Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Các Yếu Tố Liên Quan Đến Bệnh Nhân Sảng Rượu Điều Trị Nội Trú Tại Bệnh Viện Tâm Thần Đà Nẵng

53 1K 2
Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Các Yếu Tố Liên Quan Đến Bệnh Nhân Sảng Rượu Điều Trị Nội Trú Tại Bệnh Viện Tâm Thần Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BỆNH VIỆN TÂM THẦN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NHÂN SẢNG RƯỢU ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN ĐÀ NẴNG Người thực hiện: BSCKII Tống Thị Luyến Đà Nẵng, tháng năm 2015 KÝ HIỆU VIẾT TẮT CS : Cộng GDP : Gross Domestic Produc (Tổng sản phẩm nội địa) ICD -10 : The International Classification of Diseases 10 th Edition(Phân loại bệnh quốc tế phiên thứ 10) SPSS : Statistical Package for the Social Science(Phần mềm xử lý thống kê dùng ngành khoa học xã hội) WHO : World Health Organization(Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Rượu, bia thức uống có cồn Với lượng vừa phải đem lại cảm giác hưng phấn, khoan khoái dễ chịu giúp người ta quên khó khăn vất vả sống Hiện đời sống người dân ngày cao, mức thu nhập ngày tăng nên việc tiêu thụ thức uống có cồn như: rượu, bia nước ta ngày nhiều.Văn hóa truyền thống nước ta, rượu thứ thiếu bữa tiệc, lễ hội…Tuy nhiên uống nhiều dài ngày rượu gây nhiều tác hại mặt thể lẫn tâm thần Theo thống kê Việt Nam tỷ lệ lạm dụng rượu 18%, lạm dụng bia 5% Tỷ lệ nghiện rượu 0,44% dân số Độ tuổi lạm dụng rượu nghiện rượu tập trung vào độ tuổi 35- 44 chiếm 53,49%, chủ yếu nam giới[12] Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới vào năm 2008, rượu bia gây 4% gánh nặng bệnh tật 3,2% tổng số tử vong toàn cầu, nguyên nhân gây 60 loại bệnh Thiệt hại kinh tế sử dụng rượu bia có hại chiếm từ - 6% GDP nước[36] Lạm dụng rượu bia gây tổn thất nghiêm trọng kinh tế, xã hội đặc biệt sức khỏe người sử dụng Sảng rượu (sảng run) biểu nặng hội chứng cai rượu, xuất người nghiện rượu mạn tính thường có thể suy yếu, mệt mỏi bệnh lý thể khác nhiễm khuẩn, chấn thương….làm cho họ ngưng uống rượu đột ngột[17] Sảng rượu kéo dài vài ngày đến hàng tuần với biểu chủ yếu là: mệt mỏi, chán ăn, rối loạn giấc ngủ, ác mộng, rối loạn thần kinh thực vật, run rẩy, lo lắng, trầm cảm, rối loạn định hướng không gian, thời gian, linh hoạt hoạt động, tập trung ý, có tam chứng cổ điển như: ý thức mù mờ lú lẫn, ảo tưởng ảo giác sinh động giác quan với triệu chứng run nặng Khi sảng nặng, lực định hướng thời gian, không gian bệnh nhân bị rối loạn nặng, định hướng xung quanh có lúc bị lệch lạc định hướng thân rối loạn ý thức thường nặng chiều tối[5],[15] Tuy nhiên, nghiện rượu mạn tính bị sảng rượu Sảng rượu xuất người: uống nhiều rượu, lạm dụng rượu mức dẫn đến ngộ độc rượu cấp bị cai rượu tương đối tuyệt đối Sảng rượu trạng thái loạn thần cấp nặng chiếm 5% số bệnh nhân bị hội chứng cai rượu cần phải cấp cứu tâm thần[41] Đây vấn đề sức khỏe cộng đồng có nhiều tác hại mặt vật chất lẫn tinh thần, gây hậu xấu cho gia đình xã hội.Kinh phí điều trị, phục vụ, chăm sóc cho người bệnh thực gánh nặng cho ngành y tế Bệnh cảnh lâm sàng phong phú Trước thực tế này, tiến hành đề tài “Đánh giá đặc điểm lâm sàng các yếu tố liên quan đến bệnh nhân sảng rượu điều trị Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng” nhằm mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng sảng rượu Tìm hiểu yếu tố liên quan đến bệnh nhân sảng rượu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ, BỆNH CẢNH LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN SẢNG RƯỢU 1.1.1 Lịch sử Mê sảng (delirium) hội chứng tâm thần kinh nặng có đặc điểm rối loạn toàn nhận thức ý xảy cấp tính đe dọa đến tính mạng bệnh nhân nhiều nguyên nhân gây [20] Trước hội chứng tác giả xem trạng thái bệnh lý gọi nhiều tên khác như: trạng thái lú lẫn cấp, hội chứng não cấp… [1], [5] Ngày sảng rượu thể nặng cai rượu ICD10 xếp vào loạn thần rượu phát sinh, phát triển người nghiện rượu mãn tính [5] Sảng rượu trải qua năm giai đoạn: - Giai đoạn (cai rượu chưa biến chứng) có triệu chứng cai rượu - Giai đoạn (giai đoạn trước sảng) có ảo giác ảo tưởng thoáng qua, rối loạn định hướng lực nhẹ - Giai đoạn (sảng hình thành) có ảo giác sinh động, hoang tưởng, triệu chứng loạn thần tiếp xúc với thực - Giai đoạn (sảng run hình thành) định hướng tâm thần sai, tiếp xúc với xung quanh, rối loạn tư duy, kích động rõ rệt, rối loạn giấc ngủ - Giai đoạn có rối loạn ý thức nặng nề, không tiếp xúc [16] Như vậy, sảng rượu xuất giai đoạn hội chứng cai rượu Năm 1992 Tổ chức Y tế Thế giới đưa phân loại sảng rượu ICD10, sảng rượu xếp nhóm rối loạn tâm thần hành vi sử dụng rượu (F10) Các trạng thái lâm sàng rối loạn tâm thần hành vi rượu ICD 10[10] ghi mã xếp vào phần khác để phân biệt nguyên nhân gây sảng rượu: F10.0: Nhiễm độc cấp Trong có: F10.03: sảng ngộ độc rượu F10.4: Trạng thái cai với mê sảng: - F10.40: Trạng thái cai với mê sảng không co giật - F10.41: Trạng thái cai với mê sảng có co giật [10] Trong ICD-10 phân biệt loại sảng rượu: sảng rượu nhiễm độc rượu cấp sảng rượu cai rượu Sảng rượu nhiễm độc rượu cấp loạn thần cấp xuất người uống nhiều rượu dẫn đến ngộ độc cấp khỏi lượng rượu thể loại trừ hết Sảng rượu cai rượu sảng rượu xảy người có nghiện rượu mạn tính Theo ICD-10 định nghĩa “Nhiễm độc rượu cấp trạng thái thời, sau việc sử dụng rượu dẫn đến rối loạn ý thức, nhận thức, tri giác, cảm xúc hành vi khác gây rối loạn đáp ứng chức tâm sinh lý khác” 1.1.2 Bệnh cảnh lâm sàng sảng rượu Điển hình hội chứng cai rượu xuất sau ngừng uống rượu lần cuối 6-12 giờ, đỉnh điểm hội chứng xuất sau 1-2 ngày kéo dài khoảng 2-3 ngày Theo Ashutosh Chourishi CS[17] Bảng1.: Thời gian xuất hội chứng cai Sau ngừng uống rượu Triệu chứng Triệu chứng cai nhẹ: ngủ, run, lo lắng nhẹ, khó chịu đường tiêu hoá, đau đầu, đổ mồ hôi, hồi hộp, chán ăn Ảo giác rượu: ảo thị, ảo ảo giác xúc giác Các co giật rượu: co cứng - co giật toàn thể Sảng rượu: ảo giác (ảo thị chiếm ưu thế), rối loạn định hướng, nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, sốt nhẹ, kích động, toát mồ hôi Bảng 1.: Hội chứng cai xuất theo mức độ [9], [14] 6-12 12-24 24-48 48-72 Mức độ Nhẹ Vừa Nặng Dấu chứng triệu chứng xuất Run nhẹ Đổ mồ hôi Sợ hãi Nhịp thở tăng nhẹ, huyết áp nhịp tim tăng nhẹ Giảm ngon miệng Run rẩy Nhịp thở tăng, huyết áp nhịp tim tăng.Đổ mồ hôi Khó chịu đường tiêu hoá Kích động Mất ngủ Kích động rõ rệt Run Các dấu chứng: sinh tồn bị bất thường hệ thần kinh thực vật tăng hoạt động Co giật Mất ngủ Rối loạn cảm giác Các yếu tố làm cho ngưng uống rượu đột ngột thường giúp sảng rượu khởi phát.Sảng rượu thường xuất sau 1-3 ngày ngưng uống rượu [5], [22] sảng rượu xuất sau bị nhiễm độc rượu nặng Sảng thường nặng đêm sáng sớm [20] Các rối loạn thể, rối loạn thần kinh hội chứng cai xem dấu hiệu báo trước mê sảng Các rối loạn thần kinh thực vật thường gặp sảng rượu như: run, sung huyết da, toát mồ hôi, nhịp tim nhanh, huyết áp động mạch dao động, giảm trương lực cơ, tăng phản xạ… Ngoài ra, mê sảng có kèm theo co giật kiểu động kinh lớn Dấu chứng xuất sớm sảng rượu ngủ, ảo tưởng thị giác, thính giác với hoang tưởng trạng thái hoảng sợ Sau ảo tưởng thay ảo thị, ảo thính Những ảo thính, ảo thị thật với cảnh giống sân khấu thường có nội dung đe dọa, bắt giết, đuổi đánh, chi phối mạnh mẽ hành vi cảm xúc bệnh nhân Bệnh nhân phản ứng lại với nội dung trạng thái lo âu sợ hãi, chờ đợi chết chóc đến với Chính phản ứng làm cho bệnh nhân dễ bị ám thị có hành vi nguy hiểm khó lường công người xung quanh hay tự sát Đôi ảo giác có nội dung nghề nghiệp bệnh nhân sống môi trường có hành vi động tác hành nghề ngày Những trường hợp người ta gọi sảng nghề nghiệp.Ngoài ra, bệnh nhân có hoang tưởng cảm thụ rời rạc thường phù hợp với nội dung ảo giác.Ý thức bệnh nhân u ám, rối loạn lực định hướng không gian thời gian lực định hướng thân Bệnh nhân khả phê phán kèm theo hưng phấn vận động kích động phù hợp với ảo giác [4] Ngoài rối loạn tâm thần ra, sảng rượu run rẩy dội định nên gọi sảng run Run rẩy xuất chủ yếu chi, nhanh lan truyền mà người ta cảm nhận trông thấy Run rẩy thấy khuôn mặt, mí mắt làm cho lời nói rối loạn dẫn đến khó hiểu bệnh nhân diễn tả câu chuyện Nguyên nhân run rẩy phản xạ thể với tình trạng nước Ngoài ra, sảng rượu thường có tình trạng mê mộng với cường độ không mạnh.Đó khác biệt rõ rệt riêng sảng rượu Các dấu hiệu khác phản ánh tình trạng nước thể bệnh nhân sảng rượu mồ hôi nhiều, khô da, lưỡi đỏ, lợi đen nhiệt độ thể tăng phản ảnh xác tình trạng nước mà có giá trị tiên lượng Sảng rượu trung bình nhiệt độ thể tăng khoảng 38o C sảng rượu nặng nhiệt độ thể tăng đến 40-41oC Tiến triển sảng rượu thường khoảng 3-4 ngày hết loạn thần sau bệnh nhân ngủ giấc sâu [25] 1.1.3 Chẩn đoán sảng rượu Sảng rượu thường xuất bệnh nhân nghiện rượu mạn tính (bệnh lý nghiện chất độc) có triệu chứng đặc trưng: - Hội chứng nghiện - Hội chứng cai rượu - Thay đổi khả dung nạp rượu - Rối loạn tâm thần - Biến đổi nhân cách Nét đặc trưng để chẩn đoán nghiện rượu thèm muốn rượu thường 10 Theo Nguyễn Mạnh Hùng: bệnh ảo thị nhìn thấy: côn trùng 60,91%, động vật thu nhỏ 4,59%, đám đông người 33,33% có nội dung khác 56,32%[3] 4.2.2.7.Nội dung ảo xúc xuất ngày thứ đối tượng nghiên cứu Theo Nguyễn Mạnh Hùng, bệnh nhân có ảo xúc như: côn trùng bò lên da 93,65%, cảm giác có vật lạ miệng như: tóc, cát, sợi vướng miệng 30,16%, dây, mạng nhện bám người 18,18%)và có ảo xúc khác 7,94% Bảng 3.18 nghiên cứu nhận thấy ảo xúc có nội dung cảm giác châm chích da bệnh nhân chiếm 53,84%, cảm giác côn trùng bò lên da 38,46%, cảm giác côn trùng bò miệng 7,70% Qua kết nhận thấy tỉ lệ nghiên cứu khác với Nguyễn Mạnh Hùng số lượng bệnh nhân mẫu nghiên cứu có số lượng 4.2.2.8.Nội dung ảo xuất ngày thứ đối tượng nghiên cứu Bảng 3.19 nghiên cứu nhận thấy ảo có nội dung: sai khiến chiếm 26,67% đa dạng phức tạp chiếm 73,33% Theo Nguyễn Mạnh Hùng , bệnh nhân sảng rượu có nội dung ảo thính phức tạp Thời gian xuất ảo thính của: - Nhóm chiếm 48,72%: vào sáng 2,63%, trưa 28,95 chiều 73,68%, tối 71,05% - Nhóm chiếm 34,29%: vào sáng 8,33%, trưa 25,00%, chiều 58,33%, tối 58,33 hầu hết ảo thính tồn không liên tục ngày [nhóm (92,11%) nhóm (91,67%)] 4.2.2.9 Số lượngvà phân bố ảo giác đối tượng nghiên cứu Theo Nguyễn Mạnh Hùng, bệnh nhân sảng rượu có ảo giác chiếm 89,38% có loại ảo giác tồn chiếm 46,54% cao nhất, có ảo giác 28,71%, có ảo giác đơn 24,75% ảo giác 10,62% 39 [3] Bảng 3.20 nghiên cứu nhận thấy 100% bệnh nhân sảng rượu có ảo giác, tồn tại: loại ảo giác chiếm 52,50% cao nhất, ảo giác 15,00% ảo giác 32,50% Như vậy, nghiên cứu khác với nghiên cứu Nguyễn Mạnh Hùng Bảng 3.21 nghiên cứu nhận thấy phân bố ảo giác nhóm bệnh nhân từ cao đến thấp: ảo giác, ảo giác thấp ảo giác ảo giác nhóm co giật cao 55,56% khác với nghiên cứu Nguyễn Mạnh Hùng phân bố ảo giác từ cao đến thấp: ảo giác, ảo giác thấp ảo giác 4.2.2.10 Rối loạn tư xuất ngày thứ đối tượng nghiên cứu Theo Nguyễn Mạnh Hùng , diễn tiến rối loạn hình thức tư bệnh nhân sảng rượu đa số tư rời rạc chiếm 64,60% cao nhất, tư lộn xộn 2,65% thấp [10] Bệnh nhân sảng rượu có hoang tưởng bị hại chiếm 61,95% cao nhất, hoang tưởng ghen tuông 16,81% Hoang tưởng bị theo dõi hoang tưởng bị đầu độc chiếm 4,42%, hoang tưởng tự cao 3,54% tồn đến ngày thứ [10] Bảng 3.22 nghiên cứu nhận thấy: rối loạn hình thức tư xuất ngày thứ bệnh nhân sảng rượu sau: tư rời rạc chiếm 52,50% cao nhất, tư lai nhai 10,00% thấp Bảng 3.23 nghiên cứu nhận thấy tần suất xuất hoang tưởng bị hại chiếm 65,38% cao nhất, hoang tưởng ghen tuông 26,92%, hoang tưởng bị theo dõi, bị chi phối hoang tưởng tự cao chiếm tỉ lệ thấp Như vậy, kết nghiên cứu rối loạn hình thức tư tương đương Nguyễn Mạnh Hùng [3] Khi so sánh kết nghiên cứu nội dung hoang tưởng 40 với nghiên cứu Nguyễn Mạnh Hùng nhận thấy tỉ lệ gần tương đương với nghiên cứu hoang tưởng bị đầu độc hoang tưởng khác nghiên cứu Nguyễn Mạnh Hùng Theo nghiên cứu Nguyễn Mạnh Hùng nhận thấy bệnh nhân sảng rượu hoang tưởng 33,63%, có hoang tưởng 66,37% Số lượng hoang tưởng xuất bệnh nhân: loại hoang tưởng 62,67%, loại hoang tưởng 32%, loại hoang tưởng 5,33% Bảng 3.24 nghiên cứu nhận thấy bệnh nhân sảng rượu có hoang tưởng chiếm 65,00% cao hoang tưởng 35,00% Số lượng hoang tưởng có bệnh nhân: hoang tưởng chiếm 55,00% cao hoang tưởng 10,00% Như vậy, nghiên cứu bệnh nhân sảng rượu có tỉ lệ hoang tưởng tỉ lệ có hoang tưởng cao Nguyễn Mạnh Hùng Tuy nhiên, bệnh nhân sảng rượu có hoang tưởng nghiên cứu chiếm tỉ lệ thấp hoang tưởng nghiên cứu Nguyễn Mạnh Hùng [13] Ngoài ra, so sánh số lượng hoang tưởng bệnh nhân sảng rượu bảng 3.24 nghiên cứu nhận thấy: Không có hoang tưởng nhóm co giật chiếm 46,15% cao nhóm co giật 29,62% Có hoang tưởng nhóm không co giật 62,96% lại cao nhóm co giật 69,23Có hoang tưởng 59,25% nhóm không co giật cao nhóm co giật 46,15% Có hoang tưởng nhóm co giật 15,38% cao nhóm không co giật 7,40% 41 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 40 bệnh nhân sảng rượu điều Bệnh viện Tâm thần Thành phố Đà Nẵng từ tháng 08 năm 2014 đến tháng 08 năm 2015, rút kết luận sau: Đặc điểm chung bệnh nhân sảng rượu + Tất bệnh nhân nam từ 28 đến 64 tuổi sảng rượu thường xuất độ tuổi từ 31-50 tuổi chiếm 75,00% Tuổi trung bình: 42,48 ± 7,44 + Trình độ học vấn chủ yếu trung học sở chiếm 55,00% + Đa số sống nông thôn chiếm 62,50% + Thời gian uống rượu trung bình ≥ năm 95,00% + Sảng rượu khởi phát chủ yếu do: không tự cai rượu có bệnh thể 52,50%, uống giảm liều rượu 32,50% tự cai rượu 15% + Thời gian xuất sảng rượu sau ngừng uống rượu 2-3 ngày 75,00% sảng rượu tồn cao 3- ngày chiếm 95,00% + Hầu hết sảng rượu khởi phát từ từ chiếm 60,00% Các triệu chứng lâm sàng thường gặp 42 + Mất ngủ, run, vã mồ hôi chiếm 100%, mệt mỏi 82,50%, đau đầu chán ăn chiếm 77,50%, mạch nhanh 62,50%, bồn chồn 52,50%, huyết áp tăng 37,50%, huyết áp dao động 12,50% + Rối loạn lực định hướng: không gian xung quanh chiếm 100,00%, thời gian 95,00%, + Rối loạn cảm xúc: cảm xúc không ổn định15,79%, trạng thái lo lắng 47,37%, hoảng sợ 34,21% + Rối loạn vận động: kích động 57,50%, co giật 32,50% + Rối loạn tri giác thường gặp: ảo thị chiếm 95,00%, nhìn thấy côn trùng ma quỷ 63,16 + Rối loạn tư thường gặp tư rời rạc chiếm 52,50% hoang tưởng bị hại 65,38% + 100% bệnh nhân có ảo giác Số lượng ảo giác đối tượng nghiên cứu: 1ảo giác 32,50%, ảo giác 52,50%, ảo giác 15% + 65% bệnh nhân có hoang tưởng 1hoang tưởng chiếm 55,00%, hoang tưởng 10% Không có hoang tưởng nhóm co giật chiếm 46,15% cao nhóm co giật Có hoang tưởng nhóm không co giật 62,96% lại cao nhóm co giật Có hoang tưởng chiếm 59,25% nhóm không co giật cao nhóm co giật Có hoang tưởng nhóm co giật chiếm 15,38% cao nhóm không co giật 43 KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu, có số kiến nghị sau: Sảng rượu cấp cứu tâm thần, diễn biến lâm sàng đa dạng triệu chứng thay đổi ngày Do thầy thuốc cần theo dõi sát diễn biến lâm sàng có hướng xử trí kịp thời Phải có tham gia toàn xã hội vấn đề sử dụng rượu bia, tăng cường công tác truyền thông giáo dục tác hại rượu bia, đặc biệt giới trẻ Xây dựng trung tâm cai nghiện rượu bia Thành lập nhóm người nghiện rượu cộng đồng để họ sinh hoạt giúp đỡ tránh tái nghiện 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Hữu Cát (2007), Bài giảng chuyên đề tâm thần thực tổn (Sau đại học) Trường Đại học Y Dược Huế, tr 6, 9,14 Nguyễn Hữu Cát (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đáp ứng với điều trị bệnh nhân nội trú bị rối loạn tâm thần rượu, Luận án chuyên khoa cấp II Đại học Y dược Huế Nguyễn Mạnh Hùng (2009), Nghiên cứu đặc điểm biến đổi số số cận lâm sàng bệnh nhân sảng rượu, Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y Nguyễn Văn Ngân (2002), “Rối loạn tâm thần rượu”, Rối loạn tâm thần thực tổn, NXB Quân đội nhân dân Hà Nội tr 148-152 Trần Viết Nghị (2000), “Sảng rượu”, Rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 127-132 Hoàng Thị Phượng, Vũ Thị Minh Hạnh, Đàm Viết Cương, Nguyễn Trần Hiển (2009), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng lạm dụng bia số tỉnh Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành ngày 20/10/2009, truy cập qua cổng Thông tin thư viện Bộ Y Tế 45 Schukit MA (2004), “Rượu chứng nghiện rượu”, Các nguyên lý Y học nội khoa Harrison, tập 5, NXBY học Hà Nội, tr 443-453 (Sách dịch) Võ Văn Thắng-Hoàng Đình Huề (2011), “Sử dụng phần mềm thống kê SPSS” Giáo trình đào tạo Đại học sau đại học NXB Đại học Huế, tr 55-93 Phạm Đức Thịnh CS (2001), “Nhận xét đặc điểm hoang tưởng bệnh nhân loạn thần rượu điều trị nội trú viện sức khỏe tâm thần từ năm 2000-2001”, Tạp chí Y học thực hành, số 10 Tổ chức giới (1992), Phân loại Bệnh Quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi, Genevai tr 37-49 11 Nguyễn Thị Vân, Bùi Quang Huy (2002), “Nghiên cứu số yếu tố ngoại sinh ảnh hưởng đến cai rượu đặc điểm lâm sàng hội chứng cai rượu”, Tạp chí y học thực hành, số 10, tr 10-11 12 Viện chiến lược sách y tế- Bộ Y tế (2009), Chia sẻ kinh nghiệm xây dựng sách quốc gia phòng, chống tác hại sử dụng rượu bia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Xuyên (2010), “Tình hình lạm dụng bia rượu giới sách phòng ngừa”, Tạp chí Y học thực hành, số 6, tr 73-80, truy cập qua cổng Thông tin thư viện Bộ Y Tế Tiếng Anh 14 Alcohol withdrawal protocol (2007),www.cbgasha.com 15 Anne Yim, Barry E Brenner (2009), Delirium tremens in Emergency medicine, emedicine.medscape.com/article/791802-overview 16 Ammendola et A al (2000), Gender and peripheral neuropathy in chronic alcoholism: A clinical-electroneurographic study, Alcohol & Alcoholism, 35(4), pp 368-371 46 17 Ashutosh Chourishi, O.P Raichandani, Sunita Chandraker, Swati Chourishi (2010), A Comparative study of efficacy & tolerability of lorazepam and gabapentin in the treatment of alcohol withdrawal syndrome, International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research, 3(2), pp 80-84 18 Berggren Ulf et al (2009), Thrombocytopenia in early alcohol withdrawal is associated with development of delirium tremens or seizures, Alcohool & Alcoholism, 44(4), pp 382-386 19 Dvirski A.A.(1999), The role of genetic factor in the manifestation of delirium tremens, Abstract-PubMed-indexed for MEDLINE, www.ncbi.nlm.nih.gov/ pubmed/10536812 20 Elizabeth Proude, Olga Lopatko, Nicholas Lintzeris, Paul Haber (2009), Alcohol withdrawal management, The Treatment of Alcohol Problems A Review of the Evidence-The University of Sydney, pp 74-113 21 Erwin et al (1998), Delirium tremens, Southern Medical Journal, 91(5), pp 425-432 22 Ibrahim Al-Sanouri, Matthew Dikin, Ayman O Soubani (2005), Critical Care Aspects of Alcohol Abuse, Southern medical journal, 98, pp 327381 23 Jonathan C Haynes et al (2005), Alcohol consumption as a risk factor for anxiety and depression: Results from the longitudinal follow-up of the National Psychiatric Morbidity Survey, The British Journal of Psychiatry, 7, pp 4 - 51 24 Lingford-Hughes & Nut T (2003), Neurobiology of addiction and implications for treatment”, British Journal of Psychiatry, 182, pp 97100 47 25 Marc A Schuckit, Victor Hesselbrock (2004), Alcohol Dependence and Anxiety Disorders: What Is the Relationship?,Focus The Journal of lifelong learning in Psychiatry, II(3), pp.440 - 453 26 McKeon A., Frye M A, Norman Delanty (2007), The alcohol withdrawal syndrome, J Neurol Neurosurg Psychiatry,79, pp 854-862 27 Mayo-Smith MF, Beecher LH, Fischer TL, Gorelick DA, Guillaume JL, Hill A, Jara G, Kasser C, Melbourne J (2004), Management of alcohol withdrawal delirium An evidence-based practice guideline, Arch Intern Med 12, 164(13), pp.1405-1412 28 Mental health and Drug and Alcohol Office (2008), Drug and alcohol withdrawal clinical practice guidelines, NSW Health, pp 21-85, www.health.nsw.gov.au/policies/ 29 Mehta et al (2004), Delirium Tremens, MJAFI, 60(1), pp 25-27 30 Michael James Burns et al (2010), Delirium tremens, eMedicine Critical Care, pp 1-4 31 Munster B.C., Korevaar J.C., S.E de Rooij, Marcel Levi, Aeilko H (2007), Genetic polymorphisms related to delirium tremens: a systematic review, Alcoholism: Clinical and Experimental Research, 31(2): pp 177‐ 84 32 O’Connor PG (2007), Delirium tremens, Alcohol abuse and dependence In Goldman L, Ausiello D, eds Cecil Medicine 23 rd ed Philadelphia, Pa: Saunders Elsevier, Chap 31 pp.12-14 33 Pauline Kenny, Amy Swan, Lynda Berends, Linda Jenner, Barbara Hunter, Janette Mugavin (2009), Chapter 10: Alcohol withdrawal Alcohol and other drug withdrawal: practice guidelines, A Victorian Government Project 48 34 Riihioja Päivi (2006), Ethanol withdrawal symptoms and ethanol- induced neuropathology - effects of dexmedetomidine treatment and aging, University of Tampere, School of Public Heath, pp 9-27 35 Vonghia L et al (2008), Acute alcohol intoxication, European Journal of Internal Medicine 19, pp 561-567 36 WHO (2004), Global Status Report: Alcohol Policy, Department of Mental Health and Substance Abuse, Geneva, World Health Organisation 37 Worjar M et al (2001), Age-related differences in the course of alcohol withdrawal in hospitalized patients, Alcohol & Alcoholism, 36(6), pp.577-583 38 World Health Organization (2008), “Strategies to reduce the harmful use of alcohol” report by the Secretariat 39 Yann Le Strat, Nicolas Ramoz, Gunter Schumann, Philip Gorwood (2008), Molecular genetics of alcohol dependence and related endophenotypes, Current Genomics, 9(7), pp 444-451 40 Yazan Alderazi, Francesca Brett (2007), Alcohol and the nervous system, Current Diagnostic Pathology, 13, pp 203-209 41 Zachary Webb (2005), “Alcohol-Related Seizures in the ICU”, Current Clinical Neurology: Seizures in Critical Care: A Guide to Diagnosis and Therapeutics, pp: 237-259 49 50 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số phiếu: PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ: Nông thôn Thành thị Trình độ học vấn: Mù chữ Tiểu học PTCS PTTH TC-CĐ-ĐH Nghề nghiệp: Làm nông Viên chức Công nhân Lao động phổ thông Nghề khác Không nghề nghiệp Tình trạng hôn nhân: Kết hôn Chưa kết hôn Ly thân Ly dị PHẦN HỎI BỆNH Tiền sử gia đình: Có người mắc bệnh tâm thần Có người nghiện rượu Tiền sử thân: -Thời gian uống rượu: Có Có < năm – 10 năm 11 - 15 năm - Tuổi sảng rượu lần đầu: ≤ 30 tuổi 41-50 tuổi - Số lần bị sảng rượu: lần lần Không Không > 15 năm 31-40 tuổi 51- 60 tuổi lần - Điều kiện thuận lợi khởi phát sảng rượu: Không tự cai rượu Giảm uống rượu Tự cai rượu - Thời gian giảm ngưng rượu: 1ngày 3ngày ≥ ngày - Tính chất khởi phát sảng rượu: Từ từ Nhanh Không xác định - Thời ngày gian tồn sảng rượu: 3ngày 4ngày ngày KHÁM LÂM SÀNG Các triệu chứng xuất ngày thứ Đau đầu Có Mất ngủ Có Mệt mỏi Có Chán ăn Có Thèm rượu Có Các triệu chứngrối loạn thần kinh thực vật Không Không Không Không Không Run Vã mồ hôi Mạch nhanh Bồn chồn Loạng choạng Huyết áp tăng Huyết áp dao động Ý thức định hướng lực: Không Không Không Không Không Không Không Có Có Có Có Có Có Có Không gian Thời gian Bản thân Rõ ràng Rõ ràng Rõ ràng Không rõ ràng Không rõ ràng Không rõ ràng Xung quanh Rõ ràng Không rõ ràng Cảm xúc: không rối loạn Nếu có rối loạn: Lo lắng Hoảng sợ Vận động: Kích động Rối loạn Thờ Có Không ổn định Hưng cảm Không 5ngày Giảm vận động Có Không Co giật Có Không Tri giác: Không rối loạn Rối loạn - Nếu có rối loạn: Ảo giác Ảo tưởng Loạn cảm giác thể + Loại ảo giác: Ảo Ảo thị Ảo giác xúc giác Ảo vị Ảo khứu Ảo giác nội tạng * Nội dung ảo thanh: Sai khiến Ảo khác * Nội dung ảo thị: Nhìn thấy động vật thu nhỏ Nhìn thấy người đến bắt Nhìn thấy côn trùng ma quỷ Ảo thị khác * Nội dung ảo giác xúc giác: Cảm giác châm chích da Côn trùng bò da Côn trùng, vật lạ miệng Tư duy: 7.1 Hình thức: Không rối loạn Rối loạn + Nếu có rối loạn: Nhanh Chậm Rời rạc Lai nhai 7.2 Nội dung tư duy: Không hoang tưởng có hoang tưởng + Nếu có hoang tưởng: Bị hại Bị theo dõi Bị chi phối Ghen tuông Tự cao V Chẩn đoán: Sảng rượu co giật (F10.40) Sảng rượu có co giật (F10.41 ) ... quan đến bệnh nhân sảng rượu điều trị Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng nhằm mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng sảng rượu Tìm hiểu yếu tố liên quan đến bệnh nhân sảng rượu Chương TỔNG QUAN TÀI... Nghiên cứu thực 40 bệnh nhân chẩn đoán sảng rượu điều trị nội trú Bệnh viện tâm thần Thành phố Đà Nẵng từ tháng 11 năm 2014 đến tháng 08 năm 2015 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Tất bệnh nhân nhóm... sảng rượu theo ICD-10 nhập viện điều trị Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng từ tháng 11/ 201 4đến tháng 08 năm 2015 15 2.2.3 Công cụ nghiên cứu - Bệnh án nghiên cứu chuyên biệt dùng để nghiên cứu bệnh nhân

Ngày đăng: 23/05/2017, 21:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. LỊCH SỬ, BỆNH CẢNH LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN SẢNG RƯỢU

      • 1.1.2. Bệnh cảnh lâm sàng sảng rượu

      • 1.1.3. Chẩn đoán sảng rượu

      • 1.2. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NHÂN SẢNG RƯỢU

        • 1.2.1. Tuổi bị sảng rượu

        • 1.2.2. Giới

        • 1.2.3. Nghề nghiệp

        • 1.2.4. Trình độ học vấn

        • 1.2.5. Thời gian nghiện rượu

        • Chương 2

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

          • 2.1.2. Phân nhóm đối tượng

          • 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ

          • 2.1.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

          • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

          • 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu

          • 2.2.3. Công cụ nghiên cứu

          • 2.2.4. Các bước tiến hành

          • 3.1.1. Độ tuổi

          • 3.1.2. Trình độ học vấn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan