Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại bệnh viện sản nhi bắc giang Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại bệnh viện sản nhi bắc giang Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại bệnh viện sản nhi bắc giang luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC THÂN THỊ UYÊN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA CO GIẬT DO SỐT Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN SẢN - NHI BẮC GIANG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC THÂN THỊ UYÊN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA CO GIẬT DO SỐT Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN SẢN - NHI BẮC GIANG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH: NHI KHOA Mã số: CK 62 72 07 50 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRẦN VĂN TUẤN THÁI NGUYÊN – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình trước Thái Nguyên, ngày 25 tháng 10 năm 2018 Tác giả Thân Thị Uyên LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập Lớp chuyên khoa II Nhi khoa khóa 2016 - 2018 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Tôi nhận giúp đỡ nhiệt tình Thầy giáo bạn đồng nghiệp nơi công tác Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo, Bộ mơn Nhi, giáo viên chủ nhiệm lớp chun khoa II Nhi khóa X, phịng ban trường Đại học Y dược Thái Nguyên tạo điều kiện cho học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành tới: PGS.TS Trần Văn Tuấn, người thày tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho tơi kiến thức suốt q trình tơi thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới người thày tận tâm dạy tơi q trình học tập trực tiếp hướng dẫn thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới thư viện trường Đại học Y Hà Nội, thư viện Nhi khoa, thư viện Y học Trung ương cung cấp cho tài liệu quý giá học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới Đảng ủy, Ban Giám đốc, phòng ban, sở Y tế bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang động viên giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới gia đình, bạn bè đặc biệt chồng luôn người động viên, giúp đỡ an ủi tơi q trình học tập Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới cha mẹ bệnh nhi cộng tác giúp đỡ thực luận văn Thái Nguyên, ngày 25 tháng 10 năm 2018 Tác giả Thân Thị Uyên CÁC CHỮ VIẾT TẮT CGDS : Co giật sốt ĐK : Động kinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa tình hình co giật sốt 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu co giật sốt 1.1.3 Tình hình CGDS giới nước 1.1.4 Sinh lý bệnh 1.1.5 Hậu co giật sốt 1.1.6 Đánh giá trẻ bị co giật sốt 10 1.1.7 Điều trị co giật sốt 12 1.2 Đặc điểm lâm sàng co giật sốt 16 1.2.1 Tuổi khởi phát co giật sốt 16 1.2.2 Giới 17 1.2.3 Đặc điểm sốt 17 1.2.4 Đặc điểm co giật 18 1.3 Các yếu tố nguy đến co giật sốt 19 1.3.1.Yếu tố nguy phát sinh co giật sốt 19 1.3.2.Yếu tố nguy đợt CGDS tái phát 22 1.3.3 Các bệnh lý gây sốt có liên quan đến co giật sốt 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Phương pháp 27 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 27 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu cách đánh giá 28 2.3.1 Mục tiêu 28 2.3.2 Mục tiêu 32 2.4 Xử lý số liệu 33 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Một số đặc điểm chung co giật sốt 34 3.2 Một số yếu tố nguy nguyên nhân co giật sốt 39 Chương BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm lâm sàng 44 4.1.1 Tuổi giới 44 4.1.2 Đặc điểm đợt sốt 45 4.1.3 Đặc điểm co giật 47 4.1.4 Co giật sốt tái phát 48 4.1.5 Điều trị 50 4.2 Các yếu tố nguy co giật sốt 51 4.2.1 Tiền sử gia đình 51 4.2.2 Tiền sử trước sinh 52 4.2.3 Bệnh lý mắc kèm sốt 53 4.2.3 Môi trường địa dư 54 KẾT LUẬN 56 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố trẻ co giật sốt theo tuổi giới 34 Bảng 3.2 Phân bố trẻ co giật sốt theo giới 34 Bảng 3.3 Tình trạng thân nhiệt trẻ lúc xuất co giật 35 Bảng 3.4 Mức độ sốt co giật CGDS lần đầu lần sau 35 Bảng 3.5 Phân bố theo thời gian từ trẻ bị sốt đến có co giật 36 Bảng 3.6 Thời gian từ sốt đến xuất co giật lần đầu đợt sau 36 Bảng 3.7 Thời gian kéo dài co giật 37 Bảng 3.8 Dạng tần suất co giật 24 37 Bảng 3.9 Phân bố co giật sốt theo đợt xuất 38 Bảng 3.10 Khoảng thời gian tái phát đợt hai kể từ sau đợt CGDS 38 Bảng 3.11 Kết điều trị 39 Bảng 3.12 Tiền sử gia đình liên quan đến co giật sốt 39 Bảng 3.13 Mối liên quan tiền sử sản khoa co giật sốt 31 Bảng 3.14 Mối liên quan bệnh lý mẹ trước sinh với CGDS 40 Bảng 3.15 Mối liên quan trình độ học vấn bố với co giật sốt 41 Bảng 3.16 Mối liên quan trình độ học vấn mẹ với co giật sốt 41 Bảng 3.17 Mối liên quan bệnh lý mắc kèm CGDS 42 Bảng 3.18 Mối liên quan nơi sống trẻ với CGDS 42 Bảng 3.19 Mối liên quan số người gia đình trẻ với CGDS 43 Bảng 3.20 Mối liên quan diện tích nhà trẻ với CGDS 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Co giật sốt tình trạng cấp cứu phổ biến trẻ em, chiếm đến 2/3 số trẻ bị co giật triệu chứng bệnh xác định nguyên nhân Co giật sốt theo định nghĩa liên hội chống động kinh giới: “Co giật sốt co giật xảy trẻ em sau tháng tuổi, liên quan với bệnh gây sốt, khơng phải bệnh nhiễm khuẩn thần kinh, khơng có co giật thời kỳ sơ sinh, khơng có giật xảy trước khơng có sốt” [65] Co giật sốt xảy trẻ có tổn thương não trước Từ 1966 đến có nhiều nghiên cứu co giật sốt (CGDS) Theo thống kê số tác giả Mỹ châu Âu, châu Á có từ - 5% trẻ em tuổi bị co giật sốt lần Tỷ lệ mắc Ấn Độ từ 5-10%, Nhật Bản 8,8% Tỷ lệ gặp cao khoảng từ 10 tháng đến tuổi Cơn co giật thường xảy thân nhiệt tăng nhanh đột ngột đến 39°C đa số co giật toàn thể [17], [40] Nguyên nhân gây sốt chủ yếu nhiễm trùng đường hô hấp trên, nhiễm trùng đường tiêu hóa Ngày nhiều tác giả đề cập đến nhiễm vius herpes người Bệnh có liên quan đến yếu tố di truyền, gen gây bệnh tìm thấy nhiễm sắc thể 19p, 8q 13- 21, kiểu di truyền trội số gia đình Yếu tố nguy co giật sốt nhiều tác giả nghiên cứu, ChaoChing Huang cộng [20] thấy co giật sốt thường xảy trẻ có nhiều đợt sốt năm, thường đợt/ năm, trẻ có chậm phát triển tâm thần vận động, tiền sử anh chị em ruột bị co giật sốt Một số yếu tố môi trường, địa lý, xã hội sinh học….Co giật sốt có liên quan đến số yếu tố nguy như: tiền sử co giật gia đình tiền sử sản khoa tiền sử phát triển tâm thần vận động số yếu tố làm dễ xuất co giật sốt: tuổi, sốt, nguyên sốt [28], [31], [42] Ở Việt Nam, nói chung số trẻ bị co giật sốt thường gặp khoảng 3% số trẻ tuổi [1] Một số công trình nghiên cứu co giật sốt Việt Nam: Lê Thiện Thuyết (2003) có 3,16% trẻ