Căng thẳng nghề nghiệp và một số yếu tố ảnh hưởng ở điều dưỡng lâm sàng tại hai bệnh viện Hùng Vương và Từ Dũ đang học liên thông lên đại học năm 2019

9 4 0
Căng thẳng nghề nghiệp và một số yếu tố ảnh hưởng ở điều dưỡng lâm sàng tại hai bệnh viện Hùng Vương và Từ Dũ đang học liên thông lên đại học năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thực hiện nhằm mô tả mức độ căng thẳng nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu và một số yếu tố ảnh hưởng năm 2019 tại hai bệnh viện Hùng Vương và Từ Dũ đang học liên thông lên đại học.

Nguyễn Thái Quỳnh Chi cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 04-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.04-2020) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐC Căng thẳng nghề nghiệp số yếu tố ảnh hưởng điều dưỡng lâm sàng hai bệnh viện Hùng Vương Từ Dũ học liên thông lên đại học năm 2019 Nguyễn Thái Quỳnh Chi1*, Lê Minh Sang2 TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu thực nhằm mô tả mức độ căng thẳng nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) số yếu tố ảnh hưởng năm 2019 hai bệnh viện Hùng Vương Từ Dũ học liên thông lên đại học Phương pháp nghiên cứu: Đây nghiên cứu cắt ngang phân tích, kết hợp định lượng định tính, thực từ tháng 4-8/2019 điều dưỡng lâm sàng hai bệnh viện Hùng Vương Từ Dũ học liên thông lên đại học trường Đại học Nguyễn Tất Thành Kết quả: Số liệu định lượng thu thập từ câu hỏi phát vấn (tham khảo công cụ Expanded Nursing Stress Scale) với 232 điều dưỡng phân tích SPSS 20.0 Thơng tin định tính thu thập từ 02 thảo luận nhóm phân tích theo chủ đề Kết cho thấy căng thẳng nghề nghiệp ĐTNC mức trung bình (điểm trung bình chung 2,14) Có 03 nhóm yếu tố gây căng thẳng nhiều “đối mặt với chết người bệnh”, “vấn đề liên quan đến gia đình người bệnh”, “khối lượng cơng việc” Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến mức độ căng thẳng nghề nghiệp ĐTNC bao gồm: yếu tố cá nhân, yếu tố gia đình, yếu tố học tập Kết luận khuyến nghị: Khoa/bệnh viện nên có sách bảo đảm hài hịa khối lượng công việc để giảm bớt áp lực, đảm bảo điều dưỡng hồn thành nhiệm vụ q trình học Ngồi ra, cần thiết có khóa tập huấn kỹ ứng phó với tình liên quan đến người bệnh người nhà người bệnh Từ khóa: căng thẳng nghề nghiệp, điều dưỡng, vừa làm vừa học, ENSS ĐẶT VẤN ĐỀ Căng thẳng liên quan đến nghề nghiệp vấn đề gây vấn đề sức khỏe tâm thần cho người lao động Tình trạng căng thẳng kéo dài liên tục làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc, giảm suất lao động người lao động Theo khảo sát Viện Quốc gia Sức khỏe An toàn nghề nghiệp Hoa Kỳ, năm 2007 có 40% người hỏi cho căng thẳng *Địa liên hệ: Nguyễn Thái Quỳnh Chi Email: nqc@huph.edu.vn Trường Đại học Y tế công cộng Trường Đại học Nguyễn Tất Thành nguyên nhân khiến người lao động phải bệnh viện (1) Nghề Y nghề đặc biệt, đối tượng trực tiếp người, đồng thời nghề tiềm ẩn nhiều nguy gây căng thẳng, phải kể tới người làm cơng tác điều dưỡng (ĐD) Nhiều nghiên cứu căng thẳng nghề nghiệp ĐD việc phải đối mặt với vấn đề liên quan đến người bệnh trình làm việc nguyên nhân gây Ngày nhận bài: 01/8/2020 Ngày phản biện: 12/8/2020 Ngày đăng bài: 29/12/2020 53 Nguyễn Thái Quỳnh Chi cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 04-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.04-2020) căng thẳng công việc người ĐD (1-3) Ngoài ra, mâu thuẫn với bác sĩ, người bệnh gia đình người bệnh, cơng việc q tải yếu tố gây căng thẳng chán nản công việc ĐD (3, 4) Đối với ĐD lâm sàng vừa học làm, nghiên cứu Leodoro Jabien Labrague (2013) yếu tố gây căng thẳng kỳ thi, tập công việc tải bệnh viện kết hợp với yêu cầu học trường (5) Ở Việt Nam, nghiên cứu yếu tố gây căng thẳng ĐD có nhiều; nhiên, nghiên cứu đối tượng ĐD học liên thông từ trung cấp lên đại học lại Nghiên cứu chúng tơi tập trung vào nhóm ĐD lâm sàng hai bệnh viện Hùng Vương Từ Dũ học liên thông lên đại học trường Đại học Nguyễn Tất Thành nhằm mơ tả tình trạng stress nghề nghiệp họ số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Thiết kế cắt ngang phân tích, nghiên cứu kết hợp hai phương pháp định lượng định tính Địa điểm thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thực bệnh viện phụ sản Hùng Vương Từ Dũ (thành phố Hồ Chí Minh trường Đại học Nguyễn Tất Thành Thời gian thực từ tháng 4-8/2019 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực với ĐD lâm sàng hai bệnh viện phụ sản Hùng Vương Từ Dũ (thành phố Hồ Chí Minh) theo học liên thông lên đại học (năm năm 2) trường Đại học Nguyễn Tất Thành 54 Cỡ mẫu cách chọn mẫu Số liệu định lượng thu thập phiếu phát vấn 250 ĐD Số liệu định tính thu thập từ 02 thảo luận nhóm (TLN) với ĐD trưởng tua trực hai bệnh viện Phương pháp thu thập số liệu công cụ nghiên cứu Nội dung căng thẳng nghề nghiệp câu hỏi phát vấn sử dụng thang đo Expanded Nursing Stress Scale (ENSS) chuẩn hóa Việt Nam (6) Số liệu định lượng quản lý phân tích phần mềm SPSS20.0 Thơng tin định tính làm rõ yếu tố ảnh hưởng phân tích theo chủ đề (khơng sử dụng phần mềm) Đối với việc xác định tình trạng căng thẳng nghề nghiệp ĐD, câu hỏi ENSS chia làm nhóm yếu tố: 1/ Đối mặt với chết người bệnh (7 câu); 2/ Mẫu thuẫn với bác sĩ (5 câu); 3/ Chưa có chuẩn bị cảm xúc chăm sóc người bệnh (3 câu); 4/ Các vấn đề liên quan đến đồng nghiệp điều dưỡng (6 câu); 5/ Các vấn đề liên quan đến cấp (7 câu); 6/ Khối lượng công việc (9 câu); 7/ Không chắn hướng điều trị cho người bệnh (9 câu); 8/ Vấn đề liên quan đến gia đình người bệnh (8 câu) Bộ câu hỏi ENSS đánh giá mức độ stress nghề nghiệp thang đo Likert mức độ: 1=Chưa căng thẳng; 2=Thỉnh thoảng căng thẳng; 3=Thường xuyên căng thẳng; 4=Vô căng thẳng Điểm trung bình tổng điểm căng thẳng tính tổng điểm từ câu lĩnh vực chia cho tổng số câu nhóm yếu tố Theo đó, điểm trung bình lĩnh vực cao cho thấy mức độ căng thẳng ĐD nhóm yếu tố cao Mức độ căng thẳng xác định sau (6): Nguyễn Thái Quỳnh Chi cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 04-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.04-2020) Điểm trung bình Mức độ căng thẳng 1.00 - < 2.00 Thấp 2.00 - 3.00 Trung bình > 3.00 - 4.00 Cao Đạo đức nghiên cứu Nguyễn Tất Thành nữ (99,1%), độ tuổi từ 40 trở xuống (83,6%), số năm công tác nghề 20 năm (93,1%) 75,4% làm việc Khoa Cấp cứu, phịng mổ… 53,9% số ĐD chưa có nhà riêng Tỷ lệ ĐD phản ánh họ người mang lại thu nhập gia đình 55,2% Dưới 40% số ĐD có nhỏ tuổi phải chăm sóc người thân già yếu/bệnh tật Phần lớn số họ có mối quan hệ hịa hợp gia đình (94,8%) Nghiên cứu Hội đồng Đạo đức Trường Đại học Y tế Công cộng thông qua theo Quyết định số 210/2019/YTCC-HĐ3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Căng thẳng nghề nghiệp điều dưỡng lâm sàng Tổng số có 232/250 phiếu định lượng (92%) đạt yêu cầu để đưa vào phân tích Đa phần ĐD lâm sàng hai bệnh viện Hùng Vương Từ Dũ học liên thông Đại học Căng thẳng nghề nghiệp ĐTNC mức độ trung bình (với điểm trung bình chung 2,14) Bảng Mức độ căng thẳng nghề nghiệp điều dưỡng (n=232) Điểm trung bình Nhóm yếu tố gây căng thẳng Mức độ căng thẳng Đối mặt với chết người bệnh 2,49 Trung bình Vấn đề liên quan đến gia đình người bệnh 2,41 Trung bình Khối lượng cơng việc 2,21 Trung bình Mâu thuẫn với bác sĩ 2,15 Trung bình Chưa có chuẩn bị cảm xúc chăm sóc người bệnh 2,06 Trung bình Khơng chắn hướng điều trị cho người bệnh 2,04 Trung bình Các vấn đề liên quan đến đồng nghiệp điều dưỡng 1,89 Thấp Các vấn đề liên quan đến cấp 1,89 Thấp 2,14 Trung bình Trung bình chung Có 6/8 lĩnh vực gây căng thẳng cho ĐD lâm sàng mức độ trung bình, lại mức độ thấp Trong sáu lĩnh vực gây mức độ căng thẳng cho ĐD lâm sàng, việc phải “đối mặt với chết người bệnh” có điểm trung bình cao ĐD đề cập TLN Đối mặt với chết người bệnh đề cập đến vấn đề như: cảm giác bất 55 Nguyễn Thái Quỳnh Chi cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 04-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.04-2020) lực không cứu người bệnh, bác sĩ khơng có mặt người bệnh tử vong, chứng kiến chịu đựng người bệnh, thấy người bệnh tử vong… “Một điều sợ hãi ĐD chứng kiến chết người bệnh, đặc biệt chết sản phụ trẻ tuổi, sinh mà gặp tai biến sản khoa, người mẹ để lại đứa bé đời, đặc biệt thương tâm chứng kiến cảnh người chồng ơm nhỏ khóc người vợ vĩnh viễn” (TLN1) “Tụi em bác sĩ trải nghiệm qua giây phút bàng hồng, cảm thấy bất lực khơng cứu chữa cho người bệnh phó thác tính mạng cho khẩn cầu trợ giúp từ phía mình” (TLN2) Căng thẳng nghề nghiệp đến từ “vấn đề liên quan đến gia đình người bệnh” phản ánh gây mức độ căng thẳng với điểm trung bình cao thứ hai Lĩnh vực đề cập đến vấn đề liên quan đến người bệnh gia đình người bệnh người bệnh/gia đình có địi hỏi khơng hợp lý, phải làm việc với người bệnh/gia đình hăng/bạo lực/ có lời lẽ lăng mạ/sỉ nhục, phải làm việc với cư xử tồi tệ từ phía gia đình người bệnh… Các yếu tố khẳng định hai TLN yếu tố gây căng thẳng nhiều cho ĐD trình làm việc “Có nhiều trường hợp người bệnh gia đình người bệnh khó chịu, có nhiều lời lẽ lăng mạ, sỉ nhục chí hăng, bạo lực, gây nhiều căng thẳng cho nhân viên y tế, đặc biệt khoa cấp cứu phòng mổ, nơi xảy nhiều biến cố” (TLN1) “Nhu cầu dịch vụ chăm sóc, điều trị ngày cao mà bệnh viện khơng đáp ứng tất cả, người nhà người bệnh cảm thấy người thân họ khơng chăm sóc tốt bị bỏ bê Kết hợp với việc không hiểu 56 chuyên mơn y khoa (cũng có lỗi từ nhân viên y tế không giáo dục sức khỏe đến nơi đến chốn cho gia đình người bệnh - khơng có thời gian), từ sinh vụ thưa kiện, tố cáo từ gia đình người bệnh Rất mệt mỏi!” (TLN2) Kết bảng cho thấy nhóm yếu tố “Khối lượng cơng việc” nhóm gây mức độ căng thẳng nghề nghiệp cao thứ ba cho ĐD làm việc hai bệnh viện Hùng Vương Từ Dũ, đồng thời theo học liên thông Đại học Nguyễn Tất Thành Áp lực đến với ĐD làm việc Khoa Cấp cứu, phòng mổ… nhiều “ĐD vừa làm vừa học phải nhiều sức lực cho việc học Nếu bệnh nhân q đơng, có lúc chúng tơi cảm thấy kiệt sức khó hồn thành tất nhiệm vụ giao cách trọn vẹn” (TLN2) “Việc thiếu nhân viên làm việc lúc bệnh đông chuyện, chuyện khác phải gồng gánh công việc khoa với bạn học nên mệt” (TLN1) Kết từ nghiên cứu cho thấy hai nhóm yếu tố gây mức độ căng thẳng thấp vấn đề liên quan đến đồng nghiệp cấp “ĐD trưởng bệnh viện có sách khuyến khích nhân viên học nâng cao trình độ, tụi em theo học lớp có động viên học từ ĐD trưởng khoa ĐD trưởng bệnh viện” (TLN1) “ĐD trưởng cư xử khéo léo việc phê bình nhân viên, gây tổn thương cho nhân viên” (TLN2) “Khơng khó để làm việc với đồng nghiệp khác giới, chí chúng em cịn cảm thấy vui mơi trường làm việc phải có nam nữ Vấn đề chỗ chúng em có thời Nguyễn Thái Quỳnh Chi cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 04-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.04-2020) gian để đồng nghiệp gặp chia sẻ khó khăn công việc cảm xúc chăm sóc người bệnh” (TLN2) Yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng căng thẳng nghề nghiệp điều dưỡng lâm sàng Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng căng thẳng nghề nghiệp ĐD lâm sàng đề cập TLN với đối tượng nghiên cứu bao gồm: yếu tố cá nhân, yếu tố gia đình, yếu tố học tập Yếu tố cá nhân ĐD làm việc Khoa Cấp cứu, phòng mổ, ĐD trẻ tuổi có thâm niên cơng tác bệnh viện ngắn có mức độ căng thẳng nghề nghiệp cao ĐD khác Các ý kiến ghi nhận từ hai TLN nhóm góp phần khẳng định điều “ĐD làm việc khoa bệnh nặng Cấp cứu, Hồi sức, Phòng mổ dễ bị căng thẳng so với khoa bệnh khác Căng thẳng đến từ khoa khơng từ tình trạng bệnh nặng, đột ngột nặng tử vong mà áp lực từ tâm lý người nhà người bệnh” (TLN1) “Các anh chị ĐD lớn tuổi có nhiều năm kinh nghiệm nghề trải qua trường hợp gây lo sợ cách dễ dàng so với ĐD có năm kinh nghiệm ĐD trưởng khoa có tơn trọng người bệnh nhiều hơn, điều tạo thuận lợi giao tiếp với đồng nghiệp, với người bệnh gia đình người bệnh Do anh chị vững vàng tự tin vượt qua thách thức, khó khăn cơng việc ứng xử” (TLN2) Yếu tố gia đình Theo đánh giá ĐD tham gia nghiên cứu, ĐD có nhà riêng, khơng phải chăm sóc nhỏ tuổi người thân bị đau yếu/bệnh tật, lo thu nhập gia đình người có mức độ căng thẳng nghề nghiệp thấp người khác “Nếu ĐD mang thêm áp lực người lo kinh tế gia đình lại tăng thêm căng thẳng công việc cộng hưởng căng thẳng từ sống” (TLN1) “ĐD có nhà riêng an cư lạc nghiệp, n tâm cơng tác, chun tâm vào cơng việc chăm sóc người bệnh bệnh viện ĐD không căng thẳng việc lo kinh tế gia đình đỡ bị căng thẳng nghề nghiệp” (TLN2) “ĐD có nhỏ tuổi ngồi việc chăm sóc người bệnh bệnh viện cịn phải chăm sóc nhỏ nhà, mang thêm gánh nặng cơng việc gia đình, lo toan cho nhỏ … gây phân tâm làm việc” (TLN1) Yếu tố học tập ĐTNC ĐD lâm sàng học liên thơng lên đại học, ngồi yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng căng thẳng nghề nghiệp yếu tố cá nhân, yếu tố gia đình, yếu tố vừa làm vừa học ghi nhận yếu tố gây căng thẳng cho họ “ĐD vừa làm việc vừa phải học tập nên vất vả, có nhiều khơng thể xếp thời gian để đến lớp học lý ca làm việc (mỗi ngày có 2-3 ca làm việc) (TLN1) “ĐD vừa làm vừa học vất vả Ngồi cịn phải lo cho nhỏ chăm sóc người lớn tuổi gia đình nên đến nhà khơng thể học Vì hầu hết kiến thức có tiếp thu từ lớp học Nếu hôm giảng viên cho tập nhà thực mệt mỏi” (TLN2) 57 Nguyễn Thái Quỳnh Chi cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 04-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.04-2020) “Điều gây căng thẳng cho ĐD có lịch kiểm tra lịch thi trùng với lịch làm việc bệnh viện Mặc dù ĐD trưởng khoa tạo điều kiện tốt để tụi em tham gia khóa học, nhiên khơng thể lý số lượng người bệnh đông giải Lúc tụi em căng thẳng lắm” (TLN2) triển nặng xảy đột ngột tai biến, biến chứng sau phẫu thuật với tâm lý người nhà chưa chấp nhận thật gây áp lực lớn đến tâm lý ĐD Do đó, để vượt qua căng thẳng liên quan đến nhóm yếu tố này, ĐD lâm sàng cần chuẩn bị tâm lý vững vàng, kiên định, trang bị kỹ xử lý tình tốt để sẵn sàng ứng phó với tình cấp cứu, tử vong xảy BÀN LUẬN Nhóm yếu tố gây mức độ căng thẳng có điểm trung bình cao thứ hai nhóm yếu tố câu hỏi ENSS nhóm “vấn đề liên quan đến gia đình người bệnh” Mức độ căng thẳng ĐD người bệnh gia đình người bệnh có điểm trung bình 2,41 Kết tương đương với nghiên cứu Vũ Thanh Tâm cộng (điểm trung bình 2,12) (7), cao nghiên cứu tác giả Nijole Galdikiene cộng (điểm trung bình 2,08) (3) Xã hội Việt Nam ngày phát triển, nhu cầu dịch vụ chăm sóc ngày cao mà sở vật chất, trang thiết bị y tế bệnh viện không kịp đầu tư để đủ đáp ứng cho tất Thêm vào lực lượng ĐD không đủ đảm bảo số lượng chất lượng để phục vụ chăm sóc cho người bệnh tồn diện Do vậy, gia đình người bệnh cảm thấy người thân họ không chăm sóc tốt, gặp tình tai biến biến chứng xảy ra, họ sẵn sàng thể phẫn nộ, trút tất tức giận lên ĐD Căng thẳng nghề nghiệp điều dưỡng lâm sàng Căng thẳng nghề nghiệp ĐD nghiên cứu mức độ trung bình (điểm trung bình chung 2,14), cao kết nghiên cứu Vũ Thanh Tâm cộng (2020) bệnh viện Quân đội 7A (thành phố Hồ Chí Minh) với điểm trung bình chung 1,77 (7) Trong nghiên cứu này, có hai nhóm yếu tố gây mức độ căng thẳng nhiều cho ĐD lâm sàng “đối mặt với chết người bệnh” “vấn đề liên quan đến gia đình người bệnh” Việc phải “đối mặt với chết người bệnh” yếu tố gây mức độ căng thẳng lớn cho ĐD lâm sàng hai bệnh viện Hùng Vương Từ Dũ (có điểm trung bình 2,49) Kết thấp nghiên cứu Elizabeth M Andal Philippines (2006) (có điểm trung bình 2,78) (8), cao nghiên cứu Nijole Galdikiene cộng Lithuania (2014) (có điểm trung bình 2,32) (3), cao nghiên cứu Vũ Thanh Tâm cộng (2020) (có điểm trung bình 1,91) (7) Điều cho thấy tiến triển bệnh người bệnh có ảnh hưởng lớn đến ĐD, người người trực tiếp chăm sóc, theo dõi tình trạng người bệnh hàng ngày, đặc biệt tình trạng người bệnh tiến triển xấu tử vong xảy Ngồi ra, trường hợp tình trạng người bệnh tiến 58 Ngoài ra, số người bệnh/người nhà chưa có hiểu biết vấn đề, cách xử khơng hịa nhã, lịch thiệp, từ tốn Họ dùng đến vũ khí để gây sát thương cho nhân viên y tế họ cảm thấy khơng hài lịng cách đón tiếp chăm sóc người thân họ Điều xảy nhiều lần, nhiều Khoa Cấp cứu bệnh viện, có trường hợp nhân viên y tế bị tử vong sau bị người nhà người bệnh công dao sắc nhọn Nguyễn Thái Quỳnh Chi cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 04-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.04-2020) “Khối lượng cơng việc” q tải nhóm yếu tố thứ ba gây căng thẳng cho ĐD (với điểm trung bình 2,21) Điểm trung bình cao so với kết nghiên cứu Vũ Thanh Tâm cộng (1,71) (7), cao nghiên cứu Nijole Galdikiene cộng (1,81) (3), thấp so với nghiên cứu tác giả Raeda F Abualrub 263 ĐD người Mỹ (2,77) 40 ĐD gốc nước sống Mỹ (2,31) (9) Nghiên cứu bệnh viện chuyên khoa sản, nghiên cứu khác thực bệnh viện đa khoa trung tâm chăm sóc sức khỏe ban đầu Ở bệnh viện chuyên khoa sản, số lượng người bệnh đông hơn, khối lượng công việc tương ứng nhiều Đối với bệnh viện tuyến đầu chuyên khoa hai bệnh viện Hùng Vương Từ Dũ, việc cân nhắc bổ sung thêm nguồn nhân lực cần thiết Ngoài ra, việc bố trí, đào tạo cho ĐD cơng việc cần hợp lý hơn, tránh tình trạng kiêm nhiệm nhiều việc, không đảm bảo chất lượng chăm sóc Kết nghiên cứu hai nhóm yếu tố gây căng thẳng cho ĐD lâm sàng mức độ thấp nhóm vấn đề liên quan đến đồng nghiệp nhóm liên quan đến cấp Điểm trung bình hai nhóm yếu tố 1,89, cao kết nghiên cứu Vũ Thanh Tâm cộng (1,55) (7) nghiên cứu Trần Thị Ngọc Mai cộng (2014) (với điểm trung bình hai nhóm yếu tố 1,13 0,85) (10) Kết từ nghiên cứu định lượng tương đồng với kết TLN, theo đó, ĐD nghiên cứu khơng gặp nhiều khó khăn mối quan hệ với đồng nghiệp Ngồi ra, họ cịn có động viên, hỗ trợ từ cấp việc nâng cao trình độ để làm tốt việc chăm sóc người bệnh Yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng nghề nghiệp điều dưỡng Yếu tố cá nhân Kết TLN nghiên cứu cho thấy ĐD nhỏ tuổi khó kiềm chế cảm xúc đối diện với tình khó xử gây căng thẳng cho họ Kết phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Milutinovic cộng (2012), có mối liên quan yếu tố tuổi căng thẳng nghề nghiệp (11); tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Mai Hòa Nhung (2014) cho thấy ĐD từ 30 tuổi trở xuống có biểu căng thẳng gấp 6,6 lần so với nhóm từ 30 tuổi trở lên (12) Kết TLN cho thấy ĐD làm việc khoa Hồi sức tích cực, Cấp cứu, phịng mổ dễ bị căng thẳng Kết phù hợp với kết nghiên cứu Milutinovic cộng (2012) kết Nijole Galdikiene cộng (2014) (3, 11) Ngoài ra, ĐD có nhiều năm kinh nghiệm nghề nghiệp kiểm sốt tình trạng căng thẳng tốt ĐD có năm kinh nghiệm Kết phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Lê Thành Tài cộng (2008) (13) nghiên cứu Mai Hòa Nhung (2014) (12) Yếu tố gia đình Kết TLN nghiên cứu cho thấy ĐD có nhà riêng bị căng thẳng hơn; ĐD có nhỏ tuổi, chăm sóc người thân già yếu/bệnh tật, người lo kinh tế gia đình có mức độ căng thẳng cao Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Dương Thành Hiệp (2014) tìm thấy mức độ căng thẳng cao gấp 1,9 lần so với người khơng có hồn cảnh (14) Điều cho thấy, bệnh viện tổ chức cơng đồn cần có sách quan tâm, chia sẻ, hỗ trợ nhân viên nghèo, có hồn cảnh gia đình thực khó khăn để giúp họ có động lực vượt qua khó khăn sống, giữ 59 Nguyễn Thái Quỳnh Chi cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 04-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.04-2020) sức khỏe để tiếp tục cống hiến, gắn bó lâu dài với bệnh viện Yếu tố học tập Trong nghiên cứu này, ĐTNC ĐD làm việc bệnh viện, đối mặt với nhiều căng thẳng cơng việc; đồng thời, họ theo khóa học liên thông lên đại học điều làm gia tăng mức độ căng thẳng cho họ Là người vừa làm vừa học, họ bệnh viện tạo điều kiện cho học, nâng cao trình độ; nhiên, khối lượng công việc bệnh viện họ phải đảm nhận phần đó, khơng thể bỏ hồn tồn cơng việc để học Do vậy, áp lực đặt lên họ lớn Vừa căng thẳng với công việc bệnh viện, vừa lo lắng việc học hành, kiểm tra thi cử góp phần làm gia tăng mức độ căng thẳng họ công việc KẾT LUẬN Căng thẳng nghề nghiệp ĐD lâm sàng hai bệnh viện Hùng Vương Từ Dũ học liên thơng lên đại học mức trung bình (với điểm trung bình chung 2,14) Trong nhóm yếu tố dùng để đo lường mức độ căng thẳng nghề nghiệp câu hỏi ENSS, nhóm yếu tố gây căng thẳng nhiều (có điểm trung bình cao nhất) cho đối tượng nghiên cứu “đối mặt với chết người bệnh”, “vấn đề liên quan đến gia đình người bệnh”, “khối lượng cơng việc” (với điểm trung bình 2,49; 2,41; 2,21) Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ căng thẳng đối tượng nghiên cứu chia làm ba nhóm: yếu tố cá nhân (tuổi, thâm niên cơng tác, làm việc Khoa Cấp cứu, phòng mổ…); yếu tố gia đình (khơng có nhà riêng, phải chăm sóc nhỏ

Ngày đăng: 26/05/2021, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan