1. Trang chủ
  2. » Tất cả

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TẬT KHÚC XẠ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH ĐẾN KHÁM TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ĐIÊN BIÊN ĐÔNG NĂM 2023

44 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Tật khúc xạ bao gồm cận thị, viễn thị và loạn thị trong đó cận thị học đường chiếm 96.5%. Cận thị là một tật khúc xạ phổ biến do mắt có công suất quang học quá cao so với chiều dài trục nhãn cầu. Ở mắt bình thường, hình ảnh của vật hội tụ lên võng mạc giúp mắt nhìn rõ vật. Đối với mắt cận thị, các tia sáng song song đi từ một vật ở xa được hội tụ ở phía trước võng mạc làm cho mắt gặp khó khăn khi nhìn những vật ở xa 1. Cận thị đang là một vấn đề sức khỏe cộng đồng toàn cầu, là nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị lực và các biến chứng mù lòa. Theo ước tính trong năm 2016, trên toàn thế giới có khoảng 1,4 tỷ người mắc cận thị, tương ứng 22,9%, trong đó khoảng 163 triệu người (2,7% dân số thế giới) mắc cận thị nặng. Trong những năm gần đây, cận thị đang ngày càng trở nên phổ biến và gia tăng nhanh chóng ở Châu Á và trên thế giới . Tại Việt Nam, cận thị cũng đang được xem là một trong những vấn đề sức khỏe cộng đồng . Việt Nam cũng là quốc gia có xu hướng gia tăng tỷ lệ cận thị nhanh chóng, nhất là khu vực đô thị. Năm 2014, tỷ lệ cận thị là 20,5% , tính đến năm 2017 tỷ lệ này đã tăng lên 24,6%. Trong đó, tỷ lệ cận thị ở thành thị là 41,9 % và ở nông thôn là 14,3%. Tật khúc xạ học đường đang gia tăng ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Hiện nay tổ chức Y tế Thế giới ước tính có khoảng 333 triệu người trên thế giới bị mù hoặc khuyết tật về thị giác. Gần một nửa trong số này, tức là khoảng 154 triệu người đang bị tật khúc xạ nhưng chưa được điều trị, trong đó có hơn 13 triệu là trẻ em 1. Châu Á đang là nơi có tỷ lệ mắc tật khúc xạ học đường cao nhất thế giới, đặc biệt là ở các nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan và Singapore, nơi mà tật khúc xạ chiếm khoảng từ 80% đến 90% ở học sinh phổ thông 2.2 Ở Việt Nam theo báo cáo về công tác phòng chống mù lòa năm 2014 của Đỗ Như Hơn, cho thấy tỷ lệ mắc tật khúc xạ học đường chiếm khoảng 40% 50% ở học sinh thành phố và 10% 15% học sinh nông thôn. Nếu tính riêng nhóm trẻ từ 6 15 tuổi (lứa tuổi cần ưu tiên được chỉnh kính) cả nước có khoảng gần 15.000.000 em, với tỷ lệ mắc các tật khúc xạ khoảng 20%, thì Việt Nam ước tính gần 3 triệu em mắc tật khúc xạ cần chỉnh kính, trong đó có tới 23 bị cận thị 3. Trong thời điểm hiện nay, do ảnh hưởng trọng và hậu đại dịch Covid19, việc học sinh thường xuyên phải học online ở nhà và hạn chế vận động ngoài trời trong thời gian dài cùng với việc sử dụng điện thoai, xem tivi nhiều. Điều này đã làm gia tăng tỷ lệ trẻ em mắc tật khúc xạ đến khám tại khoa Liên chuyên khoa, Trung tâm Y tế huyện Điện Biên Đông

SỞ Y TẾ TỈNH ĐIỆN BIÊN TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TẬT KHÚC XẠ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH ĐẾN KHÁM TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ĐIÊN BIÊN ĐƠNG NĂM 2023 Chủ nhiệm đề tài: Lị Văn Phát ĐIỆN BIÊN ĐÔNG - 2023 SỞ Y TẾ ĐIÊN BIÊN TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TẬT KHÚC XẠ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH ĐẾN KHÁM TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ĐIÊN BIÊN ĐÔNG NĂM 2023 Chủ nhiệm đề tài: BSCKI Lò Văn Phát Đồng chủ nhiệm: BSCKI Lò Văn Dân BS Quàng Văn Nghiễn Cộng sự: Bs Qng Hải Cơng ĐIÊN BIÊN ĐƠNG -2023 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm tật khúc xạ 1.1.1 Định nghĩa tật khúc xạ 1.1.2 Cận thị 1.1.3 Viễn thị 1.1.4 Loạn thị 1.2 Chẩn đoán tật khúc xạ 1.3 Phân loại tật khúc xạ 1.3.1 Phân loại cận thị 1.3.2 Phân loại viễn thị 1.3.3 Phân loại loạn thị 1.4 Nguyên nhân số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ 1.4.1 Cận thị 1.4.2 Viễn thị 1.4.3 Loạn thị 1.5 Tình hình nghiên cứu 1.5.1 Ở nước 1.5.2 Ở Việt Nam 1.5.3 Một số thông tin địa bàn nghiên cứu 11 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 13 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 13 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 13 2.3.3 Các biến số nghiên cứu 14 2.3.4 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 16 2.4 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 17 2.5 Xử lý phân tích số liệu 18 2.6 Sai số cách khắc phục 18 2.7 Đạo đức nghiên cứu 18 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 19 3.1.1 Phân bố đối tượng theo giới 19 3.1.2 Phân bố đối tượng theo cấp học 19 3.1.3 Phân bố đối tượng theo nơi 19 3.2 Thực trạng tật khúc xạ 19 3.2.1 Tỷ lệ mắc tật khúc xạ 19 3.2.2 Tỷ lệ loại tật khúc xạ 20 3.2.3 Mức độ tật khúc xạ 20 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ 21 3.3.1 Cấp học 21 3.3.2 Nơi 21 3.3.3 Tiền sử gia đình 22 3.3.4 Loại đèn chiếu sáng 22 3.3.5 Cường độ học tập 23 3.3.6 Tư ngồi học 24 3.3.7 Loại thiết bị điện tử sử dụng thường xuyên 24 3.3.8 Cường độ sử dụng thiết bị điện tử 25 3.3.10 Cường độ hoạt động trời 26 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 28 4.1 Thực trạng tật khúc xạ 28 4.2 Một số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ 28 KẾT LUẬN 29 KHUYẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 14 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng theo giới (n=) 19 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng theo nơi (n=) 19 Bảng 3.3 Tỷ lệ loại tật khúc xạ (n=) 20 Bảng 3.4 Mức độ tật khúc xạ (n=) 20 Bảng 3.5 Phân bố tật khúc xạ theo cấp học (n=) 21 Bảng 3.6 Phân bố tật khúc xạ theo nơi (n=) 21 Bảng 3.7 Phân bố tật khúc xạ theo tiền sử gia đình (n=) 22 Bảng 3.8 Phân bố tật khúc xạ theo loại đèn chiếu sáng (n=) 22 Bảng 3.9 Phân bố tật khúc xạ theo cường độ học tâp (n=) 23 Bảng 3.10 Phân bố tật khúc xạ theo tư ngồi học (n=) 24 Bảng 3.11 Phân bố tật khúc xạ theo loại thiết bị điện tử 24 Bảng 3.12 Phân bố tật khúc xạ theo cường độ dùng thiết bị điện tử (n=) 25 Bảng 3.13 Phân bố tật khúc xạ theo khoảng cách từ hình 26 Bảng 3.14 Phân bố tật khúc xạ theo cường độ hoạt động trời (n=) 26 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố học sinh theo cấp học (n=) 19 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ mắc tật khúc xạ (n=) 19 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mắt bình thường Hình 1.2 Mắt cận thị Hình 1.3 Mắt viễn thị Hình 1.4 Mắt loạn thị ĐẶT VẤN ĐỀ Tật khúc xạ bao gồm cận thị, viễn thị loạn thị cận thị học đường chiếm 96.5% Cận thị tật khúc xạ phổ biến mắt có cơng suất quang học cao so với chiều dài trục nhãn cầu Ở mắt bình thường, hình ảnh vật hội tụ lên võng mạc giúp mắt nhìn rõ vật Đối với mắt cận thị, tia sáng song song từ vật xa hội tụ phía trước võng mạc làm cho mắt gặp khó khăn nhìn vật xa Cận thị vấn đề sức khỏe cộng đồng toàn cầu, nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị lực biến chứng mù Theo ước tính năm 2016, tồn giới có khoảng 1,4 tỷ người mắc cận thị, tương ứng 22,9%, khoảng 163 triệu người (2,7% dân số giới) mắc cận thị nặng Trong năm gần đây, cận thị ngày trở nên phổ biến gia tăng nhanh chóng Châu Á giới Tại Việt Nam, cận thị xem vấn đề sức khỏe cộng đồng Việt Nam quốc gia có xu hướng gia tăng tỷ lệ cận thị nhanh chóng, khu vực thị Năm 2014, tỷ lệ cận thị 20,5% , tính đến năm 2017 tỷ lệ tăng lên 24,6% Trong đó, tỷ lệ cận thị thành thị 41,9 % nông thôn 14,3% Tật khúc xạ học đường gia tăng nhiều nước giới Việt Nam Hiện tổ chức Y tế Thế giới ước tính có khoảng 333 triệu người giới bị mù khuyết tật thị giác Gần nửa số này, tức khoảng 154 triệu người bị tật khúc xạ chưa điều trị, có 13 triệu trẻ em Châu Á nơi có tỷ lệ mắc tật khúc xạ học đường cao giới, đặc biệt nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan Singapore, nơi mà tật khúc xạ chiếm khoảng từ 80% đến 90% học sinh phổ thông Ở Việt Nam theo báo cáo cơng tác phịng chống mù lòa năm 2014 Đỗ Như Hơn, cho thấy tỷ lệ mắc tật khúc xạ học đường chiếm khoảng 40% 50% học sinh thành phố 10% - 15% học sinh nơng thơn Nếu tính riêng nhóm trẻ từ - 15 tuổi (lứa tuổi cần ưu tiên chỉnh kính) nước có khoảng gần 15.000.000 em, với tỷ lệ mắc tật khúc xạ khoảng 20%, Việt Nam ước tính gần triệu em mắc tật khúc xạ cần chỉnh kính, có tới 2/3 bị cận thị Trong thời điểm nay, ảnh hưởng trọng hậu đại dịch Covid-19, việc học sinh thường xuyên phải học online nhà hạn chế vận động trời thời gian dài với việc sử dụng điện thoai, xem tivi nhiều Điều làm gia tăng tỷ lệ trẻ em mắc tật khúc xạ đến khám khoa Liên chuyên khoa, Trung tâm Y tế huyện Điện Biên Đơng Để có nhìn khách quan tình trạng này, tiến hành thực đề tài: “Khảo sát thực trạng tật khúc xạ số yếu tố liên quan học sinh đến khám Trung tâm Y tế huyện Điện Biên Đông năm 2023” nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng tật khúc xạ học sinh từ 6-18 tuổi đến khám Trung tâm Y tế huyện Điên Biên Đông năm 2023 Xác định số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ học sinh từ 6- 18 tuổi đến khám Trung tâm Y tế huyện Điện Biên Đông năm 2023 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm tật khúc xạ 1.1.1 Định nghĩa tật khúc xạ Mắt thị mắt bình thường trạng thái nghỉ ngơi khơng có điều tiết tia sáng phản chiếu từ vật xa hội tụ võng mạc Hình 0.1 Mắt bình thường Khi mắt bị tật khúc xạ vật vơ cực tạo thành hình ảnh mắt trước sau võng mạc Tật khúc xạ bao gồm: cận thị, viễn thị loạn thị 1.1.2 Cận thị Hình 0.2 Mắt cận thị 23 3.3.5 Cường độ học tập Bảng 3.9 Phân bố tật khúc xạ theo cường độ học tâp (n=) Cường độ học tập Tật khúc xạ Có n ≤ % n – % n > % n Tổng Nhận xét: % Không Tổng 24 3.3.6 Tư ngồi học Bảng 3.10 Phân bố tật khúc xạ theo tư ngồi học (n=) Tư ngồi học Tật khúc xạ Có Tổng Khơng n Đúng % n Khơng % n Tổng % Nhận xét: 3.3.7 Loại thiết bị điện tử sử dụng thường xuyên Bảng 3.11 Phân bố tật khúc xạ theo loại thiết bị điện tử dùng thường xuyên (n=) Loại thiết bị Tật khúc xạ Có n Ti vi % n Máy tính % Khơng Tổng 25 Điện thoại/ máy tính bảng n % n Tổng % Nhận xét: 3.3.8 Cường độ sử dụng thiết bị điện tử Bảng 3.12 Phân bố tật khúc xạ theo cường độ dùng thiết bị điện tử (n=) Cường độ sử dụng thiết bị điện tử Có n ≤ 30 phút % n 30 phút – % n > Tổng % n % Nhận xét: Tật khúc xạ Không Tổng 26 3.3.9 Khoảng cách từ hình điện tử đến mắt Bảng 3.13 Phân bố tật khúc xạ theo khoảng cách từ hình điện tử đến mắt (n=) Khoảng cách nhìn Tật khúc xạ Có Tổng Khơng n Đúng % n Khơng Tổng % n % Nhận xét: 3.3.10 Cường độ hoạt động trời Bảng 3.14 Phân bố tật khúc xạ theo cường độ hoạt động trời (n=) Cường độ hoạt động ngồi trời Có n ≤ 30 phút % n 30 phút – Tật khúc xạ % Không Tổng 27 n > Tổng % n % Nhận xét: 28 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng tật khúc xạ 4.2 Một số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ 29 KẾT LUẬN Nghiên cứu thực học sinh từ - 18 tuổi đến khám khoa Liên chuyên khoa, Trung tâm Y tế huyện Điện Biên Đông từ tháng 4/2023 đến tháng 9/2023 rút số kết luận sau: Thực trạng tật khúc xạ học sinh Một số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ 30 KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.A Sharma, N Congdon, M Patel, C Gilbert (2012),“School-based approaches to the correction of refractive error in children”, Surv Ophthalmol, 57(3):272-83 doi:10.1016/j.survophthal.2011.11.002 2.A R Rudnicka, V V Kapetanakis, A K Wathern, et al (2016), “Global variations and time trends in the prevalence of childhood myopia, a systematic review and quantitative meta-analysis: implications for aetiology and early prevention”, 100(7):882-890 doi:10.1136/bjophthalmol-2015-307724 3.Đỗ Như Hơn (2014), “Cơng tác phịng chống mù năm 2013-2014 phương hướng hoạt động năm 2015”, Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc 2014, Hà Nội, tr 6-17 4.Bộ môn Mắt Trường Đại học Y Dược Huế (2008), Giáo trình Nhãn Khoa, Nhà xuất Y học 5.Nguyễn Thị Nguyệt (2011), “Đánh giá kết điều trị loạn thị Laser Excimer theo phương pháp Lasik”, Trường Đại học Y Hà Nội 6.Hoàng Ngọc Chương, Hoàng Hữu Khơi (2012), “Nghiên cứu giải pháp phịng ngừa triển khai thí điểm số giải pháp can thiệp làm giảm nhẹ tật cận thị học sinh Tiểu học Trung học sở thành phố Đà Nẵng”, Đề tài khoa học cấp thành phố Đà Nẵng 7.Đỗ Như Hơn (2012), Nhãn khoa tập 1, Nhà xuất Y học 8.K M Williams, G Bertelsen, P Cumberland, et al (2015), “Increasing Prevalence of Myopia in Europe and the Impact of Education”, 122(7):148997 doi:10.1016/j.ophtha.2015.03.018 9.B Seet, T Y Wong, D T Tan, et al (2001), “Myopia in Singapore: taking a public health approach”, 85(5):521-6 doi:10.1136/bjo.85.5.521 10.Y S Khader, W Q Batayha, S M Abdul-Aziz, M I Al-Shiekh-Khalil (2006), “Prevalence and risk indicators of myopia among schoolchildren in Amman, Jordan”, East Mediterr HealtH, 12(3-4):434-9 11.J M Ip, S M Saw, K A Rose, et al (2008), “Role of near work in myopia: findings in a sample of Australian school children”, Invest Ophthalmol Vis Sci, 49(7):2903-10 doi:10.1167/iovs.07-0804 12.Nguyễn Thị Hạnh (2010), “Nghiên cứu thay đổi khúc xạ học sinh khối trường THCS Cát Linh Hà Nội năm học 2009-2010”, Trường Đại học Y Hà Nội 13.Tôn Thị Kim Thanh (2006), “Hội nghị tổng kết cơng tác phịng chống mù lòa năm 2005-2006, Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc 2006”, Đà Nẵng, tr 1-35 14.Hoàng Văn Tiến (2006), “Nghiên cứu tình hình cận thị học sinh lớp 3, lớp 7, lớp 10 số trường phổ thơng thuộc quận Hồn Kiếm Hà Nội thử nghiệm mơ hình can thiệp”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 15.Hoàng Hữu Khơi (2017), “Nghiên cứu tật khúc xạ mơ hình can thiệp học sinh trung học sở Thành phố Đà Nẵng”, Luận án tiến sĩ y học Đại học Huế 16.W Low, M Dirani, G Gazzard, et al (2010), “Family history, near work, outdoor activity, and myopia in Singapore Chinese preschool children”, Br J Ophthalmol, 94(8):1012-6 doi:10.1136/bjo.2009.173187 17.Vũ Quang Dũng (2008), “Nghiên cứu thực trạng số giải pháp phòng ngừa cận thị học sinh khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Thái Nguyên 18.Hoàng Ngọc Chương (2007), “Đề xuất giải pháp phòng ngừa triển khai thí điểm số giải pháp can thiệp làm giảm nhẹ hậu bệnh tật học đường”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh 19.Lê Thị Thanh Xuyên (2009), "Khảo sát tỷ lệ tật khúc xạ kiến thức thái độ hành vi học sinh, cha mẹ học sinh giáo viên tật khúc xạ thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, số 13, tập 1,tr 1325 20.Lưu Thị Hải, Vi Văn Cầu (2006), “Đánh giá tình hình thị lực tật khúc xạ qua đợt khám sàng lọc tật khúc xạ số trường trung học sở tỉnh Hà Tây”, Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc 2006, Đà Nẵng, tr 113 21.Jenchitr W., Raiyawa S (2012), “Refractive Errors: The Major Visual Impairment in Thailand”, Rangsit Journal of Arts and Sciences, 2(2), pp 133141 22.Nanthavisit U., Sornchai J., Jenchitr W (2008), “Survey of Refractive Errors among Buddhist Scripture, Dhamma-Bali and Regular School of Buddhist Novices in the Bangkok Metropolitan Area”, J Med Assoc Thai, 91(1), pp S24-29 23.https://www.phunuonline.com.vn/tphcm-ty-le-hoc-sinh-mac-tat-khuc-xatang-dan-qua-cac-nam-a1460130.html 24.Nguyễn Thanh Triết, Nguyễn Văn Thành (2012), "Đánh giá tỷ lệ tật khúc xạ nguyên nhân giảm thị lực học sinh thành phố Quy Nhơn, Bình Định", Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, tr 10-17 25.Pavithra M B., Maheshwaran R., Sujatha R (2013), “A Study on the Prevalence of Refractive Errors among School Children of 7-15 Years Age Group in the Field Practice Areas of A Medical College in Bangalore”, International Journal of Medical Science and Public Health, 2(3), pp 641-645 26.Jin J X., Hua W J., Jiang,X., et al (2015), “Effect of Outdoor Activity on Myopia Onset and Progression in School-aged Children in Northeast China: The Sujiatun Eye Care Study”, BioMed Central Ophthalmology, pp 15-73 27.Wu L J., You Q S., Duan J L., Luo Y X., et al (2015), “Prevalence and associated factors of myopia in high-school students in Beijing”, PloS one, 10(3), e0120764 28.Ip J M., Rose K A., Morgan I G., et al (2008), “Myopia and the Urban Environment: Findings in a Sample of 12-Year-Old Australian School Children”, Investigative Ophthalmology and Visual Science, 49(9), pp 38583863 29.Dirani M., Tong L., Gazzard G., et al (2009), “Outdoor Activity and Myopia in Singapore Teenage Children”, Br J Ophthalmol, 93(8), pp 9971000 30.Guggenheim J A., Northstone K., McMahon G., et al (2012), “Time Outdoors and Physical Activity as Predictors of Incident Myopia in Childhood: A Prospective Cohort Study”, Investigative Ophthalmology and Visual Science, 53(6), pp 2856-2865 31.Manbir N., Nicola L (2014), “Myopia control intervention strategies”,Continuing Education and Training, pp 46-50 32.Trần Thị Dung (2010), “Nghiên cứu tình hình bệnh, tật mắt số yếu tố liên quan học sinh trường tiểu học thành phố Hà Nội”, Kỷ yếu tóm tắt, Hội Nghị Nhãn khoa toàn quốc, Hà Nội, 2010, tr 61-62 Phụ lục MẪU PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN A- THÔNG TIN CHUNG A1 Họ tên học sinh: A2 Giới tính Nam Nữ A3 Năm sinh (tuổi) A4 Cấp học Cấp Cấp Cấp A5 Địa dư Thành thị Nông thôn B- TÌNH TRẠNG TẬT KHÚC XẠ B1 Tình trạng tật khúc xạ trước Có B2 Tật khúc xạ lần khám Có (nếu có chuyển B3, B4) Không Không B3 Loại tật khúc xạ Cận thị Loạn thị Viễn thị B4 Mức độ tật khúc xạ Nhẹ Nặng Trung bình C- CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN C1 Trong gia đình em có bị cận thị, Có loạn thị, viễn thị khơng? (được chẩn Khơng đốn bác sỹ chuyên khoa mắt) C2 Loại đèn chiếu sáng mà em học Đèn sợi đốt thường xuyên ? Đèn huỳnh quang Đèn LED C3 Em có thấy khó nhìn học Có ánh sáng q tối q lố khơng? Khơng C4 Thời gian học trung bình em ≤ giờ/ ngày? 2 – > C5 Em thường sử dụng thiết bị điện tử Ti vi để học giải trí? Máy tính Điện thoại/ máy tính bảng C6 Thời gian sử dụng thiết bị điện ≤ 30 phút tử trung bình ngày? 30 phút – tiếng > tiếng C7 Khoảng cách từ hình điện tử Đúng (≥ 3m với ti vi, ≥ 50 cm đến mắt với máy tính, ≥ 33 cm với điện thoại) Chưa C11 Tư ngồi học thường xuyên Đúng (ngồi học bàn học em? thẳng lưng) Chưa (Ngồi học bàn học cúi sát, ngồi học tuỳ chỗ, nằm học ) C12 Thời gian hoạt động trời ≤ 30 phút trung bình ngày? 30 phút – tiếng 3 > tiếng Phụ lục MẪU PHIẾU KHÁM MẮT Thị lực khơng kính Mắt phải /10 Mắt trái /10 Thị lực qua kính lỗ Mắt phải /10 Mắt trái /10 Thị lực kính đeo Mắt phải /10 Mắt trái /10 Công suất kính đeo Mắt phải Mắt trái Thị lực kính Mắt phải /10 Mắt trái /10 Công suất kính Mắt phải Mắt trái Có Khơng => Chuyển Bệnh kèm câu Nếu có, ghi rõ bệnh: ……………………………………………………… Kết luận tật khúc xạ Có Khơng 10 Ghi rõ kết luận: …………………………………………………………

Ngày đăng: 03/04/2023, 23:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w