1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG NĂM 2023

47 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 556 KB

Nội dung

Bệnh tiêu chảy (TC) là một bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa có thể xảy ra ở mọi người, mọi lứa tuổi, đặc biệt chiếm tỷ lệ cao nhất ở trẻ em dưới 5 tuổi 1. Tiêu chảy là một vấn đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ cộng đồng cần được chú trọng quan tâm, đăc biệt ở các nước đang phát triển. Nguyên nhân phổ biến nhất là nhiễm trùng đường ruột do virus, siêu vi hoặc ký sinh trùng gây ra một chứng bệnh được gọi là viêm dạ dày ruột. Các trường hợp nhiễm trùng này thường là do ăn thức ăn hoặc uống nước đã bị nhiễm khuẩn từ phân hoặc trực tiếp từ người mắc bệnh. Có thể chia tiêu chảy thành 3 loại: Tiêu chảy cấp phân nước, tiêu chảy cấp phân có máu, và nếu tiêu chảy kéo dài hơn 2 tuần thì được gọi là tiêu chảy kéo dài 2. Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO), năm 2003 có khoảng 1,87 triệu trẻ dưới 5 tuổi tử vong do tiêu chảy, trong đó 80% là trẻ từ 0 2 tuổi. Trung bình, trẻ dưới 3 tuổi mắc từ 3 đến 4 đợt tiêu chảy, thậm chí có những trẻ bị 8 9 đợt bệnh mỗi năm 3. Nguyên nhân chính gây tử vong khi trẻ bị tiêu chảy là mất nước và điện giải, tiếp theo là suy dinh dưỡng (SDD). SDD và tiêu chảy tạo thành một vòng xoắn bệnh lý: Tiêu chảy dẫn đến SDD và khi trẻ bị SDD lại có nguy cơ bị tiêu chảy cao, gây ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng của trẻ và là gánh nặng về kinh tế đối với các quốc gia nghèo, đang hoặc kém phát triển trong đó có Việt Nam. Một trong bước tiến quan trọng trong xử trí mất nước do TCC là sử dụng dung dịch bù nước điện giải bằng đường uống. Liệu pháp này đã được chứng minh là an toàn và hiệu quả trong 90% trường hợp tiêu chảy ở mọi lứa tuổi và mọi căn nguyên 4,5. Bệnh có thể điều trị được, để giảm tỷ lệ tử vong cho trẻ cần phát hiện sớm, phân loại mức độ bệnh đúng và điều trị kịp thời để giảm các biến chứng như rối loạn điện giải, rối loạn toan kiềm, hạ đường huyết, thiếu hụt vitamin và vi lượng, suy thận cấp hoặc có thể gây tử vong nhanh chóng nếu không được cấp cứu sớm 4,5. Trung tâm y tế huyện Điện Biên Đông là bệnh viện hạng III, mỗi năm tiếp nhận rất nhiều trẻ mắc TCC ở trên địa bàn huyện, số trẻ được khám và phát hiện bệnh TCC tăng lên rõ rệt theo từng năm.

SỞ Y TẾ ĐIỆN BIÊN TRUNG TÂM Y TẾ ĐIỆN BIÊN ĐÔNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG NĂM 2023 ĐIỆN BIÊN ĐÔNG – 2023 SỞ Y TẾ ĐIỆN BIÊN TRUNG TÂM Y TẾ ĐIỆN BIÊN ĐÔNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG NĂM 2023 Chủ nhiệm đề tài: Bs CKI Đỗ Trọng Hiếu Đồng chủ nhiệm: Bs Trần Văn Quỳnh DD Bùi Thái Sơn Cộng : KTV Lò Văn Thành ĐIỆN BIÊN ĐÔNG – 2023 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AIDS Suy giảm miễn dịch ATP Phân tử mang lượng ORS Oresol SDD Suy dinh dưỡng TC Tiêu chảy TCC Tiêu chảy cấp WHO Tổ chức Y tể Thế Giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu bệnh tiêu chảy 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học: 1.1.3 Tác nhân gây bệnh 1.1.4 Phân loại tiêu chảy theo lâm sàng 1.2 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng .9 1.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng 10 1.3 Đánh giá tiêu chảy hậu 10 1.3.1 Đánh giá mức độ tiêu chảy .10 1.3.2 Hậu tiêu chảy .12 1.4 Phác đồ điều trị tiêu chảy cấp thuốc hỗ trợ điều trị .13 1.4.1 Điều trị triệu chứng 13 1.4.2 Chế độ ăn 16 1.4.3 Bổ sung kẽm .17 1.4.4 Sử dụng probiotics điều trị dự phòng tiêu chảy cấp 17 1.5 Một số nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng liên quan 19 1.5.1 Trên giới .19 1.5.2 Tại Việt Nam 20 Chương 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân vào nghiên cứu 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Thiết kế nghiên cứu 22 2.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 22 2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu 22 2.5 Các biến số, tiêu nghiên cứu .22 2.6 Công cụ phương pháp thu thập số liệu .23 2.7 Sai số khống chế sai số .23 2.8 Quản lý, xử lý phân tích số liệu 24 2.9 Đạo đức nghiên cứu .24 Chương 25 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu .25 3.1.1 Đặc điểm chung 25 3.1.2 Chỉ số BMI trẻ 26 3.2 Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh tiêu chảy cấp 26 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 26 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 28 3.3 Kết điều trị tiêu chảy cấp trẻ 29 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 33 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .33 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ bị tiêu chảy cấp tuổi 33 4.3 Nhận xét kết điều trị tiêu chảy cấp 33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 34 KHUYẾN NGHỊ .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU .39 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Xác định mức độ nước .11 Bảng Đánh giá phân loại lâm sàng tiêu chảy nước 11 Bảng Bù dung dịch ORS theo phác đồ A 15 Bảng Bù dung dịch ORS theo phác đồ B 15 Bảng Bù nước điện giải theo phác đồ C 16 Bảng Phân bố theo nhóm tuổi………………………………………… 25 Bảng Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc nơi sống 26 Bảng 3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo BMI 26 Bảng Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu vào viện (n=) .26 Bảng Các triệu chứng kèm theo vào viện (n=) 27 Bảng Tình trạng nước đối tượng nghiên cứu vào viện (n=) 27 Bảng Đặc điểm phân trẻ(n=) 27 Bảng Bạch cầu máu ngoại vi(n=) .28 Bảng Cân nặng trung bình của trẻ trước sau điều trị(n=) 29 Bảng 10 Số lần ngồi trung bình ngày trước sau điều trị (n=) 30 Bảng 11 Số lượng dịch ORS trung bình sử dụng (n=) 30 Bảng 12 Số lượng dịch truyền tĩnh mạch (n=) 31 Bảng 13 Tiến triển mức độ nước sau điều trị (n=) 31 Bảng 14 Thời gian điều trị trung bình (n=) 32 Bảng 15 Khối lượng phân ngày theo nhóm tuổi (n=) 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tiêu chảy (TC) bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa xảy người, lứa tuổi, đặc biệt chiếm tỷ lệ cao trẻ em tuổi [1] Tiêu chảy vấn đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ cộng đồng cần trọng quan tâm, đăc biệt nước phát triển Nguyên nhân phổ biến là nhiễm trùng đường ruột do virus, siêu vi hoặc ký sinh trùng gây chứng bệnh gọi viêm dày - ruột Các trường hợp nhiễm trùng thường ăn thức ăn uống nước bị nhiễm khuẩn từ phân hoặc trực tiếp từ người mắc bệnh Có thể chia tiêu chảy thành loại: Tiêu chảy cấp phân nước, tiêu chảy cấp phân có máu, tiêu chảy kéo dài tuần gọi tiêu chảy kéo dài [2] Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO), năm 2003 có khoảng 1,87 triệu trẻ tuổi tử vong tiêu chảy, 80% trẻ từ - tuổi Trung bình, trẻ tuổi mắc từ đến đợt tiêu chảy, chí có trẻ bị - đợt bệnh năm [3] Nguyên nhân gây tử vong trẻ bị tiêu chảy nước điện giải, suy dinh dưỡng (SDD) SDD tiêu chảy tạo thành vòng xoắn bệnh lý: Tiêu chảy dẫn đến SDD trẻ bị SDD lại có nguy bị tiêu chảy cao, gây ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng trẻ gánh nặng kinh tế quốc gia nghèo, phát triển có Việt Nam Một bước tiến quan trọng xử trí nước TCC sử dụng dung dịch bù nước điện giải đường uống Liệu pháp chứng minh an toàn hiệu 90% trường hợp tiêu chảy lứa tuổi nguyên [4],[5] Bệnh điều trị được, để giảm tỷ lệ tử vong cho trẻ cần phát sớm, phân loại mức độ bệnh điều trị kịp thời để giảm biến chứng rối loạn điện giải, rối loạn toan kiềm, hạ đường huyết, thiếu hụt vitamin vi lượng, suy thận cấp gây tử vong nhanh chóng khơng cấp cứu sớm [4],[5] Trung tâm y tế huyện Điện Biên Đông bệnh viện hạng III, năm tiếp nhận nhiều trẻ mắc TCC địa bàn huyện, số trẻ khám phát bệnh TCC tăng lên rõ rệt theo năm Bệnh diễn biến quanh năm, tỷ lệ mắc cao trẻ em, bệnh điều trị có hiệu cao phát sớm điều trị kịp thời Để giúp cho bác sĩ công tác khám chữa bệnh đánh giá hiệu điều trị bệnh tốt hơn, tiến hành đề tài: “Nhận xét kết điều trị bệnh tiêu chảy cấp trẻ em tuổi Trung tâm Y tế huyện Điện Biên Đông năm 2023” với mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh tiêu chảy cấp trẻ em tuổi Trung tâm Y tế huyện Điện Biện Đông năm 2023 Nhận xét kêt điều trị bệnh tiêu chảy cấp trẻ em tuổi Trung tâm Y tế huyện Điện Biên Đông Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu bệnh tiêu chảy 1.1.1 Định nghĩa Bệnh tiêu chảy định nghĩa bởi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khi bệnh nhân có số lần phân lỏng nhiều ba lần ngày - Tiêu chảy cấp tiêu chảy khởi đầu cấp tính kéo dài khơng q 14 ngày, phân lỏng tóe nước - Tiêu chảy kéo dài đợt tiêu chảy khởi đầu cấp tính kéo dài 14 ngày Tiêu chảy trẻ phân lỏng lần ngày Tiêu chảy cấp tiêu chảy phân lỏng tồn nước, khơng có máu phân, thời gian 14 ngày Hội chứng lỵ tiêu chảy có máu phân, đau quặn bụng mót rặn, phân nhày vi khuẩn xâm nhập gây tổn thương niêm mạc ruột Tiêu chảy kéo dài đợt tiêu chảy khởi đầu cấp tính, kéo dài 14 ngày Bắt đầu đợt tiêu chảy cấp hội chứng lỵ Đợt tiêu chảy xác định từ ngày trẻ bị tiêu chảy mà hai ngày sau trẻ ngồi phân bình thường Sau hết tiêu chảy hai ngày mà trẻ mắc tiêu chảy lại tính đợt tiêu chảy Sau hết tiêu chảy ngày mà trẻ lại bị tiêu chảy tính đợt tiêu chảy cũ [1], [2],[5] 1.1.2 Dịch tễ học: Trên tồn giới năm 2004 có xấp xỉ 2.5 triệu ca mắc bệnh xảy với 1.5 triệu trẻ em tuổi tử vong Hơn nửa bệnh nhân ở châu Phi và Nam Á Điều giảm so với tỉ lệ tử vong triệu năm so với hai thập kỷ trước Theo số liệu năm 2003, bệnh tiêu chảy nguyên nhân thứ hai dẫn tới tử vong trẻ em (16%) sau bệnh viêm phổi (17%) nhóm lứa tuổi Đường lây truyền Bệnh lây truyền qua đường phân – miệng: thức ăn, nước uống bị nhiễm bẩn phân người súc vật mang mầm bệnh nguồn gây bệnh cho cộng đồng Yếu tố nguy cơ: - Vật chủ (người mắc bệnh) + Tuổi: trẻ từ tháng đến tuổi hay bị mắc tiêu chảy trẻ tập ăn sam, giảm kháng thể thụ động, kháng thể chủ động chưa hoàn thiện Nguy tiếp xúc mầm bệnh tăng lên trẻ biết bò tăng hoạt động cá nhân + SDD: Trẻ SDD dễ mắc tiêu chảy đợt tiêu chảy thường kéo dài Đặc biệt trẻ SDD nặng bị tiêu chảy có tỷ lệ tử vong cao + Suy giảm miễn dịch: Trẻ suy giảm miễn dịch tạm thời hay gặp sau sởi, đợt nhiễm virus khác thuỷ đậu, quai bị, viêm gan suy giảm miễn dịch kéo dài (AIDS) dễ mắc tiêu chảy tiêu chảy kéo dài - Tập quán, điều kiện môi trường sống + Trẻ bú bình khơng đảm bảo vệ sinh, nguy tiêu chảy cao gấp 10 lần so với trẻ bú mẹ hồn tồn khơng bú bình + Thức ăn bị ô nhiễm trước sau chế biến + Nước uống không (không đun sôi để lâu), nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm + Dụng cụ, tay người chế biến thức ăn bị nhiễm bệnh + Xử lý chất thải nhiễm bệnh không cách, quan niệm phân trẻ em không bẩn phân người lớn + Khơng có thói quen rửa tay sau đại tiện, trước chế biến thức ăn, trước cho trẻ ăn,… Sinh bệnh học tiêu chảy - Tiêu chảy hấp thu: Tiêu chảy thẩm thấu + Chức hấp thu giảm => hấp thu hiệu => nước tồn phân => tình trạng tiêu chảy

Ngày đăng: 03/04/2023, 23:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w