CĂNG THẲNG NGHỀ NGHIỆP và một số yếu tố LIÊN QUAN ở GIÁO VIÊN TIỂU học QUẬN THANH XUÂN, hà nội năm 2019

50 465 12
CĂNG THẲNG NGHỀ NGHIỆP và một số yếu tố LIÊN QUAN ở GIÁO VIÊN TIỂU học QUẬN THANH XUÂN, hà nội năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ THỦY CĂNG THẲNG NGHỀ NGHIỆP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI NĂM 2019 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ THỦY CĂNG THẲNG NGHỀ NGHIỆP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI NĂM 2019 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 8720701 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ THANH XUÂN Hà Nội - Năm 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DASS : Depression Anxiety Stress Scale Thang đánh giá Trầm cảm- Lo âu- Căng thẳng GVTH : Giáo viên tiểu học JCQ : Job contend questionnaire Bảng công cụ đánh giá căng thẳng nghề nghiệp WHO : Word Health Organization Tổ chức y tế giới MỤC LỤC TRANG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương căng thẳng.3 1.1.1 Định nghĩa căng thẳng 1.1.2 Khái niệm căng thẳng nghề nghiệp 1.1.3 Nguyên nhân gây căng thẳng nghề nghiệp 1.1.4 Các ảnh hưởng tiêu cực căng thẳng nghề nghiệp 1.1.5 Các dấu hiệu căng thẳng nghề nghiệp 1.2 Đặc điểm giáo viên tiểu học 1.2.1 Định nghĩa giáo dục tiểu học 1.2.2 Định nghĩa giáo viên tiểu học 1.2.3 Nhiệm vụ giáo viên tiểu học 1.3 Tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp 1.3.1 Tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp ngành nghề khác 1.3.2 Tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp giáo viên giáo viên tiểu học 11 1.4 Các yếu tố liên quan đến căng thẳng nghề nghiệp giáo viên tiểu học 12 1.5 Các thang đo căng thẳng nghề nghiệp 13 1.5.1 DASS 21 DASS 42 13 1.5.2 Bộ câu hỏi đánh giá căng thẳng Hội quản lý căng thẳng Quốc tế 14 1.5.3 Bảng hỏi nội dung công việc Karasek 15 1.5.4 Thang đo căng thẳng tự cảm nhận 15 1.5.5 Thang đo căng thẳng Hokmes Rahe 1.6 Tổng quan địa điểm nghiên cứu 16 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Địa điểm 18 18 18 18 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn 2.3 18 Biến số, số nghiên cứu 19 2.3.1.Bảng biến số số nghiên cứu 2.3.2 Khung lý thuyết nghiên cứu 2.4 19 23 Phương pháp thu thập thông tin 24 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin 24 2.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin 24 2.4.3 Quy trình thu thập thơng tin sơ đồ nghiên cứu 24 2.5 Xử lý phân tích số liệu 25 2.6 Sai số khống chế sai số 25 2.7 Đạo đức nghiên cứu 2.8 Hạn chế nghiên cứu 26 25 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Một số thông tin dân số học đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Thực trạng căng thẳng nghề nghiệp giáo viên tiểu học 28 3.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng căng thẳng nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 31 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 34 DỰ KIẾNKẾT LUẬN 35 KHUYẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 89 BỘ CÂU HỎI 89 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thơng tin dân số học đối tượng nghiên cứu .27 Bảng 3.2 Đặc điểm thu nhập tình trạng sử dụng mạng xã hội giáo viên 28 Bảng 3.3 Tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp theo nhóm áp lực cơng việc theo bảng hỏi JCQ .28 Bảng 3.4 Điểm trung bình cấu phần cụ thể theo thang đo JCQ 29 Bảng 3.5 Điểm trung bình tồn thang đo JCQ 29 Bảng 3.6 Thực trạng căng thẳng công việc theo thang đo JCQ .29 Bảng 3.7 Tỷ lệ căng thẳng giáo viên theo câu hỏi thang đo DASS 2130 Bảng 3.8 Tỷ lệ căng thẳng giáo viên theo thang đo DASS 21 31 Bảng 3.9 Điểm trung bình căng thẳng toàn thang đo DASS 21 .31 Bảng 3.10 Tình trạng căng thẳng theo DASS 21 hai nhóm nam nữ giáo viên 31 Bảng 3.11 Tình trạng căng thẳng theo DASS 21 hai nhóm trường 31 Bảng 3.12 Tình trạng căng thẳng theo thâm niên công tác giáo viên .32 Bảng 3.13 Tình trạng căng thẳng theo loại hợp đồng lao động 32 Bảng 3.14.Các yếu tố liên quan đến tình trình trạng căng thẳng giáo viên (trên mơ hình hồi quy logistic) 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong môi trường làm việc nay, áp lực đến từ công việc tránh khỏi, áp lực cá nhân chấp nhận khiến người lao động có động lực, tăng khả làm việc học hỏi Tuy nhiên, áp lực trở nên mức kiểm sốt được, dễ dẫn đến căng thẳng Căng thẳng nghề nghiệp (hay Stress nghề nghiệp) định nghĩa cân yêu cầu khả lao động Các căng thẳng nghề nghiệp dẫn đến suy giảm tập trung, suy giảm hiệu làm việc người lao động hay chí khả làm việc Theo Tổ chức y tế Thế Giới (WHO), nguyên nhân chủ yếu gây căng thẳng nghề nghiệp chia thành nhóm bao gồm căng thẳng liên quan đến nội dung công việc (nội dung công việc đơn điệu, khối lượng công việc lớn, thời gian làm việc kéo dài gò bó hay thiếu kiểm sốt cơng việc) nhóm nguyên nhân liên quan đến bối cảnh cơng việc (tiền lương, thưởng, vị trí tổ chức…) Các nguyên nhân gây nên căng thẳng nghề nghiệp thay đổi theo tính chất cơng việc Dạy học nghề dễ gây tình trạng căng thẳng nghề nghiệp với nhóm nghề khác điều dưỡng, quản lý hay nhóm nghề dịch vụ khác Nghiên cứu Malaysia năm 2009 cho thấy tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp giáo viên 40%, tỷ lệ nhóm ngành nghề khác 20% Tại Israel, nghiên cứu Zedan năm 2012 cho thấy có đến 91,3% giáo viên tiểu học trải qua cấp độ căng thẳng nghề nghiệp khác nhau, 55,1% giáo viên có tình trạng căng thẳng nghề nghiệp mức thấp, 36,2% giáo viên có tình trạng căng thẳng nghề nghiệp mức cao Các nghiên cứu Việt Nam cho thấy tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp giáo viên mức cao Nghiên cứu Vũ Thị Thúy trường mầm non bán trú cơng lập Bình Thuận cho thấy có đến 59,8% giáo viên có tình trạng căng thẳng nghề nghiệp Kết nghiên cứu Trịnh Viết Then năm 2016 cho thấy tỷ lệ giáo viên mầm non có căng thẳng nghề nghiệp lên đến 54,5% Trong nghiên cứu trên, việc sử dụng đánh giá căng thẳng giáo viên qua công cụ JCQ phổ biến Đây công cụ chấp nhận rộng rãi để đánh giá căng thẳng nghề nghiệp cách chuyên biệt dịch sang tiếng Việt Tiểu học cấp học mà trẻ giai đoạn chuyển tiếp từ giai đoạn vui chơi sang giai đoạn học tập Trong giai đoạn chức sinh lý trẻ phát triển mạnh mẽ, đồng thời có khủng hoảng theo tâm lý học lứa tuổi Kinh tế xã hội phát triển nhanh với cải cách giáo dục Việt Nam thời gian gần đòi hỏi giáo viên tiểu học cần có thay đổi nhanh chóng phù hợp với chương trình dạy học phát triển xã hội Các yếu tố góp phần làm gia tăng căng thẳng nghề nghiệp giáo viên từ giảm hiệu hoạt động nghề nghiệp Từ thực tế đó, nghiên cứu triển khai nhằm đánh giá tình trạng căng thẳng nghề nghiệp giáo viên tiểu học giai đoạn trở nên quan trọng có ý nghĩa lĩnh vực y tế công cộng Thanh Xuân quận trung tâm phát triển Thủ Hà Nội có diện tích 9,2km gồm 11 phường Với dân số 285.000 người mật độ dân số lớn thứ Hà Nội Trên địa bàn phường có 10 trường tiểu học công lập trường tiểu học dân lập với số lượng học sinh lớn Cho đến chưa có nghiên cứu tình trạng căng thẳng nghề nghiệp triển khai đối tượng giáo viên tiểu học Chính lý định tiến hành đề tài: “Căng thẳng nghề nghiệp số yếu tố liên quan giáo viên số trường tiểu học địa bàn quận Thanh Xuân- Hà Nội năm 2019” Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp giáo viên tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2019 Mô tả yếu tố liên quan đến căng thẳng nghề nghiệp giáo viên tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2019 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương căng thẳng 1.1.1 Định nghĩa căng thẳng Căng thẳng hay Stresslà trạng thái tâm sinh lý nảy sinh kích thích tác động mức (vượt ngưỡng giới hạn cho phép) chịu đựng cá nhân dẫn đến thay đổi nhận thức, thái độ hành vi Thuật ngữ stress xuất lần đầu từ kỷ thứ 15 Ban đầu dùng vật lý học để sức nén mà vật liệu phải chịu Đến kỷ thứ 17 thuật ngữ dùng sức ép tâm lý người người phải trải qua thử thách gay go, tai hoạ nỗi đau buồn Sau năm 1914, Walter Cannon sử dụng thuật ngữstress sinh lý học Tới năm 1935, cơng trình nghiên cứu trì cân nội mơi động vật có vú tình bị gò bó, ông mô tả stress phản ứng sinh lý cơng bỏ chạy trước hồn cảnh khẩn cấp có liên quan đến tăng tiết Adrenal loe tuỷ thượng thận Từ hàng loạt kích thích cấp tính tiến hành súc vật, Hans Sylye (1936) nhận thấy đáp ứng không đặc hiệu mà ông gọi hội chứng thích nghi với ba giai đoạn (giai đoạn báo động, giai đoạn chống đỡ giai đoạn suy kiệt) có liên quan đến tăng tiết Glucococticoit vỏ thượng thận Stress tâm lý tâm thần học với ý nghĩa sang chấn tâm thần tất việc, hoàn cảnh điều kiện sinh hoạt xã hội, mối liên quan phức tạp người với người, tác động vào tâm thần, gây cảm xúc mạnh, phần lớn tiêu cực: sợ hãi, lo lắng, buồn rầu, tức giận, ghen tuông, thất vọng 1.1.2 Khái niệm căng thẳng nghề nghiệp Theo WHO Căng thẳng nghề nghiệp (hay Stress nghề nghiệp) định nghĩa cân yêu cầu khả lao động Trong u cầu cơng việc khía cạnh thể chất, tâm lý, xã hội tổ chức cơng việc đòi hỏi nỗ lực kỹ thể chất và/hoặc tâm lý bền vững Nguồn lực 29 3.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng căng thẳng nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Bảng 3.7.Tình trạng căng thẳngtheo JCQ hai nhóm nam nữ giáo viên Giới tính Căng thẳng n % Khơng căng thẳng n p % Nữ Nam Điểm trung bình (±SD) Bảng 3.8.Tình trạng căng thẳngtheo JCQ hai nhóm trường Nhóm trường Căng thẳng n % Không căng thẳng n p % Cơng lập Dân lập Điểm trung bình (±SD) Bảng 3.9.Tình trạng căng thẳngtheo thâm niên cơng tác giáo viên Thâm niên Căng thẳng n 10 năm Điểm trung bình (±SD) % Khơng căng thẳng n % p 30 Bảng 3.10.Tình trạng căng thẳngtheo loại hợp đồng lao động Loại hợp đồnglao động Căng thẳng n Không căng thẳng % n p % năm năm Không xác định thời hạn Biên chế Điểm trung bình (±SD) Bảng 3.11.Các yếu tố liên quan đến tình trình trạng căng thẳng giáo viên (trên mơ hình hồi quy logistic) Lo âu Yếu tố liên quan Độ tuổi Từ 18-35 >35 Trình độ học vấn Trung học Cao đẳng, đại học, SĐH Tình trạng nhân Độc thân, góa Sống chung với chồng Dân tộc Có p Không ORhc 95%CI 31 Lo âu Yếu tố liên quan Kinh Khác Tơn giáo Có theo tơn giáo Khơng theo tơn giáo Có p Khơng ORhc 95%CI 32 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa mục tiêu nghiên cứu Xác định tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp giáo viên tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2019 Mô tả yếu tố liên quan đến căng thẳng nghề nghiệp giáo viên tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2019 33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận dựa mục tiêu nghiên cứu Xác định tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp giáo viên tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2019 Mô tả yếu tố liên quan đến căng thẳng nghề nghiệp giáo viên tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2019 34 KHUYẾN NGHỊ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT PHỤ LỤC Mã số phiếu: …………… BỘ CÂU HỎI Trường ………………………………………………… Họ tên giáo viên:……………………………………… Điện thoại liên hệ:……………………………………… Năm sinh thầy cô Giới tính Tình trạng nhân Tơn giáo Dân tộc Trình độ chun mơn thầy Loại hình nhà trường thầy làm việc Thâm niên công tác thầy cô Dạng hợp đồng lao động thầy cô 10.Lớp phụ trách ………………………………………………… Nam Nữ Sống với vợ/chồng Độc thân Khác Đạo phật Thiên chúa giáo Không theo tôn giáo Khác Kinh Khác Trung cấp Cao đẳng đại học Sau đại học Khác Công lập Khác …………………………………….Năm 1 năm năm Không thời hạn Biên chế Khối lớp 11.Lương trung bình khoản thu nhập khác trường 12 Số thầy cô sử dụng cho tương tác mạng xã hội sử dụng internet/ngày 13 Thầy có điều trị bệnh gì? Xin liệt kê cụ thể 14.Bệnh thầy (nếu có) phát trước hay sau làm giáo viên tiểu học Khối lớp Khối lớp Khối lớp Khối lớp Phụ trach nhiều khối Khác ………………………………….(Triệu đồng) ………………………………… h …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… Phần B Vui lòng khoanh tròn vào câu trả lời tương ứng Công việc buộc phải làm việc vất vả Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Tôi bị bắt phải làm việc q mức Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý 3.Tơi khơng đủ thời gian hồn thành cơng Hồn tồn khơng đồng ý việc Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Tôi gặp phải yêu cầu vô lý Hồn tồn khơng đồng ý từ người khác Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Cơng việc đòi hỏi tơi phải tập trung cao Hồn tồn khơng đồng ý độ thời gian dài Không đồng ý Công việc thường xuyên bị gián đoạn trước hoàn thành khiến tơi phải làm lại sau Tơi ln bận rộn làm việc Việc chờ đợi công việc từ người khác phận khác thường xuyên làm công việc chậm lại Công việc cho phép tự dịnh nhiều 10 Tôi thoải mái định xem làm việc 11 Tơi có nhiều thứ để nói diễn cơng việc 12 Tơi ấn định trình tự cơng việc mà tơi muốn thực 13 Tơi định thời gian làm việc 14 Tơi dễ dàng rời bỏ cơng việc thời gian ngắn 15 Tơi ngưng làm việc Đồng ý Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hoàn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý muốn 16 Tơi tự định nhịp độ cơng việc 17 Cơng việc đòi hỏi tơi phải cập nhập kiến thức 18 Công việc tơi có nhiều hoạt động lặp lặp lại 19 Cơng việc đòi hỏi tơi liên tục sáng tạo 20 Cơng việc đòi hỏi tơi phải có trình độ chuyên môn cao 21 Công việc bao gồm nhiều hoạt động 22 Tơi có nhiều hội phát triển khả 23 Tơi cố định bắt đầu kết thúc cơng việc 24 Tơi tự thời gian giải lao Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hoàn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Rất đồng ý 25 Tôi tự định ngày nghỉ phép 26 Môi trường làm việc nơi tơi tốt 27 Hiếm có gây gổ đồng nghiệp 28 Nếu muốn tơi đề nghị giúp đỡ đồng nghiệp 29 Tơi có mối quan hệ tốt với câp 30 Cấp tơi lắng nghe ý kiến 31 Cấp tơi có nhìn rõ ràng cách thức mà làm việc 32 Cấp đồng nghiệp giúp đỡ nhiều công việc 33 Tôi thơng báo đầy đủ diễn nơi làm việc Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hoàn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Xin chân thành cám ơn quý thầy cô! PHỤ LỤC PHỎNG VẤN SÂU Theo thầy cô nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng căng thẳng thân Theo thầy cô yếu tố giúp thầy cô cảm thấy thoải mái/ giảm căng thẳng công việc Theo thầy cô biện pháp hiệu để phòng tránh căng thẳng phát sinh từ công việc hiệu Căng thẳng công việc ảnh hưởng đến sức khỏe thầy cô nào? Theo thầy cơ, tình trạng bệnh thân (nếu có) có phải nguyên nhân từ căng thẳng công việc? ... Thanh Xuân- Hà Nội năm 2019 Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp giáo viên tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2019 Mô tả yếu tố liên quan đến căng thẳng nghề nghiệp giáo. ..2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ THỦY CĂNG THẲNG NGHỀ NGHIỆP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI NĂM 2019 Chuyên ngành:... lệ căng thẳng nghề nghiệp 1.3.1 Tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp ngành nghề khác 1.3.2 Tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp giáo viên giáo viên tiểu học 11 1.4 Các yếu tố liên quan đến căng thẳng nghề nghiệp

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ CÂU HỎI

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Đại cương về căng thẳng.

      • 1.1.1. Định nghĩa căng thẳng.

      • 1.1.2. Khái niệm căng thẳng nghề nghiệp.

      • 1.1.3. Nguyên nhân gây ra căng thẳng nghề nghiệp.

      • 1.1.4. Các ảnh hưởng tiêu cực của căng thẳng nghề nghiệp.

      • 1.1.5. Các dấu hiệu của căng thẳng nghề nghiệp.

      • 1.2. Đặc điểm của giáo viên tiểu học.

        • 1.2.1. Định nghĩa giáo dục tiểu học.

        • 1.2.2. Định nghĩa giáo viên tiểu học.

        • 1.2.3. Nhiệm vụ của giáo viên tiểu học.

        • 1.3. Tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp.

          • 1.3.1. Tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp ở các ngành nghề khác.

          • 1.3.2. Tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp ở giáo viên và giáo viên tiểu học.

          • 1.4. Các yếu tố liên quan đến căng thẳng nghề nghiệp ở giáo viên tiểu học.

          • 1.5. Các thang đo căng thẳng nghề nghiệp.

            • 1.5.1. DASS 21 và DASS 42.

            • 1.5.2. Bộ câu hỏi đánh giá căng thẳng do Hội quản lý căng thẳng Quốc tế.

            • 1.5.3. Bảng hỏi nội dung công việc của Karasek.

            • 1.5.4. Thang đo căng thẳng tự cảm nhận.

            • 1.5.5. Thang đo căng thẳng của Hokmes và Rahe.

            • 1.6. Tổng quan địa điểm nghiên cứu.

            • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1.Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu

                • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan