Nền dân trị mỹ Tác giả của bộ sách đồ sộ Nền dân trị Mĩ (183540)

1.7K 207 0
Nền dân trị mỹ Tác giả của bộ sách đồ sộ Nền dân trị Mĩ (183540)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tác giả của bộ sách đồ sộ Nền dân trị Mĩ (183540) − được Phạm Toàn dày công dịch sang tiếng Việt − là một khuôn mặt lạ thường. Ở Mĩ, từ lâu, ông đã trở thành một huyền thoại, một thần tượng, vì được xem là đã hiểu nước Mĩ hơn cả người Mĩ, và tác phẩm này của ông − bên cạnh bản Tuyên ngôn độc lập và Hiến pháp Hoa Kì − được tôn thờ gần như là một thứ “tôn giáo chính trị”. Vào đầu thế kỉ XXI, vẫn còn có rất nhiều trí thức Mĩ tự nhận là môn đồ của ông: “We are all Tocquevillians now”2 Ở châu Âu, tuy tên tuổi và tác phẩm của ông ít phổ biến hơn so với ở Mĩ, ông vẫn thường được khen là “Montesquieu của thế kỉ XIX”, và trong mọi cuộc thảo luận về chính trị học hiện đại, ông vẫn được xem trọng bên cạnh các tên tuổi lớn của thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX: John Stuart Mill, Karl Marx, Auguste Comte, Max Weber… Người ta không chỉ kinh ngạc về tài “tiên tri” địachính trị của ông: một trăm năm trước khi bắt đầu cuộc chiến tranh lạnh, ông đã tiên đoán sự đối đầu “phân cực” giữa hai siêu cường NgaMĩ3. Nhiều người còn nhìn ông như một hiện tượng khá nghịch lí: một nhà quý tộc lại đi tán thành dân chủ; một người Pháp lại quan tâm và khen ngợi người Mĩ; một trí thức tự do, không có tín ngưỡng lại nhấn mạnh sự cần thiết của tôn giáo… Nhưng, đó chỉ mới là cảm tưởng ban đầu. Đi sâu tìm hiểu, ta càng ngạc nhiên về tầm nhìn xa của ông. Có thể nói, với Tocqueville, việc nghiên cứu và trầm tư về nền dân trị đã thực sự bước vào một giai đoạn mới. Trong bối cảnh rối ren và hoang mang của châu Âu đương thời, ông đề ra một luận điểm dũng cảm: “Les jeux sont faits” (Ván bài đã ngã ngũ), thắng lợi của nền dân trị là không có gì có thể ngăn cản được và sớm muộn sẽ là chung quyết và bất khả vãn hồi. Vấn đề còn lại là phải tìm hiểu, phân tích, suy tưởng và dự báo về mọi khía cạnh tích cực lẫn tiêu cực của nó. Nhận thức ấy là kết quả thu hoạch được sau chuyến “du khảo” của ông ở Mĩ, được ông tổng kết trong tác phẩm đầu tay này, một tác phẩm đã nâng ông lên hàng ngũ các nhà kinh điển của khoa chính trị học. 2. Sau một thời gian hầu như bị lãng quên ở nửa đầu thế kỉ XX, tư tưởng của Tocqueville chứng kiến sự hồi sinh từ sau Thế chiến II, nhất là ở Mĩ, rồi ở Pháp, Đức và nhiều quốc gia khác. Đặc biệt, với biến động lớn ở thập niên cuối thế kỉ XX, sự “lạc quan” dễ dãi của không ít người về “sự kết thúc của lịch sử” (Francis Fukuyama) trước làn sóng dân chủ hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền và cơ chế kinh tế thị trường đã dần dần nhường chỗ cho sự tỉnh táo và thận trọng. Các thách thức và khủng hoảng đa dạng hiện nay trên thế giới đang làm dịu lại những kì vọng quá cao đối với nền dân trị; và mặc dù không có lựa chọn nào khác, mọi người đều thấy không có lí do gì cho một sự bồng bột và tự mãn. Câu nói nổi tiếng của cựu thủ tướng Anh Churchill rằng nền dân trị là “hình thức nhà nước tồi nhất… nếu không kể mọi hình thức khác” (Democracy is the worst form of government, except for all the others) đã được Tocqueville dự báo từ hơn một trăm rưỡi năm trước Chàng công tử quý tộc Tocqueville đã phát hiện ra rằng: nền dân trị là hình thức xã hội (état social) duy nhất khả hữu của thời hiện đại. Nếu các nhà tư tưởng thế kỉ XVIII còn xem nền dân trị là một hình thức cai trị bên cạnh các hình thức khác hoặc như một hoài niệm về nền dân trị cổ đại, thì Tocqueville hiểu nền dân trị trước hết là một hiện tượng xã hội phổ biến. Đặc điểm khu biệt của xã hội dân chủ là sự bình đẳng của những điều kiện (égalité des conditions). Ông hiểu đó là một tiến trình bảo đảm cương vị công dân và sự bình đẳng về cơ hội cho mọi người. Một cách logic, chủ quyền của nhân dân và sự bình đẳng về các quyền chính trị là thuộc về “loại hình lí tưởng” của một “état politique” (thể chế chính trị) dân chủ. Từ cách tiếp cận ấy, nhất là với sự phân biệt giữa lĩnh vực xã hội và lĩnh vực chính trị (état socialétat politique), Tocqueville có căn cứ để nhận diện và xác định thuộc tính “dân chủ” cho cộng đồng nào bảo đảm được quyền tham gia công khai, không hạn chế của mọi công dân vào các vị trí kinh tế xã hội và chính trị. Như thế, dân trị là “khái niệm giới hạn” để phân biệt với các hình thức cai trị khác trong lịch sử.

NỀN DÂN TRỊ MỸ | | Alexis de Tocqueville Bản tiếng Việt © 2006 NXB Tri thức và Phạm Tồn Dịch từ ngun bản tiếng Pháp: Alexis de Tocqueville, De la démocratie en Amérique, G.F Flammarion, 1981 Tủ sách Tinh hoa | Nhà xuất Tri thức, 2008, 742+517 trang Pdf: tve-4u.org Bìa: Tornad Ocr: Ngọc Sơn Sốt lỗi: Ngọc Anh MỐC NIÊN BIỂU TIỂU SỬ DE TOCQUEVILLE 1805: Alexis de Tocqueville sinh Paris gia đình q tộc rất lâu đời vùng Normandie Tuổi thơ ấu dưới thời Đế chính, mùa đông sống Paris, mùa hè sống lâu đài Verneuil 1820-1823: Học tại trường Collège de Metz, nơi cha ơng, bá tước Hervé de Tocqueville, làm quận trưởng (quận Moselle) 1826: Đậu cử nhân luật tại Paris 1826-1827: Đi Italia và Sicile Năm 1827, được cử làm thẩm phán dự thính tại Versailles (nơi cha ơng làm quận trưởng) 1829-1830: Dự buổi giảng Guizot Đại học Sorbonne về Lịch sử văn minh châu Âu 1830: Tuyên thệ trung thành với chế độ sau Cách mạng Tháng Bảy, mặc dù lương tâm khơng cho phép 1831 (tháng 4) – 1832 (tháng 3): Đi Hoa Kì cùng với Gustave de Beaumont 1833: Xuất bản cùng Beaumont bản báo cáo về chế độ lao tù mang tên Về chế độ lao tù Hoa Kì việc áp dụng Pháp (Du système pénitentiaire aux États-Unis et de son application en France) 1832-1835: Từ chức thẩm phán dự bị Biên soạn tập I Nền dân trị Mĩ (La démocratie en Amérique) Thăm nước Anh vào tháng 8 năm 1833 1835: Xuất tập I Nền dân trị Thăm nước Anh lần thứ hai Cưới Mary Mottley, người Anh, Tocqueville quen biết cơ tại Versailles trước cuộc Cách mạng 1830 1836: Đi thăm Thuỵ Sĩ Xuất bản tiểu luận về Nhà nước Pháp trước năm 1789 và kể từ 1789 xét về mặt xã hội và chính trị (L’État social et politique de la France avant et depuis 1789) 1837: Thất bại trong cuộc bầu cử vào Nghị viện lập pháp khu vực bầu cử quận Valognes (vùng Manche) gần lâu đài Tocqueville 1838: Được bầu thành viên Viện Hàn lâm Khoa học Đạo đức và Chính trị (Académie des Sciences morales et politiques) 1839: Được bầu nghị sĩ khu vực bầu cử quận Valognes, theo lập trường chống đối phủ Molé Hoạt động nghị trường Tocqueville sau đặc biệt thấy rõ qua ba báo cáo lớn: việc xố bỏ chế độ nơ lệ khẩn địa (1839), việc cải cách chế độ nhà tù (1843), vấn đề Algérie (1847) 1840: Xuất bản tập II Nền dân trị Mĩ 1841: Được bầu vào Viện Hàn lâm Pháp Đi thăm Algérie lần đầu 1846: Đi thăm Algérie lần thứ hai 1848 (tháng 4): Giữ được ghế lập pháp tại Quốc hội lập hiến sau cuộc Cách mạng Tháng Hai Trở thành uỷ viên uỷ ban soạn thảo Hiến pháp mới 1849: Đi thăm Đức lần thứ nhất Tháng 5: Được bầu vào Quốc hội lập Pháp Tháng 6-10: Được cử làm Bộ trưởng ngoại giao hoàng thân Louis-Napoléon, tổng thống Cộng hoà Pháp từ tháng 121848 1850-1851: Viết Hồi ức (Souvenirs) Sống thời gian Sorrente vì lí do sức khoẻ Tháng 7-1851: Báo cáo trước Quốc hội lập pháp về vấn đề xét lại Hiến pháp Tháng 12-1851: Chống lại đảo hồng thân Louis-Napoléon, sau trở thành Hồng đế Napoléon III Ngừng mọi hoạt động cơng ích 1852: Bắt đầu cơng việc sưu tập tư liệu cho việc biên soạn Chế độ cũ và Cách mạng (L’ancien Régime et la Révolution) mà tư tưởng Tocqueville tập thứ Lịch sử Cách mạng Pháp 1853: Khảo cứu Tư liệu lưu trữ Cục quân nhu Tours tại Tours 1854: Đi thăm Đức lần thứ hai 1856: Xuất bản Chế độ cũ và Cách mạng (L’ancien Régime et la Révolution) 1857: Đi thăm nước Anh lần cuối 1859: Qua đời tại Cannes ALEXIS DE TOCQUEVILLE VÀ SỰ TRẦM TƯ VỀ NỀN DÂN TRỊ “Il faut une Science politique nouvelle un monde tout nouveau” (Cần có khoa học trị mẻ cho giới hồn tồn mới) A de Tocqueville[1] Tác giả của bộ sách đồ sộ Nền dân trị Mĩ (1835/40) − được Phạm Tồn dày cơng dịch sang tiếng Việt − là một khn mặt lạ thường Ở Mĩ, từ lâu, ơng đã trở thành một huyền thoại, một thần tượng, vì được xem là đã hiểu nước Mĩ hơn cả người Mĩ, và tác phẩm ơng − bên cạnh Tun ngơn độc lập Hiến pháp Hoa Kì − được tơn thờ gần như là một thứ “tơn giáo chính trị” Vào đầu thế kỉ XXI, vẫn còn có rất nhiều trí thức Mĩ tự nhận môn đồ ông: “We are all Tocquevillians now!”[2] Ở châu Âu, tên tuổi tác phẩm ơng phổ biến so với Mĩ, ơng thường khen “Montesquieu của thế kỉ XIX”, và trong mọi cuộc thảo luận về trị học đại, ông xem trọng bên cạnh tên tuổi lớn kỉ XIX đầu kỉ XX: John Stuart Mill, Karl Marx, Auguste Comte, Max Weber… Người ta không kinh ngạc tài “tiên tri” địa-chính trị ơng: trăm năm trước khi bắt đầu cuộc chiến tranh lạnh, ơng đã tiên đốn đối đầu “phân cực” hai siêu cường Nga-Mĩ[3] Nhiều người còn nhìn ơng như một hiện tượng khá nghịch lí: một nhà q tộc lại đi tán thành dân chủ; một người Pháp lại quan tâm và khen ngợi người Mĩ; một trí thức tự do, khơng có tín ngưỡng lại nhấn mạnh sự cần thiết của tơn giáo… Nhưng, đó chỉ mới là cảm tưởng ban đầu Đi sâu tìm hiểu, ta càng ngạc nhiên về tầm nhìn xa của ơng Có thể nói, với Tocqueville, việc nghiên cứu và trầm tư về nền dân trị đã thực sự bước vào một giai đoạn mới Trong bối cảnh rối ren và hoang mang của châu Âu đương thời, ơng đề ra một luận điểm dũng cảm: “Les jeux sont faits” (Ván bài đã ngã ngũ), thắng lợi của nền dân trị là khơng có gì có thể ngăn cản được và sớm muộn sẽ là chung quyết và bất khả vãn hồi Vấn đề còn lại là phải tìm hiểu, phân tích, suy tưởng và dự báo về mọi khía cạnh tích cực lẫn tiêu cực của nó Nhận thức ấy là kết quả thu hoạch được sau chuyến “du khảo” của ơng ở Mĩ, được ơng tổng kết trong tác phẩm đầu tay này, một tác phẩm đã nâng ơng lên hàng ngũ các nhà kinh điển của khoa chính trị học Sau một thời gian hầu như bị lãng quên ở nửa đầu thế kỉ XX, tư tưởng của Tocqueville chứng kiến sự hồi sinh từ sau Thế chiến II, nhất là ở Mĩ, rồi ở Pháp, Đức và nhiều quốc gia khác Đặc biệt, với biến động lớn ở thập niên cuối thế kỉ XX, sự “lạc quan” dễ dãi khơng người “sự kết thúc lịch sử” (Francis Fukuyama) trước làn sóng dân chủ hố, xây dựng nhà nước pháp quyền chế kinh tế thị trường nhường chỗ cho tỉnh táo thận trọng Các thách thức khủng hoảng đa dạng giới làm dịu lại những kì vọng q cao đối với nền dân trị; và mặc dù khơng có lựa chọn khác, người thấy khơng có lí cho một sự bồng bột và tự mãn Câu nói nổi tiếng của cựu thủ tướng Anh Churchill dân trị “hình thức nhà nước tồi nhất… khơng kể hình thức khác!” (Democracy is the worst form of government, except for all the others!) đã được Tocqueville dự báo từ hơn một trăm rưỡi năm trước! Chàng cơng tử q tộc Tocqueville đã phát hiện ra rằng: nền dân trị hình thức xã hội (état social) khả hữu thời đại Nếu nhà tư tưởng kỉ XVIII xem dân trị hình thức cai trị bên cạnh hình thức khác hoặc như một hồi niệm về nền dân trị cổ đại, thì Tocqueville hiểu dân trị trước hết tượng xã hội phổ biến Đặc điểm khu biệt xã hội dân chủ bình đẳng điều kiện (égalité des conditions) Ơng hiểu tiến trình bảo đảm cương vị cơng dân và sự bình đẳng về cơ hội cho mọi người Một cách logic, chủ quyền của nhân dân và sự bình đẳng quyền trị thuộc “loại hình lí tưởng” của một “état politique” (thể chế chính trị) dân chủ Từ cách tiếp cận ấy, nhất là với sự phân biệt giữa lĩnh vực xã hội và lĩnh vực trị (état social/état politique), Tocqueville có căn cứ để nhận diện và xác định thuộc tính “dân chủ” cho cộng đồng nào bảo đảm được quyền tham gia cơng khai, khơng hạn chế của mọi cơng dân vào các vị trí kinh tế xã hội và chính trị Như thế, dân trị “khái niệm giới hạn” để phân biệt với hình thức cai trị khác trong lịch sử Tocqueville thuộc người khơng tin thân nền dân trị có thể giải quyết được hết mọi vấn đề Ở đây, theo lối nói quen thuộc hiện nay, ơng thấy cả mặt sáng lẫn mặt tối, thấy thách thức, nguy cơ lẫn cơ hội Theo ơng, nền dân trị hứa hẹn được những gì cho tương lai là tuỳ thuộc vào yếu tố quyết định: tinh thần trách nhiệm cơng dân cộng đồng, Từ đó, ơng đặt ra hàng loạt vấn đề đang còn nóng bỏng tính thời sự: Nếu tơi tìm kiếm xem trạng thái xã hội nào là tối hảo cho các cuộc đại cách mạng trí tuệ, tơi thấy rằng có thể nó ở đâu đó giữa sự bình đẳng hồn tồn của mọi cơng dân và sự phân li tuyệt đối của các giai cấp Dưới chế độ đẳng cấp, hệ nối tiếp mà người ngun vị trí mình; người chẳng biết chờ đợi có hơn, những người khác thì chẳng hi vọng cái gì tốt đẹp hơn nữa Trí tưởng tượng ngủ vùi giữa cảnh lặng im và cảnh bất động phổ biến khắp nơi đó, thậm chí con người cũng chẳng có nổi ý nghĩ về sự chuyển động nữa Khi các giai cấp bị xố bỏ, và khi các điều kiện đã gần như đồng đều, mọi con người đều khơng ngừng vùng vẫy, nhưng từng con người lại cách biệt với nhau, con người đó độc lập và yếu Trạng thái này vơ cùng khác với trạng thái trước; tuy nhiên, cả hai trạng thái lại có một điểm tương đồng Đó là trong cả hai trạng thái, đều hiếm xảy ra các cuộc đại cách mạng Nhưng hai cực lịch sử dân tộc, có thời kì trung gian, một thời đại vinh quang và xáo trộn, khi các điều kiện chưa đủ cố định để cho trí tuệ người ngủ ngon, điều kiện tương đối khơng đồng để người có quyền uy lớn đến tinh thần của nhau, và để cho một vài người có thể làm thay đổi các niềm tin của tất cả mọi người Chính đó là lúc nổi lên những nhà cải cách đầy sức mạnh, và đó là khi các tư tưởng mới mẻ đột nhiên làm thay đổi diện mạo thế giới Jules César (tên Latin Caius Julius Caesar) đứng đầu phe “nhân dân” (Populares) và Lucius Cornelius Sylla (đứng đầu đảng của những thượng nghị sĩ) – hai người thường xuyên chống đối để giành giật quyền lực Sau một cuộc chinh chiến thắng lợi của Sylla, mâu thuẫn bộc lộ rõ rệt và hai bên chỉ còn con đường thanh tốn lẫn nhau, dù phải dùng đến những thủ đoạn đê tiện nhất cũng khơng chùn tay (ND) Thật vậy, địa vị người sĩ quan tại các quốc gia còn được bảo đảm vững chãi hơn là tại các quốc gia khác Người sĩ quan càng ít giá trị bản thân, thì giá trị của cấp bậc lại càng cao giá, và nhà lập pháp lại càng thấy mình đúng đắn vì việc mình làm là cần thiết để bảo đảm cho anh sĩ quan kia hưởng thụ các mối lợi đó Alexandre Đại đế, (353–323 tCN), làm vua năm 20 tuổi, chết năm 33 tuổi, giữa qng thời gian đó đã đem qn đi chinh phục vùng Trung Đơng, vùng Trung Á, tiến qn đến tận Ấn Độ, truyền bá nền văn minh cổ đại Hi Lạp (ND) Ý muốn nói đến cuộc bành trướng của đế quốc La Mã cổ đại sang khắp vùng Địa Trung Hải (ND) Nỗi e sợ chiến tranh của các quốc gia châu Âu khơng chỉ có ngun nhân là tiến quyền bình đẳng tạo đất nước họ; tơi nghĩ chẳng cần phải nói rõ điều với bạn đọc Độc lập với ngun nhân thường trực này, còn có vơ số ngẫu nhân nhỏ nhưng rất mạnh Tơi muốn kể ra trước hết mệt mỏi cực mà chiến tranh thời Cách Mạng thời Đế chính để lại Điều này khơng chỉ vì các quốc gia đều có trạng thái xã hội như nhau, mà vì cái trạng xã hội đó đã tới độ khiến cho con người phải bắt chước nhau và hồ trộn vào nhau Khi các cơng dân bị chia rẽ thành giai tầng và giai cấp, họ khơng chỉ khác mà thơi, họ khơng có thích thú lẫn ước vọng giống Ngược lại, mỗi anh càng ngày càng tìm cách duy trì quan niệm và thói quen sao cho ngun vẹn cho riêng mình Tinh thần cá thể rất mạnh Khi một quốc gia có trạng thái xã hội dân chủ, nghĩa là trong lòng nó chẳng giai tầng giai cấp nữa, cơng dân gần ngang nhau về trí tuệ và tài sản, khi đó tinh thần con người lại làm cuộc lội ngược dòng Con người giống nhau và hình như họ còn đau khổ vì khơng được giống Khơng khơng muốn trì làm cho người thành riêng biệt, họ còn muốn làm mất đi cả những đặc điểm riêng đó để có thể hồ trộn vào chung với cả khối, dưới con mắt nhìn của họ là cái duy nhất đại diện cho quyền và lực Tinh thần cá thể hầu như đã bị thủ tiêu hẳn Vào thời q tộc trị, ngay cả những ai giống nhau một cách tự nhiên cũng đều có mong muốn tạo ra giữa họ những khác biệt tưởng tượng Vào thời dân chủ, ngay cả những người tự nhiên khơng giống nhau thì lại chỉ mong muốn được giống nhau và bắt chước nhau, đến độ là tinh thần từng con người ln ln bị cuốn vào dòng vận động chung của lồi người Cũng có chuyện tương tự giữa quốc gia này với quốc gia nọ Hai dân tộc xưa kia có cùng trạng thái xã hội q tộc trị, họ có thể tồn tại khác biệt khá rõ nét với nhau, bởi vì tinh thần q tộc trị là làm cách gì để được cá thể hố Nhưng hai quốc gia láng giềng lại chẳng thể có trạng thái xã hội dân chủ mà lại khơng có quan niệm tập tục giống nhau, tinh thần dân chủ khiến cho con người có xu hướng hấp thụ lẫn nhau Tên tiếng Italia là Niccolò Machiavelli (1536–1603) nhà triết học Italia, viết Quân Vương (Le Prince), biện bạch cho mưu chước, thủ đoạn chính trị Tên của Machiavelli cũng được dùng để chỉ định một thái độ trâng tráo, trơ trẽn về chính trị (ND) Lẽ đương nhiên tơi nói tới quốc gia dân chủ đơn khơng nói đến những quốc gia dân chủ liên bang Trong các liên bang, mặc dù có chỗ khơng bị phủ luật pháp, song ln ln có quyền lực bao trùm lại các chính quyền cấp bang chứ khơng phải ở cấp Liên bang, nên có nội chiến chiến tranh hai “nước” đã được cải trang Trong các xã hội dân chủ, chỉ có chính quyền trung ương là còn có chút gì ổn định trong hình thái tồn tại và thường xun có mặt trong các cơng trình Còn tất cả các cơng dân đều khơng ngừng nhộn nhạo và đổi thay Thế mà, bản chất quyền mong muốn liên tục mở rộng phạm vi quyền hành Cho nên lâu dài, khó mà tránh khỏi việc quyền đạt ý đồ, tác động với ý tưởng cố định ý chí liên tục tới những con người có vị trí, có tư tưởng và ước vọng thay đổi từng ngày Lắm khi chính các cơng dân lại vơ tình giúp cho chính quyền đó thực hiện ý đồ Thời đại dân chủ là thời của thử thách, cách tân và phiêu lưu Vào thời đó ln ln có vơ số con người dấn thân vào một cơng cuộc khó khăn hoặc mới mẻ và tự mình tiến hành riêng rẽ bất cần những người xung quanh ra sao Về ngun tắc, người chấp nhận lực công cộng không can thiệp vào công chuyện riêng tư; ngoại lệ cơng dân riêng rẽ kia lại mong nhận được sự giúp đỡ để mình tiến hành việc riêng ln ln tìm cách lơi hành động quyền với mình đồng thời lại muốn thắt chặt mọi cá thể khác Vơ vàn con người do chỗ cùng lúc có những cách nhìn riêng đối với vơ vàn mục tiêu khác nhau, điều khiến cho phạm vi quyền lực trung ương bành trướng ra được, mặc dù cá nhân nào cũng mong ngăn chặn nó làm như vậy Một chính quyền dân chủ gia tăng được các chức quyền duy nhất chỉ vì nó kéo dài được sự tồn tại Thời gian ủng hộ nó; tất cả các ngẫu nhân điều làm lợi cho nó; đam mê cá nhân vơ tình giúp nó, ta nói rằng chính quyền đó càng trở nên tập trung hố khi cái xã hội dân chủ càng nhiều năm tuổi Sự suy yếu bước cá nhân trước xã hội thể trong cả trăm nghìn cách Tơi xin kể ra hai biểu hiện liên quan đến chuyện di chúc Tại quốc gia q tộc trị, thơng thường người ta nói phải vơ cùng tơn trọng ước nguyện cuối cùng của con người Điều này đối với những dân tộc sống lâu đời ở châu Âu thậm chí còn đi tới chỗ mê tín nữa: quyền lực xã hội, thay vì ngáng chân kẻ đang hấp hối khơng được có những hành động ngơng cuồng, thì lại giúp cái xác kia kéo dài quyền lực của nó Khi tất cả những người đang sống đều yếu kém, thì ước nguyện của người chết tơn trọng Người ta vạch vòng chật hẹp cho người chết “quyền có nguyện vọng” phạm vi đó, mà định lọt ngồi thì kẻ cầm quyền xố ln hoặc kiểm sốt cái “vòng nguyện vọng” ấy Vào thời Trung Cổ, có thể nói là quyền di chúc là vơ giới hạn Với người Pháp thời nay, người ta chẳng còn biết phân chia di sản cho con cháu theo cách nào nếu khơng có sự can thiệp của Nhà Nước Sau khi con người được dạy dỗ suốt đời rồi, đến lúc chết, người ta muốn người khác giáo huấn cho một lần cuối Khi định nhiệm cho quyền trung ương gia tăng, số lượng cơng chức đại diện cho tăng theo Họ hợp thành thứ quốc gia mỗi quốc gia, và do chỗ chính quyền tạo cho họ được hưởng sự bình ổn, nên họ càng ngày càng trở thành kẻ thay mặt giới q tộc tại từng quốc gia đó Hầu như khắp nơi ở châu Âu kẻ cầm quyền tối cao đều có hai cách thống trị: một cách là làm cho cơng dân sợ sệt các nhân viên đại diện chính quyền, và cách kia là tạo hi vọng cho họ cũng trở thành nhân viên nhà nước Một mặt, sự thích thú cuộc sống hạnh phúc khơng ngừng được gia tăng, và chính quyền ngày càng vơ lấy mọi nguồn lực tạo ra được hạnh phúc Vì vậy mà con người cũng theo hai con đường khác nhau để đi tới sự nơ lệ Thích sống hạnh phúc khiến họ xa lánh cơng việc chính quyền, và sự thiết tha với hạnh phúc khiến họ càng ngày càng lệ thuộc chặt chẽ vào những người cai trị họ Về vấn đề này, ở Pháp, có chuyện lập luận chày cối rất hay Khi phát sinh một vụ án giữa cơ quan hành chính và một cá nhân, người ta khơng chịu đưa vụ việc cho một quan tồ thơng thường, và người ta giải thích đó là để khơng lẫn lộn cơ quan quyền lực về hành chính với cơ quan tư pháp Cứ tưởng như là khơng lẫn lộn hai dạng quyền lực đó, chí lẫn lộn cách nguy hiểm bạo hành, thực lúc người ta trao cho quyền cả cái quyền xét xử và cái quyền hành chính Tơi xin kể vài sự kiện sau để trụ đỡ cho lập luận của mình Các nguồn lực tự nhiên tạo ra sự giàu có của cơng nghiệp là ở các mỏ Khi cơng nghiệp phát triển châu Âu sản phẩm mỏ quan tâm rộng rải khó có cách khai thác mỏ tốt mà nguyên nhân cách chia tài sản quyền bình đẳng tạo ra, phần lớn các nhà cầm quyền tối cao đều đòi được sở hữu vốn khai thác các mỏ và kiểm sốt các cơng trình mỏ; đó là điều khơng thể thấy ở các sở hữu khác Mỏ thuộc sở hữu cá nhân lại bị buộc phải thực nghĩa vụ chịu bảo đảm bất động sản khác, nên mỏ thành ra lại rơi vào khu vực cơng cộng Nhà nước có quyền khai thác mỏ hoặc nhượng quyền khai thác mỏ; các chủ sở hữu bị biến thành những nhà sử dụng; các nhà sở hữu có quyền như của Nhà nước, và hơn thế Nhà nước khắp nơi đều đòi có được quyền điều hành việc khai thác mỏ; Nhà nước vạch ra những quy tắc, áp đặt các phương pháp khai thác, buộc các chủ sở hữu mỏ phải theo một hệ thống kiểm sốt quen thuộc, và nếu các chủ mỏ cưỡng lại Nhà nước, thì một tồ án hành chính sẽ lấy lại được tất tật; ngành hành cơng liền mang đặc quyền họ trao cho kẻ khác, đến độ là chính quyền khơng những sỡ hữu được các mỏ mà còn nắm được các thợ mỏ trong bàn tay họ nữa Tuy nhiên trong chừng mức mà nền cơng nghiệp phát triển lên, việc khai thác các mỏ có đã lâu đời cũng gia tăng Người ta khai thác ở đó các mỏ Dân số thợ mỏ đơng lên trải rộng Ngày thấy những người cầm quyền tối cao mở rộng dinh cơ của họ ngay dưới chân chúng ta và đem những kẻ bầy tơi của họ tới sống ở đó Ebook miễn phí tại : www.Sachvui.Com ... ALEXIS DE TOCQUEVILLE VÀ SỰ TRẦM TƯ VỀ NỀN DÂN TRỊ “Il faut une Science politique nouvelle un monde tout nouveau” (Cần có khoa học trị mẻ cho giới hồn tồn mới) A de Tocqueville[1] Tác giả của bộ sách đồ sộ Nền dân trị Mĩ (1835/40) − được... đối mới cho các chức năng xã hội và chính trị Hai cách tiếp cận ấy sẽ là tinh thần chủ đạo cho hai tập của bộ sách Vậy phải chăng có “hai” nền dân trị hồn tồn khác nhau được trình bày trong hai tập của bộ sách? [7] Thật ra, như đã nói... ngợi năng lực cải cách và ý muốn thành thực của chính quyền dân cử ở Mĩ biết lo đến “hạnh phúc của số đơng” f) Tuy nhiên, Tocqueville xem quyền lực tuyệt đối của đa số (thoát thai từ chủ quyền nhân dân) vấn đề số Nền dân trị Mĩ Nguy cơ của một sự “chuyên chế của đa số” đối

Ngày đăng: 04/03/2019, 10:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỐC NIÊN BIỂU TIỂU SỬ DE TOCQUEVILLE

  • ALEXIS DE TOCQUEVILLE VÀ SỰ TRẦM TƯ VỀ NỀN DÂN TRỊ

  • THƯ MỤC CHỌN LỌC

  • LƯU Ý

  • LỜI DẪN NHẬP

  • – PHẦN I –

  • TẬP I

  • CHƯƠNG I

    • CẤU HÌNH BỀ MẶT CỦA BẮC MĨ

    • CHƯƠNG II

      • VỀ ĐIỂM XUẤT PHÁT VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI TƯƠNG LAI NGƯỜI MĨ GỐC ANH

      • LÍ GIẢI MỘT SỐ ĐIỂM ĐẶC BIỆT TRONG LUẬT PHÁP VÀ TẬP TỤC CỦA NGƯỜI MĨ GỐC ANH

      • CHƯƠNG III

        • TRẠNG THÁI XÃ HỘI NGƯỜI MĨ GỐC ANH

        • ĐIỀU NỔI BẬT CỦA TRẠNG THÁI XÃ HỘI NGƯỜI MĨ GỐC ANH LÀ SỰ DÂN CHỦ MANG TÍNH BẢN CHẤT

        • HỆ QUẢ CHÍNH TRỊ CỦA TRẠNG THÁI XÃ HỘI NGƯỜI MĨ GỐC ANH

        • CHƯƠNG IV

          • VỀ NGUYÊN LÍ NHÂN DÂN TỐI THƯỢNG Ở NƯỚC MĨ

          • CHƯƠNG V

            • CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU NHỮNG GÌ ĐÃ XẢY RA Ở CÁC BANG RIÊNG RẼ TRƯỚC KHI NÓI ĐẾN CHÍNH QUYỀN LIÊN BANG

            • HỆ THỐNG CÔNG XÃ NƯỚC MĨ

            • KHU VỰC HÀNH CHÍNH CỦA CÔNG XÃ

            • QUYỀN HÀNH CỦA CÔNG XÃ Ở NEW ENGLAND

            • CUNG CÁCH TỒN TẠI CỦA CÔNG XÃ

            • VỀ TINH THẦN CÔNG XÃ TẠI NEW ENGLAND

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan