trạng viêm bờ mi trở thành mạn tính, xuất tổn thương không hồi phục nên điều trị gặp nhiều khó khăn Nghiên cứu chúng tơi hạn chế đánh giá kết sau khoảng thời gian ngắn tuần, tuần, chưa theo dõi kết dài hạn chưa đánh giá tỷ lệ tái phát bệnh 41 KẾT LUẬN Nghiên cứu nhóm 125 bệnh nhân bị viêm bờ mi chúng tơi có số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng viêm bờ mi  Đặc điểm chung: Đối tượng nghiên cứu có tỷ lệ nữ giới ( 52%) cao so với nam giới ( 48%) Nhóm tuổi thường gặp từ 40 -79 tuổi (76,8%) Về trình độ học vấn nghề nghiệp nhóm đối tượng có học vấn từ THPT trở lên người lao động tự chiếm tỷ lệ cao ( 33,6% 32,8%) Nhóm đối tượng sống thành thị có tỷ lệ 63,2%, cao gần gấp đơi nhóm sống nơng thơn (36,8%)  Đặc điểm lâm sàng: 42 - Triệu chứng ngứa mắt gặp 80,6% bệnh nhân, cộm xốn 61,6% chảy nước mắt 57,6% Các triệu chứng đỏ mắt, nhìn mờ, chảy dử mắt, sợ ánh sáng gặp - Có đến 96% bệnh nhân bị mắc viêm bờ mi mắt, có 4% bị mắt - Đa phần bệnh nhân có dấu hiệu tuyến Meibomian, dấu hiệu lỗ tuyến dạng nang chiếm tỷ lệ lên đến 85,71% Trong dấu hiệu bờ mi triệu chứng lơng xiêu, quặm chiếm tỷ lệ cao ( 24,49%) Có 43,27% bệnh nhân bị viêm giác mạc chấm, có trường hợp viêm bờ mi tiến tới loét giác mạc ( 0,82%) - Có 90,2% bệnh nhân viêm bờ mi bị khơ mắt, 67,76% tạo bọt mi mắt - Nhìn chung, đa phần bệnh nhân nghiên cứu bị viêm bờ mi sau, chiếm tỷ lệ 93,6% Kết điều trị - Triệu chứng sau điều trị ngày thuyên giảm, sau 14 ngày tỷ lệ bệnh nhân khỏi hồn tồn tăng đến 72%, cịn 2,4% bệnh nhân thấy bệnh giảm khơng giảm - Về dấu hiệu lâm sàng, sau điều trị ngày, có 44% bệnh nhân khỏi bệnh hồn tồn, 48% tình trạng bệnh có đỡ cịn 8% bệnh nhân khơng đáp ứng với điều trị Trong đó, bệnh nhân bị viêm bờ mi nhiễm khuẩn viêm bờ mi bã nhờn khỏi hoàn toàn sau ngày Sau 14 ngày, có 42,4% viêm bờ mi sau khỏi hồn tồn, 48,8% đỡ chưa khỏi hẳn 2,4% không đỡ 43 10 11 12 13 14 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Thị Minh (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị viêm bờ mi nấm Luận văn bác sỹ chuyên khoa II Trường Đại học Y Hà Nội 10 Phạm Ngọc Đơng, Hồng Anh Tuấn, Trần Anh Thư, et al (2019), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm bờ mi Demodex Ivermectin, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Nguyễn Thị Tư, Hoàng Năng Trọng, Trần Thị Minh Tân, et al (2009), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh viêm bờ mi mắt khoa mắt Bệnh viện Đại học Y Thái Bình 44 25 Đinh Đăng Tùng (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn chức tuyến Meibomius bệnh nhân khô mắt Luận văn Thạc sỹ Y học,Đại học Y Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH Maurílio Roriz Dias, Bianca Luiza Valduga Guaresch, Clainijane Ramalho Borges, et al (2019) Blepharitis: epidemiology, etiology, clinical presentations, treatment and evolution of our patients Revista Brasileira de Oftalmologia M A Lemp, K K Nichols (2009) Blepharitis in the United States 2009: a survey-based perspective on prevalence and treatment Ocul Surf Suppl, S1S14 K Lindsley, S Matsumura, E Hatef, et al (2012) Interventions for chronic blepharitis Cochrane Database Syst Rev 5, Cd005556 S C Pflugfelder, P M Karpecki, and V L Perez (2014) Treatment of blepharitis: recent clinical trials Ocul Surf 4, 273-84 W D Mathers, W J Shields, M S Sachdev, et al (1991) Meibomian gland dysfunction in chronic blepharitis Cornea 4, 277-85 M Eberhardt, G Rammohan (2020), Blepharitis, in StatPearls, StatPearls Publishing, Copyright © 2020, StatPearls Publishing LLC., Treasure Island (FL) Cantor LB Skuta GL, Cioffi GA, et al (2013) American Academy of Ophthalmology Basic Clinical Science Course: External Disease and Cornea American Academy of Ophthalmology 44-50, 58-66 J P McCulley, J M Dougherty, and D G Deneau (1982) Classification of chronic blepharitis Ophthalmology 10, 1173-80 11 Andrew A Dahl,https://www.medicinenet.com/blepharitis/article.htm 45 12 J P McCulley, J M Dougherty (1985) Blepharitis associated with acne rosacea and seborrheic dermatitis Int Ophthalmol Clin 1, 159-72 13 Bowman RW, Dougherty JM, and McCulley JP (1987), Chronic blepharitis and dry eyes, Int Ophthalmol Clin, 27 - 35 14 L R Groden, B Murphy, J Rodnite, et al (1991) Lid flora in blepharitis Cornea 1, 50-3 15 M Kemal, Z Sümer, M I Toker, et al (2005) The Prevalence of Demodex folliculorum in blepharitis patients and the normal population Ophthalmic Epidemiol 4, 287-90 16 John Salmon (2019), Blepharitis Kanski's Clinical Ophthalmology: A Systematic Approach 9th Edition, 70 -71 17 https://www.google.com/url?client=internal-element cse&cx=006932209847762897769:fqedgxt8bto&q=http://www.icoph.org/dyna mic/attachments/resources/icoblepharitis_2.pdf&sa=U&ved=2ahUKEwi83tu_ k9_oAhXlLqYKHds9DtkQFjAAegQIBhAB&usg=AOvVaw1iNyAMMjzyJTW6dT5G-3Q 18 Nika Bagheri, Brynn Wajda, Charles Calvo, et al (2017), The Wills Eye Manual: Office and Emergency Room Diagnosis and Treatment of Eye Disease Seventh Edition, 120-121 19 J P Adenis, J Colin, P Verin, et al (1996) Ciprofloxacin ophthalmic solution in the treatment of conjunctivitis and blepharitis: a comparison with fusidic acid Eur J Ophthalmol 4, 368-74 20 J Luchs (2008) Efficacy of topical azithromycin ophthalmic solution 1% in the treatment of posterior blepharitis Adv Ther 9, 858-70 46 21 M Arrua, M Samudio, N Farina, et al (2015) Comparative study of the efficacy of different treatment options in patients with chronic blepharitis Arch Soc Esp Oftalmol 3, 112-8 22 T N Safonova, N P Kintyukhina (2019) [Effectiveness of a nonsteroidal anti-inflammatory drug in the treatment of chronic non-infectious blepharitis] Vestn Oftalmol 6, 73-82 23 C Tanriverdi, G Demirci, O Balci, et al (2018) Investigation of Demodex Parasite Existence in Treatment-Resistant Chronic Blepharitis Cases Turkiye Parazitol Derg 2, 130-133 26 Jon Roger Eidet Ola Rygh, Xiangjun Chen, Tor Utheim, et al (2013) Symptoms and findings in a Norwegian cohort of patients with Meibomian gland dysfunction Investigative Ophthalmology & Visual Science 6009 27 Reiko Arita (2013) Topical diquafosol for patients with obstructive meibomian gland dysfunction British Journal of Ophthalmology 28 D A Schaumberg, J J Nichols, E B Papas, et al (2011) The international workshop on meibomian gland dysfunction: report of the subcommittee on the epidemiology of, and associated risk factors for, MGD Invest Ophthalmol Vis Sci 4, 1994-2005 47 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU NGHIÊN CỨU Bệnh viện Đa Khoa Thành Phố Vinh Khoa Mắt Ngày khảo sát: / / 2020 PHIẾU KHẢO SÁT CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA VIÊM BỜ MI I- THÔNG TIN CHUNG CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU ST T Câu hỏi Giới tính Tuổi Câu trả lời 123- Nam Nữ Dưới 40 40 – 59 60 – 79 ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 48 Trình độ học vấn Nghề nghiệp Nơi thuộc II- 4123412345612- Từ 80 tuổi trở lên Không biết chữ Tiểu học Trung học sở Từ trung học phổ thông trở lên Học sinh, sinh viên Nông nghiệp Công nhân Cơng chức, viên chức Hưu trí Lao động tự Thành thị Nông thôn ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ĐÁNH GIÁ TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 1- PHẦN TRẢ LỜI DÀNH CHO BỆNH NHÂN Câu hỏi Ơng/bà tiền sử có mắc bệnh tồn thân khơng? 1.1 Ơng/bà mắc bệnh tồn thân cụ thể nào? Ơng/bà tiền sử có mắc bệnh mắt khác khơng? Câu trả lời Có Khơng Nếu “Có”, trả lời thêm câu 1.1 1- Đái tháo đường 2- Tăng huyết áp 3- Bệnh tim mạch 4- Bệnh tự miễn 5- Khác: ………………………… 1- Có 2- Khơng Nếu “Có”, trả lời thêm câu 1.1 ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 49 2.1 Ông/bà mắc bệnh mắt cụ thể nào? 123456- Ông/bà chẩn đoán viêm bờ mi cách bao lâu? Tần suất xuất triệu chứng? Ơng/bà có điều trị thường xun khơng? 1234123451234- Bệnh lý bề mặt nhãn cầu Đục thủy tinh thể Glocom Viêm màng bồ đào Bệnh đáy mắt Khác……………………………………… Mới chẩn đốn lần đầu Trong vịng tháng Từ tháng – năm > năm Thường xuyên, liên tục Vài lần ngày Vài lần tuần Thỉnh thoảng Hầu khơng có Tái khám thường xun Đi khám có dấu hiệu Thỉnh thoảng Rất Triệu chứng Không ☐ Đỏ mắt ☐ Cộm xốn ☐ Ngứa Ông/bà thường xuất mắt triệu chứng Dử mắt ☐ sau đây? Mức độ ☐ Nhìn mờ Khơng Chảy nước mắt ☐ Mức độ Thỉnh Vài lần thoảng ngày ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Khi kích thích mạnh ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Thường xuyên, liên tục ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Khi kích thích nhẹ ☐ ☐ Thường xuyên ☐ ☐ 50 Sợ ánh sáng ☐ ☐ ☐ ☐ 2- PHẦN GHI CỦA BÁC SỸ A- Triệu chứng thực thể mắt Triệu chứng Lơng mi Đóng vảy Rụng Lơng xiêu/quặm Bờ mi Loét Khuyết Tuyến Mất tuyến meibomian Giọt dầu lỗ tuyến Lỗ tuyến dạng nang Chất tiết chảy đục Dạng nang Lẹo Chắp Kết mạc Viêm dạng nhú Giác mạc Viêm biểu mô chấm Loét Phim nước mắt Khô mắt Bọt MP ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ MT ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 2M ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ B- Triệu chứng da Triệu chứng Viêm da dị ứng Viêm da bã nhờn Mụn trứng cá đỏ Có ☐ ☐ ☐ Khơng ☐ ☐ ☐ C- Chẩn đoán Viêm bờ mi trước Do nhiễm khuẩn Do bã nhờn Viêm bờ mi sau Viêm bờ mi hỗn hợp ☐ ☐ ☐ ☐ 51 III- ĐÁNH GIÁ SAU ĐIỀU TRỊ 1- PHẦN TRẢ LỜI DÀNH CHO BỆNH NHÂN A- Sau điều trị ngày ( Tái khám lần 1) Triệu chứng Mức độ Không Thỉnh thoảng Vài lần ngày ☐ ☐ ☐ Đỏ mắt ☐ ☐ ☐ Cộm xốn ☐ ☐ ☐ Ngứa mắt ☐ ☐ ☐ Dử mắt ☐ ☐ ☐ Nhìn mờ Khơng Khi kích thích Khi kích thích mạnh nhẹ ☐ ☐ ☐ Chảy nước mắt ☐ ☐ ☐ Sợ ánh sáng ĐÁNH GIÁ CHUNG Ơng/bà thấy Khỏi hồn tồn Có giảm nhiều Có giảm triệu chứng ☐ ☐ ☐ diễn biến nào? Thường xuyên, liên tục ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Thường xuyên ☐ ☐ Không giảm ☐ B- Sau điều trị 14 ngày ( Tái khám lần 2) Triệu chứng Mức độ Không Thỉnh thoảng Vài lần ngày ☐ ☐ ☐ Đỏ mắt ☐ ☐ ☐ Cộm xốn ☐ ☐ ☐ Ngứa mắt ☐ ☐ ☐ Dử mắt ☐ ☐ ☐ Nhìn mờ Khơng Khi kích thích Khi kích thích mạnh nhẹ ☐ ☐ ☐ Chảy nước mắt ☐ ☐ ☐ Sợ ánh sáng ĐÁNH GIÁ CHUNG Ông/bà thấy Khỏi hồn tồn Có giảm nhiều Có giảm triệu chứng ☐ ☐ ☐ diễn biến nào? Thường xuyên, liên tục ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Thường xuyên ☐ ☐ Không giảm ☐ 52 2- PHẦN GHI CỦA BÁC SỸ A- Triệu chứng thực thể mắt Triệu chứng Lơng mi Đóng vảy Rụng Lơng xiêu/quặm Bờ mi Loét Khuyết Tuyến Mất tuyến meibomian Giọt dầu lỗ tuyến Lỗ tuyến dạng nang Chất tiết chảy đục Dạng nang Lẹo Chắp Kết mạc Viêm dạng nhú Giác mạc Viêm biểu mô chấm Loét Phim nước mắt Khô mắt Bọt MP ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ MT ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 2M ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ B- Đánh giá mức độ triệu chứng thực thể sau điều trị Mức độ VBM nhiễm khuẩn VBM bã nhờn VBM sau VBM hỗn hợp Khỏi hoàn toàn ☐ ☐ ☐ ☐ Đỡ nhiều ☐ ☐ ☐ ☐ Đỡ khơng giảm ☐ ☐ ☐ ☐ ... ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị viêm bờ mi bệnh nhân đến khám khoa Mắt Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng viêm bờ mi bệnh nhân đến khám khoa Mắt. .. NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM BỜ MI TRÊN BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI KHOA MẮT BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA. .. khoa Mắt Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh Đánh giá kết điều trị viêm bờ mi khoa Mắt Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh 1.1 Chương 1: TỔNG QUAN Giải phẫu bờ mi mắt Bờ mi phần tự mi mắt, có mi mi Hình

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Trần Thị Minh (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị viêm bờ mi do nấm. Luận văn bác sỹ chuyên khoa II Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị viêm bờ mi do nấm
Tác giả: Trần Thị Minh
Năm: 2016
10. Phạm Ngọc Đông, Hoàng Anh Tuấn, Trần Anh Thư, et al. (2019), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm bờ mi do Demodex bằngIvermectin, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểmlâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm bờ mi do Demodex bằng "Ivermectin
Tác giả: Phạm Ngọc Đông, Hoàng Anh Tuấn, Trần Anh Thư, et al
Năm: 2019
25. Đinh Đăng Tùng (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của rối loạn chức năng tuyến Meibomius trên bệnh nhân khô mắt. Luận văn Thạc sỹ Y học,Đại học Y Hà Nội .TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của rối loạn chức năng tuyến Meibomius trên bệnh nhân khô mắt. Luận văn Thạc sỹ Y học
Tác giả: Đinh Đăng Tùng
Năm: 2015
2. M. A. Lemp, K. K. Nichols (2009). Blepharitis in the United States 2009: a survey-based perspective on prevalence and treatment. Ocul Surf. 2 Suppl, S1- S14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ocul Surf
Tác giả: M. A. Lemp, K. K. Nichols
Năm: 2009
3. K. Lindsley, S. Matsumura, E. Hatef, et al. (2012). Interventions for chronic blepharitis. Cochrane Database Syst Rev. 5, Cd005556 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cochrane Database Syst Rev
Tác giả: K. Lindsley, S. Matsumura, E. Hatef, et al
Năm: 2012
4. S. C. Pflugfelder, P. M. Karpecki, and V. L. Perez (2014). Treatment of blepharitis: recent clinical trials. Ocul Surf. 4, 273-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ocul Surf
Tác giả: S. C. Pflugfelder, P. M. Karpecki, and V. L. Perez
Năm: 2014
5. W. D. Mathers, W. J. Shields, M. S. Sachdev, et al. (1991). Meibomian gland dysfunction in chronic blepharitis. Cornea. 4, 277-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cornea
Tác giả: W. D. Mathers, W. J. Shields, M. S. Sachdev, et al
Năm: 1991
6. M. Eberhardt, G. Rammohan (2020), Blepharitis, in StatPearls, StatPearls Publishing, Copyright © 2020, StatPearls Publishing LLC., Treasure Island (FL) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blepharitis", in "StatPearls
Tác giả: M. Eberhardt, G. Rammohan
Năm: 2020
7. Cantor LB Skuta GL, Cioffi GA, et al (2013). American Academy of Ophthalmology Basic Clinical Science Course: External Disease and Cornea.American Academy of Ophthalmology. 44-50, 58-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Academy of Ophthalmology
Tác giả: Cantor LB Skuta GL, Cioffi GA, et al
Năm: 2013
8. J. P. McCulley, J. M. Dougherty, and D. G. Deneau (1982). Classification of chronic blepharitis. Ophthalmology. 10, 1173-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmology
Tác giả: J. P. McCulley, J. M. Dougherty, and D. G. Deneau
Năm: 1982
12. J. P. McCulley, J. M. Dougherty (1985). Blepharitis associated with acne rosacea and seborrheic dermatitis. Int Ophthalmol Clin. 1, 159-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int Ophthalmol Clin
Tác giả: J. P. McCulley, J. M. Dougherty
Năm: 1985
13. Bowman RW, Dougherty JM, and McCulley JP (1987), Chronic blepharitis and dry eyes, Int Ophthalmol Clin, 27 - 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chronic blepharitisand dry eyes
Tác giả: Bowman RW, Dougherty JM, and McCulley JP
Năm: 1987
14. L. R. Groden, B. Murphy, J. Rodnite, et al. (1991). Lid flora in blepharitis. Cornea. 1, 50-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cornea
Tác giả: L. R. Groden, B. Murphy, J. Rodnite, et al
Năm: 1991
15. M. Kemal, Z. Sümer, M. I. Toker, et al. (2005). The Prevalence of Demodex folliculorum in blepharitis patients and the normal population. Ophthalmic Epidemiol. 4, 287-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmic Epidemiol
Tác giả: M. Kemal, Z. Sümer, M. I. Toker, et al
Năm: 2005
16. John Salmon (2019), Blepharitis. Kanski's Clinical Ophthalmology: A Systematic Approach 9th Edition, 70 -71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blepharitis. Kanski's Clinical Ophthalmology: A Systematic Approach 9th Edition
Tác giả: John Salmon
Năm: 2019
19. J. P. Adenis, J. Colin, P. Verin, et al. (1996). Ciprofloxacin ophthalmic solution in the treatment of conjunctivitis and blepharitis: a comparison with fusidic acid. Eur J Ophthalmol. 4, 368-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Ophthalmol
Tác giả: J. P. Adenis, J. Colin, P. Verin, et al
Năm: 1996
20. J. Luchs (2008). Efficacy of topical azithromycin ophthalmic solution 1% in the treatment of posterior blepharitis. Adv Ther. 9, 858-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adv Ther
Tác giả: J. Luchs
Năm: 2008
21. M. Arrua, M. Samudio, N. Farina, et al. (2015). Comparative study of the efficacy of different treatment options in patients with chronic blepharitis. Arch Soc Esp Oftalmol. 3, 112-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ArchSoc Esp Oftalmol
Tác giả: M. Arrua, M. Samudio, N. Farina, et al
Năm: 2015
22. T. N. Safonova, N. P. Kintyukhina (2019). [Effectiveness of a nonsteroidal anti-inflammatory drug in the treatment of chronic non-infectious blepharitis].Vestn Oftalmol. 6, 73-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vestn Oftalmol
Tác giả: T. N. Safonova, N. P. Kintyukhina
Năm: 2019
23. C. Tanriverdi, G. Demirci, O. Balci, et al. (2018). Investigation of Demodex Parasite Existence in Treatment-Resistant Chronic Blepharitis Cases. Turkiye Parazitol Derg. 2, 130-133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Turkiye Parazitol Derg
Tác giả: C. Tanriverdi, G. Demirci, O. Balci, et al
Năm: 2018

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w