Các yếu tố nguy cơ gây trầm cảm trong thời kỳ tiền mãn kinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biểu hiện trầm cảm và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ mãn kinh và tiền mãn kinh tại xã thủy vân, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế (Trang 40 - 61)

TIỀN MÃN KINH VÀ MÃN KINH

Có nhiều yếu tố nguy cơ dẫn đến những rối loạn trong đời sống cả vật chất lẫn tinh thần của người phụ nữ trong giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh. Trong một nghiên cứu cụ thể trên phụ nữ Việt Nam, tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh – BV Từ Dũ khảo sát thấy:

- Phụ nữ quanh tuổi mãn kinh không có nhà riêng có nguy cơ tương đối trầm cảm cao gấp 1.78 lần so với phụ nữ có nhà riêng.

- Phụ nữ quanh tuổi mãn kinh không có con có nguy cơ trầm cảm cao gấp gần 2.75 lần so với những người có con.

- Phụ nữ quanh tuổi mãn kinh có sang chấn tâm lý liên quan đến người thân có nguy cơ trầm cảm cao gấp gần 5.02 lần so với những người khác. Trong đó:

+ Phụ nữ quanh tuổi mãn kinh có chồng chết có nguy cơ trầm cảm cao gấp gần 8.73 lần so với những người khác.

cảm cao gấp gần 14.63 lần so với những người khác.

+ Phụ nữ quanh tuổi mãn kinh có con thì có nguy cơ trầm cảm cao gấp gần 2.63 lần so với những người khác

- Phụ nữ quanh tuổi mãn kinh có sang chấn tâm lý liên quan đến hạnh phúc có nguy cơ trầm cảm cao gấp gần 3.74 lần so với những người khác.

- Phụ nữ quanh tuổi mãn kinh có sang chấn tâm lý liên quan đến công việc có nguy cơ trầm cảm cao gấp gần 4.51 lần so với những người khác.

- Phụ nữ quanh tuổi mãn kinh có sang chấn tâm lý liên quan đến bệnh tật có nguy cơ trầm cảm cao gấp gần 1.65 lần so với những người khác.

- Phụ nữ quanh tuổi mãn kinh có triệu chứng tiền mãn kinh có nguy cơ trầm cảm cao gấp gần 4.76 lần so với những người khác. Trong đó:

+ Phụ nữ quanh tuổi mãn kinh bị bốc hỏa có nguy cơ trầm cảm cao gấp gần 2.72 lần so với những người khác

+ Phụ nữ quanh tuổi mãn kinh bị khó ngủ có nguy cơ trầm cảm cao gấp gần 2.69 lần so với những người khác.

+ Phụ nữ quanh tuổi mãn kinh bị hồi hộp có nguy cơ trầm cảm cao gấp gần 2.63 lần so với những người khác.

+ Phụ nữ quanh tuổi mãn kinh bị đau nhức xương có nguy cơ trầm cảm cao gấp gần 2.32 lần so với những người khác.

+ Phụ nữ quanh tuổi mãn kinh bị giảm trí nhớ có nguy cơ trầm cảm cao gấp gần 2.18 lần so với những người khác

Trong nghiên cứu của chúng tôi khi xét tới các yếu tố nguy cơ gây trầm cảm ở nhóm phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh được chọn, tuy không chi tiết như tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh nhưng cũng đã nêu bật được một số khía cạnh đáng quan tâm tại địa phương [10]. Bảng 3.16 cho kết quả trầm cảm hay gặp ở lứa tuổi từ 51 – 60 tuổi chiếm 61,1% . Qua đó ta thấy sự gắn bó mật thiết giữa tuổi và các biểu hiện trầm cảm vì phụ nữ ở lứa tuổi từ 51 – 60 tuổi

là tuổi bắt đầu mãn kinh nguyệt và chịu sự tác động yếu tố bên ngoài nhiều nên dễ ảnh hưởng đến bệnh tật xảy ra trong thời gian này. Ở phụ nữ TMK và MK có độ tuổi cao chiếm rất ít trong số các trường hợp bị bệnh trầm cảm (chỉ có 1 trường hợp bị bệnh trầm cảm > 70 tuổi) phù hợp với nhận xét của các tác giả cho rằng trầm cảm đơn thuần rất ít gặp ở người cao tuổi.

- Mẫu nghiên cứu của chúng tôi các đối tượng có biểu hiện trầm cảm xảy ra ở mọi trình độ học vấn từ mù chữ cho đến đại học, trong đó tỉ lệ người mù chữ chiếm 7,4% , cấp I chiếm 64,8%, cấp II chiếm 16,7%, cấp III chiếm 9,3% và người có TĐVH từ THCN đến ĐH chiếm 1,8% Bảng 3.19. Qua đó chúng ta thấy người có TĐVH thấp là một trong những nguy cơ cao khiến cho trầm cảm nẩy sinh ở người PN ở trong thời kỳ TMK và MK. Một kết quả nghiên cứu của Blumel trên 481 ở Chillê, dựa trên các chỉ số rối loạn vận mạch, tâm lý, thực thể và tình dục để đánh giá gián tiếp chất lượng cuộc sống. Kết quả là những phụ nữ có trình độ văn hóa thấp làm công việc nội trợ sẽ bị ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống nhiều hơn là các PN có công việc ổn định và thu nhập khá trở lên.

Nghề nghiệp của các PN trong diện điều tra có liên quan đến sự nhận thức và hiểu biết đến khả năng trả lời của các câu hỏi, thời gian tham gia của các PN này vào công việc điều tra của chúng tôi.Bảng 3.17 cho thấy nghề nghiệp của các PN bị bệnh TC trong giai đoạn TMK và MK chủ yếu là những người nông dân và công nhân trong đó nông dân chiếm 40,8%, công nhân chiếm 22,2%; còn lại hưu trí và nội trợ chiếm 18,5% , buôn bán chiếm 18,5%. Chứng tỏ ở đây người nông dân và công nhân là những người có công việc làm khá vất vả là suy nghĩ nhiều trong cuộc sống sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều đến bệnh TC những người có công việc làm ổn định như những người làm cán bộ công nhân viên chức [10].

những PN không có chồng nghĩa là trong cuộc sống người có chồng và có nhiều con thì cuộc sống phải lo toan nhiều hơn về mặc kinh tế, xã hội... nên có nhiều suy nghĩ và làm việc vất vả nên ảnh hưởng tới bệnh TC nhiều hơn. Tỷ lệ mà PN có chồng mắc bệnh TC chiếm 68,5% bảng 3.22.

Vì tuổi già các chức năng hoạt động của não giảm làm cho con người sa sút trí tuệ dần dần biểu hiện bằng sự giảm sút trí nhớ giảm khả năng quyết định những vấn đề hoạt động trong đời sống hằng ngày. Kỷ năng hoạt động giảm sút. Ở người cao tuổi ngoài các chức năng hoạt động của hệ TK bị suy giảm còn có thể do một hay nhiều bệnh của cơ thể làm cho người bệnh có nhiều suy nghĩ làm cho tâm lý căng thẳng ngày càng nhiều hơn dễ dẫn tới stresss [6].

Mặc khác do bệnh trong cơ thể ảnh hưởng tới sự tự phục vụ được bản thân trong cuộc sống hàng ngày làm cho người bệnh có nhiều vấn đề suy nghĩ và dễ mặc cảm với mọi người xung quanh và gây ra các rối loạn tâm thần ở các mức độ khác nhau.

Về kinh tế gia đình là một trong những yếu tố quyết định sự hạnh phúc, tương lai của mỗi gia đình. Nếu kinh tế khó khăn cũng ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình bệnh tật và nó chiếm tỷ lệ cao nhất là 64,8% bảng 3.23.

Theo Phạm Thanh Hải bệnh viện Từ Dũ Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng phụ nữ trong tuổi mãn kinh, nhất là những phụ nữ có triệu chứng tiền mãn kinh rầm rộ, cũng như có tình trạng gia đình, kinh tế không may mắn cần được khám và tầm soát trầm cảm.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 200 phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh ở xã Thủy Vân, Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế chúng tôi có các kết luận sau:

1. Các biểu hiện trầm cảm ở Phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh

- Tỷ lệ biểu hiện trầm cảm ở phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh là 27% - Mức độ trầm cảm: nhẹ chiếm 83,3%; vừa chiếm 14,8% nặng chiếm 1,9% - Giảm cân chiếm 61,1%

- Ăn uống ít ngon miệng chiếm 63%

- Mất ngủ và dậy trước 4giờ sáng chiếm 55,5%.

- Không còn ham muốn sinh hoạt tình dục chiếm 46,3%

- Mất sự quan tâm hoặc thích thú những việc xung quanh chiếm 81,5% - Tìm sự giúp đỡ người thân khi gặp rắc rối chiếm 66,6%

2. Các yếu tố nguy cơ xuất hiện trầm cảm trong thời kỳ Tiền mãn kinh và mãn kinh

- Tuổi: lứa tuổi từ 51 - 60 là 61,1%.

- Nghề nghiệp: nông dân chiếm 40,8% người công nhân lao động chiếm 22,2%.

- Trình độ văn hóa dưới cấp I :72,2%.

- Tôn giáo: Thờ cúng ông bà chiếm 79,6%; Thiên Chúa giáo 20,4%, đạo phật 0%.

- Yếu tố tâm lý không thuận lợi hay gặp ở nhiều xúc động khác nhau như: làm ăn thua lỗ, con cái hư hỏng, xung đột gia đình hoặc người thân bị chết chiếm từ 3,7 - 16,7%.

- Có chồng 68,5%; góa bụa 25,9%; độc thân 5,6%.

- Gặp khó khăn về tình hình kinh tế gia đình chiếm 64,8%. - Người thân bị chết 16,7%.

KIẾN NGHỊ

- Tất cả những phụ nữ trong độ tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh nhất là những phụ nữ có các triệu chứng tiền mãn kinh rầm rộ cũng như có tình trạng gia đình, kinh tế không may mắn cần được khám và tầm soát trầm cảm để phát hiện sớm để tư vấn và điều trị kịp thời nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho người phụ nữ, giúp họ vượt qua một cách nhẹ nhàng ở giai đoạn khó khăn này của cuộc đời.

TIẾNG VIỆT

1. Đặng Hoàng Anh (2008), “Rối loạn trầm cảm sau tai biến mạch máu

não”, Tạp chí Y học thực hành, (8), tr.98-100.

2. Bộ môn Tâm thần (2002), “Trầm cảm”, Giáo trình giảng dạy bác sĩ đa

khoa, Trường Đại học Y khoa Huế, tr. 285-289.

3. Bộ môn Y học xã hội (2002), “Phương pháp nghiên cứu khoa học”, Giáo

trình giảng dạy bác sĩ đa khoa, Trường đại học Y khoa Huế, tr. 103-199.

4. Nguyễn Thanh Bình, Phạm Văn Cường (2002), Nghiên cứu đặc điểm

lâm sàng và một số nhân tố thúc đẩy rối loạn trầm cảm lo âu ở bệnh nhân tim mạch, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế, Huế.

5. Lã Thị Bưởi (2010), “Trầm cảm ở phụ nữ mãn kinh một nguyên nhân tai

nạn hoặc tự sát”, Sức khỏe người lớn.

6. Trần Văn Dân, Đinh Nhật Giao (2003), Nghiên cứu các biểu hiện lâm

sàng và một số nhân tố thúc đẩy rối loạn trầm cảm và lo âu ở người cao tuổi bị bệnh nội khoa, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế, Huế.

7. Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Văn Xiêm (2000), “Rối loạn trầm

cảm”, Bách khoa thư bệnh học, tập 1, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr.225-229.

8. Đào Xuân Dũng (2010), “Tiền mãn kinh, các vấn đề sức khỏe cần quan

tâm”, http://laodong.com.vn.

9. Lâm Xuân Điền (2010), “Dịch tễ học các rối loạn trầm cảm và lo âu trong

chăm sóc sức khỏe ban đầu”, http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn.

10.Phạm Thanh Hải, “Trầm cảm ở phụ nữ mãn kinh”, http://www.tudu.com.vn.

11.Trần Như Minh Hằng, Đinh Văn Lo, Nguyễn Đức Ly (2006), “Khảo sát

thúc đẩy rối loạn trầm cảm và lo âu ở người cao tuổi tăng huyết áp, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế, Huế.

13.Võ Thị Huệ, Thái Văn Khoa (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và

một số yếu tố thúc đẩy rối loạn trầm cảm và lo âu ở phụ nữ mãn kinh phường Trường An, Thành phố Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế, Huế.

14.Nguyễn Văn Hương (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số

yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm ở những bệnh nhân đái tháo đường, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế, Huế.

15.Phạm Văn Lình, Cao Ngọc Thành (2007), “Một số vấn đề sức khỏe

trong thời kỳ mãn kinh”, Sản phụ khoa, Nxb Y học, tr.686-690.

16.Đinh Văn Lo, Nguyễn Đức Ly (2005), Khảo sát tỷ lệ và một số yếu tố

ảnh hưởng đến rối loạn trầm cảm ở người cao tuổi tại xã Thủy Xuân, Thành phố Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế, Huế.

17.Trần Quốc Long (2010), “Sức khỏe Phụ nữ, mãn kinh, tiền mãn kinh”,

Kiến thức dành cho tuổi tiền mãn kinh.

18.Trần Thị Thanh Lựu, Lê Thị Phương Nhi (2004), Nghiên cứu đặc

điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm – lo âu ở bệnh nhân lớn tuổi bị bệnh lý dạ dày – ruột, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế, Huế

19.Trần Thị Bảo Ngọc (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số

yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm – lo âu ở bệnh nhân đái tháo đường, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế, Huế.

20.Phan Thị Tố Như (2003), Nghiên cứu các rối loạn chức năng và một số

sau sinh và một số yếu tố liên quan, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược , Đại học Huế, Huế.

22.Bùi Minh Trạng (2010), “Rối loạn trầm cảm khi mãn kinh”,

http://suckhoedoisong.vn.

23.Lê Văn Tuấn (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm

sau tai biến mạch máu não, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế, Huế.

TIẾNG ANH

24.Blazer DG. (1997), Depression in the elderly, my and misconceptions,

Pasychiatr clin north am, 20(1), pp. 111-119.

25.W Donald., (1980), Depression in the elderly, CMA Journal, 122, pp. 525-561.

26.Gene J., Moliner C., Contel JC. (1997), Health and utilization of health

services in the elderly, according to the level of living arrangements,

Article in spanish, 11(5), pp. 214-220.

27.Gutzmann H. (2000), Diagnosis and therapy of depression in advanced

age, Article in german, 57(2), pp.95-99.

28.Ko SM., (1994), Neurotic depression in the elderly, Ann acad Med singapore, 23(3), pp. 367 – 370.

29.Prince MJ., Harwood RH., (1997), Impairment, disability and handicap

as risk factors for depression in old age, The gospel oak project, Psychol Med, 27(2), pp. 311 – 321.

30.Sanjay J, Mathew MD., (2009), Neurobiological mechanisms in major

TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

STT HỌ VÀ TÊN NĂM SINH ĐỊA CHỈ

1 Võ Thị Tuệ 1962 Thôn Xuân Hòa

2 Lê Thị Ngọ 1946 Thôn xuân Hòa

3 Nguyễn Thị Hiếu 1962 Thôn xuân Hòa

4 Huỳnh Thị Lộc 1960 Thôn xuân Hòa

5 Phan Thi Nga 1958 Thôn xuân Hòa

6 Võ Thị Tuất 1950 Thôn xuân Hòa

7 Trần Thi Cẩm Nhung 1963 Thôn xuân Hòa

8 Hồ Thị Hóa 1954 Thôn xuân Hòa

9 Trương Thị Bướm 1946 Thôn xuân Hòa

10 Bùi Thị Biểu 1955 Thôn xuân Hòa

11 Hồ Thị Ninh 1950 Thôn xuân Hòa

12 Lê Thị Dân 1950 Thôn xuân Hòa

13 Hồ Thị Thoa 1962 Thôn Công Lương

14 Nguyễn Thị Điểu 1942 Thôn Công Lương

15 Nguyễn Thị Hồng 1938 Thôn Công Lương

16 Trần Thị Mai 1962 Thôn Công Lương

17 Trương Thị Ngọt 1957 Thôn Công Lương

18 Nguyễn Thị Trường 1956 Thôn Vân Dương

19 Nguyễn Thị Hằng 1963 Thôn Vân Dương

20 Phan Thị Đông 1964 Thôn Vân Dương

21 Lê Thị Tình 1958 Thôn Vân Dương

22 Nguyễn Thị Xuân 1962 Thôn Vân Dương

23 Nguyễn Thị Ngọt 1957 Thôn Vân Dương

24 Nguyễn Thị Dịu 1952 Thôn Dạ Lê

25 Nguyễn Thị Liên 1952 Thôn Dạ Lê

26 Nguyễn Thị Hương 1959 Thôn Dạ Lê

27 Nguyễn Thị Huế 1957 Thôn Dạ Lê

28 Lê Thị Tiếu 1950 Thôn Dạ Lê

29 Nguyễn Thị Lành 1953 Thôn Dạ Lê

30 Nguyễn Thị Thạnh 1959 Thôn Dạ Lê

34 Lê Thị Gái 1959 Thôn Dạ Lê

35 Nguyễn Thị Hồng 1965 Thôn Dạ Lê

36 Nguyễn Thị Chung 1958 Thôn Dạ Lê

37 Nguyễn Thị Kê 1958 Thôn Dạ Lê

38 Nguyễn Thị Nữ 1958 Thôn Dạ Lê

39 Lê Thị Tăng 1962 Thôn Dạ Lê

40 Nguyễn Thị Hẹ 1951 Thôn Dạ Lê

41 Nguyễn Thị Đoàn 1954 Thôn Dạ Lê

42 Nguyễn Thị Chờ 1953 Thôn Dạ Lê

43 Nguyễn Thị Hiền 1946 Thôn Dạ Lê

44 Nguyễn Thị Ruồng 1965 Thôn Dạ Lê

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biểu hiện trầm cảm và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ mãn kinh và tiền mãn kinh tại xã thủy vân, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế (Trang 40 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w