Đặc điểm bệnh hen phế quản ở giáo viên đến khám và điều trị tại phòng khám hô hấp Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 1/6/2008 đến 31/12/2009

8 55 0
Đặc điểm bệnh hen phế quản ở giáo viên đến khám và điều trị tại phòng khám hô hấp Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 1/6/2008 đến 31/12/2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài này được thực hiện với mục tiêu khảo sát các đặc điểm về tiền căn, lâm sàng liên quan bệnh hen phế quản và hô hấp ký trước và sau điều trị ở những bệnh nhân hen phế quản là giáo viên tại Phòng khám hô hấp, Bệnh viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM BỆNH HEN PHẾ QUẢN Ở GIÁO VIÊN ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI PHỊNG KHÁM HƠ HẤP BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM TỪ 1/6/2008 ĐẾN 31/12/2009 Phạm Thị Thanh Giang*, Trần Thiên Tài*, Lê Thị Hồng Tuyết**, Lê Thị Tuyết Lan*** TÓM TẮT Giới thiệu: Trong q trình cơng nghiệp hóa, yếu tố độc hại xuất ngày nhiều môi trường lao động Vì vậy, hen nghề nghiệp ngày gặp nhiều Hen nghề nghiệp chiếm khoảng 15% HPQ người lớn Hen nghề nghiệp ảnh hưởng lớn đến sức khỏe lợi ích lâu dài mặt kinh tế Theo số liệu thống kê Phòng khám thăm dò chức hơ hấp Bệnh viện Đại Học Y Dược TP HCM, vài năm gần đây, có gia tăng định tỷ lệ bệnh nhân có nghề nghiệp giáo viên bị bệnh HPQ đến khám điều trị Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm tiền căn, lâm sàng liên quan bệnh hen phế quản hô hấp ký trước sau điều trị bệnh nhân hen phế quản giáo viên Phòng khám hơ hấp, Bệnh viện Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phương pháp: hồi cứu – mô tả cắt ngang Chọn tất bệnh nhân giáo viên chẩn đoán hen phế quản điều trị ngoại trú theo GINA khoảng thời gian từ 1/6/2008 đến 31/12/2009, có theo dõi tái khám sau 2-10 tuần 12 ± tuần Kết quả: khảo sát 64 bệnh nhân Trước nghiên cứu: tỉ lệ nữ/nam: 4/1, thời gian khởi bệnh sau làm nghề: khoảng 13,5 năm; có tiền dị ứng: 65,6% (bao gồm viêm mũi dị ứng: 57,5%); tỷ lệ mắc sau làm nghề: 84,4%; yếu tố kích phát thường gặp: lạnh (20,4%), đổi thời tiết (19,6%), gắng sức (8,9%) bụi (6%) Trong nghiên cứu: có triệu chứng lâm sàng tương ứng hen bậc 4: 66,1%; hơ hấp ký bình thường: 51,6%; có hội chứng hạn chế: 25% tắc nghẽn: 15,6%; có đáp ứng với thuốc giãn phế quản: 56,3%; tỷ lệ bỏ điều trị: 51,6% Sau điều trị: triệu chứng lâm sàng điển hình hen phế quản hô hấp ký cải thiện 40%; triệu chứng mũi họng tăng 71% lên 77,4% Kết luận: Bệnh nhân giáo viên, chủ yếu đến từ tỉnh thành Tp.HCM, 50% có tiền dị ứng, thời gian khởi bệnh khoảng 13,5 năm tỷ lệ mắc cao 84,4%, yếu tố kích phát cần ý nói nhiều, dạy nhiều (18,8%) bụi phấn (14%) Tỷ lệ bệnh nhân bỏ điều trị nhiều Triệu chứng lâm sàng hô hấp ký cải thiện tốt FEV1 nhạy chẩn đoán, theo dõi bệnh Riêng tỷ lệ triệu chứng mũi họng cao khơng cải thiện Từ khóa: hen nghề nghiệp, hô hấp ký * Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch ** Bộ môn Sinh Lý – Sinh Lý Bệnh – Miễn Dịch Học - Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch *** Bộ môn Sinh Lý - Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Phạm Thị Thanh Giang ĐT: 0909.370.237 Hội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011 201 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 ABSTRACT CHARACTERISTICS OF ASTHMA IN PATIENTS WHO WERE TEACHERS COMING TO BE EXAMINED AND TREATED AT THE RESPIRATOR CONSULTING-ROOM OF UNIVERSITY MEDICAL CENTER AT HO CHI MINH CITY FROM JUNE 1st 2008 TO DECEMBER 31th 2009 Pham Thi Thanh Giang, Tran Thien Tai, Le Thi Hong Tuyet, Le Thi Tuyet Lan * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 201 - 208 Introduction: In the process of industrialization, there are lots of toxic substances that present in the working environment Therefore, the occupational asthma rate is on the rise The prevalence of occupational asthma is about 15% of adult asthma It has a big influence on public health and socioeconomy In recent years, according to the statistic of Record Office, the proportion of patients who came to Respiratory Consulting-Room at University Medical Centre to be examined and treated because of asthma were teachers has been on the rise Objective: Surveying the historic and clinical characteristics that relate to asthma and spiromettry in patients who were teachers before and after treatment at Respiratory Consulting Room of University Medical Center at Ho Chi Minh city Method: Prospective-cross sectional study Selecting all the patients who were teachers came to be examined and treated asthma according to GINA’s guideline, had the 2nd examination after the 1st one 2-10 weeks and the 3rd examination after the 1st one 10-12 weeks from June 1st 2008 to December 31th 2009 Results: Searching 64 patients: before this study: female/male ratio 3/1, median time to have asthma: 13.5 years, allergic history: 65.6% (included allergic rhinitis: 57.5%), new-onset asthma: 84.4%, the most common trigger factors: cold ( 20.4%) weather change (19.6%), exertion (8.9%) and dust (6%) During the study: grade asthma: 66.1%, normal spiromettry: 51.6%, restrictive syndrome: 25% and obstructive syndrome: 15.6%, positive response to bronchodilators: 56.3%, no compliance with treatment: 51.6%, the improvement of asthmatic symptoms and spiromettry after treatment: > 40%, nasal symptoms increased from 71% to 77.4% Conclusions: The proportion of patients who came from provinces and other cities was higher, more than 50% of patients had allergic history, median time to have asthma was 13.5 years and the proportion of new-onset asthmatic patients was so high The number of patient who did not comply with treatment was so high, asthmatic symptoms and spiromettry improved significantly but nasal symptoms did not FEV1 was sensitive to diagnose and monitor asthma Key words: occupational asthma, spiromettry GIỚI THIỆU Hen phế quản (HPQ) gánh nặng toàn cầu, tỉ lệ mắc HPQ ngày tăng nước ta giới Tổ Chức Y Tế Thế Giới ước tính tồn giới có khoảng 300 triệu người mắc hen vào năm 2005 tăng lên 400 triệu vào năm 2025 HPQ nguyên nhân nghỉ làm hàng đầu nhiều quốc gia, gồm Úc, Thụy Điển, Vương quốc Anh, Hoa Kỳ báo cáo hậu kinh tế xã hội Có nhiều nguyên nhân, yếu tố để thúc đẩy hình thành bệnh HPQ người lớn Trong q trình cơng 202 nghiệp hóa, yếu tố độc hại xuất ngày nhiều môi trường lao động Vì vậy, hen nghề nghiệp (HNN) ngày gặp nhiều Qua số thống kê khoa hô hấp Bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCM vài năm gần đây, tỷ lệ giáo viên bị bệnh lý HPQ đến khám điều trị có chiều hướng gia tăng Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu giới vấn đề khơng khí khơng đảm bảo trường học lớp học, khuyến cáo nhân viên trường học, có giáo viên, có nguy mắc bệnh HPQ triệu chứng đường hơ hấp tăng cao Do đó, mong Hội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 muốn thực nghiên cứu đặc điểm bệnh HPQ giáo viên, làm sở tìm hiểu nguyên, biểu bệnh mối liên quan trình hình thành phát triển bệnh với tương quan bệnh HNN Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát đặc điểm tiền căn, lâm sàng liên quan bệnh HPQ hô hấp ký trước sau điều trị bệnh nhân HPQ giáo viên Phòng khám hơ hấp, Bệnh viện Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Hồi cứu – mô tả cắt ngang sách Bác sĩ nghiên cứu tìm lại hồ sơ bệnh nhân lưu Phòng khám Hơ Hấp với thơng tin lần khám: lần khám 1, lần khám (sau – 10 tuần) lần khám (sau 12 ± tuần) Các biến số cần phải thu thập gồm có: tuổi, giới, nơi cư trú, hút thuốc lá, thời gian mắc bệnh HPQ, yếu tố dị ứng, thuốc sử dụng, triệu chứng lâm sàng, kết hô hấp ký, bậc nặng dạng HPQ, tuân thủ điều trị, mức độ kiểm soát HPQ Định nghĩa biến số nghiên cứu Bậc nặng HPQ phân loại theo Bảng Bảng Phân loại bậc nặng HPQ Bậc 1: Gián đoạn Đối tượng nghiên cứu(13) 64 bệnh nhân chẩn đoán HPQ điều trị ngoại trú theo GINA Phòng khám Hơ hấp Bệnh viện Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh khoảng thời gian từ 1/6/2008 đến 31/12/2009 Bậc 2: Dai dẳng nhẹ Tiêu chuẩn chọn mẫu Làm giáo viên ≥ năm Nam > 65 tuổi, nữ > 60 tuổi Bậc 3: Dai dẳng trung bình Được chẩn đốn xác định HPQ thời điểm ban đầu Tiêu chuẩn loại trừ Có tiêu chuẩn sau: - Được giảm bậc HPQ sau < 12 ± tuần điều trị Bệnh viện ĐH Y Dược TPHCM thời gian nghiên cứu - Bệnh nhân không đo hô hấp ký thời điểm giảm bậc - Không thực phương pháp đo hơ hấp ký có thử thuốc Bậc 4: Dai dẳng nặng Các Bác sĩ Phòng khám Hô Hấp, Bệnh viện Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh ghi lại tên số hồ sơ tất bệnh nhân tiêu chuẩn chọn mẫu vào bảng danh Triệu chứng lần tuần Cơn kịch phát ngắn Triệu chứng đêm ≤ lần trở xuống tháng FEV1 hay PEF ≥ 80% dự đoán Dao động PEF hay FEV1 < 20% Triệu chứng > lần/tuần < lần/ngày Cơn kịch phát ảnh hưởng hoạt động, giấc ngủ Triệu chứng đêm > lần/tháng FEV1 hay PEF ≥ 80% dự đoán Dao động PEF hay FEV1 < 20% – 30% Triệu chứng ngày Cơn kịch phát ảnh hưởng hoạt động, giấc ngủ Triệu chứng đêm > lần/tuần FEV1 hay PEF 60% - 80% dự đoán Dao dộng PEF hay FEV1 > 30% Triệu chứng ngày Cơn kịch phát thường xuyên Triệu chứng đêm thường xuyên FEV1 hay PEF ≤ 60% dự đoán Dao dộng PEF hay FEV1 > 30% (Chỉ cần bệnh nhân có biểu nêu đủ để xếp vào độ nặng tương ứng chọn bậc cao nhất.) Bảng Phân loại mức độ kiểm sốt HPQ Đặc tính - Hồ sơ bị thiếu thông tin Phương pháp thực Nghiên cứu Y học Triệu chứng ban ngày Giới hạn hoạt động Triệu chứng/thức giấc đêm Kiểm soát (tất đặc tính đây) Khơng (≤ 2/tuần) Khơng Hội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011 Khơng Kiểm sốt Khơng phần (bất kỳ triệu kiểm soát chứng tuần nào) Hơn lần/tuần hay đặc tính Bất kỳ phần HPQ kiểm soát Bất kỳ phần bất 203 Nghiên cứu Y học Đặc tính Kiểm sốt (tất đặc tính đây) Khơng (≤ 2/tuần) Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Kiểm sốt Khơng phần (bất kỳ triệu kiểm soát chứng tuần nào) kỳ tuần >2/tuần Nhu cầu dùng thuốc cắt Chức Bình thường < 80% dự đoán hay giá trị tốt (nếu phổi (PEF biết trước) hay FEV1) Không Một hay hơn/năm lần Đợt kịch phát tuần HPQ Hô hấp ký Hội chứng tắc nghẽn: (F)VC≥80% FEV1/(F)VC

Ngày đăng: 20/01/2020, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan