Khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trên bệnh nhân u nhú mũi xoang có chỉ định phẫu thuật tại bv đhyd cs1 và cs2 từ năm 2020 2021

89 2 0
Khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trên bệnh nhân u nhú mũi xoang có chỉ định phẫu thuật tại bv đhyd cs1 và cs2 từ năm 2020 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HIẾU KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG TRÊN BỆNH NHÂN U NHÚ MŨI XOANG CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT TẠI BV ĐHYD CS1 VÀ CS2 TỪ NĂM 2020-2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HIẾU KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG TRÊN BỆNH NHÂN U NHÚ MŨI XOANG CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT TẠI BV ĐHYD CS1 VÀ CS2 TỪ NĂM 2020-2021 Ngành: TAI MŨI HỌNG Mã số: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Hiếu Bình THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Người thực đề tài Lê Thị Hiếu i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tóm tắt giải phẫu ứng dụng nội soi mũi xoang 1.2 Đặc điểm cấu tạo niêm mạc mũi xoang 12 1.3 Sinh lý niêm mạc mũi xoang 14 1.4 Bệnh học u nhú mũi xoang 15 1.5 Tình hình nghiên cứu nước giới: 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2 Dân số nghiên cứu 28 2.3 Cỡ mẫu 29 2.4 Phương pháp chọn mẫu 29 2.5 Phương pháp thu thập liệu 30 2.6 Định nghĩa biến số 37 2.7 Quản lý phân tích liệu 39 2.8 Vấn đề y đức 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 41 3.1 Đặc điểm dịch tể lâm sàng 41 3.2 Đặc điểm UNMX phim CLVT 47 3.3 Đặc điểm mô bệnh học 49 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 ii 4.1 Đặc điểm lâm sàng 51 4.2 Đặc điểm cắt lớp vi tính u nhú mũi xoang 58 4.3 Đặc điểm mô bệnh học 62 KẾT LUẬN 66 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh nội soi 66 Đặc điểm cắt lớp vi tính 66 Đặc điểm mô bệnh học 67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT BV ĐHYD CLVT TÊN TIẾNG VIỆT Bệnh viện Đại học Y Dược Cắt lớp vi tính CS1 CS2 Cơ sở sở CT-Scan Chụp cắt lớp vi tính HPV Vi rút gây u nhú người MBH Mô bệnh học PHLN Phức hợp lỗ ngách PTNS Phẫu thuật nội soi TB Tế bào TCYTTG TMH Tổ chức y tế giới Tai mũi họng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UNĐN U nhú đảo ngược UNMX U nhú mũi xoang WHO Tổ chức y tế giới iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Định nghĩa biến số 37 Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.2 Phân bố theo giới 42 Bảng 3.3 Lý khám bệnh 43 Bảng 3.4 Triệu chứng 44 Bảng 3.5 Hình thái u qua thăm khám nội soi 45 Bảng 3.6 Xác định vị trí xuất phát u qua nội soi 46 Bảng 3.7 Vị trí xuất phát UNMX qua PTNS 47 Bảng 3.8 Các đặc điểm tổn thương CLVT 47 Bảng 3.9 Vị trí tổn thương phim CLVT đối chiếu với giai đoạn Krouse 48 Bảng 3.10 Giai đoạn CLVT 49 Bảng 3.11 Phân loại mô bệnh học trước sau mổ 49 Bảng 3.12 Đối chiếu thể MBH – Tổn thương dị sản loạn sản 50 Bảng 3.13 Các tổn thương biểu mô 50 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi UNĐN 41 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân bố theo giới 42 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân bố lý khám bệnh bệnh nhân UNMX 43 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ thể tỷ lệ xác định vị trí u qua nội soi 46 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu 30 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình nội soi mũi trái ống nội soi 30o Hình 1.2 Vách ngăn mũi Hình 1.3 Giải phẫu vách mũi xoang Hình 1.4 Các xoang cạnh mũi Hình 1.5 Phức hợp lỗ thông khe 11 Hình 1.6 Cấu tạo lớp niêm mạc mũi xoang 14 Hình 1.7 Dẫn lưu niêm dịch xoang hàm 15 Hình 1.8 Niêm mạc mũi xoang (Schneiderian) bình thường 16 Hình 1.9 U nhú mũi xoang quan sát nội soi 18 Hình 1.10 CLVT mũi xoang tư coronal 20 Hình 1.11 Hình ảnh vi thể u nhú thường (U nhú Schneiderian) 23 Hình 1.12 Hình ảnh vi thể u nhú đảo ngược 24 Hình 1.13 MBH u nhú tế bào lớn ưa axit với vi nang chứa chất nhầy 24 Hình 2.1 Các bước xử lý bệnh phẩm 33 Hình 2.2 Ống nội soi 0º, 30°, 70° 34 Hình 2.3 Hình Máy nội soi hãng Karl Stoz 35 Hình 2.4 Dụng cụ kềm sinh thiết lấy mẫu bệnh phẩm 36 Hình 2.5 Mẫu bệnh phẩm 36 65 việc khó khăn Chính yếu tố làm hạn chế việc đánh giá trung thực mối liên quan u nhú ung thư Bảng 3.13 cho thấy tổn loại tổn thương biểu mô Trong nghiên cứu gặp 48,57% tổn thương tế bào chuyển tiếp gặp u nhú thường u nhú đảo ngược, 51,43% tổn thương tế bào vảy, không gặp loại tổn thương biểu mô trụ Kết nghiên cứu cho thấy tổn thương biểu mô vảy gặp với tỉ lệ xấp xĩ tổn thương biểu mô chuyển tiếp Kết khác với nghiên cứu Hồng Văn Nhạ: 88,2% biểu mơ tế bào chuyển tiếp, 11,8% tổn thương vảy [7]; Lương Tuấn Thành: 90% tổn thương biểu mô tế bào chuyển tiếp, 6,7% biểu mô vảy, 3,3% biểu mô trụ [13] Gần tương tự với nghiên cứu Nguyễn Quang Trung : 51,4% biểu mô chuyển tiếp 48,6% biểu mô vảy Kết hợp với nhận định Barnes số lượng lớn bệnh nhân nhận thấy: gặp tổn thương biểu mô vảy đồng thời với dạng mô học u nhú đảo ngược khả gặp tổn thương ác tính ác tính hóa cao cụ thể sau: gặp 13,8% u nhú đảo ngược biểu mô vảy có 3,3% ung thư biểu mơ vảy kèm theo Tương tự Nguyễn Quang Trung UNĐN biểu mô vảy 32,9% có 5,7% ung thư biểu mơ vảy [15], Hồng Văn Nhạ biểu mơ vảy 11,8% với 2% ung thư hố [7] Tóm lại qua phân tích kết mơ học nhận thấy u nhú đảo ngược thể mô bệnh học thường gặp UNMX, tiếp đến u nhú thường, gặp u nhú tế bào ưa axit U nhú đảo ngược u nhú tế bào ưa axit có khả ung thư hóa hay gặp ung thư biểu mô tế bào vảy, khả chuyển dạng ung thư cao kết hợp u nhú đảo ngược tổn thương biểu mô vảy 66 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 35 trường hợp bệnh nhân u nhú mũi xoang có định phẫu thuật khoa tai mũi họng BV ĐHYD CS1 CS2 khoảng thời gian từ tháng 09/2020 đến tháng 06/2021, rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng hình ảnh nội soi Tuổi trung bình 54,2 ±13 tuổi Nhóm tuổi 41 – 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao (48,6%) Tỷ lệ nam 68,6% cao gấp 2,2 lần nữ 31,4% Lý để khám ngạt mũi chiếm 68,6% Tiếp theo chảy máu mũi (14,3%) Các lí khác gặp Triệu chứng năng: Không đặc hiệu tương tự khối u mũi xoang khác Triệu chứng thực thể qua thăm khám nội soi: đặc hiệu + Hình thái điển hình chùm nho dâu: chiếm ưu (88,6%) Hình thái khơng điển hình giống polyp chiếm tỷ lệ thấp (11,4%) + Vị trí xuất phát u: Vách mũi xoang: 45,7% Thành xoang hàm: 40% Vách ngăn: 14,3% + Tổn thương bên mũi: 97,1% Đặc điểm cắt lớp vi tính Phim CLVT góp phần xác định vị trí xuất phát u, đánh giá độ lan rộng (theo phân loại Krouse) định cách thức phẫu thuật 67 Xác định vị trí xuất phát u dựa vào: + Ổ tăng sinh xương: 57,1% + Chồi xương: 14,3% Vị trí tổn thương CLVT: + Nhiều PHLN: 68,6% + Ít gặp xoang bướm: 5,7%, xoang trán: 2,9% + Không gặp xâm lấn ổ mắt, nội sọ Đặc điểm mô bệnh học Trong nghiên cứu tổn thương u nhú đảo ngược chiếm tỷ lệ cao 80% so với u nhú thường 11,4% Gặp trường hợp ung thư hố Khơng gặp tổn thương tế bào lớn ưa axit 68 KIẾN NGHỊ Tiến hành nghiên cứu lâm sàng đánh giá ứng dụng việc phối hợp nội soi, chụp CLVT giải phẫu bệnh chẩn đoán điều trị u nhú mũi xoang Nghiên cứu thêm vai trò MRI chẩn đoán tổn thương u nhú mũi xoang i TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nghiêm Thị Thu Hà (2009) "Bước đầu đánh giá kết điều trị u nhú mũi xoang phẫu thuật nội soi bệnh viện tai mũi họng trung ương, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội" Đại học Y Hà Nội Phạm Thị Thu Hà (2009) "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, CLVT u lành tính xoang hàm đối chiếu với phẫu thuật" Đại học Y Hà Nội Trần Văn Hợp (2005) "Giải phẫu bệnh học" Nhà xuất y học, Hà Nội Nguyễn Bá Khoa (2006) "Phẫu thuật nội soi điều trị u nhú đảo ngược mũi xoang" Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh Ngơ Ngọc Liễn (2000) "Sinh lý niêm mạc đường hô hấp ứng dụng" Tạp chí Tai Mũi Họng, 68-77 Ngô Ngọc Liễn (1998), "Giản yếu bệnh học Tai Mũi Họng", in U lành tính hốc mũi, Nhà xuất Y học: TP Hồ Chí Minh pp 34-35 Hồng Văn Nhạ (2014) "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,mơ bệnh học, cắt lớp vi tính đánh giá kết phẫu thuật u nhú mũi xoang bệnh viện tai mũi họng trung ương từ 05/2012 -05/2014" Đại học Y Hà Nội Hoàng Đức Nhiêm (2005) "Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh chụp CLVT chuẩn đốn u mũi xoang" Đại hoc Y Hà Nội Nguyễn Quang Quyền (2008) "Bài giảng giải phẫu học tập 1" Nhà xuất y học, TP Hồ Chí Minh 10 Huỳnh Khắc Cường cộng (2006), "Cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh lý mũi xoang", in Sinh lý mũi xoang, Nhà xuất Y học: TP Hồ Chí Minh pp 53-61 11 Võ Tấn (1979) "Tai Mũi Họng thực hành" Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Lương Tuấn Thành (2004) "Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học 30 trường hợp u nhú mũi xoang Viện Tai Mũi Họng trung ương" Trường Đại học Y Hà Nội 13 Lương Tuấn Thành (2004) "Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, mơ bệnh học 30 trường hợp u nhú mũi xoang Viện Tai Mũi Họng trung ương" Đại học Y Hà Nội ii 14 Thân Hữu Tiệp (2015) "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết sau tháng phẫu thuật nội soi UNMX có sử dụng IGS" Đại học y Hà Nội 15 Nguyễn Quang Trung (2012) "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá kết phẫu thuật nội soi yếu tố nguy HPV u nhú mũi xoang " Đại học Y Hà Nội TIẾNG ANH 16 Al Badaai Y., Chankowsky J., Mah M., et al (2011) "Radiological localization of Schneiderian papilloma" Int Forum Allergy Rhinol, (6), 488-91 17 Bhalla R K., Wright E D (2009) "Predicting the site of attachment of sinonasal inverted papilloma" Rhinology, 47 (4), 345-8 18 Bhandary S., Singh R K., Sinha A K., et al (2006) "Sinonasal inverted papilloma in eastern part of Nepal" Kathmandu Univ Med J (KUMJ), (4), 431-5 19 Bishop J A (2017) "OSPs and ESPs and ISPs, Oh My! An Update on Sinonasal (Schneiderian) Papillomas" Head Neck Pathol, 11 (3), 269-277 20 Cannady S B., Batra P S., Sautter N B., et al (2007) "New staging system for sinonasal inverted papilloma in the endoscopic era" Laryngoscope, 117 (7), 1283-7 21 Cheng T Y., Ueng S H., Chen Y L., et al (2006) "Oncocytic schneiderian papilloma found in a recurrent chronic paranasal sinusitis" Chang Gung Med J, 29 (3), 336-41 22 Chiu A G., Jackman A H., Antunes M B., et al (2006) "Radiographic and histologic analysis of the bone underlying inverted papillomas" Laryngoscope, 116 (9), 1617-20 23 Goudakos J K., Blioskas S., Nikolaou A., et al (2018) "Endoscopic Resection of Sinonasal Inverted Papilloma: Systematic Review and MetaAnalysis" Am J Rhinol Allergy, 32 (3), 167-174 24 Gras-Cabrerizo J R., Montserrat-Gili J R., Massegur-Solench H., et al (2010) "Management of sinonasal inverted papillomas and comparison of classification staging systems" Am J Rhinol Allergy, 24 (1), 66-9 25 Guillemaud J P., Witterick I J (2009) "Inverted papilloma of the sphenoid sinus: clinical presentation, management, and systematic review of the literature" Laryngoscope, 119 (12), 2466-71 iii 26 Jameson M J., Kountakis S E (2005) "Endoscopic management of extensive inverted papilloma" Am J Rhinol, 19 (5), 446-51 27 Jurkiewicz D., Syryło A., Chomicki A., et al (2008) "Endoscopic sinus surgery in a 102-year-old woman with inverted papilloma" Otolaryngol Head Neck Surg, 138 (4), 537-9 28 Kainuma K., Kitoh R., Kenji S., et al (2011) "Inverted papilloma of the middle ear: a case report and review of the literature" Acta Otolaryngol, 131 (2), 216-20 29 Karkos P D., Khoo L C., Leong S C., et al (2009) "Computed tomography and/or magnetic resonance imaging for pre-operative planning for inverted nasal papilloma: review of evidence" J Laryngol Otol, 123 (7), 705-9 30 Lawson W., Kaufman M R., Biller H F (2003) "Treatment outcomes in the management of inverted papilloma: an analysis of 160 cases" Laryngoscope, 113 (9), 1548-56 31 Lee D K., Chung S K., Dhong H J., et al (2007) "Focal hyperostosis on CT of sinonasal inverted papilloma as a predictor of tumor origin" AJNR Am J Neuroradiol, 28 (4), 618-21 32 Lombardi D., Tomenzoli D., Buttà L., et al (2011) "Limitations and complications of endoscopic surgery for treatment for sinonasal inverted papilloma: a reassessment after 212 cases" Head Neck, 33 (8), 1154-61 33 Maithani T., Dey D., Pandey A., et al (2012) "Bilateral fungiform papilloma with synchronous verrucous carcinoma of the nasal septum: a rare presentation and a literature review" J Laryngol Otol, 126 (4), 424-7 34 Melroy C T., Senior B A (2006) "Benign sinonasal neoplasms: a focus on inverting papilloma" Otolaryngol Clin North Am, 39 (3), 601-17, x 35 Minovi A., Kollert M., Draf W., et al (2006) "Inverted papilloma: feasibility of endonasal surgery and long-term results of 87 cases" Rhinology, 44 (3), 205-10 36 Orlandi R R., Rubin A., Terrell J E., et al (2002) "Sinus inflammation associated with contralateral inverted papilloma" Am J Rhinol, 16 (2), 91-5 37 Palmer O., Moche J A., Matthews S (2012) "Endoscopic surgery of the nose and paranasal sinus" Oral Maxillofac Surg Clin North Am, 24 (2), 275-83, ix iv 38 Phillips P P., Gustafson R O., Facer G W (1990) "The clinical behavior of inverting papilloma of the nose and paranasal sinuses: report of 112 cases and review of the literature" Laryngoscope, 100 (5), 463-9 39 Romano F R., Voegels R L., Goto E Y., et al (2007) "Nasal contact endoscopy for the in vivo diagnosis of inverted schneiderian papilloma and unilateral inflammatory nasal polyps" Am J Rhinol, 21 (2), 137-44 40 Segal K., Atar E., Mor C., et al (1986) "Inverting papilloma of the nose and paranasal sinuses" Laryngoscope, 96 (4), 394-8 41 Seshul M J., Eby T L., Crowe D R., et al (1995) "Nasal inverted papilloma with involvement of middle ear and mastoid" Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 121 (9), 1045-8 42 Sham C L., King A D., van Hasselt A., et al (2008) "The roles and limitations of computed tomography in the preoperative assessment of sinonasal inverted papillomas" Am J Rhinol, 22 (2), 144-50 43 Stanley R J., Kelly J A., Matta, II, et al (1984) "Inverted papilloma in a 10-year-old boy" Arch Otolaryngol, 110 (12), 813-5 44 Stelow E B., Bishop J A (2017) "Update from the 4th Edition of the World Health Organization Classification of Head and Neck Tumours: Tumors of the Nasal Cavity, Paranasal Sinuses and Skull Base" Head Neck Pathol, 11 (1), 3-15 45 Thorp M A., Oyarzabal-Amigo M F., du Plessis J H., et al (2001) "Inverted papilloma: a review of 53 cases" Laryngoscope, 111 (8), 1401-5 46 von Buchwald C., Bradley P J (2007) "Risks of malignancy in inverted papilloma of the nose and paranasal sinuses" Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 15 (2), 95-8 47 Von Buchwald C., Larsen A S (2005) "Endoscopic surgery of inverted papillomas under image guidance a prospective study of 42 consecutive cases at a Danish university clinic" Otolaryngol Head Neck Surg, 132 (4), 602-7 48 Ward B E., Fechner R E., Mills S E (1990) "Carcinoma arising in oncocytic Schneiderian papilloma" Am J Surg Pathol, 14 (4), 364-9 49 Yiotakis I., Psarommatis I., Manolopoulos L., et al (2001) "Isolated inverted papilloma of the sphenoid sinus" J Laryngol Otol, 115 (3), 227-30 50 Yoon J H., Kim C H., Choi E C (2002) "Treatment outcomes of primary and recurrent inverted papilloma: an analysis of 96 cases" J Laryngol Otol, 116 (9), 699-702 v 51 Yousuf K., Wright E D (2007) "Site of attachment of inverted papilloma predicted by CT findings of osteitis" Am J Rhinol, 21 (1), 32-6 52 Zhou H., Chen Z., Li H., et al (2011) "Primary temporal inverted papilloma with premalignant change" J Laryngol Otol, 125 (2), 206-9 53 Howard Levine M Pais Clemente (2005) "Sinus Surgery: Endoscopic and Microscopic Approaches" 54 Netter Frank H (2013), "Head and Neck", in Atlas of Human Anatomy 6th edition, Editor: Elsevier & Saunders pp 38 55 Barnes Leon (2002) "Schneiderian Papillomas and Nonsalivary Glandular Neoplasms of the Head and Neck" Modern Pathology, 15 (3), 279-297 56 Barnes Leon, Eveson John, Pa Reichart, et al (2005) "World Health Organization Classification of Tumours Pathology & Genetics Head and Neck Tumours" Tumours of the oral cavity and oropharynx, 168-175 57 Budu Vlad, Schnaider Alexandra, Bulescu I I (2015) "Endoscopic approach of sinonasal inverted papilloma – our 15 years’ experience on 162 cases" Romanian Journal of Rhinology, 58 Ellis Harold (2006), "The Head and Neck": Blackwell pp 318 59 Fakhri Samer, Citardi Martin J., Wolfe Stephen, et al (2005) "Challenges in the Management of Sphenoid Inverted Papilloma" American Journal of Rhinology, 19 (2), 207-213 60 Flint P.W., Haughey B.H., Robbins K.T., et al (2020) "Cummings Otolaryngology E-Book: Head and Neck Surgery, 3-Volume Set" Elsevier Health Sciences 61 Mok Johnny, Tong Michael, Hasselt C (2000) "Giant Benign Sinonasal Squamous Papilloma: Report of a Case" Ear, nose, & throat journal, 79, 718-20 62 Poetker David M., Toohill Robert J., Loehrl Todd A., et al (2005) "Endoscopic Management of Sinonasal Tumors: A Preliminary Report" American Journal of Rhinology, 19 (3), 307-315 63 Rafii Benjamin, Kuhn Maggie, Opher Elana, et al (2011) "Pediatric Sinonasal Inverted Papilloma: An Uncommon Occurrence and Its Proposed Management" The Laryngoscope, 121 64 Xu Bin Sinonasal papilloma 2020 05/21/2021 [cited 2021 07/15]; Available from: https://www.pathologyoutlines.com/topic/nasalsinonasalpapilloma.html vi PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU I HÀNH CHÁNH: Họ tên ( tên viết tắt): Năm sinh: Tuổi: Giới tính: Số hồ sơ: II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Nội dung STT Thời gian bệnh Lí vào viện Triệu chứng Kết Khám nội soi Hình thái u qua nội soi Vị trí xuất phát u qua khám nội soi Vị trí xuất phát u qua phẫu thuật nội soi vii III ĐẶC ĐIỂM CẮT LỚP VI TÍNH STT Nội dung Kết Đặc điểm tổn thương cắt lớp vi tính Vị trí xuất phát u Giai đoạn u CLVT IV ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC STT Nội dung Mơ bệnh học trước mổ Mô bệnh học sau mổ Các tổn thương biểu mô Kết Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh viii PHỤ LỤC 2: BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Khảo sát hình ảnh học nội soi, giải phẫu bệnh u nhú mũi xoang bệnh nhân u nhú mũi xoang có định phẫu thuật BV ĐHYD CS1 CS2 từ năm 2020-2021 Nhà tài trợ: Không Nghiên cứu viên chính: BS LÊ THỊ HIẾU Đơn vị chủ trì: Bộ môn Tai Mũi Họng - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích, cách tiến hành nguy nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: U nhú mũi xoang loại u thường gặp khối u lành tính mũi xoang có nguồn gốc biểu mô Theo Tổ chức y tế giới (2005), u nhú mũi xoang chia làm loại mô bệnh học gồm có u nhú thường, u nhú đảo ngược, u nhú tế bào lớn ưa axit, hai loại u nhú sau xâm lấn, ăn mịn quan lân cận, tiến triển ác tính hố Hiện nay, đời phát triển ngày đại nội soi ống cứng giúp bác sĩ lâm sàng thấy hình ảnh đại thể rõ nét khối u từ giúp họ đưa cách tiếp cận ban đầu trường hợp nghi ngờ u nhú mũi xoang.Bên cạnh đó, nội soi ống cứng hỗ trợ bác sĩ lâm sàng cần bấm sinh thiết mẫu mô u làm giải phẫu bệnh phương tiện tiếp cận khối u phẫu thuật nội soi cắt u nhú Về chẩn đoán xác định phân loại u nhú mũi xoang phải dựa kết mô bệnh học, vai trị chun ngành giải phẫu bệnh không thiếu vấn đề Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ix Với mục đích tập trung khảo sát hình ảnh nội soi giải phẫu bệnh u nhú mũi xoang , qua giúp bác sĩ tai mũi họng có cách tiếp cận ban đầu hiểu rõ chất khối u nhú, tiến hành thực nghiên cứu  Cách tiến hành nghiên cứu: - Chúng tơi giới thiệu cho Ơng/Bà mục đích, quy trình tham gia, sau hiểu tồn thơng tin giải đáp đầy đủ thắc mắc, chúng tơi mời Ơng/Bà tham gia nghiên cứu thơng tin cho Ông/Bà quyền lợi tham gia nghiên cứu Nếu Ông/Bà đồng ý tham gia ký vào chấp thuận tham gia nghiên cứu - Khi tham gia nghiên cứu, nghiên cứu viên tiến hành thu thập thơng tin có hồ sơ bệnh án thông tin ghi nhận điền vào mẫu soạn sẵn  Các nguy có tham gia nghiên cứu Về thể chất: nghiên cứu viên thu thập thơng tin có sẵn hồ sơ bệnh án Ơng/Bà khơng can thiệp đến vấn đề thể chất Ông/Bà Về tinh thần: Nghiên cứu viên thơng tin rõ với Ơng/Bà mục đích, quy trình tham gia nghiên cứu tiến hành nghiên cứu Ơng/Bà đồng ý kí tên vào bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu Về thời gian: Nghiên cứu viên chủ động liên lạc với Ông/Bà việc giới thiệu nghiên cứu tiến hành Ơng/Bà đồng ý cho chúng tơi thời gian gặp mặt trao đổi Nghiên cứu không đem đến tổn thất hay rủi ro cho Ông/Bà, việc tham gia nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến quy trình khám chữa bệnh khơng ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần thời gian Ông/Bà Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh x  Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu: Đây nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng q trình nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến việc chăm sóc sức khỏe, khơng gây tổn thương cho người tham gia  Người liên hệ BS Lê Thị Hiếu Điện thoại: 0905106348 Email: bshieu010194@gmail.com Ông/Bà có bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu hay không? Sau cân nhắc cẩn thận, Ông/ Bà định tham gia vào nghiên cứu, Ông/Bà yêu cầu ký tên vào phiếu chấp thuận tham gia vào nghiên cứu đưa lại cho Ngay Ông/Bà định tham gia vào nghiên cứu ký phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu, Ơng/Bà có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc không cần phải đưa lý Quyết định không tham gia vào nghiên cứu hay định rút khỏi nghiên cứu thời điểm nghiên cứu không ảnh hưởng đến chăm sóc mà Ơng/ Bà nhận từ người chăm sóc sức khỏe Lợi ích tham gia nghiên cứu Nếu Ông/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu tham gia Ơng/Bà giúp nghiên cứu đến thành công, cung cấp liệu cho việc khảo sát hình ảnh học nội soi giải phẫu bệnh u nhú mũi xoang bệnh viện ĐHYD sở sở Ơng/Bà đồng ý hay khơng đồng ý tham gia vào nghiên cứu hẹn tái khám kiểm tra trước sau phẫu thuật (nếu có) theo quy trình phác đồ điều trị, nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến quy trình khám, chữa bệnh điều trị bệnh Ông/Bà Việc ông bà tham gia vào nghiên cứu giữ bí mật? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xi - Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Ơng/ Bà suốt trình nghiên cứu giữ bí mật tuyệt đối dùng cho mục đích nghiên cứu, khơng dùng cho mục đích khác - Mọi thông tin liên quan đến cá nhân tên địa viết tắt mã hóa để đảm bảo người khác khơng biết Ơng/ Bà ai, tất thơng tin khơng nhằm mục đích xác định danh tính Ơng/ Bà, dùng cho mục đích nghiên cứu II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm _

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan