1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HO RA MÁU BẰNG PHƯƠNG PHÁP NÚT ĐỘNG MẠCH PHẾ QUẢN

39 529 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH PHỔI TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ... ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Những bệnh nhân HR

Trang 1

HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH PHỔI TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

Trang 2

ĐẶT VẤN ĐỀ

HRM khiến BN phải nhập viện

Nguyên nhân: nhiễm trùng,

bệnh lý mạch máu hay viêm mạch

Điều trị gồm: nội khoa, ngoại khoa

Nút mạch pq cầm máu

Phương pháp NMPQ là 1 PP can thiệp"ít xâm nhập“,k/n cầm máu tốt

và thực hiện được trong

ĐK cấp cứu

Trang 3

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trên thế giới lần đầu

tiên được thực hiện lần

đầu tiên năm1973 bởi

Remy và cs, từ đó đã có

nhiều nghiên cứu đánh

giá về hiệu quả của pp

này và cho nhiều kết

Phơi nhiễm tia X

Tại Việt Nam, pp này được áp dụng lần đầu tiên bởi Hoàng Xương và Nguyễn Đình Tuấn năm

1977 Sau đó nhiều bv khác cũng đã áp dụng pp này trong ĐT HRM nặng

và cũng có 1 số ng/c về hiệu quả của pp trong ĐT HRM nói chung

Trang 4

BV Phổi TW năm 2013-2015

Trang 5

TỔNG QUAN

Ho ra máu (HRM) là tình trạng khạc ra máu từ đường

hô hấp dưới thanh quản khi đang ho Định nghĩa này loại trừ khạc ra máu từ mũi họng,răng,miệng và nôn ra

máu do chảy máu đường tiêu hóa

Nhiều nguyên nhân (bẩm sinh hoặc mắc phải) ở cơ quan hô hấp hay cơ quan tuần hoàn làm ĐMPQ thay đổi

Trang 6

tim mạch

HRM sau chấn thương và

do dị vật

HRM không rõ nguyên

nhân

Trang 7

Compan Name

TỔNG QUAN

PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ HRM

Chẩn đoán mức độ HRM theo một

số tác giả trong và ngoài nước đã

được chỉnh lý và bổ sung từ năm

1996 và được áp dụng tại bệnh viện

Lao và bệnh Phổi Trung Ương

•HRM ít: HRM lẫn đờm, < 50ml/24h

•HRM vừa: 50-100ml/24h

•HRM nặng: > 200ml/24h, 150ml/24h từ

2-3 ngày trở lên, HRM rải rác khoảng 2

tuần gây mất máu, HC < 2tr/ml

•HRM tắc nghẽn

•HRM sét đánh

Trang 8

ĐMPQ

Do yếu tố

thần kinh Do dị ứng

Trang 10

ĐỐI TƯỢNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 11

ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU

Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

Những bệnh nhân HRM trung bình, nặng, tắc nghẽn do phế quản phổi có chỉ định can thiệp nút mạch từ 16 tuổi trở lên, không phân biệt giới, nghề nghiệp

- Những bệnh án có đầy đủ thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu

- Vào viện từ ngày 01/01/2013 đến 30/04/2015

Trang 12

ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU

Tiêu chuẩn loại trừ

Là những trường hợp không đủ tiêu chuẩn nghiên cứu hoặc

có thêm những tiêu chuẩn khác không phù hợp với tiêu

chuẩn nghiên cứu

Trang 13

ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU

Thiết kế nghiên cứu

Phương pháp NC cắt ngang có sử dụng số liệu hồi cứu Chọn mẫu thuận tiện

Hồi cứu số liệu từ 01/01/2013 đến 30/08/2014

Số liệu cắt ngang từ 01/09/2014 đến 30/04/2015

Các bệnh nhân thu thập từ 01/09/2014 đến 30/04/2015 được học viên trực tiếp thăm khám, thực hiện kỹ thuật nút mạch phế quản

Trang 14

ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU

QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU

Trang 15

ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU

CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI

- Vị trí tổn thương trên Xquang phổi, CT scanner ngực

- Thời điểm HRM trong ngày

- Vị trí có mạch tổn thương trên phim chụp mạch

Trang 16

ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU

CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI

CÁC CHỈ SỐ CẬN LÂM SÀNG

- Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐMPQBL xuất phát phát từ ĐMPQ:

+ Giãn và phình cuống động mạch

+ Kéo dài và xoắn vặn thân ĐM

+ Mạch ngoại vi giãn thành búi

+ Thoát thuốc cản quang vào PQ gây ho sặc đột ngột

Trang 17

ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

Trang 18

ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU

Trang 19

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Trang 20

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới

Dư Đức Thiện(2003): 20-60 tuổi Lê Trần Hùng(2009): nam/nữ=4,9;25-64

Giới Tuổi

48,53 ±14,5 84 17

Nam/nữ=3,2

Trang 21

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân HRM

Tạ Bá Thắng(2009): đau ngực 47,6%

Lê Trần Hùng:đau ngực 50,7%, mạch> 80l/p 81,5%, HATĐ 90-140 94,1%,HATT 60-90 94,8%

<90 2 2,6

Tối thiểu

>90 0 60-90 73 96,1

Trang 22

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Trang 23

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Trang 24

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trang 25

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG TRÊN PHIM CHỤP MẠCH

Trang 26

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG TRÊN PHIM CHỤP MẠCH

Dấu hiệu tổn thương trực tiếp của mạch bệnh lý

2 Kéo dài và xoắn vặn thân động mạch 76 100

Dư Đức Thiện(2003): 93,5%, 97,2%,94,4%

Trang 27

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG TRÊN PHIM CHỤP MẠCH

Dấu hiệu tổn thương gián tiếp của mạch bệnh lý

T

T

Dấu hiệu tổn thương gián tiếp n %

1 Ho sặc đột ngột khi bơm thuốc cản

• Dấu hiệu “hiện hình TMP và ĐMP khi bơm thuốc chụp ĐMPQ” là triệu chứng thực thể quan sát được qua màn chiếu hoặc phim chụp nhưng là gián tiếp vì không bơm thuốc trực tiếp vào ĐMP để chụp hình

Trang 28

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG TRÊN PHIM CHỤP MẠCH

D Số lượng mạch tổn thương và ĐMKTHPQ

ĐMKTHPQ

Trang 29

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ĐỐI CHIẾU MỨC ĐỘ HRM VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

Trang 30

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ĐỐI CHIẾU MỨC ĐỘ HRM VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

Nguyễn Văn Huân(2001): HRM chủ yếu gặp ban ngày

Lê Trần Hùng(2009): ngày 66,5%, đêm 33,5%

Trang 31

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Hết HRM ngay sau khi nút mạch

Trang 32

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Nặng xin về hoặc tử vong

Trang 33

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tạ Bá Thắng(2009): 47,6% Nguyễn Quang Hòa(2009): 8,2%

Không sốt, không đau ngực

Trang 36

KẾT LUẬN

2 Kết quả điều trị

 100% trường hợp cầm máu sau nút mạch

10 trường hợp tái phát sau 3 tháng chiếm 5,3%

Tai biến ít gặp, chủ yếu là đau ngực thoáng qua

Trang 37

CA LÂM SÀNG

Trang 39

www.themegallery.com Company Name

EM XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Ngày đăng: 30/05/2018, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w