1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu các biểu hiện trầm cảm và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ mãn kinh và tiền mãn kinh tại xã thủy vân, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế

61 1,3K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC LÊ XUÂN LỢI NGHIÊN CỨU CÁC BIỂU HIỆN TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Ở PHỤ NỮ MÃN KINH VÀ TIỀN MÃN KINH TẠI XÃ THỦY VÂN THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Người hướng dẫn luận văn ThS.BS VÕ ĐẶNG ANH THƯ HUẾ - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Huế, tháng năm 2011 Tác giả luận văn Lê Xuân Lợi KÝ HIỆU VIẾT TẮT BV : Bệnh viện CĐ : Cao đẳng CKI : Chuyên khoa I DMS IV : Diagnostis and Statistical Manual of Mental Disordor ĐH : Đại học MK : Mãn kinh N1 : Số người tiền mãn kinh N2 : Số người mãn kinh N : Tổng số người tiền mãn kinh mãn kinh ICD – 10 : International Classfication of Diseases 10 PNTMK MK: Phụ nữ tiền mãn kinh mãn kinh PN : Phụ nữ PNMK : Phụ nữ mãn kinh PGS.TS : Phó giáo sư, Tiến sĩ SHTD : Sinh hoạt tình dục TC : Trầm cảm TĐHV : Trình độ học vấn TK : Thần kinh THCN : Trung học chuyên nghiệp TK : Thần kinh TMK : Tiền mãn kinh TP : Thành phố WHO : World Health Organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Sơ lược giải phẩu buồng trứng sinh lý kinh nguyệt 1.2 Tiền mãn kinh mãn kinh 1.3 Trầm cảm 1.4 Các yếu tố nguy gây trầm cảm phụ nữ tiền mãn kinh mãn kinh Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Vài nét địa điểm nghiên cứu 14 2.2 Đối tượng nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4 Các kỹ thuật thực 16 2.5 Xử lý số liệu .18 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 19 3.2 Các biểu trầm cảm phụ nữ mãn kinh tiền mãn kinh 3.3 Các yếu tố nguy gây trầm cảm phụ nữ mãn kinh tiền mãn kinh Chương BÀN LUẬN 31 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 31 4.2 Các biểu trầm cảm phụ nữ tiền mãn kinh mãn kinh 33 4.3 Các yếu tố nguy gây trầm cảm thời kỳ tiền mãn kinh mãn kinh KẾT LUẬN .40 KIẾN NGHỊ .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Từ tuổi 45 – 55 trở người phụ nữ sang giai đoạn chuyển tiếp đời sống sinh sản, tuổi tắt dục mãn kinh Nhưng mãn kinh bệnh lý mà q trình sinh lý bình thường, có liên quan với nhiều biến đổi nội tiết tố tâm sinh lý Cách nhiều hệ, có phụ nữ sống qua tuổi mãn kinh Nhưng ngày tuổi thọ người ngày tăng lên, người phụ nữ trải qua phần ba đến nửa quãng đời sau thời kỳ nhờ tiến khoa học hỗ trợ quan tâm xã hội [9] Rối loạn trầm cảm hội chứng hay gặp người phụ nữ, phụ nữ lớn tuổi Nó diện 20% phụ nữ tỉ lệ tăng giai đoạn chung quanh mãn kinh Theo thông báo Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) Trung tâm Dịch tễ học Hoa Kỳ, năm có khoảng 5% dân số giới có biểu bệnh lý trầm cảm Qua nghiên cứu (World Health Organization), đến năm 2020 nước phát triển, trầm cảm trở thành nguyên nhân chủ yếu gây rối loạn hoạt phụ nữ mãn kinh gây tai nạn tự sát Nhiều nơi số người có nguy trầm cảm cao Pháp nguy mắc bệnh thời điểm định lên đến 10% dân số, Australia 20 đến 30% dân số, nhiều nước khác – 10% dân số Ở Việt Nam tỉ lệ mắc bệnh trầm cảm – 6% Tại Thừa Thiên Huế theo Nguyễn Hữu Kỳ cộng điều tra phường Đúc năm 2003 trầm cảm 2,6% dân số, theo P.Kielhlz có tới 15% 20% bệnh nhân trầm cảm gặp bệnh viện thực hành đa khoa Vì số tác giả cho trầm cảm bệnh kỷ [2], [5] Các nguyên nhân thường gặp gây nên trầm cảm: Như tình hình nhân khơng thuận lợi, tình hình gia đình khơng thuận lợi, nghề nghiệp gây nên bệnh trầm cảm Dù nguyên nhân hậu trầm cảm phức tạp, đưa người phụ nữ đến mức giảm khả lao động, sa sút tinh thần gây hậu trầm trọng đến sống, chí ảnh hưởng đến an tồn thân, gia đình xã hội Trong nhiều kỷ qua, người ta nhận thấy giai đoạn mãn kinh thường kết hợp với tăng tần suất độ trầm trọng trầm cảm Trầm cảm phụ nữ mãn kinh vừa mang đặc điểm trầm cảm nói chung, song có đặc trưng riêng biệt tỷ lệ bệnh cảnh lâm sàng Các giai đoạn trầm cảm thường tái diễn, khoảng 50% trường hợp trầm cảm gây nhiều tổn thất cho cá nhân, gia đình xã hội, nguyên nhân 2/3 trường hợp chết tự sát, trầm cảm nguyên nhân tai nạn nhà nơi làm việc, hiệu lao động thấp, gây tan vỡ gia đình tăng chi phí bảo hiểm [28] Do việc sàng lọc phát sớm biểu trầm cảm phụ nữ mãn kinh tiền mãn kinh cần thiết để có hướng điều trị kịp thời nhằm nâng cao chất lượng sống cho người phụ nữ , giúp họ vượt qua cách nhẹ nhàng giai đoạn khó khăn đời Chính lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biểu trầm cảm yếu tố nguy phụ nữ mãn kinh tiền mãn kinh Xã Thủy Vân, Thị Xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm mục tiêu Nghiên cứu biểu trầm cảm phụ nữ mãn kinh tiền mãn kinh Xác định yếu tố nguy gây trầm cảm phụ nữ mãn kinh tiền mãn kinh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẨU BUỒNG TRỨNG VÀ SINH LÝ KINH NGUYỆT Mỗi người phụ nữ có hai buồng trứng, hai quan hình bầu dục nằm hai bên, cạnh tử cung Các buồng trứng nằm lọt dây chằng rộng (đó giải mơ có tác dụng giữ cho tử cung treo vị trí nó) nối với tử cung dây chằng riêng buồng trứng Kích thước buồng trứng người trưởng thành 2,5 – x x cm nặng – 8g Trọng lượng chúng thay đổi chu kỳ kinh nguyệt [15] Ngay từ sinh ra, người phụ nữ có số lượng trứng định (1-2 triệu trứng) buồng trứng, đến giai đoạn dậy có khoảng triệu trứng, trứng lúc gọi trứng chưa trưởng thành Khi đến giai đoạn trưởng thành, lại khoảng 300.000 trứng phát triển để trở thành tế bào trứng trưởng thành Thông thường hàng tháng, có nang trứng thể tự chọn để phát triển Nang chứa nhiều dịch tế bào làm chức sinh sản gọi nỗn Khi đường kính nang lớn khoảng 20 mm (nang chín), tự vỡ để giải phóng nỗn (được gọi phóng nỗn rụng trứng) Nỗn hút vào vịi trứng, sẵn sàng cho q trình thụ thai Nếu gặp tinh trùng, chúng kết hợp với (gọi thụ tinh), phát triển thành thai nhi Bình thường, sau phóng nỗn, nang trứng cịn lại lớp vỏ bên ngồi gọi hồng thể Hoàng thể tiết progesteron làm cho niêm mạc tử cung dày lên, sẵn sàng đón nhận nỗn thụ tinh đến làm tổ phát triển Nếu nỗn khơng thụ tinh hồng thể tự teo đi, làm cho lượng progesteron giảm xuống, lớp niêm mạc tử cung bong ra, với co bóp tử cung đẩy chúng ngồi, gây tượng chảy máu kinh Các nang trứng không “chín hẳn” nỗn phóng vào vịi trứng khơng thụ tinh thối hố dần [17], [22], [26] Trong suốt chu kỳ kinh nguyệt buồng trứng động lực, thay đổi đột ngột mức độ biểu hoạt động, chúng tiết lượng hormone khác để chuẩn bị thể cho thai kỳ (nếu có) Những nang trứng sản xuất estrogen, hormon làm chảy máu kinh nguyệt ngưng lại, estrogen thúc đẩy tăng sinh lớp nội mạc tử cung làm dày lên để chuẩn bị cho xuất trứng thụ tinh Estrogen ảnh hưởng đến nhiều phần thể, có mạch máu, tim, xương, vú, tử cung, hệ niệu, da, não Người ta cho estrogen nguyên nhân gây nhiều triệu chứng mãn kinh Hành kinh tượng bình thường tiến trình tự nhiên theo chu kỳ xảy phụ nữ khoẻ mạnh tuổi dậy cuối tuổi sinh sản Tuổi trung bình hành kinh lần đầu 12 tuổi, xảy lúc từ đến 16 tuổi Lần kinh cuối, mãn kinh, thường xảy vào độ tuổi 45 55 Hình 1.1 Mặt cắt tử cung buồng trứng Hình 1.2 Các giai đoạn phát triển nang trứng buồng trứng 1.2 TIỀN MÃN KINH VÀ MÃN KINH 1.2.1 Giai đoạn tiền mãn kinh Những thay đổi thể tâm lý với dao động nồng độ estrogen giai đoạn chuyển tiếp sang mãn kinh gọi giai đoạn tiền mãn kinh Giai đoạn thường kéo dài từ hai đến tám năm Nồng độ estrogen tiếp tục dao động năm sau mãn kinh Các triệu chứng bao gồm [8], [24] - Nóng bừng - cảm giác nóng đột ngột mặt, cổ, ngực làm cho bạn vã mồ hôi nhiều, tăng nhịp tim làm bạn cảm thấy chóng mặt buồn nơn Cơn nóng bừng thường kéo dài khoảng từ đến phút, cảm giác kéo dài lâu làm bạn tỉnh dậy vào nửa đêm - Chu kỳ kinh nguyệt không - Nhạy cảm vú - Tăng nhức đầu migraine - Són nước tiểu - Cảm xúc không ổn định Thời kỳ tiền mãn kinh phụ nữ Việt Nam trung bình tuổi 42, 43 hết kinh vào khoảng tuổi 45 đến 52 [20] 10 1.2.2 Giai đoạn mãn kinh Thời kỳ mãn kinh bắt đầu cách tự nhiên buồng trứng bắt đầu suy giảm tiết estrogen progesterone Do mãn kinh – thuật ngữ y khoa tiếng Anh Menopause – xem rối loạn thiếu hụt estrogen Nhưng mãn kinh bệnh lý mà trình sinh lý bình thường Mãn kinh điểm kết thúc tuổi xuân hay khả tình dục người phụ nữ, có liên quan với nhiều biến đổi nội tiết tố tâm sinh lý [10], [30] Mãn kinh tình trạng vơ kinh người phụ nữ 12 tháng Thời kỳ mãn kinh khoảng thời gian tính từ tượng mãn kinh hết đời Mỗi người phụ nữ trải qua thời kỳ mãn kinh khác Ngay tuổi bắt đầu mãn kinh thay đổi Một số người 30-40 tuổi, số khác đến 60 Phổ biến khoảng 50-51 tuổi - Mãn kinh tự nhiên: Mãn kinh thường trình sinh lý bình thường đến độ tuổi, khơng chịu ảnh hưởng tác động bên ngồi - Mãn kinh nhân tạo: Là tượng mãn kinh tạm thời vĩnh viễn gây tác động bên [11], [13] - Phẫu thuật cắt bỏ tử cung: Phẫu thuật cắt bỏ tử cung giữ lại buồng trứng thường không gây mãn kinh Trường hợp hai buồng trứng tiếp tục phóng thích nang trứng khơng cịn chu kỳ kinh nguyệt Nhưng phẫu thuật cắt bỏ tử cung lẫn hai buồng trứng (Thủ thuật cắt bỏ tử cung toàn phần phụ hai bên) gây mãn kinh Trường hợp khơng có thời kỳ tiền mãn kinh Do đó, chu kỳ kinh nguyệt chấm dứt ngay, người phụ nữ bị bốc hỏa triệu chứng mãn kinh khác sau phẫu thuật - Hoá trị xạ trị: Các liệu pháp điều trị ung thư gây mãn kinh Tuy nhiên thường mãn kinh xảy từ từ, với thời kỳ tiền mãn kinh vài tháng đến vài năm trước mãn kinh thực xảy 1.2.3 Dấu hiệu triệu chứng xã Thủy Xuân, Thành phố Huế”, Tạp chí Y học thực hành, (10), tr.67-69 12 Nguyễn Vũ Hiệp (2008), Đánh giá đặc điểm lâm sàng số nhân tố thúc đẩy rối loạn trầm cảm lo âu người cao tuổi tăng huyết áp, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế, Huế 13 Võ Thị Huệ, Thái Văn Khoa (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số yếu tố thúc đẩy rối loạn trầm cảm lo âu phụ nữ mãn kinh phường Trường An, Thành phố Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế, Huế 14 Nguyễn Văn Hương (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm bệnh nhân đái tháo đường, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế, Huế 15 Phạm Văn Lình, Cao Ngọc Thành (2007), “Một số vấn đề sức khỏe thời kỳ mãn kinh”, Sản phụ khoa, Nxb Y học, tr.686-690 16 Đinh Văn Lo, Nguyễn Đức Ly (2005), Khảo sát tỷ lệ số yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn trầm cảm người cao tuổi xã Thủy Xuân, Thành phố Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế, Huế 17 Trần Quốc Long (2010), “Sức khỏe Phụ nữ, mãn kinh, tiền mãn kinh”, Kiến thức dành cho tuổi tiền mãn kinh 18 Trần Thị Thanh Lựu, Lê Thị Phương Nhi (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm – lo âu bệnh nhân lớn tuổi bị bệnh lý dày – ruột, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế, Huế 19 Trần Thị Bảo Ngọc (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm – lo âu bệnh nhân đái tháo đường, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế, Huế 20 Phan Thị Tố Như (2003), Nghiên cứu rối loạn chức số yếu tố liên quan phụ nữ mãn kinh Thành phố Huế, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y khoa , Đại học Huế, Huế 21 Nguyễn Thị Thu Phong (2007), Nghiên cứu tình hình buồn, trầm cảm sau sinh số yếu tố liên quan, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược , Đại học Huế, Huế 22 Bùi Minh Trạng (2010), “Rối loạn trầm cảm mãn kinh”, http://suckhoedoisong.vn 23 Lê Văn Tuấn (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm sau tai biến mạch máu não, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế, Huế TIẾNG ANH 24 Blazer DG (1997), Depression in the elderly, my and misconceptions, Pasychiatr clin north am, 20(1), pp 111-119 25 W Donald., (1980), Depression in the elderly, CMA Journal, 122, pp 525-561 26 Gene J., Moliner C., Contel JC (1997), Health and utilization of health services in the elderly, according to the level of living arrangements, Article in spanish, 11(5), pp 214-220 27 Gutzmann H (2000), Diagnosis and therapy of depression in advanced age, Article in german, 57(2), pp.95-99 28 Ko SM., (1994), Neurotic depression in the elderly, Ann acad Med singapore, 23(3), pp 367 – 370 29 Prince MJ., Harwood RH., (1997), Impairment, disability and handicap as risk factors for depression in old age, The gospel oak project, Psychol Med, 27(2), pp 311 – 321 30 Sanjay J, Mathew MD., (2009), Neurobiological mechanisms in major depressive disorder, AMCJ, pp 305-313 PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRẦM CẢM ĐƯỢC ĐIỀU TRA TẠI THÔN Ở XÃ THỦY VÂN- THỊ XÃ HƯƠNG THỦYTỈNH THỪA THIÊN HUẾ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 HỌ VÀ TÊN Võ Thị Tuệ Lê Thị Ngọ Nguyễn Thị Hiếu Huỳnh Thị Lộc Phan Thi Nga Võ Thị Tuất Trần Thi Cẩm Nhung Hồ Thị Hóa Trương Thị Bướm Bùi Thị Biểu Hồ Thị Ninh Lê Thị Dân Hồ Thị Thoa Nguyễn Thị Điểu Nguyễn Thị Hồng Trần Thị Mai Trương Thị Ngọt Nguyễn Thị Trường Nguyễn Thị Hằng Phan Thị Đông Lê Thị Tình Nguyễn Thị Xuân Nguyễn Thị Ngọt Nguyễn Thị Dịu Nguyễn Thị Liên Nguyễn Thị Hương Nguyễn Thị Huế Lê Thị Tiếu Nguyễn Thị Lành Nguyễn Thị Thạnh Nguyễn Thị Hạ NĂM SINH ĐỊA CHỈ 1962 1946 1962 1960 1958 1950 1963 1954 1946 1955 1950 1950 1962 1942 1938 1962 1957 1956 1963 1964 1958 1962 1957 1952 1952 1959 1957 1950 1953 1959 1948 Thôn Xuân Hịa Thơn xn Hịa Thơn xn Hịa Thơn xn Hịa Thơn xn Hịa Thơn xn Hịa Thơn xn Hịa Thơn xn Hịa Thơn xn Hịa Thơn xn Hịa Thơn xn Hịa Thơn xn Hịa Thơn Cơng Lương Thơn Cơng Lương Thôn Công Lương Thôn Công Lương Thôn Công Lương Thôn Vân Dương Thôn Vân Dương Thôn Vân Dương Thôn Vân Dương Thôn Vân Dương Thôn Vân Dương Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Nguyễn Thị Hẹ Nguyễn Thị Thơi Lê Thị Gái Nguyễn Thị Hồng Nguyễn Thị Chung Nguyễn Thị Kê Nguyễn Thị Nữ Lê Thị Tăng Nguyễn Thị Hẹ Nguyễn Thị Đoàn Nguyễn Thị Chờ Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Thị Ruồng Trần Thị Sung Nguyễn Thị Bánh Nguyễn Thị Đoàn Nguyễn Thị Mão Nguyễn Thị Nữ Nguyễn Thị Nem Nguyễn Thị Lọt Nguyễn Thị Thảo Nguyễn Thị Điểu Nguyễn Thị Phượng Tổng số 1962 1960 1959 1965 1958 1958 1958 1962 1951 1954 1953 1946 1965 1955 1948 1964 1963 1962 1956 1964 1962 1948 1964 54 Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê Thôn Dạ Lê ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC BIỂU HIỆN TRẦM CẢM I Phần hành Họ tên: Năm sinh: Trình độ học vấn: Mù chữ  Cấp I  Cấp II  Cấp III  ĐH  Địa chỉ: Nghề nghiệp: Kinh tế gia đình: Nghèo  Trung bình  Khá  Giàu  Tơn giáo: - Có  Đạo Phật  Thiên chúa giáo  Thờ cúng ông bà  - Không  Thường xuyên lễ chùa, nhà thờ nơi thờ cúng - Có  - Khơng  Tình trạng nhân: - Độc thân  - Có vợ/chồng  - Ly thân, ly  - Góa bụa  - Số (ghi số vào ô)  Tình trạng kinh tế cá nhân: - Nguồn thu nhập gia đình  - Khơng có thu nhập riêng cá nhân  (sống lệ thuộc vào chồng, con, cháu) 10 Số người gia đình: 11 Số người chị phải cấp dưỡng: 12 Số người chị cấp dưỡng phải chăm sóc: (bao gồm cháu nhỏ người già) II Chuyên môn A/ Tiền sử Tuổi bắt đầu hành kinh: Tuổi sinh đầu lòng: Số lần sinh nở  Số lần hư thai  Số sống  Số chết  Lần sinh nở cuối cách  năm Tuổi bắt đầu có rối loạn kinh nguyệt .t Thời gian rối loạn kinh nguyệt…… năm Hết kinh lúc ……… tuổi Thời gian hết kinh đến ……… năm B/ Các biểu rối loạn thời kỳ tiền mãn kinh mãn kinh Các bệnh tật chị mắc phải thời gian trước hết kinh: Khơng  Có  Nếu có gồm: + Đau khớp  + Lỗng xương  + Bệnh lý tim mạch  (ghi rõ ) + Tăng cân  + Khác - Tần suất xuất bệnh lý Hiếm  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Các bệnh tật chị mắc phải sau hết kinh Không  Có  Nếu có gồm : + Đau khớp  + Loãng xương  + Bệnh lý tim mạch  (ghi rõ ) + Tăng cân  + Khác - Tần suất xuất bệnh lý này: Hiếm  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  C/ Các biểu rối loạn trầm cảm giai đoạn tiền mãn kinh mãn kinh Cân nặng vòng năm gần - Không thay đổi  - Giảm cân  - Tăng cân  Ăn uống Bình thường  Kém ngon miệng  Ăn nhiều  Giấc ngủ Bình thường  Ngủ nhiều  Mất ngủ thức dậy sớm trước sáng  Khi ngủ có nhiều mộng mị  Hoạt động tình dục Bình thường  Nhiều trước  Giảm  Không cịn sinh hoạt tình dục  Sở thích sinh hoạt - Khơng thích làm  - Chăm sóc cháu, cha mẹ già  - Mua sắm  - Đọc báo  - Xem tivi  Các biến đổi sống: - Bạn có cảm giác buồn chán, u uất, trống trải - Mất quan tâm thích thú trước - Rất chóng mệt mỏi, thiếu lực sau cố gắng nhỏ lao động chân tay hay lao động trí óc Khơng    Có    - Sút cân nhanh  - Tăng cân nhanh  - Có thấy khó tập trung ý xem phim, đọc báo, khơng hiểu, khơng tóm tắt nội dung  - Thấy đuối sức sống, học tập, tự tin  - Luôn nhận cảm lỗi lầm, sai sót, sám hối  - Thấy tương lai ảm đạm bi quan  - Cảm giác gánh nặng cho gia đình  Các biểu xuất bối cảnh (nhiều lựa chọn) - Xung đột gia đình  - Gặp khó khăn kinh tế gia đình  - Người thân bị chết  - Con hư hỏng  - Căng thẳng nơi làm việc  - Làm ăn thua lỗ  - Thiên tai  - Khác:  Khi có cố trên, chị thường làm gì: - Khơng biết phải làm  - Tìm giúp đỡ, tư vấn người thân  - Cầu nguyện  - Xem bói  - Khác:  D/ Đánh giá thang điểm trầm cảm rút gọn Beck (đính kèm) Tổng số điểm: Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý vị        Ngày …… tháng …… năm … Người điều tra THANG ĐIỂM TRẦM CẢM RÚT GỌN CỦA BECK – 13 MỤC Họ tên Tuổi Giới Chỉ dẫn: Bảng câu hỏi bao gồm nhiều mục, mục có câu Trong mục, sau đọc kỹ, chọn câu thích hợp tương ứng với tình trạng bạn Khoanh tròn chữ số tương ứng với câu mà bạn chọn Bạn khoanh tròn nhiều số mục mục câu dường thích hợp với tình trạng bạn A Tơi khơng cảm thấy buồn Tôi cảm thấy rầu rĩ buồn bã Tôi cảm thấy u sầu buồn bã khơng thể khỏi buồn bã Tơi buồn đau khổ khơng thể chịu đựng B Tơi khơng có chuyện đặc biệt để phải chán nản bi quan tương lai Tôi cảm thấy chán nản tương lai Tơi khơng có lý để hy vọng tương lai Tơi chẳng có chút hy vọng tương lai tình trạng khơng thể cải thiện C Tơi khơng cảm thấy có thất bại sống Tơi có cảm tưởng tơi thất bại sống nhiều so với phần lớn người xung quanh Khi nhìn vào khứ mình, tất tơi tìm thấy tồn thất bại Tơi có cảm giác thất bại hồn tồn sống riêng tình trạng cải thiện D Tôi chẳng cảm thấy đặc biệt để phàn nàn Tơi khơng thấy thích thú, dễ chịu với hồn cảnh xung quanh Tơi thấy chẳng có chút hài lịng cho dù việc Tơi bất bình khơng hài lịng với tất E Tơi khơng cảm thấy có tội lỗi Tơi cảm thấy xấu xa, tồi tệ gần thường xun Tơi cảm thấy có lỗi (có tội) Tơi tự xét người xấu xa tơi cảm thấy chẳng có chút giá trị F Tôi không cảm thấy thất vọng thân Tơi thấy thất vọng thân Tơi tự thấy ghê tởm Tơi thấy căm ghét thân G Tôi không nghĩ đến chán sống Tôi cảm giác chán sống H Tơi cịn quan tâm đến người khác Hiện tơi thấy quan tâm đến người khác trước Tôi khơng cịn quan tâm đến người khác nữa, tơi có tình cảm họ Tơi hồn tồn khơng quan tâm đến người khác, họ hồn tồn chẳng làm tơi bận tâm I Tơi cịn khả tự định cách dễ dàng trước Tôi cố gắng tránh phải định cơng việc Tơi khó khăn định việc Tơi khơng cịn định việc nhỏ nhặt J Tơi khơng thấy xấu xí trước Tơi thấy sợ dường già nua xấu xí Tơi cảm thấy có thay đổi thường xuyên bề ngồi thể mình, làm tơi xấu xí, vơ dun Tơi có cảm giác xấu xí gớm ghiếc K Tơi làm việc dễ dàng trước Tôi cần phải có thêm cố gắng bắt đầu làm việc Tơi phải cố gắng nhiều để làm dù với việc Tơi hồn tồn khơng thể làm việc nhỏ L Tôi không thấy mệt mỏi so với trước Tôi thấy dễ bị mệt mỏi so với trước Dù làm việc tơi thấy mệt mỏi Tơi hồn tồn khơng thể làm việc nhỏ M Lúc thấy ngon miệng ăn Tôi ăn khơng cịn ngon miệng trước Hiện ăn thấy ngon miệng so với trước nhiều Tơi hồn tồn khơng thấy ngon miệng ăn Chú ý: Riêng mục G Nếu bệnh nhân trả lời khơng G = có, lúc hỏi tiếp: Bạn có kế hoạch tự sát chưa? Nếu khơng G = 1, có G = Người ta dùng tổng số điểm để đánh giá độ nặng trầm cảm (theo Beck): *0–3 Không có trầm cảm *4–7 Trầm cảm nhẹ * – 18 Trầm cảm mức độ trung bình * 16 hay hơn: Trầm cảm nặng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc …………………… GIẤY XÁC NHẬN Kính gửi: Trạm Y tế xã Thủy Vân, Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Tôi tên là: Lê Xuân Lợi sinh viên lớp Y 44A Trường Đại học Y Dược Huế, nhà trường phân công làm luận văn tốt nghiệp với chuyên đề: Nghiên cứu biểu trầm cảm yếu tố nguy phụ nữ mãn kinh tiền mãn kinh xã Thủy Vân, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế - Thời gian tiến hành nghiên cứu từ ngày 15 tháng 05 năm 2010 đến ngày 15 tháng 04 năm 2011 xã Thủy Vân - Đối tượng nghiên cứu: tất phụ nữ từ 45 tuổi trở lên xã Thủy Vân, thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế - Những đối tượng vấn dựa câu hỏi thiết kế sẵn - Phương pháp: điều tra tiến hành từ hộ đến hộ khác - Kết điều tra tồn có 200 phụ nữ diện mãn kinh tiền mãn kinh vấn hết - Vậy tơi làm giấy kính đề nghị trạm Y tế xã Thủy Vân xem xét xác nhận Huế, ngày … tháng … năm 2011 XÁC NHẬN CỦA TRẠM Y TẾ ... nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu biểu trầm cảm yếu tố nguy phụ nữ mãn kinh tiền mãn kinh Xã Thủy Vân, Thị Xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? nhằm mục tiêu Nghiên cứu biểu trầm cảm phụ nữ mãn kinh. .. NGHIÊN CỨU Gồm 200 phụ nữ tiền mãn kinh mãn kinh từ 45 tuổi trở lên, sinh sống xã Thủy Vân, thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng - Phụ nữ tiền mãn kinh mãn kinh. .. 19 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 19 3.2 Các biểu trầm cảm phụ nữ mãn kinh tiền mãn kinh 3.3 Các yếu tố nguy gây trầm cảm phụ nữ mãn kinh tiền mãn kinh Chương BÀN LUẬN

Ngày đăng: 25/07/2014, 09:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Võ Thị Huệ, Thái Văn Khoa (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố thúc đẩy rối loạn trầm cảm và lo âu ở phụ nữ mãn kinh phường Trường An, Thành phố Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Thị Huệ, Thái Văn Khoa (2006), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vàmột số yếu tố thúc đẩy rối loạn trầm cảm và lo âu ở phụ nữ mãn kinhphường Trường An, Thành phố Huế
Tác giả: Võ Thị Huệ, Thái Văn Khoa
Năm: 2006
14. Nguyễn Văn Hương (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm ở những bệnh nhân đái tháo đường, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Hương (2007), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một sốyếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm ở những bệnh nhân đái tháođường
Tác giả: Nguyễn Văn Hương
Năm: 2007
15. Phạm Văn Lình, Cao Ngọc Thành (2007), “Một số vấn đề sức khỏe trong thời kỳ mãn kinh”, Sản phụ khoa, Nxb Y học, tr.686-690 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Lình, Cao Ngọc Thành (2007), “Một số vấn đề sức khỏetrong thời kỳ mãn kinh”, "Sản phụ khoa
Tác giả: Phạm Văn Lình, Cao Ngọc Thành
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2007
16. Đinh Văn Lo, Nguyễn Đức Ly (2005), Khảo sát tỷ lệ và một số yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn trầm cảm ở người cao tuổi tại xã Thủy Xuân, Thành phố Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Văn Lo, Nguyễn Đức Ly (2005"), Khảo sát tỷ lệ và một số yếu tốảnh hưởng đến rối loạn trầm cảm ở người cao tuổi tại xã Thủy Xuân,Thành phố Huế
Tác giả: Đinh Văn Lo, Nguyễn Đức Ly
Năm: 2005
17. Trần Quốc Long (2010), “Sức khỏe Phụ nữ, mãn kinh, tiền mãn kinh”, Kiến thức dành cho tuổi tiền mãn kinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Quốc Long (2010), “Sức khỏe Phụ nữ, mãn kinh, tiền mãn kinh”
Tác giả: Trần Quốc Long
Năm: 2010
18. Trần Thị Thanh Lựu, Lê Thị Phương Nhi (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm – lo âu ở bệnh nhân lớn tuổi bị bệnh lý dạ dày – ruột, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Thanh Lựu, Lê Thị Phương Nhi (2004), "Nghiên cứu đặcđiểm lâm sàng rối loạn trầm cảm – lo âu ở bệnh nhân lớn tuổi bị bệnh lýdạ dày – ruột
Tác giả: Trần Thị Thanh Lựu, Lê Thị Phương Nhi
Năm: 2004
19. Trần Thị Bảo Ngọc (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm – lo âu ở bệnh nhân đái tháo đường, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Bảo Ngọc (2006), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một sốyếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm – lo âu ở bệnh nhân đái tháođường
Tác giả: Trần Thị Bảo Ngọc
Năm: 2006
20. Phan Thị Tố Như (2003), Nghiên cứu các rối loạn chức năng và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ mãn kinh tại Thành phố Huế, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thị Tố Như (2003), "Nghiên cứu các rối loạn chức năng và một sốyếu tố liên quan ở phụ nữ mãn kinh tại Thành phố Huế
Tác giả: Phan Thị Tố Như
Năm: 2003
22. Bùi Minh Trạng (2010), “Rối loạn trầm cảm khi mãn kinh”, http://suckhoedoisong.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Minh Trạng (2010), “Rối loạn trầm cảm khi mãn kinh”
Tác giả: Bùi Minh Trạng
Năm: 2010
23. Lê Văn Tuấn (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm sau tai biến mạch máu não, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế, Huế.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Tuấn (2005), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảmsau tai biến mạch máu não
Tác giả: Lê Văn Tuấn
Năm: 2005
24. Blazer DG. (1997), Depression in the elderly, my and misconceptions, Pasychiatr clin north am, 20(1), pp. 111-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blazer DG. (1997), Depression in the elderly, my and misconceptions,"Pasychiatr clin north am
Tác giả: Blazer DG
Năm: 1997
25. W Donald., (1980), Depression in the elderly, CMA Journal, 122, pp. 525-561 Sách, tạp chí
Tiêu đề: W Donald., (1980), Depression in the elderly, "CMA Journal
Tác giả: W Donald
Năm: 1980
26. Gene J., Moliner C., Contel JC. (1997), Health and utilization of health services in the elderly, according to the level of living arrangements, Article in spanish, 11(5), pp. 214-220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gene J., Moliner C., Contel JC. (1997), Health and utilization of healthservices in the elderly, according to the level of living arrangements,"Article in spanish
Tác giả: Gene J., Moliner C., Contel JC
Năm: 1997
27. Gutzmann H. (2000), Diagnosis and therapy of depression in advanced age, Article in german, 57(2), pp.95-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gutzmann H. (2000), Diagnosis and therapy of depression in advancedage, "Article in german
Tác giả: Gutzmann H
Năm: 2000
28. Ko SM., (1994), Neurotic depression in the elderly, Ann acad Med singapore, 23(3), pp. 367 – 370 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ko SM., (1994), Neurotic depression in the elderly, "Ann acad Medsingapore
Tác giả: Ko SM
Năm: 1994
29. Prince MJ., Harwood RH., (1997), Impairment, disability and handicap as risk factors for depression in old age, The gospel oak project, Psychol Med, 27(2), pp. 311 – 321 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prince MJ., Harwood RH., (1997), Impairment, disability and handicapas risk factors for depression in old age, The gospel oak project, "PsycholMed
Tác giả: Prince MJ., Harwood RH
Năm: 1997
30. Sanjay J, Mathew MD., (2009), Neurobiological mechanisms in major depressive disorder, AMCJ, pp. 305-313 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sanjay J, Mathew MD., (2009), Neurobiological mechanisms in majordepressive disorder, "AMCJ
Tác giả: Sanjay J, Mathew MD
Năm: 2009

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Mặt cắt tử cung và buồng trứng - Nghiên cứu các biểu hiện trầm cảm và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ mãn kinh và tiền mãn kinh tại xã thủy vân, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế
Hình 1.1. Mặt cắt tử cung và buồng trứng (Trang 8)
Hình 1.2. Các giai đoạn phát triển của nang trứng trong buồng trứng 1.2. TIỀN MÃN KINH VÀ MÃN KINH - Nghiên cứu các biểu hiện trầm cảm và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ mãn kinh và tiền mãn kinh tại xã thủy vân, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế
Hình 1.2. Các giai đoạn phát triển của nang trứng trong buồng trứng 1.2. TIỀN MÃN KINH VÀ MÃN KINH (Trang 9)
Hình 1.3. Trầm cảm ở phụ nữ mãn kinh - Nghiên cứu các biểu hiện trầm cảm và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ mãn kinh và tiền mãn kinh tại xã thủy vân, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế
Hình 1.3. Trầm cảm ở phụ nữ mãn kinh (Trang 14)
Bảng 3.1. Phân bố số phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh của 4 thôn Thôn Tiền mãn kinh Mãn kinh Tổng - Nghiên cứu các biểu hiện trầm cảm và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ mãn kinh và tiền mãn kinh tại xã thủy vân, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.1. Phân bố số phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh của 4 thôn Thôn Tiền mãn kinh Mãn kinh Tổng (Trang 23)
Bảng 3.3. Phân bố theo nghề nghiệp - Nghiên cứu các biểu hiện trầm cảm và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ mãn kinh và tiền mãn kinh tại xã thủy vân, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.3. Phân bố theo nghề nghiệp (Trang 24)
Bảng 3.4. Phân bố theo kinh tế gia đình  Kinh tế - Nghiên cứu các biểu hiện trầm cảm và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ mãn kinh và tiền mãn kinh tại xã thủy vân, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.4. Phân bố theo kinh tế gia đình Kinh tế (Trang 25)
Bảng 3.6. Phân bố theo trình độ văn hóa  Trình độ - Nghiên cứu các biểu hiện trầm cảm và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ mãn kinh và tiền mãn kinh tại xã thủy vân, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.6. Phân bố theo trình độ văn hóa Trình độ (Trang 26)
Bảng 3.9. Phân tích về tình hình ăn uống trong giai đoạn TMK và MK Giai đoạn - Nghiên cứu các biểu hiện trầm cảm và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ mãn kinh và tiền mãn kinh tại xã thủy vân, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.9. Phân tích về tình hình ăn uống trong giai đoạn TMK và MK Giai đoạn (Trang 27)
Bảng 3.8. Phân tích về cân nặng trong vòng 5 năm gần đây có liên quan tới yếu tố trầm cảm - Nghiên cứu các biểu hiện trầm cảm và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ mãn kinh và tiền mãn kinh tại xã thủy vân, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.8. Phân tích về cân nặng trong vòng 5 năm gần đây có liên quan tới yếu tố trầm cảm (Trang 27)
Bảng 3.11. Phân tích về sinh hoạt tình dục trong thời kỳ TMK và MK  Giai đoạn - Nghiên cứu các biểu hiện trầm cảm và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ mãn kinh và tiền mãn kinh tại xã thủy vân, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.11. Phân tích về sinh hoạt tình dục trong thời kỳ TMK và MK Giai đoạn (Trang 28)
Bảng 3.12. Phân tích về sở thích sinh hoạt hiện tại trong thời kỳ TMK  và MK - Nghiên cứu các biểu hiện trầm cảm và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ mãn kinh và tiền mãn kinh tại xã thủy vân, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.12. Phân tích về sở thích sinh hoạt hiện tại trong thời kỳ TMK và MK (Trang 28)
Bảng 3.14. Phân tích hướng giải quyết khi gặp rắc rối ở người trầm cảm - Nghiên cứu các biểu hiện trầm cảm và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ mãn kinh và tiền mãn kinh tại xã thủy vân, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.14. Phân tích hướng giải quyết khi gặp rắc rối ở người trầm cảm (Trang 29)
Bảng 3.15. Đánh giá kết quả trầm cảm qua test Beck  Giai đoạn - Nghiên cứu các biểu hiện trầm cảm và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ mãn kinh và tiền mãn kinh tại xã thủy vân, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.15. Đánh giá kết quả trầm cảm qua test Beck Giai đoạn (Trang 30)
Bảng 3.17. Phân bố bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm theo nghề nghiệp  Trầm cảm - Nghiên cứu các biểu hiện trầm cảm và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ mãn kinh và tiền mãn kinh tại xã thủy vân, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.17. Phân bố bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm theo nghề nghiệp Trầm cảm (Trang 31)
Bảng 3.19. Phân bố bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm theo TĐHV  Trầm cảm - Nghiên cứu các biểu hiện trầm cảm và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ mãn kinh và tiền mãn kinh tại xã thủy vân, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.19. Phân bố bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm theo TĐHV Trầm cảm (Trang 32)
Bảng 3.18. Phân bố bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm theo tôn giáo  Trầm cảm - Nghiên cứu các biểu hiện trầm cảm và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ mãn kinh và tiền mãn kinh tại xã thủy vân, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.18. Phân bố bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm theo tôn giáo Trầm cảm (Trang 32)
Bảng 3.21. Phân bố bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm trong thời gian rối  loạn kinh nguyệt - Nghiên cứu các biểu hiện trầm cảm và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ mãn kinh và tiền mãn kinh tại xã thủy vân, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.21. Phân bố bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm trong thời gian rối loạn kinh nguyệt (Trang 33)
Bảng 3.22. Phân bố bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm theo tình trạng   hôn nhân - Nghiên cứu các biểu hiện trầm cảm và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ mãn kinh và tiền mãn kinh tại xã thủy vân, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.22. Phân bố bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm theo tình trạng hôn nhân (Trang 34)
Bảng  3.23. Phân tích về tình hình gia đình không thuận lợi liên quan đến trầm cảm - Nghiên cứu các biểu hiện trầm cảm và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ mãn kinh và tiền mãn kinh tại xã thủy vân, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế
ng 3.23. Phân tích về tình hình gia đình không thuận lợi liên quan đến trầm cảm (Trang 34)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w