1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị tại khoa nội tim mạch khớp bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2021

83 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị tại khoa Nội Tim mạch Khớp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2021 1.2. Sự thay đổi của phác đồ điều trị qua các năm 1.2.1. Mục tiêu điều trị – Giảm tỉ lệ tử vong. – Dự phòng hoặc làm tối thiểu tỷ lệ nhập viện do suy tim. Hay nói cách khác là làm chậm sự phát triển của bệnh và kéo dài sự sống 42. Điều trị nội khoa luôn gắn liền với các biện pháp điều chỉnh lối sống phù hợp như chế độ ăn uống, sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý, không gắng sức quá mức, tập luyện thể lực phù hợp với mức độ suy tim. 1.2.2. Sự thay đổi của phác đồ điều trị qua các năm Thuốc làm giảm triệu chứng 49: – Lợi tiểu – Digoxin – Nitrate Thuốc giảm biến cố và cải thiện tiên lượng 16: – Ức chế men chuyển (ACEI) Thuốc ức chế thụ thể Angiotensin II (ARB). – Ức chế thụ thể Beta – Ức chế thụ thể Mineralocorticoid (MRA) – Ức chế thụ thể Neprilysin angiotensin (ARNI) – Ức chế đồng vận Natri glucose 2 (SGLT2) – Ivabradin – Hydralazin Các phác đồ điều trị suy tim mạn tính đã được áp dụng từ lâu như của ACCFAHA, ESC và Hội Tim mạch Việt Nam (VNHA). Cách tiếp cận chiến lược điều trị suy tim của ba tài liệu có nét tương đồng, tuy nhiên có một vài điểm khác biệt qua các năm. Hiện tại, ESC 2021 khuyến cáo đưa hai thuốc là Dapagliflozin hoặc Empagliflozin vào điều trị nền tảng STPSTM giảm, cùng với các nhóm thuốc như ACEIARNIức chế thụ thể BetaMRA nhằm làm giảm tỷ lệ tử vong do tim mạch và giảm nguy cơ suy tim mất bù 49. Dapagliflozin hoặc Empagliflozin nên được chỉ định cho tất cả người bệnh STPSTM giảm, bất kể là bệnh nhân suy tim có kèm theo tình trạng đái tháo đường hay không 32. 1.3. Các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài 1.3.1. Trong nước  Nghiên cứu của Bùi Thị Thanh Hiền (2022), trên 208 bệnh nhân tại khoa Tim mạch và khoa Tiêu hóa bệnh viện Trưng Vương thành phố Hồ Chí Minh 7, cho thấy: – Độ tuổi trung bình của bệnh nhân mắc bệnh là 69,66 ± 13,94 tuổi. – Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử bệnh tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao nhất (81,98%), kế đến bệnh động mạch vành (76,58%), bệnh đái tháo đường (34,23%), rối loạn lipid máu (61,26%) và nhồi máu cơ tim (19,8%). – Suy tim theo phân độ NYHA III chiếm tỷ lệ cao nhất trong nghiên cứu (81,98%). – Tỷ lệ bệnh nhân giãn đường kính thất trái cuối tâm trương (LVEDd) là 58,7%.  Nghiên cứu của Đào Thị Phượng, Nguyễn Thị Như Huế (2021), trên 91 bệnh nhân suy tim mạn tính tại bệnh viện E 20, cho thấy tỷ lệ nữnam là 1,21.  Nghiên cứu Nguyễn Hữu Nghĩa, Nguyễn Thị Diễm (2021), trên 64 bệnh nhân tại khoa Tim mạch Lão học, bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ 17, cho thấy khó thở khi nằm chiếm 90,63%.  Nghiên cứu của Nguyễn Minh Trí, Trần Viết An (2019), trên 115 bệnh nhân suy tim mạn tính tại bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang 27, cho thấy: – Tỷ lệ nữnam là 1,57. – Có 1,7% bệnh nhân < 40 tuổi, 4,1% bệnh nhân từ 40 đến 49 tuổi, và 94,2% bệnh nhân ≥ 50 tuổi. – Triệu chứng thường gặp của bệnh nhân suy tim là mệt khi gắng sức hoặc nghỉ ngơi chiếm 72,7%, khó thở chiếm 45,5%, rale ở phổi chiếm 28,9%, tim nhanh chiếm 21,5%. Các triệu chứng như gan to, phù cổ chân, tăng áp lực tĩnh mạch chiếm < 5%, nghiên cứu không ghi nhận trường hợp tiếng T3. – Sự tăng nồng độ NT Pro BNP tỷ lệ thuận với độ suy tim. Tỷ lệ tăng nồng độ NT Pro BNP ở nhóm có EF ≤ 40% chiếm 100%, > 40% chiếm 66,3%. Không có mối liên quan giữa NT Pro BNP và tuổi (p = 0,219).  Nghiên cứu của Phan Hữu Tàu (2018) trên 75 bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị tại khoa Nội Tim mạch bệnh viện Trung ương Huế và khoa Nội Tim mạch bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Huế 22, cho thấy: – Bệnh nhân < 40 tuổi chiếm tỷ lệ 6,7%, nhóm 40 đến < 60 tuổi chiếm tỷ lệ 25,3%, và nhóm ≥ 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 68%, trung bình 66,19 ± 16,86 tuổi. – Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp có tỷ lệ cao nhất (45,3%), tiếp theo là bệnh lý van tim (36%), thấp nhất là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) (4%). – Triệu chứng lâm sàng của suy tim mạn tính thường gặp bao gồm khó thở chiếm 100%, mệt mỏi chiếm 97,3%, phù chiếm 56%, ho về đêm chiếm 40%, gan lớn chiếm 33,3%, phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+) chiếm 28%, rale phổi chiếm 12%, tiểu ít chiếm 9,3%, nhịp tim nhanh chiếm 5,3%. – Với bệnh nhân suy tim NYHA II thì tỷ lệ bệnh nhân có mức EF ≥ 50% chiếm tỷ lệ cao nhất (79,3%), trong khi đó nhóm bệnh nhân NYHA IV thì tỷ lệ bệnh nhân có mức EF ≤ 40% chiếm tỷ lệ lớn nhất (50%). Điều này cho thấy rằng mức độ suy tim càng nặng thì EF sẽ càng giảm.  Nghiên cứu của Nguyễn Duy Toàn, Nguyễn Oanh Oanh, Nguyễn Lân Hiếu (2015), trên 213 bệnh nhân suy tim mạn tại bệnh viện Quân Y 301 24, cho thấy có 79,3% bệnh nhân suy tim có rung nhĩ ở tuổi ≥ 60.  Nghiên cứu của Vương Thị Nguyên Chi (2013), sự kết hợp NT Pro BNP và Troponin T huyết thanh trong tiên lượng ngắn hạn bệnh nhân suy tim mạn 2, ghi nhận tỷ lệ nữnam mắc bệnh là 1,42. Nồng độ NT Pro BNP tương quan thuận với mức độ suy tim, cao nhất ở nhóm có EF < 30%, thấp nhất ở nhóm 45 54%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,016).  Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thùy Liên, Ngô Văn Hùng (2011), trên 116 bệnh nhân suy tim mạn tính tại bệnh viện đa khoa Đắk Lắk 12, cho thấy: – Tỷ lệ nữ nam là 0,68. – Tỷ lệ bệnh nhân ở nhóm tuổi < 30 tuổi là 1,73%, nhóm 30 đến ≤ 40 tuổi là 7,76%, nhóm 40 đến ≤ 50 tuổi là 12,07%, nhóm 50 đến ≤ 60 tuổi chiếm 22,41%, nhóm từ 60 đến ≤ 70 tuổi chiếm 25,86% và cao nhất là nhóm > 70 tuổi chiếm tỷ lệ 30,17%, trung bình 61,56 ± 14,48 tuổi. – Triệu chứng lâm sàng thường gặp: Khó thở chiếm 100%, mệt mỏi chiếm 93,1%, nhịp tim nhanh chiếm 44,83%, ho về đêm chiếm 49,14%, phù chiếm 62,09%, rale phổi chiếm 52,59%, tiểu ít chiếm 45,69%, gan to chiếm 80,17%, tĩnh mạch cổ nổi chiếm 78,45%. – Tỷ lệ suy tim NYHA III là 59,48%, suy tim NYHA IV là 29%, suy tim NYHA II là 15,52%, không có bệnh nhân suy tim NYHA I. – Bệnh nhân suy tim EF > 55% chiếm 43,97%, EF từ 50 đến < 55% chiếm 22,41%, EF từ 40 đến ≤ 50% chiếm 23,28% và EF ≤ 40% chiếm 10,34%.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN HUỲNH NHẬT QUANG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH – KHỚP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS BS Phạm Thọ Tuấn Anh BSCKI Nguyễn Xuân Đặng HẬU GIANG – 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp bên cạnh cố gắng thân, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình nhà trường, thầy cơ, bạn bè, gia đình Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: – Ban Giám hiệu Trường Đại học Võ Trường Toản – Phòng Đào tạo Trường Đại học Võ Trường Toản – Bộ môn Nội Trường Đại học Võ Trường Toản – Thư viện Trường Đại học Võ Trường Toản – Khoa Nội Tim mạch - Khớp bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ – Kho lưu trữ hồ sơ bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy Phạm Thọ Tuấn Anh thầy Nguyễn Xuân Đặng, bỏ thời gian quý giá hướng dẫn tơi, tận tình giúp đỡ cung cấp tài liệu, hết lịng bảo tơi suốt q trình thực hồn chỉnh khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến động viên mặt người thân gia đình, bạn bè ln bên cạnh tơi suốt q trình học tập nguồn cổ vũ khích lệ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hậu Giang, ngày … tháng … năm 2022 Tác giả khóa luận Huỳnh Nhật Quang LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Hậu Giang, ngày … tháng … năm 2022 Người cam đoan Huỳnh Nhật Quang MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan suy tim 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Sinh lý bệnh 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Nguyên nhân yếu tố thúc đẩy 1.1.5 Chẩn đoán 1.2 Sự thay đổi phác đồ điều trị qua năm 13 1.2.1 Mục tiêu điều trị 13 1.2.2 Sự thay đổi phác đồ điều trị qua năm 14 1.3 Các nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 15 1.3.1 Trong nước 15 1.3.2 Ngoài nước 18 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 19 2.1.4 Thời gian nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Cỡ mẫu 19 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 20 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 20 2.2.5 Các biến số nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp hạn chế sai số 29 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 29 2.5 Khía cạnh đạo đức đề tài 30 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 31 3.1.1 Đặc điểm giới tính 31 3.1.2 Đặc điểm tuổi 31 3.1.3 Đặc điểm tiền sử nhóm nghiên cứu 31 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 33 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 33 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 35 3.3 Các mối tương quan mức độ nặng suy tim cận lâm sàng 38 3.3.1 Mối tương quan EF phân độ suy tim theo NYHA 38 3.3.2 Mối tương quan PAPs phân độ suy tim theo NYHA 39 3.3.3 Mối tương quan NT - Pro BNP nhóm tuổi bệnh nhân 40 3.3.4 Mối tương quan NT - Pro BNP phân độ suy tim NYHA 40 3.3.5 Mối tương quan NT - Pro BNP EF 41 3.4 Yếu tố thúc đẩy suy tim mạn tính 42 3.5 Đánh giá tình trạng bệnh nhân sau điều trị 43 Chương - BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 44 4.1.1 Đặc điểm giới tính 44 4.1.2 Đặc điểm tuổi 44 4.1.3 Đặc điểm tiền sử nhóm nghiên cứu 45 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 46 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 46 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 49 4.3 Các mối tương quan mức độ nặng suy tim cận lâm sàng 52 4.3.1 Mối tương quan EF phân độ suy tim theo NYHA 52 4.3.2 Mối tương quan PAPs phân độ suy tim theo NYHA 54 4.3.3 Mối tương quan NT - Pro BNP nhóm tuổi bệnh nhân 55 4.3.4 Mối tương quan NT - Pro BNP phân độ suy tim NYHA 55 4.3.5 Mối tương quan NT - Pro BNP EF 55 4.4 Yếu tố thúc đẩy suy tim mạn tính 56 4.5 Đánh giá tình trạng bệnh nhân sau điều trị 56 KẾT LUẬN 58 HẠN CHẾ 60 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ ACCF/AHA : Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ/ Hội Tim mạch Hoa Kỳ (American College of Cardiology Foundation/ American Heart Association) ACEI : Thuốc ức chế men chuyển (Angiotensin - Converting - Enzyme Inhibitors) ADH : Hormone chống niệu (Antidiuretic hormone) ARB : Ức chế thụ thể Angiotensin II (Angiotensin Receptor Blocker) ARNI : Chất ức chế thụ thể Angiotensin/Neprilysin (Angiotensin Receptor - Nerilysin Inhibitor) BNP : Peptide lợi niệu Natri týp B (B - type Natriuretic Peptide hay Brain Natriuretic Peptide) EF : Phân suất tống máu (Ejection fraction) ESC : Hội Tim mạch Châu Âu (European Society of Cardiology) LVEDd : Đường kính thất trái cuối tâm trương (Left ventricular end diastolic dimension) MRA : Thuốc ức chế thụ thể Mineralocorticoid (Mineralocorticoid Receptor Antagonist) NT - Pro BNP : Peptide lợi niệu Natri týp B (N - Terminal Pro B - type Natriuretic Peptide) NYHA : Hội Tim mạch New York (New York Heart Association) PAPs : Áp lực tâm thu động mạch phổi (Pulmonary artery pressure systolic) SGLT2 : Thuốc ức chế kênh đồng vận Na - Glucose (Sodium - Glucose Cotransporter - 2) STPSTM : Suy tim phân suất tống máu VNHA : Hội Tim mạch học Việt Nam (Vietnam National Heart Association) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 STPSTM giảm, STPSTM giảm nhẹ, STPSTM bảo tồn Bảng 1.2 Chẩn đoán suy tim theo tiêu chuẩn Framingham Bảng 1.3 Chẩn đoán suy tim theo tiêu chuẩn châu Âu 10 Bảng 1.4 Giai đoạn - Phân độ suy tim theo ACCF/AHA NYHA 13 Bảng 1.5 Sự thay đổi điều trị suy tim theo khuyến cáo qua năm 15 Bảng 2.1 Biến số tuổi, giới tính 24 Bảng 2.2 Biến số tiền sử 25 Bảng 2.3 Biến số lâm sàng 26 Bảng 2.4 Biến số phân độ giai đoạn suy tim 26 Bảng 2.5 Biến số cận lâm sàng 27 Bảng 2.6 Biến số yếu tố thúc đẩy suy tim mạn tính 28 Bảng 2.7 Biến số tình trạng bệnh nhân sau điều trị 29 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi 31 Bảng 3.2 Tiền sử bệnh nhóm nghiên cứu 32 Bảng 3.3 Phân độ suy tim theo NYHA 34 Bảng 3.4 Giai đoạn suy tim theo ACCF/AHA 34 Bảng 3.5 Tỷ lệ sơ quát bất thường siêu âm tim 36 Bảng 3.6 Tỷ lệ số thông số siêu âm tim 36 Bảng 3.7 Tỷ lệ tăng nồng độ NT - Pro BNP bệnh nhân suy tim mạn 38 Bảng 3.8 Đặc điểm EF theo phân độ suy tim NYHA 38 Bảng 3.9 Đặc điểm PAPs theo phân độ suy tim NYHA 39 Bảng 3.10 Đặc điểm NT - Pro BNP theo nhóm tuổi 40 Bảng 3.11 Đặc điểm NT - Pro BNP theo phân độ suy tim NYHA 40 Bảng 3.12 Đặc điểm NT - Pro BNP theo EF 41 Bảng 3.13 Các yếu tố thúc đẩy suy tim mạn tính 42 Bảng 3.14 Tình trạng bệnh nhân sau điều trị 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính 31 Biểu đồ 3.2 Triệu chứng lâm sàng suy tim 33 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ đặc điểm điện tâm đồ 35 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ số thông số X - quang tim phổi 37 58 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 135 bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị khoa Nội Tim mạch - Khớp bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ từ ngày 01/01/2021 31/12/2021, rút số kết luận sau: Về đặc điểm chung nhóm nghiên cứu: – Bệnh nhân nữ giới nhiều nam giới Tỷ lệ nữ/nam 1,37 – Tuổi trung bình 67,91 ± 13,864 tuổi Bệnh nhân ≥ 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao (74,8%), bệnh nhân < 40 tuổi chiếm tỷ lệ thấp (3%) Tuổi lớn 96 tuổi nhỏ 21 tuổi – Tiền sử tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao (60%), thấp tai biến mạch máu não (1,5%) khơng có trường hợp có tiền sử gia đình mắc bệnh tim mạch sớm Về đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm nghiên cứu: – Lâm sàng: Triệu chứng có tỷ lệ cao khó thở nằm (92,6%), phù chiếm tỷ lệ 68,1% gan to chiếm tỷ lệ thấp 7,4% – Phân độ suy tim: Suy tim NYHA III chiếm tỷ lệ cao 54,8%, suy tim giai đoạn C chiếm tỷ lệ cao 96,3% Khơng có bệnh nhân suy tim NYHA I suy tim giai đoạn A,B – Cận lâm sàng: Các bất thường điện tim thường gặp thiếu máu tim (55,6%), tiếp đến rung nhĩ (28,1%), phì đại thất trái (20,7%), có 9,6% bệnh nhân suy tim có điện tâm đồ bình thường Bệnh nhân có EF ≤ 40% chiếm tỷ lệ cao 44,4%, EF ≥ 50% chiếm tỷ lệ 31,9%, bệnh nhân có EF giảm nhẹ 23,7% EF nhỏ 24%, lớn 78% Bệnh nhân có tăng PAPs chiếm tỷ lệ có 64,4% Trong có 40,7% bệnh nhân có PAPs tăng nhẹ, 16,3% bệnh nhân có PAPs tăng vừa, 7,4% bệnh nhân có PAPs tăng nặng PAPs cao 100mmHg, thấp 25mmHg 59 Có 34,1% bệnh nhân giãn LVEDd Về X - quang tim phổi, tiến hành khảo sát 117 bệnh nhân có thực chụp phim, thấy bóng tim to chiếm tỷ lệ cao (57,8%), thấp viêm phổi, tràn dịch màng phổi, phù phổi, (17%, 9,6%, 3,7%) Trong 123 bệnh nhân, có tiến hành làm xét nghiệm NT - Pro BNP, thấy tỷ lệ tăng nồng độ NT - Pro BNP chiếm 77,2% Về mối tương quan lâm sàng cận lâm sàng nhóm nghiên cứu: – Có mối tương quan EF phân độ suy tim NYHA, phân độ suy tim cao EF giảm ngược lại – Có mối tương quan PAPs phân độ suy tim NYHA, phân độ suy tim cao PAPs tăng ngược lại – Chưa ghi nhận mối tương quan tuổi tăng nồng độ NT - Pro BNP – Có mối tương quan NT - Pro BNP phân độ suy tim NYHA, phân độ suy tim cao nồng độ NT - Pro BNP tăng ngược lại – Có mối tương quan NT - Pro BNP EF, thấy EF giảm nồng độ NT - Pro BNP tăng ngược lại Về yếu tố thúc đẩy suy tim mạn tính nhóm nghiên cứu: Thiếu máu tim chiếm tỷ lệ cao (47,4%), thiếu máu (30,4%), chế độ ăn mặn (24,4%), suy giảm chức thận (22,2%), rối loạn nhịp (20%), nhiễm trùng (18,5%), tăng huyết áp khơng kiểm sốt (11,9%), hội chứng vành cấp (5,2%) Về tình trạng bệnh nhân sau điều trị: Tỷ lệ bệnh nặng xin cao số bệnh nhân chẩn đoán suy tim NYHA IV (66,7%), tỷ lệ bệnh nặng xin suy tim NYHA III thấp (6,8%), bệnh nhân suy tim NYHA II cải thiện 100% sau điều trị 60 HẠN CHẾ Nhìn chung kết nghiên cứu chúng tôi, phù hợp với kết nghiên cứu tác giả nước giới Tuy nhiên nghiên cứu tồn hạn chế sau: – Đây nghiên cứu thiết kế cắt ngang, hồi cứu – Mẫu nghiên cứu tương đối nhỏ – Các cận lâm sàng để đánh giá suy tim X - quang tim phổi (117 bệnh nhân có thực hiện), NT - Pro BNP (123 bệnh nhân có thực hiện), khơng định đầy đủ số 135 bệnh nhân nghiên cứu Vì vậy, kết vấn đề đặt chưa toàn diện tuyệt đối 61 KIẾN NGHỊ Suy tim bệnh lý dự phịng được, chẩn đốn điều trị kịp thời đạt hiệu điều trị kỳ vọng, cần: – Phải phòng ngừa nguy tiềm ẩn cách dự phòng, phát điều trị sớm yếu tố nguy cơ, dẫn đến suy tim mạn tính sau Nếu bệnh nhân mắc phải suy tim, cần xác định điều chỉnh yếu tố thúc đẩy làm nặng tình trạng suy tim mạn tính đến giai đoạn bù – Cần khám xét cẩn thận, tỉ mỉ, đề nghị xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết, để tránh chẩn đoán nhầm bỏ sót bệnh kèm, triệu chứng lâm sàng suy tim mạn tính xuất nhiều bệnh lý khác – Điều trị theo phác đồ khuyến cáo để tăng hiệu điều trị, tăng thêm hội sống, nâng cao chất lượng sống cho người bệnh, giảm chi phí điều trị – Nâng cao chất lượng khám điều trị sở y tế tuyến dưới, để phát sớm bệnh lý tim mạch – Điều có ý nghĩa quan trọng hiệu điều trị suy tim TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ngô Quý Châu (2018), Triệu chứng học nội khoa - Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 227 - 353 Vương Thị Nguyên Chi (2013), Nghiên cứu kết hợp NT - Pro BNP hs - Troponin T huyết tiên lượng ngắn hạn bệnh nhân suy tim mạn Luận Án chuyên khoa Cấp II Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Tạ Mạnh Cường (2011), Nghiên cứu nồng độ NT - Pro BNP bệnh nhân suy tim mạn tính Kỷ yếu báo cáo hội nghị Tim mạch miền Trung Tây Nguyên lần VI, Đắk Lắk 8/2011 Bùi Đại (2005), Bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 11 - 15 Huỳnh Kim Gàn, Nguyễn Phú Quí, Phạm Ngọc Dũng (2008), Nghiên cứu mối liên hệ nồng độ NT - Pro BNP bệnh nhân suy tim Cao Ngọc Mai Hân, Nguyễn Thanh Hiền (2022), "Điều trị dài hạn suy tim tiến triển hay suy tim giai đoạn cuối (LONG - TERM management of Advanced Heart Failure/end - stage heart failure)" Bùi Thị Thanh Hiền (2022), Nghiên cứu nồng độ Gelatin huyết bệnh nhân suy tim Luận án tiến sĩ y học Trường đại học Y - Dược Huế Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Hiếu, Đoàn Tuấn Vũ, Võ Duy Văn, Lê Mạnh Tăng (2019), Lâm sàng tim mạch học Nhà xuất Y học Phạm Mạnh Hùng, Phan Đình Phong (2021), Bài giảng điện tâm đồ, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 40 - 55 10 Hà Thị Hưởng, Khổng Nam Khương (2021), "Giá trị tiên lượng số số chức thất phải siêu âm tim bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm" 1, (99), tr 77 - 80 11 Lương Ngọc Khuê (2020), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị suy tim mạn tính" 12 Nguyễn Thị Thùy Liên, Ngơ Văn Hùng (2011), Nghiên cứu đặc điểm suy tim mạn tính khoa nội Tim mạch bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Lắk từ tháng 10/2010 - tháng 04/2011 13 Nguyễn Thị Mai Loan (2010), Nghiên cứu điều trị suy tim mạn tính viện Tim mạch Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Đại học Y Hải Phòng 14 Huỳnh Văn Minh (2018), "Khuyến cáo hội Tim mạch Việt Nam chẩn đốn, điều trị dự phịng Tăng huyết áp 2018" 15 Huỳnh Văn Minh, Hoàng Anh Tiến, Phạm Văn Cường (2011), "Đánh giá chất lượng sống theo bảng SF - 36 trước sau điều trị tích cực bệnh nhân suy tim mạn" Kỷ yếu báo cáo hội nghị tim mạch miền Trung - Tây Nguyên lần VI, Đắk Lắk 8/2011, 3, (4) 16 Đỗ Thị Phương Nam, Nguyễn Anh Duy Tùng (2019), Khảo sát yếu tố tiên lượng tử vong bệnh nhân suy tim phân suất tống máu giảm nhập viện viện tim TPHCM 17 Nguyễn Hữu Nghĩa, Nguyễn Thị Diễm (2021), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đành giá kết điều trị bệnh nhân suy tim bù cấp thang đo chất lượng sống KCCQ" Tạp chí tim mạch học Việt Nam, (Số 93), tr 158 - 162 18 Nguyễn Oanh Oanh, Trần Đức Hùng (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân suy tim mạn tính có phân suất tống máu thất trái 30% bệnh viện 103 19 Nguyễn Thị Oanh, Phan Đình Phong (2019), "Đặc điểm điện tâm đồ bệnh nhân suy tim mạn tính có phân suất tống máu thát trái giảm bảo tồn" Tạp chí tim mạch học Việt Nam, (số 88), tr 45 - 50 20 Đào Thị Phượng, Nguyễn Thị Như Huế (2021), Khảo sát kiến thức bệnh suy tim người bệnh suy tim bệnh viện E 21 Trần Kim Sơn (2014), Điện tâm đồ ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 86 - 90 22 Phan Hữu Tàu (2018), Nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị khoa Nội Tim mạch bệnh viện Trung Ương Huế khoa Nội Tim mạch bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Huế Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa Trường Đại Học Y - Dược Huế 23 Phạm Trúc Thanh (2013), Nghiên cứu vai trò nồng độ NT- Pro BNP huyết tiên lượng ngắn hạn bệnh nhân suy tim mạn điều trị bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre Luận án chuyên khoa cấp Trường đại học Y dược Cần Thơ 24 Nguyễn Duy Toàn, Nguyễn Oanh Oanh, Nguyễn Lân Hiếu (2015), "Nghiên cứu tỷ lệ, đặc điểm lâm sàng bệnh nhân suy tim mạn tính có rung nhĩ" Tạp chí Y - Dược học quân sự, (4), tr 96 - 102 25 Trịnh Thị Huyền Trang, Phan Đình Phong, Văn Đức Hạnh (2018), "Nghiên cứu số yếu tố thúc đẩy suy tim cấp biến cố ngắn hạn suy tim mạn tính bệnh tim thiếu máu cục bộ" Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (Số 84+85), tr 140 - 242 26 Hồ Huỳnh Quang Trí (2021), "Vị trí Digoxin điều trị suy tim" Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 1, (99), tr 18 - 20 27 Nguyễn Minh Trí, Trần Viết An (2019), Nghiên cứu nồng độ NT - Pro BNP huyết số yếu tố liên quan bệnh nhân suy tim mạn bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang 28 Đinh Anh Tuấn (2012), "Theo dõi huyết động phịng thơng tim" Hội nghị Tim mạch can thiệp TP Hồ Chí Minh 2012 29 Phạm Hữu Văn (2016), "Cập nhật khuyến cáo điều trị suy tim 2016" 30 Phạm Nguyễn Vinh (2016), "Khuyến cáo lượng giá chức tim siêu âm – Cập nhật từ Hội siêu âm tim Hoa Kỳ Hội hình ảnh tim mạch Châu Âu" 31 Phạm Nguyễn Vinh (2018), "Khuyến cáo Hội Tim mạch Quốc gia Việt Nam chẩn đốn điều trị suy tim" Tạp chí tim mạch học Việt Nam, (Số 82), tr - 28 32 Phạm Nguyễn Vinh (2021), "Khuyến cáo chẩn đoán điều trị suy tim cấp mạn Hội Tim Mạch Châu Âu ( ESC 2021)" 33 Nguyễn Anh Vũ (2010), Siêu âm tim: Cập nhật chẩn đoán, Nhà xuất Đại hoc Huế, tr 135 - 150 34 Nguyễn Thị Xuyên (2015), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thận tiết niệu", tr 129 - 138 TIẾNG ANH 35 Abdul - Rahim A., Shen L., Rush C.J., et al (2018), "Effect of digoxin in patients with heart failure and mid - range (borderline) left ventricular ejection fraction" Eur J Heart Fail, 20 36 Bozkurt B., Coats A.J.S, Tsutsui H., et al (2021), "Universal Definition and Classification of Heart Failure" Journal of Cardiac Failure 27, pp 387 - 413 37 Bredy C., Ministeri M (2018), "NYHA classification in adult with congenital heart disease: relation to objective measures of exercise and outcome" European heart journal - Quality of care and clinical outcome, 4, (1), pp 51 58 38 Farmakis D., Parissis J., Filippatos G., et al (2015), Acute heart failure: epidemiology, classification and pathophysiology, Oxford University Press, pp - 10 39 Solomon D., McMurray J., Anand S., et al (2019), "PARAGON - HF Investigators and Committees Angiotensin - neprilysin inhibition in heart failure with preserved ejection fraction" N Engl J Med, 381 40 Morton G., Phillip L., Gilpin T., et al (2018), "Does specialist review for patients with suspected heart failure predict better outcomes? An observational study on the utility of compliance with NICE guidelines " Brish medical journal, Vol 8, pp - 41 KF Adams J., Fonarow G., Emerman C., et al (2005), "Characteristics and outcomes of patients hospitalized for heart failure in the United States: rationale, design, and preliminary observations from the first 100,000 cases in the Acute Decompensated Heart Failure National Registry (ADHERE)." Am Heart J, 2005, 149, (2) 42 McMurray J., Adamopoulos S., Auricchio A., et al (2012), "ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2012" Euro Heart Journal, 33, (30), pp 1787 - 1847 43 Packer M., McMurray J (2021), "Rapid evidence - based sequencing of foundational drugs for heart failure and a reduced ejection fraction" Eur J Heart Fail, 23, (6) 44 Wieser M., Rhyner D., Martinell M., et al (2020), "Pharmacologic therapy of heart failure with reduced ejection fraction: Mechanisms of action (last updated: Jul 06, 2020), pp 225 - 500" 45 Maddox M., Januzzi L., Aleen A., et al (2021), "2021 Update to the 2017 ACC Expert - Consensus Decision Pathway for Optimization of Heart Failure" 46 Stienen M., Germans M., Burkhardt J., et al (2018), "Predictors of in - hospital death after aneurysmal subarachoid hemorrhage: anlysis of a nationwide database" Stroke, 49, (2), pp 333 - 340 47 Cushman M., Mozaffarian D., Benjamin E., et al (2015), "Heart disease and stroke statistics - 2015 update: a report from the American Heart Association" Circulation, 131, (50), pp 29 - 322 48 Laothavorn P., Hengrussamee K., Kanjanavanit R., et al (2010), "Thai Acute Decompensated Heart Failure Registry (Thai ADHERE)" CVD Prevention and Control, 2010 49 Ponikowski P., Voors A.A., Anker S.D., et al (2016), "2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure: The Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC) Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC" European Heart Journal, 37, (27), pp 2129 - 2200 50 McDonagh T., Metra M., Adamo M., et al (2021), "2021 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure" European heart journal, 42, (36), pp 121 -132 PHỤ LỤC KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH - KHỚP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2021 Số phiếu: Hành Họ tên: Tuổi: Giới: Nam  Nữ  Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: Số vào viện: Ngày viện: Tiền sử Bệnh mạch vành  Tăng huyết áp  Bệnh van tim  Bệnh tim  Rối loạn nhịp tim  Đái tháo đường  Tai biến mạch máu não  Rối loạn lipid máu  Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)  Suy giảm chức thận  Tiền sử gia đình mắc bệnh tim mạch sớm  Ghi nhận lúc vào viện: Mạch:…… (lần/phút) Nhiệt độ:… (0C) Cân nặng:…….(kg) Chiều cao: …….(cm) Huyết áp tâm thu/ huyết áp tâm trương: …….(mmHg) Triệu chứng lâm sàng 4.1 Triệu chứng suy tim Khó thở nằm Có  Khơng  Phù Có  Khơng  Ho đêm Có  Khơng  Rale phổi Có  Khơng  Tiểu Có  Khơng  Nhịp tim nhanh ( > 120 lần/phút) Có  Khơng  Tĩnh mạch cổ Có  Khơng  Gan to Có  Khơng  4.2 Phân độ suy tim theo NYHA Suy tim độ I  Suy tim độ III  Suy tim độ II  Suy tim độ IV  4.3 Giai đoạn suy tim theo ACCF/AHA Giai đoạn A  Giai đoạn B  Giai đoạn C  Giai đoạn D  Cận lâm sàng 5.1 Điện tâm đồ Phì đại thất trái  Ngoại tâm thu  Thiếu máu tim  Rung nhĩ  Block nhĩ thất  Block nhánh  Nhồi máu tim  Bình thường  5.2 Siêu âm Doppler tim EF: (%) LVEDd:……(mm) PAPs: …………….(mmHg) Van lá: …………… Van động mạch chủ: …………… Van lá: …………………… Kết luận: 5.3 X - quang tim phổi Bóng tim to  Phù phổi  Tràn dịch màng phổi  Viêm phổi  5.4 Cơng thức máu RBC K/µL Hb g/dL Hct:…… % WBC: (Neu: % Lympho:… % Mono: %) PLT: K/µL 5.5 Sinh hoá máu Ure máu: .mmol/L Creatinin máu: µmol/L Glucose máu: .mmol/L Cholesterol……Triglyceride………HDL - C:………… LDL - C:………… 5.6 CRP: mg/dL 5.7 Men tim Troponin Ths: CKMB: 5.8 NT- Pro BNP BNP: pg/mL Chẩn đoán: Yếu tố thúc đẩy làm nặng suy tim mạn tính: Hội chứng vành cấp  Tăng huyết áp khơng kiểm sốt  Nhiễm trùng cấp  Rối loạn nhịp  Suy giảm chức thận  Chế độ ăn mặn  Thiếu máu  Thiếu máu tim  Tình trạng bệnh nhân sau điều trị Cải thiện Có  Khơng  Bệnh nặng xin Có  Khơng  Cần Thơ, ngày .tháng .năm 20 Người thu thập số liệu

Ngày đăng: 22/06/2023, 07:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w