KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP điều DƯỠNG (HOÀN CHỈNH) tỷ lệ mắc THA trên bệnh nhân đến khám tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu của bệnh viện bạch mai

45 10 0
KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP điều DƯỠNG (HOÀN CHỈNH) tỷ lệ mắc THA trên bệnh nhân đến khám tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu của bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) bệnh phổ biến gánh nặng tử vong hàng đầu giới Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 1978, giới tỷ lệ mắc bệnh THA chiếm khoảng 10% - 15% dân số ước tính đến 2015 29% Năm 2000, có khoảng 600 triệu người mắc 7,1 triệu trường hợp tử vong THA (chiếm khoảng 13% tổng số tử vong toàn cầu) [1] Trong số trường hợp mắc bệnh tử vong tim mạch hàng năm có khoảng 35% - 40% nguyên nhân THA [2] THA gây nhiều biến chứng nguy hiểm như: suy tim, suy vành, suy thận, tai biến mạch máu não…đòi hỏi phải điều trị lâu dài, tốn kinh tế ảnh hưởng khơng nhỏ tới sức khỏe người bệnh Chính THA ảnh hưởng đến chất lượng sống thân người bệnh mà gánh nặng cho gia đình xã hội Tại Hoa Kỳ chi phí hàng năm cho phịng chống bệnh THA 259 tỷ la [2] Tỷ lệ bệnh THA có xu hướng tăng nhanh không nước có kinh tế phát triển mà nước phát triển Theo WHO năm 2003 tỷ lệ tăng huyế áp khu vực Châu Âu Bắc Mỹ cao chiếm 15% - 20% Ấn Độ (2000) 31% [3] Việt Nam trình chuyển đổi dịch tễ học với gánh nặng bệnh tật kép: bệnh lây nhiễm cao bệnh không lây nhiễm tăng nhanh (và gánh nặng tử vong chính), có gia tăng gánh nặng THA , khu vực thành thị Các yếu tố nguy bệnh THA: rối loạn lipid máu, thói quen ăn mặn, hút thuốc, uống rượu, vận động, béo phì Khống chế yếu tố nguy làm giảm 80% bệnh THA [4] dự phịng thơng qua biện pháp can thiệp có hiệu Nhiều chứng cho thấy THA gia tăng nhanh với thay đổi nhanh chóng kinh tế xã hội, dịch tễ học, đặc biệt khu vực đô thị Theo nghiên cứu môn Tim mạch Viện Tim mạch thành phố Hà Nội năm 2001 - 2002, tỷ lệ THA trưởng thành 23,2%, cao gần ngang hàng với nhiều nước phát triển giới [5], [6] Một nghiên cứu gần cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp người lớn (trên 25 tuổi) lên đến 33,3% [7] Dự báo năm tới số người mắc bệnh THA tăng yếu tố nguy như: hút thuốc lá, lạm dụng bia rượu, dinh dưỡng khơng hợp lý, vận động cịn phổ biến Giám sát yếu tố nguy theo phương pháp bậc thang WHO (STEPwise) chiến lược hiệu để phát sớm bệnh THA bệnh không lây nhiễm khác Trong thực tế có nhiều đề tài nghiên cứu bệnh THA yếu tố nguy bệnh cộng đồng, nhiên chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu - Bệnh viện Bạch Mai Vì tiến hành nghiên cứu đề tài “Tỷ lệ mắc THA BN đến khám Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai từ tháng đến tháng năm 2013 số yếu tố liên quan” với hai mục tiêu sau đây: Xác định tỷ lệ mắc THA BN đến khám Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai từ tháng đến tháng năm 2013 Mô tả số yếu tố liên quan đến THA BN Thang Long University Library CHƯƠNG I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU Định nghĩa, phân loại triệu chứng tăng huyết áp Định nghĩa tăng huyết áp Theo Tổ chức Y tế giới, người trưởng thành gọi THA huyết áp tâm thu (HATT) ≥ 140 mmHg huyết áp tâm trương (HATT) ≥ 90mmHg điều trị thuốc hạ áp hàng ngày có lần bác sĩ chẩn đoán THA [4], [8], [9] THA khơng phải tình trạng bệnh lý độc lập mà rối loạn với nhiều nguyên nhân, triệu chứng đa dạng, đáp ứng với điều trị khác Phân độ tăng huyết áp Có nhiều cách phân loại THA khác Ở Việt Nam, có cách phân loại áp dụng phổ biến phân độ THA theo WHO/ISH (năm 2003) [4], [8], [9] phân loại huyết theo JNC VII Phân loại HA người lớn Loại HA Theo WHO (2003) Theo JNC VII HATT HATTr HATT HATTr Bình thường - - < 120 < 80 Tiền tăng huyết áp - - 120 - 139 80 - 89 Độ I 140 - 159 90 - 99 140 - 159 90 - 99 Độ II 160 - 179 100 - 109 ≥ 160 ≥ 100 Độ III ≥ 180 ≥ 110 - - Tăng huyết áp Bảng 1.1 Phân độ THA theo WHO theo JNC VII − Nếu trị số HATT HATTr hai độ khác lấy giá trị cao đánh giá 1.1.3 Triệu chứng bệnh THA Bệnh nhân bị THA đa số khơng có triệu chứng phát bệnh Biểu hay gặp đau đầu vùng chẩm hai bên thái dương, có hồi hộp, mệt, khó thở, mờ mắt, tê đầu chi số triệu chứng khác tuỳ thuộc vào nguyên nhân biến chứng THA [10] Đo huyết áp (HA) phương pháp có ý nghĩa chẩn đoán xác định bệnh Thường dùng huyết áp kế thủy ngân số loại dụng cụ đo HA khác áp dụng theo tiéu chuẩn Hội Tim mạch Việt Nam − Tại phịng khám: Khi bệnh nhân có trị số HA ≥ 140/90 mmHg sau khám lại lâm sàng hai ba lần khác nhau, lần khám đuợc đo lần chẩn đoán THA [11] − Tại nhà, đo nhiều lần phương pháp có trị số HA>135/85 mmHg chẩn đốn THA Các xét nghiệm cần làm cho BN THA: sinh hóa, tổng phân tích nước tiểu, đường máu, X - quang tim phổi, soi đáy mắt cần Ngồi THA cịn có số biểu thấy tiếng thổi tim, nhịp tim nhanh loạn nhịp, có suy tim Khám bụng phát tiếng thổi tâm thu hai bên rốn, hẹp động mạch thận, phồng động mạch chủ phát thận to, thận đa nang bệnh nguyên nhân gây THA Cận lâm sàng để đánh giá yếu tố nguy THA, tìm dấu hiệu THA, nghi ngờ THA thứ phát xác định THA có tổn thương quan đích hay chưa Một số xét nghiệm thường định như: cơng thức máu, hóa sinh máu (đường máu lúc đói, ure, creatinin, cholesterol, điện giải đồ), tổng phần tích nước tiểu, điện tâm đồ, siêu âm tim Chỉ định cận lâm sảng cần đặt bệnh nhân cụ thể điều trị gặp khó khăn, nghi ngờ THA có nguyên nhân, bệnh nhân trẻ tuổi có số HA cao Nguyên nhân THA: đa phần THA vơ căn, có 5% trường hợp tìm thấy nguyên nhân THA, hay gặp người trẻ như: hẹp động mạch thận, u tuyến thượng thận… Tổn thương quan đích tăng huyết áp Tim: Suy tim bệnh mạch vành hai biến chứng nguyên nhân tử vong cao THA [6] Não: tai biến THA thường gặp như: nhồi máu não, xuất huyết não tử vong để lại di chứng nặng nề Có thể gặp THA thống qua với triệu chứng thần kinh khu trú không 24 bệnh não THA với triệu chứng lú lẫn, hôn mê kèm co giật, nôn mửa, nhức đầu dội [6] Thận: gặp tổn thương: xơ vữa động mạch thận, suy thận Mạch máu: THA yếu tố gây xơ vữa động mạch, xơ vữa hệ thống mạch ngoại biên, phồng động mạch chủ [12] Mắt: Soi đáy mắt thấy tổn thương đáy mắt [8] Theo KeithWagenerBarker có giai đoạn có tổn thương đáy mắt: − Giai đoạn I: Tiểu động mạch cứng bong − Giai đoạn II: Tiểu động mạch hẹp có dấu hiệu bắt chéo tĩnh mạch − Giai đoạn III: Xuất huyết xuất tiết võng mạc, chưa có phù gai thị − Giai đoạn IV: Phù lan tỏa gai thị 1.2 Gánh nặng bệnh tật tăng huyế áp THA ngày gia tăng nguyên nhân tử vong hàng đầu giới [13] Trong số 57 triệu ca tử vong toàn cầu năm 2008 gây thiệt hại khoảng 36 triệu USD có 63% bệnh bệnh tim mạch (trong có THA), tiểu đường, ung thư bệnh hơ hấp mạn tính Dự tính số tử vong bệnh không lây nhiễm tiếp tục tăng toàn giới đặc biệt nước thu nhập thấp trung bình [13] THA ước tính gây 7,5 triệu ca tử vong, chiếm khoảng 12,8% tất trường hợp tử vong, yếu tố nguy gây bệnh tim mạch Tỷ lệ THA khơng có khác biệt nhiều tất nhóm nước thường thấp nước có thu nhập cao [13] Hiện nước ta phải gánh chịu gánh nặng bệnh tật kép với gia tăng nhanh chóng bệnh khơng lây nhiễm trongỊkhỉ bệnh nhiễm trùng có tỷ lệ mắc cao THA loại bệnh lý tim mạch xảy phổ biến cộng đồng Bệnh THA với biến chứng nặng nề tai biến mạch máu não, tổn hại số quan đích tim, thận, mắt làm cho người bệnh bị tàn phế, bị khả suy giảm khả lao động, làm ảnh hưởng đến chất lượng sống, làm gia tăng gánh nặng kinh tế cho gia đình xã hội THA nói riêng bệnh khơng lây nhiễm nói chung có chung nhiều yếu tố nguy có liên quan đến lối sống Người ta chứng minh phịng ngừa tỷ lệ lớn bệnh THA thông qua giảm hành vi nguy rượu, thuốc lá, chế độ ăn uống, vận động Đây chiến lược có hiệu cao việc kiểm sốt phịng ngừa gia tăng gánh nặng bệnh tật từ vong THA Một số yếu tố liên quan tới tăng huyết áp Các yếu tố không thay đổi − Tuổi: thông thường người trưởng thành tuổi cáo, trị số HA cao THA xuất thuờng xuyên nhóm nam ≥ 55 nữ ≥ 65 tuổi − Giới: nam thường có tỷ lệ mắc THA cao nữ Riêng với nữ độ tuổi mãn kinh có tỷ lệ mắc THA cao − Chủng tộc: người châu Mỹ gốc Phi người Phi gốc châu Mỹ có nguy mắc THA cao so với người gốc châu Âu − Tiền sử gia đình: người có người huyết thống gia đình bị THA có nguy mắc THA cao [14] Các yếu tố thay đổi Yếu tố nguy thay đổi gồm: hút thuốc lá, uống rượu bia, chế độ ăn nhiều muối, rau quả, sử dụng dầu mỡ không hợp lý, vận động thể lực, béo phì (BMI ≥ 23), rối loạn lipid máu, đái tháo đường…[14] Hút thuốc lá: theo số kết nghiên cứu, hút thuốc có liên quan tới mức độ THA Thuốc làm tăng nguy nhồi máu tim lên lần, đột tử lên lần, nguy mắc bệnh THA cao gấp 1,45 lần so với người không hút thuốc Trong thuốc có chứa tới 4000 chất với 200 chất độc hại quan trọng nicotin có tác dụng co mạch ngoại biên, tăng nồng độ serotonin não với tuyến thượng thận gây THA [4] Hút thuốc gây THA kịch phát Ngồi khí CO q trình hút thuốc lâu dài gây lên màng xơ vữa động mạch nguy gây THA Hút thuốc làm tăng nguy mắc bệnh mạch vành lên 50 - 60% so với người không hút [15] Uống rượu bia nhiều: theo kết nghiên cứu trước cho thấy có liên quan việc sử dụng rượu bia nhiều THA [4], [16] Rượu gây rối loạn nhịp tim, rối loạn điều hòa Lipoprotein Triglycerid, làm tăng nguy THA, nhồi máu tim bệnh lý mạch máu Rượu làm giảm tác dụng thuốc điều trị THA Khoảng 10% trường hợp THA liên quan đến uống rượu [4] Ít hoạt động thể lực: hoạt động thể lực thường xuyên giúp tim mạch khỏe, hạn chế nguy THA Việc luyện tập thường xuyên người THA khơng làm tăng Lipoprotein, HDL mà cịn tác dụng giảm THA Ngày tính chất cơng việc dần thay đổi, cơng việc văn phịng sử dụng máy móc thay người khiến lối sống vận động tăng kéo theo hệ lụy dẫn tới tăng nguy THA, xơ vữa động mạch… Tình trạng thừa cân, béo phì: với phát triển kinh tế, tình trạng dinh dưỡng cải thiện cơng việc vận động chiếm ưu tỷ lệ béo phì ngày gia tăng Chỉ số thể (BMI), tính cân nặng (kg)/chiều cao (m) thường sử dụng để phân loại tình trạng dinh dưỡng Theo quy ước Hiệp hội đái tháo đường châu Á (IDI/WPRO), ngưỡng chẩn đốn béo phì người châu Á BMI từ 23 trở lên [17] Tình trạng dinh dưỡng Thiếu lượng trường diễn Bình thường Thừa cân Chỉ số BMI BMI < 18,5 18,5 ≤ BMI < 23 BMI ≥ 23 Tiền béo phì 23 ≤ BMI < 30 Béo phì độ I 25 ≤ BMI < 30 Béo phì độ II BMI ≥ 30 Bảng 1.2 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo IDI/WPRO Một số nghiên cứu nhận thấy béo phì có mối liên quan với mức HA Nguy THA người thừa cân, béo phì cao gấp hai lần so với người bình thường cao gấp ba lần so với người nhẹ cân[18], [19] Chỉ số BMI lớn mức độ THA cao [20] Ngoài ra, đối tượng béo phì có thay đổi bất lợi số sinh hóa tăng lipid máu tồn phần, tăng cholesterol có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe trị số HA Chế độ ăn nhiều rau quả, trái cây, sử dụng dầu mỡ thực vật mang lại sức khỏe cho tim mạch qua làm giảm nguy THA Chế độ ăn sử dụng sử dụng đồ uống có ga, đường nhanh, hạn chế kiểm soát đường huyết tốt làm giảm nguy THA THA đái tháo đường có mối liên hệ chặt chẽ với Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam Trên giới Bệnh THA cộng đồng ngày có xu hướng gia tăng đặc biệt nước phát triển Ngày vấn đề không dừng lại đó, THA có xu hướng gia tăng nước phát triển, khu vực châu Phi Tại nước phát triển, tỷ lệ mắc THA thay đổi Tại châu Âu, tỷ lệ Cộng hòa dân chủ Đức (cũ) 28%, Cộng hòa liên bang Đức 17% [21], Pháp (1994) 41% [22], Tây Ban Nha (1996) 30% Tại châu Mỹ, tỷ lệ mắc THA Canada (1995) 22% [23] Tại số nước thuộc khu vực thuộc Châu Á Ấn Độ (2000) tỷ lệ THA 31%, Philipin (2000) tỷ lệ 23%, Trung Quốc (2002) 27,2% [3] Một điều tra Hoa Kỳ năm 1999 - 2000 đối tượng người trưởng thành cho thấy tỷ lệ HA bình thường 39%; 31% thuộc nhóm tiền THA va 29% THA Tỷ lệ mắc hiệu chỉnh theo tuổi nam 39% so với nữ 23,1% Tỷ lệ THA nam cao nữ lứa tuổi trước tuổi 45 Ở độ tuổi 45-54, tỷ lệ THA nữ bắt đầu nhỉnh nam giới sau tỷ lệ THA nữ cao nam [24] THA coi nguyên nhân chủ yếu góp phần 11,4% ca tử vong Mỹ năm 2003 Ước tính chi phí trực tiếp gián tiếp cho THA năm 2003 lên tới 65,3 tỷ USD [1] Về nguy THA theo nghiên cứu gần Nigeria cho thấy THA có liên quan tới số yếu tố như: tuổi, giới, BMI, đường huyết Hay nghiên cứu khác 2802 bệnh nhân Brazil (1996) yếu tổ nguy THA như: tuổi, yếu tố gia đình, béo phì, thu nhập, hút thuốc, uống rượu cho thấy liên quan [25] 1.4.2 Ở Việt Nam Năm 1960, theo điều tra G.S.Đặng Văn Chung, tỷ lệ THA Việt Nam 2% - 3% [5] Năm 1975, theo điều tra Bộ Y tế, tỷ lệ THA 2,4% [26] Năm 1984, theo điều tra khoa Tim mạch bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ THA 4,5% [26] Năm 1992, theo điều tra G.S.Trần Đồ Trinh cộng sự, tỷ lệ THA 11,7% [26] Năm 1999, theo điều tra G.S.Phạm Gia Khải cộng sự, tỷ lệ THA 16,05% [19] Một nghiên cứu năm 2002 thấy số 1716 người bị THA 67,5% khơng biết bệnh mình, 15% biết mà không điều trị đúng, 13,5% điều trị thất thường, có 4% đối tượng điều trị [27] Theo Nguyễn Minh Tâm Nguyễn Thị Trúc điều tra 1582 người 18 tuổi năm 2001 Tiền Giang, 16,1% đối tượng chưa đo HA, 58,7% có đo khơng nhớ trị số HA mình, 10,3% nhớ số HA khơng kiểm tra thường xun, 14,3% có ý thức kiểm tra định kỳ [28] Theo số liệu điều tra dịch tễ quốc gia năm 2001-2002, tỷ lệ THA nam giới 15,1% nữ giới 13,5% [27] Điều tra Viện Tim mạch Việt Nam tần suất THA yếu tố nguy tỉnh miền Bắc Việt Nam năm 2001 - 2002 (trên 5012 người) cho thấy tần suất THA nguời trưởng thành 16,5%, có 23% đối tượng biểt nguy bệnh Trong 818 người phát THA, tỷ lệ THA độ I, độ II, độ III 10,2%; 4,2% 1,9% có 84 người dùng thuốc chiếm tỷ lệ 11,5%; tỷ lệ kiểm sốt HA tốt (đưa HA bình thường) đạt 19,% [29] Tỷ lệ người dân hiểu biết tất yếu tố nguy bao gồm: hút thuốc, uống rượu, chế độ ăn không hợp lý, vấn đề lười hoạt động thễ lực, tiền sử gia đình số nhân trắc học chiếm 23% (18,8% nông thôn, 29,5% thành thị), hiểu biết sai yếu tố nguy chiếm 1/3 dân số (44,1% KẾT LUẬN Qua điều tra 1.875 bệnh nhân điều trị Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch mai từ tháng đến tháng năm 2013, rút số kết luận sau: Tỷ lệ mắc tăng huyết áp số nguy − Tỷ lệ THA bệnh nhân từ độ tuổi 25 - ≥ 65 19,1%, nam cao nữ (56,2% 43,8%) Tỷ lệ THA tăng dần theo nhóm tuổi hai giới, thấp nhóm tuổi 25 - 34 tuổi (3,6%) cao nhóm tuổi ≥ 65 tuổi (44,3%%) − Có đến 82,6 % người mắc THA biết tình trạng bệnh mình, có 20,3% điều trị − Có 54,6% nam giới 1,7% nữ giới trưởng thành có hút thuốc Tỷ lệ uống rượu nam nữ 89,2% 49% Tỷ lệ béo phì nam giới 14,6% nữ giới 12,4% Một số yếu tố nguy liên quan đến tăng huyết áp − THA giảm dần theo học vấn, cao nhóm tốt nghiệp tiểu học (29,6%) thấp nhóm đối tượng tốt nghiệp trường chuyên nghiệp (15,5%) − Tỷ lệ THA cao nhóm người làm nội trợ hưu trí với tỷ lệ 29,7% − Nguy THA người béo phì cao so với người bình thường với tỷ lệ tương ứng 35,2% 17,5% 31 KHUYẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu, để góp phần làm giảm tỷ lệ THA yếu tố nguy cộng đồng xin đưa khuyến nghị sau: 1.Tăng cường tuyên truyền thay đổi kiến thức, thái độ, hành vi người dân bệnh THA, việc phòng tránh tác hại rượu bia, thuốc lá, béo phì số yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm khác 2.Đẩy mạnh chương trình điều tra sàng lọc nhằm phát sớm bệnh THA từ lập kế hoạch quản lý, theo dõi điều trị thường xuyên bệnh nhân THA tuyến y tế sở TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Tổ chức y tế giới (2003) Khuyến cáo cập nhật điều trị tăng huyết áp, dịch Th.s Đào Văn An Nhà xuất y học Việt Nam Bộ y tế (2006) Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán chăm sóc sức kh ban đầu phịng chống số bệnh không lây nhiễm Nhà xuất Y học Phạm Gia Khải (2003) Sự phát triển bệnh tăng huyết áp yếu tổ nguy nước ta Tạp chí Thơng tin Y dược 1,19-20 Phạm Tử Dương (2007) Bệnh tăng huyết áp Nhà xuất Y học 17-47 Nguyễn Thu Hiền, Dương Hồng Thái, Phạm Kim Liên (2007) Bước đầu tìm hiểu thực trạng bệnh tăng huyết áp xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (47), tr 629-633 Nguyễn Huy Dung (2005) 22 giảng chọn lọc Nội khoa Tim mạch - Nhà xuất Y học 81-88 Nguyễn Văn Nhương (2008) Ăn uống điều trị bệnh cao huyết áp Nhà xuất Thanh niên 17-19 Vũ Đình Hải (2008) Đề phòng chữa tăng huyết áp nên sống Nhà xuất Y học 11 - 15 Bộ môn Nội tổng hợp, Trường Đại học Y Hà Nội (2007) Bệnh học nội khoa Nhà xuất bàn Y học 10.Lý Ngọc Kính (2004) Các bệnh liên quan tới thuốc cách phòng ngừa Nhà xuất Y học 25-27 11.Đào Duy An (2005) Cải thiện tình trạng nhận biết, điều trị kiểm soát tăng huyết ảp: thách thức vai trị truyền thơng - Giáo dục sức khỏe Tạp chí tim y học Việt Nam 12, 36-47 33 12 Tổ chức y tế giới (1992) Xử trí bệnh lảng huyết áp, dịch Trần 34 Đỗ Trinh cộng Nhà xuất Y học Viện tim mạch học Việt Nam 13.Nguyễn Thị Dung (2000) Nhận xét 1160 bệnh nhân tăng huyết áp điều trị nội trú Bệnh viện Việt Tiệp - Hải Phòng Tạp Y học Việt Nam 3, 24-29 14.Phạm Gia Khải (2000) Đặc điềm dịch tề học bệnh tảng huyết áp Hà Nội Tạp chí Tìm mạch học sổ 21 258—282 15.Nguyễn Lân Việt (2006) Nghiên cứu xác định tỷ lệ tăng huyết áp sô yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp nhân dân xã Xuân - Đông Anh - Hà Nội Tạp chi nghiên cứu Y học 1,83-89 16.Trần Đỗ Trinh (1989) Bệnh tăng huyết áp cộng đồng, điều tra dịch tễ học bệnh tăng huyết áp Việt Nam Đề tài tăng huyết áp I&II, Khoa tim mạch TW bệnh viên Bạch Mai phát hành 42-44 17.Bộ Y tế (2003) Báo cáo kết điều tra y tế quốc gia Nhà xuất Tông cục thống kê Việt Nam 18.Nguyễn Thị Minh Tâm Nguyễn Thị Trúc (2003) Điều tra tình hình tăng huyết áp người 18 tuổi tỉnh Tiền Giang Hội tim mạch học thành phố Hồ Chí Minh, kỷ yếu tóm tắt báo cáo khoa học hội nghị khoa học tim mạch phía Nam lần thứ VI (22-23-24 tháng 4-2003) 62,72 19.Phạm Gia Khải Nguyễn Lân Việt cộng (2003) Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001 - 2002 Tạp chí Tim mạch học 33, 9-34 20 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2010) Niên giám thống kê Hà Nội 2010 21.Đinh Hoàng Việt (2006) Tăng huyết áp người cao tuổi Cần thơ vả số yếu tố liên quan Luận văn thạc sĩ y học, trường đại học Y Dược Cần Thơ 22.Hội tim mạch học TPHCM (1999) Các hướng dẫn Hội tăng huyết áp Quốc tế - Tồ chức Y tế Thế giới năm 1999 Chuyên đề tăng huyết áp - Tạp chí Y học Việt Nam 12, 2-8 23.Đào Duy An (2003) Điều tra ban đầu sổ huyết áp tỷ lệ tăng huyết áp người dân tộc thiểu số thị xã Kontum Tạp chí tim mạch học Việt Nam 35,47-50 24.Chu Hồng Thắng (2008) Nghiên cứu thực trạng bệnh tăng huyểt áp rối loạn chuyển hóa người tăng huyết áp xã Hòa Thượng, Đồng Hỷ, Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ y học, trường đại học Y Dược Thải Nguyên 25.Viện Dinh dưỡng quốc gia (2010) Kết điều tra thừa cân - béo phì số yếu tố liên quan người Việt Nam 25-64 tuổi Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 26.Nguyễn Thị Loan (1999) Nghiên cứu bệnh tăng huyểt áp mộc số yếu tố nguy đồng bào dân tộc thiểu số Luận văn Thạc sĩ, Đại hoc Y Hà Nội 31-35 27.Nguyễn Văn Quýnh (2003) Mối liên quan thời gian phát bệnh trình điều trị với biến chứng tăng huyết áp nguyên phát Tạp chí Y học thực hành 9, 30 - 33 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH WHO (2002) Word Health Report Geneva 2003 29 Collins R, W.M African - American women and men at high and low risk for hypertension: a signal detection analysis of NHANES III, 1994 - 1998, Prev Med 2113 - m pp 30 World Health Organization (2005) Preventing chronic diseases avital investment 28-29 31 Perticone F, et al (2008) Endothelial dysfunction and C-reactive protein are risk factors for diabetes in essential hypeitension Department of Experinental and Clinical Medicine G Salvatore, University Magna Graecia of Catamaro, Catamaro, Italy, Epub Oct 10, Diabetes Jan; 57(1): 167-71 37 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa, phân loại triệu chứng tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp 1.1.2 Phân độ tăng huyết áp 1.1.3 Triệu chứng bệnh THA 1.1.4 Tổn thương quan đích tăng huyết áp 1.2 Gánh nặng bệnh tật tăng huyế áp 1.3 Một số yếu tố liên quan tới tăng huyết áp 1.3.1 Các yếu tố không thay đổi 1.3.2 Các yếu tố thay đổi 1.4 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 1.4.1 Trên giới 1.4.2 Ở Việt Nam 10 1.5 Điều trị bệnh tăng huyết áp .11 CHƯƠNG II - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.2 Chọn mẫu nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 13 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 13 2.2.3 Biến số nghiên cứu 14 2.2.4 Xử lý số liệu 14 2.2.5 Sai số khống chế sai số 14 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu .15 CHƯƠNG III - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 16 3.2 Tỷ lệ mắc tăng huyết áp .17 3.2.1 Tỷ lệ tăng huyết áp theo giới 17 3.2.2 Tỷ lệ tăng huyết áp theo nhóm tuổi 17 3.2.3 Phân độ tăng huyết áp 18 3.3 Tỷ lệ mắc số yếu tố nguy 19 3.3.1 Tỷ lệ hút thuốc .19 3.3.2 Tỷ lệ uống rượu 19 3.3.3 Tỷ lệ béo phì 20 39 3.4 Một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp 20 3.4.1 Liên quan tăng huyết áp số yếu tố kinh tế xã hội 20 3.3.2 Liên quan tăng huyết áp số yếu tố nguy 21 CHƯƠNG IV - BÀN LUẬN 23 4.1 Tỷ lệ mắc tăng huyết áp số yếu tố nguy tăng huyết áp 23 4.1.1 Giới 23 4.1.2 Tuổi 24 4.1.3 Phân độ tỷ lệ đối tượng mắc tăng huyết áp chẩn đoán, điều trị 25 4.1.4 Các yếu tố nguy tăng huyết áp 26 4.2 Một số yếu tố liên quan tới tăng huyết áp 27 4.2.1 Yếu tố kinh tế xã hội 27 4.2.2 Yếu tố nguy 28 KẾT LUẬN 31 KHUYẾN NGHỊ 32 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ THA theo WHO theo JNC VII Bảng 1.2 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo IDI/WPRO .8 Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .16 Bảng 3.2: Tỷ lệ mắc tăng huyết áp theo nhóm tuổi giới .17 Bảng 3.3: Tỷ lệ hút thuốc theo tuổi) 19 Bảng 3.4: Tỷ lệ có uống rượu theo tuổi, giới (%) 19 Bảng 3.5 Tỷ lệ béo phì (BMI ≥ 25) theo tuổi, giới (%) 20 Bảng 3.6: Tăng huyết áp theo trình độ học vấn 20 Bảng 3.7: Tăng huyết áp theo nghề nghiệp 21 Bảng 3.8: Tăng huyết áp uống rượu .21 Bảng 3.9: Tăng huyết áp theo tình trạng hút thuốc (%) .22 Bảng 3.10: Tăng huyết áp số BMI 22 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 17 Biểu đồ 3.2: Phân độ tăng huyết áp 18 41 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, hồn thành khố luận tốt ngiệp, nhận dạy bảo, giúp đỡ động viên tận tình thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn GS.TS Phạm Thị Minh Đức- Trưởng khoa Điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khố luận Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Th.s Bs Trần Minh Thảo người thầy tận tình hướng dẫn, trực tiếp giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khố luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô Bộ môn Điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long tận tình bảo, dìu dắt, trang bị kiến thức đạo đức nghề nghiệp người thầy thuốc giúp đỡ tơi học tập hồn thành khố luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Đại học Thăng Long tạo điều kiện cho phép giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi vơ biết ơn bố mẹ người thân yêu, người bạn bên tơi, động viên giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Sinh viên Vương Quốc Trung DANH MỤC VIẾT TẮT BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương IDI/WPRO Hiệp hội đái tháo đường châu Á/ Tổ chức Y tế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương TBMMN Tai biến mạch máu não WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) 43 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THễNG TIN phần hành Họ tên: Ti Giíi tÝnh: Nam N÷  Trình độ học vấn Nghề nghiệp: Địa chỉ: PHầN HỏI I Các yếu tố nguy Tiền sử bệnh - Đãợc chẩn đoán mắc bệnh THA Có Không (Nếu chọn Có tiếp tục trả lời câu hỏi phía dãới Nếu chọn Không chuyển sang mục 2) - Tăng huyết áp Độ Độ Độ Có Không - ĐÃ đãợc điều trị Bệnh sử Có Không Có Không Có Không - Tăng mỡ máu Có Không - Tng Lipid mỏu Có Không - Uống thuốc thãờng xuyên - Hút thuốc - ĐTĐ III Phần khám bệnh Chỉ số nhân trắc : - Chiều cao: cm Cân nặng kg - Vòng bụng cm Vòng mông: cm BMI Khám toàn thân: - Tim : Tần số .CK/ph - Nhịp : Có - Mạch CK/phút - Huyết áp mmHg 45 Không  ... cứu vấn đề Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu - Bệnh viện Bạch Mai Vì tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Tỷ lệ mắc THA BN đến khám Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai từ tháng đến tháng... bệnh quản lý Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai Trong tháng từ tháng đến tháng 8/2013 có 5490 BN đến khám Khoa KCBTYC - Bệnh viện Bạch Mai có đủ yêu cầu tham gia điều tra nghiên... mục tiêu sau đây: Xác định tỷ lệ mắc THA BN đến khám Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai từ tháng đến tháng năm 2013 Mô tả số yếu tố liên quan đến THA BN Thang Long University Library

Ngày đăng: 24/04/2021, 08:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.2. Chọn mẫu nghiên cứu

  • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

  • 2.2.3. Biến số nghiên cứu

  • 2.2.4. Xử lý số liệu

  • 2.2.5. Sai số và khống chế sai số

  • 2.2.6. Đạo đức nghiên cứu

  • 3.2.1. Tỷ lệ tăng huyết áp theo giới

  • 3.2.2. Tỷ lệ tăng huyết áp theo nhóm tuổi

  • 3.3.1. Tỷ lệ hút thuốc

  • Bảng 3.5. Tỷ lệ béo phì (BMI ≥ 25) theo tuổi, giới (%)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan