Mô hình bệnh tật người cao tuổi tại Khoa ngoại Tiêu hóa gan mật và Khoa ngoại Tổng hợp Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh từ 8/2012 đến 7/2013

7 117 1
Mô hình bệnh tật người cao tuổi tại Khoa ngoại Tiêu hóa gan mật và Khoa ngoại Tổng hợp Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh từ 8/2012 đến 7/2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung của bài viết trình bày về nhu cầu phẫu thuật ở người cao tuổi, xác định mô hình bệnh tật của người cao tuổi phẫu thuật tại hai khoa ngoại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, người cao tuổi phẫu thuật thường đi kèm với nhiều bệnh nội phối hợp và có nhiều biến chứng hậu phẫu.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học MƠ HÌNH BỆNH TẬT NGƯỜI CAO TUỔI   TẠI KHOA NGOẠI TIÊU HĨA GAN MẬT VÀ KHOA NGOẠI TỔNG HỢP  BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH   TỪ 8/2012 ĐẾN 7/2013   Trương Hồ Tường Vi*, Thân Hà Ngọc Thể **, Nguyễn Văn Trí ***  TĨM TẮT  Mở đầu: Nhu cầu phẫu thuật (PT) ở ngưởi cao tuổi (NCT) ngày càng tăng. Lão hóa làm tăng nguy cơ biến  chứng chu phẫu. Thế giới có nhiều nghiên cứu về ngoại khoa ở NCT. Tuy nhiên, Việt Nam chưa quan tâm nhiều  đến vấn đề này. Nghiên cứu này nhằm xác định mơ hình bệnh tật của NCT PT tại hai khoa ngoại bệnh viện (BV)  Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM).  Phương pháp nghiên cứu: Mơ tả cắt ngang tiến cứu. Thống kê mơ hình bệnh tật qua hồ sơ bệnh án của  1015 bệnh nhân NCT PT tại khoa ngoại tiêu hóa gan mật và khoa ngoại tổng hợp BV đại học Y Dược TPHCM  từ 8/2012 đến 7/2013. Tìm các mối tương quan và liên quan giữa các biến số liên quan nằm viện của NCT PT  bằng hồi qui tuyến tính, hồi qui logistic đơn biến và đa biến.   Kết quả: Mẫu nghiên cứu gồm 1015 BN NCT (tuổi trung bình 70,43±7,87). Các bệnh ngoại khoa thường  gặp gồm: sỏi đường mật, sỏi túi mật, bướu ác đại trực tràng. Tỉ lệ bệnh nội phối hợp là 89,9% với các bệnh như:  Tăng huyết áp (THA), bệnh thận mạn, bệnh tim thiếu máu cục bộ (BTTMCB), đái tháo đường (ĐTĐ). Các biến  chứng (BC) hậu phẫu (HP) gồm: Chảy máu, viêm phổi, suy thận cấp với tỉ lệ BC là 25,5%. Có 1,1% NCT xuất  viện với tình trạng bệnh nặng xin về. Có mối tương quan thuận giữa tuổi, số bệnh nội phối hợp, số BC, thời gian  nằm viện và số thuốc dùng. BN có giảm albumin, giảm kali, giảm natri máu thì thời gian nằm viện và số BC HP  nhiều hơn BN khơng có rối loạn này. BN có giảm albumin, giảm kali máu thì tuổi cao hơn. BN với tình trạng  xuất viện bệnh nặng xin về có số bệnh nội phối hợp nhiều hơn.  Kết luận: Sỏi đường mật, sỏi túi mật, bướu ác đại tràng là những bệnh ngoại hàng đầu. NCT PT thường đi  kèm với nhiều bệnh nội phối hợp và có nhiều BC HP. Có mối tương quan thuận và liên quan giữa các biến số liên  quan nằm viện ở NCT PT.   Từ khóa: mơ hình bệnh tật, người cao tuổi, phẫu thuật  ABSTRACT  MORBIDITY PATTERN IN ELDERLY SURGICAL PATIENTS AT DEPARTMENTS OF SURGERY   IN UNIVERSITY MEDICAL CENTER  Truong Ho Tuong Vi, Than Ha Ngoc The, Nguyen Van Tri   * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 405 ‐ 411  Background: The demand for surgery in older patients is rising. Aging probably increases perioperative risk  factors. There are a lot of studies of geriatric surgery in the world but a few in Vietnam. Therefore, the objective of  this  study  is  to  identify  the  morbidity  pattern  in  elderly  surgical  patients  at  two  surgical  departments  of  University Medical Centre   * Đơn vị lão khoa bệnh viện ĐHYD TP. HCM.    ** Bộ Môn Lão Khoa, đơn vị lão khoa bệnh viện ĐHYD TP. HCM.  Tác giả liên lạc: BS Trương Hồ Tường Vi   ĐT: 01679269777  Email: trhtuongvi_0102@yahoo.com.vn.   Ngoại Tổng Quát  405 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Methods:  Prospective  descriptive  cross‐sectional  study.  We  make  statistics  of  morbidity  pattern  based  on  medical records of 1015 elderly surgical patients at department of hepatobiliary and gastrointestinal surgery and  department of general surgery of University Medical Center from August of 2012 to July of 2013. We use linear  regression and logistic regression to identify  the  association  and  the  correlation  among  in‐hospital  variables  of  surgical elderly patients.  Results:  We  included  1015  patients  (mean  age:70.43±7.87).  The  most  common  surgical  diagnoses  were  biliary stone, gallstone and colorectal cancer. The percentage of comorbidity was 89.9%. Hypertention was the  main  coexisting  disease,  followed  by  chronic  kidney  disease,  coronary  artery  disease  and  diabetes.  The  complication  rate  was  25.5%  and  the  mortality  rate  was  1.1%.  Postoperative  bleeding,  pneumonia  and  acute  kidney failure were the most frequent complications. There were positive correlations between age, the number of  comorbidities, the number of complications, the number of medications used and the length of stay in hospital.  The patients suffered  the  conditions  of  hypoalbuminemia,  hypokalemia,  hyponatremia  had  more  the  number  of  complications and the length of stay in hospital than ones not suffer those conditions. Similarly, the patients who  had the hypoalbuminemia, hypokalemia were elder than ones did not. Finally, the patients discharged with death  status had more comorbidities than others.  Conclusions:  The  most  common  surgical  diagnoses  were  biliary  stone,  gallstone  and  colorectal  cancer.  Hypertention,  chronic  kidney  disease,  coronary  artery  disease  and  diabetes  were  the  most  frequent  coexisting  disease. Besides, the main complications were postoperative bleeding, respiratory and acute kidney failure. There  were positive correlations and associations among in‐hospital variables of elderly surgical patients.  Keyword: morbidity, elderly, surgery  ĐẶT VẤN ĐỀ  Dân số thế giới ngày càng già đi. NCT hiện  chiếm 60% PT nói chung và dự kiến tăng 13%  vào 2010 và 31% vào 2020(15). Tiến bộ trong nội  khoa,  ngoại  khoa  và  gây  mê  mở  rộng  PT  trên  NCT,  tuy  nhiên  quá  trình  lão  hóa  làm  tăng  nguy  cơ  BC  chu  phẫu.  Do  đó,  khảo  sát  bệnh  ngoại khoa ở NCT ngày càng quan trọng. Thế  giới có nhiều nghiên cứu về vấn đề này nhưng  Việt  Nam  chưa  quan  tâm  nhiều.  BV  ĐH  Y  Dược là tuyến cuối các tỉnh phía Nam, đến nay  vẫn chưa có khoa lão dù điều trị số lượng BN  NCT  đơng  đảo  và  cũng  chưa  có  nghiên  cứu  thống  kê  nào  về  NCT.  Do  đó,  chúng  tơi  thực  hiện nghiên cứu này.  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu  Dân số mục tiêu  Tất  cả  BN  NCT  PT  tại  khoa  ngoại  tiêu  hóa  gan mật và khoa ngoại tổng hợp BV Đại Học Y  Dược TPHCM.  Tiêu chuẩn chọn mẫu  406 Từ dân số mục tiêu chúng tôi dùng phương  pháp  chọn  mẫu  ngẫu  nhiên  hệ  thống  chọn  ra  1015 trường hợp BN NCT PT tại khoa ngoại tiêu  hóa  gan  mật  và  khoa  ngoại  tổng  hợp  BV  Đại  Học Y Dược từ 08/2012 đến 07/2013 có hồ sơ lưu  trữ đầy đủ các thơng tin cần khảo sát.  Tiêu chuẩn loại trừ  BN  chuyển  khoa,  trốn  viện  hoặc  có  hồ  sơ  khơng đầy đủ các thơng tin nghiên cứu.  Các  bệnh  khơng  có  trong  ICD‐10  theo  khuyến cáo của WHO năm 1993.  Phương pháp nghiên cứu  Thiết kế nghiên cứu  Nghiên cứu mơ tả cắt ngang tiến cứu.  Phương pháp tiến hành nghiên cứu  Nghiên  cứu  điều  tra  trực  tiếp  và  theo  dõi  qua hồ sơ bệnh án từ lúc nhập viện đến lúc xuất  viện,  dựa  theo  bảng  thu  thập  số  liệu  đã  xây  dựng.   Định nghĩa các biến số  Tuổi,  giới,  nơi  cư  trú,  tình  trạng  xuất  viện,  thời  gian  nằm  viện,  các  bệnh  ngoại  khoa  khiến  Chuyên Đề Ngoại Khoa  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  BN  PT,  các  bệnh  nội  khoa  phối  hợp,  các  biến  chứng HP, các loại thuốc và số loại thuốc, chỉ số  khối  cơ  thể  và  cận  lâm  sàng  (giảm  albumin,  giảm natri, giảm kali máu).  Xử lý và phân tích số liệu  ‐ Xử lý bằng phần mềm SPSS 17.0, có ý nghĩa  thống kê khi giá trị p

Ngày đăng: 19/01/2020, 17:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan