1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

“Đánh giá được thực trạng và các yếu tố liên quan đến loãng xương ở người 40 tuổi trở lên tại Thành phố Vinh và đề xuất được giải pháp can thiệp hiệu quả”

63 806 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 801,5 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, loãng xương (LX) hậu loãng xương trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng ngày nhiều tác giả nước nước quan tâm [3] Loãng xương đặc trưng giảm khối lượng xương tổn thương vi cấu trúc tổ chức xương, gây hậu làm xương giảm độ dễ gãy Trên giới, có khoảng 200 triệu người bị loãng xương, Châu Âu 30 giây lại có người bị gẫy xương loãng xương Hoa Kỳ có khoảng 1,3 triệu người gẫy cổ xương đùi loãng xương Tại Việt Nam, ước tính số người gẫy cổ xương đùi LX đến năm 2010 26.000 đến năm 2030 41.000 người [18],[51],[43] Loãng xương làm giảm suất lao động, gây ảnh hưởng gián tiếp tới kinh tế Ngày nhờ số phương pháp đo mật độ xương, người ta đánh giá xác khối lượng xương, mức độ loãng xương, theo dõi tiến triển bệnh phát sớm đối tượng có nguy nhằm phòng ngừa, điều trị sớm tránh biến chứng loãng xương (như gãy xương, biến dạng cột sống…), giảm tỉ lệ tử vong loãng xương Loãng xương chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: tuổi, giới, hormon, chế độ sinh hoạt, luyện tập, chiều cao, cân nặng cá thể, số thuốc, đặc biệt phụ nữ tuổi mạn kinh Loãng xương sau mãn kinh xương xương xốp, gãy lún đốt sống, đầu xương quay, xuất vòng 15- 20 năm sau mãn kinh Hiện giới, có khoảng 50% phụ nữ 50 tuổi bị loãng xuơng, 40% phụ 70 tuổi bị gãy xương loãng xương Trong năm gần đây, loãng xương (LX) hậu loãng xương trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng ngày nhiều tác giả nước nước quan tâm Ở Nghệ An chưa có công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề loãng xương phụ nữ sau tuổi mãn kinh Phòng khám bệnh Đa khoa Trường Đại học Y khoa Vinh thành lập năm 2008 với chức năng: nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập, rèn luyện kỹ thực hành giao tiếp cho cán giáo viên - học sinh - sinh viên, nghiên cứu khoa học, ứng dụng triển khai kỹ thuật y học mới, khám chữa bệnh cho nhân dân Với mong muốn góp phần vào công tác chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân tỉnh nhà, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số T-score mật độ xương gót số yếu tố liên quan phụ nữ 50 tuổi Phòng khám bệnh Đa khoa Trường Đại học Y khoa Vinh Nhằm mục tiêu: Đánh giá số T- score mật độ xương gót qua máy đo loãng xương siêu âm Sonos 3000 phụ nữ 50 tuổi Phòng khám bệnh Đa khoa Trường Đại học Y khoa Vinh Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến mật độ xương phụ nữ 50 tuổi Phòng khám bệnh Đa khoa Trường Đại học Y khoa Vinh Chương TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Bệnh loãng xương 1.1.1 Định nghĩa loãng xương Khái niệm loãng xương (LX) nhắc đến từ nửa đầu kỷ 18 nhà giải phẫu học J Martin Lostein người Pháp Năm 1930-1940, Albright cộng tổng kết kết nhiều nghiên cứu rằng: Loãng xương calci hóa không đầy đủ khung xương Sau nhờ tiến kỹ thuật thăm dò hình thái tổ chức học xương, công trình nghiên cứu Bordier Meunier đưa định nghĩa: LX giảm toàn khối lượng xương [47],[27] Năm 2001 tổ chức y tế giới (WHO) thống đưa định nghĩa LX sau: LX đặc trưng thay đổi sức mạnh xương Sức mạnh đặc trưng mật độ xương chất lượng xương Chất lượng xương đánh giá thông số: cấu trúc xương, chu chuyển xương, độ khoáng hóa, tổn thương tích lũy, tính chất chất xương [16] Theo WHO 1994, LX xác định dựa mật độ chất khoáng xương (BMD - Bone Mineral Density) theo số T- score sau: T- score cá thể số mật độ xương (BMD) cá thể so với BMD nhóm người trẻ tuổi làm chứng Trên sở đó, có giá trị BMD sau: - BMD bình thường: T- score ≥ -1: tức BMD đối tượng -1 độ lệch chuẩn (ecart-type) so với giá trị trung bình người trưởng thành trẻ tuổi - Giảm mật độ xương: -1> T- score> -2,5: BMD từ -1 đến -2,5 độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình người trưởng thành trẻ tuổi - LX: T- score ≤ -2,5: BMD ngưỡng cố định -2,5 độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình người trưởng thành trẻ tuổi, vị trí xương - LX nặng: T- score ≤ -2,5 có nhiều gẫy xương 1.1.2 Phân loại loãng xương Theo nguyên nhân, LX chia làm hai loại là: LX nguyên phát LX thứ phát * LX nguyên phát - LX nguyên phát loại LX không tìm thấy nguyên khác tuổi tác / tình trạng mãn kinh phụ nữ Nguyên nhân trình lão hóa tạo cốt bào, làm xuất tình trạng cân hủy xương tạo xương, gây nên thiểu sản xương - LX nguyên phát chia làm hai loại: + LX type I (hoặc sau mãn kinh): nguyên nhân giảm estrogen Loại thường gặp phụ nữ khoảng từ 50 đến 60 tuổi, mãn kinh Tổn thương chủ yếu chất khoáng xương xốp (xương bè), biểu lún đốt sống gãy xương Pouteau-Colles LX nhóm thường xuất sau mãn kinh từ đến 15 năm Nguyên nhân LX type I, thiếu estrogen ra, có giảm tiết hormon cận giáp trạng, tăng thải calci qua nước tiểu, suy giảm hoạt động enzym 25-OH-Vitamin D1α hydroxylase + LX type II (hoặc LX tuổi già): liên quan tuổi cân tạo xương Loại nam nữ 70 tuổi Mất chất khoáng toàn thể xương xốp (xương bè) xương đặc (xương vỏ) Biểu chủ yếu gãy cổ xương đùi, xuất muộn thường sau 75 tuổi Loại LX liên quan tới hai yếu tố quan trọng là: giảm hấp thu calci, giảm chức tạo cốt bào dẫn tới cường cận giáp thứ phát - LX thứ phát + LX thứ phát loại LX tìm thấy nguyên nhân số bệnh số thuốc gây nên như: suy sinh dục, cường vỏ thượng thận, dùng nội tiết tố vỏ thượng thận kéo dài, cường cận giáp, cường giáp, rối loạn hấp thu, thiếu calci, bất động dài ngày, điều trị Heparin kéo dài 1.1.3 Cấu trúc xương chế bệnh sinh loãng xương * Cấu trúc xương - Xương mô liên kết đặc biệt bao gồm tế bào xương chất (bone matrix) - Chất mô xương bao gồm sợi collagen mô liên kết khác giàu chất glucoaminoglycin, chất trở thành calci hóa Mô xương có xương đặc xương xốp Xương đặc calci hóa 80-90% khối lượng xương, xương xốp calci hóa 15-25% khối lượng xương Xương đặc có chức bảo vệ xương xốp có chức chuyển hoá - Các tế bào xương bao gồm: + Hủy cốt bào: tế bào khổng lồ đa nhân, có nhiệm vụ tiêu xương + Tạo cốt bào: tế bào có nhân hình thoi, có nhiệm vụ sản sinh thành phần xương(các sợi collagen chất nền), có vai trò quan trọng trình calci hóa + Quá trình tạo xương (bone formation) hủy xương (bone resorption) diễn theo chế thay xương cũ xương Bình thường hai trình trì cách cân khoảng 40 tuổi, từ tuổi trở lên hủy cốt bào hoạt động mức, hủy xương cao tạo xương dẫn đến giảm khối lượng xương theo thời gian, đặc biệt giai đoạn mạn kinh gây nên tình trạng LX * Sinh bệnh học loãng xương Mất chất khoáng tăng dần theo tuổi tượng sinh lý bình thường, bị tăng mức trở thành LX, Các nghiên cứu tế bào học cho phép mức độ thưa xương sinh lý có khác hai giới nam nữ Ở nam giới, khối lượng xương bè giảm dần cách đặn, gần 27% khoảng thời gian từ 20-80 tuổi Nữ giới xương nhiều (gần 40% khoảng thời gian đó) với gia tăng nhanh vòng 20 năm sau mạn kinh Tuy nhiên, tượng bình thường, việc người có khối lượng xương tuổi 60 thấp tuổi 20 nghĩa người bị LX LX xuất thưa xương trở nên mức, khiến xương không chịu sức ép học, xuất gãy xương LX theo tuổi tác giảm hoạt động tạo cốt bào dẫn đến giảm tạo xương Ngoài ra, người có tuổi có giảm hấp thu calci hai giới, thường thiếu calci chế độ ăn, giảm tổng hợp vitamin D da sai lạc tổng hợp 1-25 dihydroxy cholecalciferon (do giảm hoạt động 1αhydroxylase thận) Các yếu tố dẫn đến tăng tiết hormon cận giáp trạng (cường cận giáp trạng thứ phát), gây thiểu xương * Một số yếu tố tham gia vào chế gây LX - Yếu tố học: bất động kéo dài tháng, nhà du hành vũ trụ trạng thái không trọng lượng - Yếu tố di truyền: người da đen bị LX người da trắng; người gầy cao hay bị LX hơn; số LX có tính chất gia đình Gần số nghiên cứu dù chưa thống nhất, phân lập gen cấu tạo quan cảm thụ 16 25 dihydrovitamin D3 (VDR) Các phân tích cặp sinh đôi cũng cho thấy phụ nữ mang đồng hợp tử trội BB có mật độ xương thấp loại đồng hợp tử lặn bb; loại dị hợp tử có mật độ xương trung gian hai loại - Yếu tố chuyển hóa: thiếu calci vitamin D khả giảm tạo 1-25 dihydrovitamin D người lớn tuổi vấn đề tranh cãi - Yếu tố hormon: tăng tiết hormon cận giáp trạng corticoid vỏ thượng thận dẫn đến LX thứ phát, giảm tiết estrogen đóng vai trò quan trọng LX: sau mãn kinh, trường hợp cắt buồng trứng trước 45 tuổi, mãn kinh sớm (thời gian có kinh 35 năm) LX nam giới giảm testosterol máu ngoại vi, giảm prolactin máu - Do thuốc: sử dụng glucocorticoid, heparin kéo dài - Các yếu tố khác: hút thuốc lá, uống nhiều rượu hoạt động thể lực, chế độ ăn calci (dưới 800mg/ngày) trước 20 tuổi, thiếu vitaminD… 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới mật độ xương - Tuổi: tuổi cao mật độ xương giảm Ở người già có cân tạo xương hủy xương Chức tạo cốt bào bị suy giảm nguyên nhân dẫn tới tình trạng xương tuổi già Một nguyên nhân thứ hai dẫn tới xương người già suy giảm hấp thu Calci ruột giảm tái hấp thu calci ống thận Tham gia vào trình hấp thu calci ruột có vai trò 1-25 dihydroxy cholecalciferon (tiền chất 1-25 hydroxy cholecalciferon) máu cũng giảm chế độ dinh dưỡng, giảm tiếp xúc với ánh sáng mặt trời [47] - Estrogen: năm 1940 Albright người tìm thấy mối liên hệ LX giảm chức buồng trứng phụ nữ Sau nhiều kết nghiên cứu khẳng định kết luận Albright Mặc dù xương tượng sinh lý xuất sau tuổi 40 hai giới, song rõ ràng tốc độ xương nam nữ hoàn toàn khác Ở tuổi 70 có tới 50% phụ nữ sau mãn kinh có biểu xương nam giới có 25% có biểu xương độ tuổi 80 [47] Sự xương nữ xuất sớm từ 15-20 năm so với nam giới hậu suy giảm chức buồng trứng cách nhanh chóng [42] Như vậy, mãn kinh nguyên nhân trực tiếp gây khác biệt nguy LX nam nữ Có thể nói estrogen có vai trò quan trọng việc trì khối lượng xương - Yếu tố dinh dưỡng: dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến tình trạng xương Chế độ ăn không đầy đủ calci ảnh hưởng đến đạt đỉnh cao khối xương xương sau Một nghiên cứu tiến hành 200 phụ nữ Trung Quốc 57 tuổi bổ sung ly sữa giàu calci ngày, kết cho thấy nhóm nghiên cứu uống sữa có tốc độ xương chậm rõ rệt so với nhóm không uống sữa [39] - Yếu tố cân nặng: phụ nữ nhẹ cân xương xảy nhanh tần suất gãy cổ xương đùi xẹp đốt sống LX cao [28] Ngược lại cân nặng cao yếu tố bảo vệ thể khỏi tình trạng xương thông qua việc tăng tạo xương tăng chuyển hóa androgen tuyến thượng thận thành estron mô mỡ - Yếu tố chiều cao: người có tầm vóc nhỏ có khối lượng xương thấp nên dễ có nguy LX - Yếu tố vận động: Sự giảm vận động người lớn tuổi cũng yếu tố nguy dẫn đến xương Sự vận động kích thích tạo xương tăng khối lượng xương Ngược lại, giảm vận động dẫn tới xương nhanh [29] - Các yếu tố khác: sử dụng số thuốc: glucocorticoid, heparin…, di truyền, uống rượu, hút thuốc lá, tình trạng sinh đẻ có ảnh hưởng tới LX - Các bệnh lý ảnh hưởng tới LX: cường giáp, cường cận giáp, cushing, đái tháo đường, sau cắt dày, ruột, rối loạn tiêu hóa kéo dài, suy thận, xơ gan, suy giáp, viêm khớp mạn tính 1.1.5 Triệu chứng học LX Hầu hết tác giả khẳng định tình trạng LX thường tiến triển thầm lặng thời gian dài mà không gây triệu chứng Trong nhiều trường hợp biểu LX lại gãy xương [27],[26] Trên thực tế, triệu chứng LX liên quan đến trình xẹp đốt sống gãy xương ngoại vi Với biểu hiện: đau lưng, giảm chiều cao, biến dạng cột sống, đau chói gãy xương cột sống số vị trí khác Theo Riggs, triệu chứng thường gặp LX đau cột sống gây nên tình trạng lún, xẹp đốt sống - Trường hợp đau cột sống xẹp đốt sống cấp tính: thường xuất tự nhiên liên quan đến gắng sức chấn thương nhỏ Biểu đau cột sống cấp tính, khởi phát đột ngột không lan, triệu chứng chèn ép thần kinh kèm theo Đau giảm rõ rệt nằm giảm dần biến vài tuần Đau xuất có đốt sống bị xẹp, đốt sống ban đầu bị xẹp nặng thêm - Trường hợp có biến dạng cột sống: biểu thông thường LX đau lưng mạn tính, âm ỉ, kéo dài, với kiểu đau học, khó xác định thời điểm xuất triệu chứng Đau lưng mạn tính hậu rối loạn tư cột sống Dần dần bệnh nhân gặp nhiều đợt đau đau cột sống mạn tính Và theo thời gian, bệnh nhân xuất giảm chiều cao, gù đoạn lưng, tới mức xương sườn cuối cọ sát vào xương chậu - Gãy xương: nhiều trường hợp phát LX bệnh nhân có biến chứng gãy xương, thường xuất có chấn thương nhẹ Các vị trí gãy xương thường gặp là: đầu xương đùi, xương cánh tay, đầu xương cẳng tay, xương sườn, xương chậu xương 1.1.6 Các phương pháp chẩn đoán LX 1.1.6.1 Phương pháp sinh hóa 1.1.6.2 Phương pháp chụp x quang quy ước [27,[5],[1],[22],[45] 1.1.6.3 Đo hấp thụ photon đơn (Single Photon Absorptionmetry - SPA) [22], [34],[33],[30] - Ưu điểm: liều tia xạ thấp, thể tích máy gọn nhẹ, cho phép sử dụng thuận lợi nghiên cứu cộng đồng - Nhược điểm: kỹ thuật cho phép đo mật độ xương ngoại vi, không đo vị trí xương đùi xương cột sống 10 Như nghiên cứu cũng nghiên cứu tác giả nước, thời gian mãn kinh dài nguy bị loãng xương cao Phụ nữ sau mãn kinh, hoạt động buồng trứng ngưng lại, oestrogen nên tế bào hủy xương tăng hoạt tính (oestrogen có tác dụng ức chế hoạt động tế bào hủy xương) Khối lượng xương từ 4% năm suốt 10 đến 15 năm đầu sau mãn kinh Khối lượng xương đa số phụ nữ > 65 tuổi giảm từ 30 đến 50%, có người không tới 30% khối lượng xương Chính vậy, phụ nữ tuổi 65 thường gặp biến chứng nặng loãng xương gãy lún đốt sống, gãy cổ xương đùi, gãy đầu xương cẳng tay hẳn nam giới tuổi [1] Mặc dù xương tượng sinh lý xuất sau tuổi 40 hai giới, song rõ ràng tốc độ xương nam nữ hoàn toàn khác Ở tuổi 70 có tới 50% phụ nữ sau mãn kinh có biểu xương nam giới có 25% có biểu xương độ tuổi 80 Sự xương nữ xuất sớm từ 15-20 năm so với nam giới hậu suy giảm chức buồng trứng cách nhanh chóng [42] Như vậy, mãn kinh nguyên nhân trực tiếp gây khác biệt nguy LX nam nữ Có thể nói estrogen có vai trò quan trọng việc trì khối lượng xương 4.4.4 Tập thể dục Trong nghiên cứu số T- score trung bình nhóm thường xuyên tập thể dục cao nhóm không tập thể dục, tỷ lệ loãng xương ( T-score ≤-2.5) nhóm không tập thể dục cũng cao gấp hai lần nhóm thường xuyên tập thể dục khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0.05( Bảng 3.17) 4.4.8 Số lần sinh nuôi sũa mẹ Bảng 3.18 cho thấy T-score trung bình phụ nữ mãn kinh có số ≤ nhóm phụ nữ mãn kinh có có ≥ tương đương nhau, khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ nữ độ tuổi sinh sản lượng chất khoáng bị thiếu hụt thời gian mang thai cho bú không bù đắp kịp thời, theo số tác giả điều kiện thuận lợi làm gia tăng tỷ lệ bệnh loãng xương Bùi Thị Hồng Phê khảo sát tần suất yếu tố nguy liên quan đến loãng xương bệnh nhân, khẳng định có mối liên quan số tình trạng loãng xương, nguy loãng xương cao 3.37 lần nhóm sinh ≥ so với nhóm sinh ≤ [20] Theo Trần Thị Tô Châu số lần sinh không liên quan đến loãng xương, với hệ số tương quan r = 0.17 [4] Theo Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Kiên Giang tỷ lệ loãng xương tăng dần theo số lần sinh con, khác biệt có ý nghĩa thống kê [6] Như tác giả nghiên cứu trước chưa có thống nhất, số lần sinh có ảnh hưởng đến mật độ xương không? Trong nghiên cứu số T-score trung bình tỷ lệ loãng xương nhóm phụ nữ mãn kinh có số ≤ nhóm phụ nữ mãn kinh 52 có số ≥ tương đương nhau, khác biệt ý nghĩa thống kê với p>0.05 (Bảng 3.18) Có thể đối tượng nghiên cứu đa số có từ đến con, nên phân biệt rõ ràng hai nhóm Cần có nghiên cứu với số lượng bệnh nhân đông hơn, chọn hai nhóm: nhóm phụ nữ có nhóm phụ nữ có nhiều con, để có khẳng định rõ ràng 53 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu 222 phụ nữ mãn kinh 50 tuổi Phòng khám Bệnh Đa khoa Trường Đại học Y khoa Vinh, xin rút kết luận sau: Đặc điểm nhóm nghiên cứu - Tuổi trung bình: 61.08±9.38 - Số lần sinh con: 2.92 ±1.32 - Tuổi bắt đầu mãn kinh: 48.99 ±3.78 - BMI: phụ nữ 50 tuổi đa số có tầm vóc trung bình T-score mật độ xương gót phụ nữ 50 tuổi T-score ≥-1 (mật độ xương bình thường): 16.2% -2.5< Tscore [...]... mãn kinh càng dài tỷ lệ loãng xương càng cao, mãn kinh sau 1 năm chỉ có 5,9% người có biểu hiện loãng xương, mãn kinh sau 30 năm có tới 37,1% người có biểu hiện loãng xương Mãn kinh > 10 năm, tỷ lệ loãng xương là 22,2%, mãn kinh < 10 năm tỷ lệ loãng xương là 13,5% Năm 2003, Nguyễn Thị Hoài Châu đã tiến hành khảo sát mật độ xương và tìm hiểu những yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương của phụ nữ ở thành... mật độ xương gót và khảo sát các yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương Kết quả cho thấy tỷ lệ loãng xương và giảm mật độ xương ở nhóm phụ nữ mãn kinh cao hơn rõ rệt so với nhóm chưa mãn kinh, tuổi, BMI, mức độ lao động thể chất, tình trạng dinh dưỡng có liên quan đến bệnh loãng xương [3] Nghiên cứu của Nguyễn Vân Hồng 2005, tỷ lệ loãng xương và giảm mật độ xương là 80,8%, trong đó tỷ lệ loãng xương. .. trình nghiên cứu về loãng xương, đặc biệt là loãng xương ở phụ nữ sau tuổi mãn kinh, nhưng ở Nghệ An chưa có 17 nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề loãng xương ở phụ nữ tuổi mãn kinh Nghiên cứu này chúng tôi muốn đề cập đến tỷ lệ loãng xương và một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh loãng xương ở phụ nữ Nghệ An sau tuổi mãn kinh, chúng tôi lựa chọn phương pháp siêu âm xương gót bằng máy đo Loãng xương siêu âm Sonos... 3.3 Mật độ xương, triệu chứng lâm sàng gợi ý loãng xương 3.3.1 Tình trạng mật độ xương của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4: Tình trạng mật độ xương n Bình thường Giảm mật độ xương Loãng xương T- Score ≥-1 -2.5 < T-Score 26 dường như là yếu tố bảo vệ với mật độ xương, trong khi người có BMI < 22 thì tăng nguy cơ loãng xương 1.2.2 Trong nước: Ở Việt Nam, loãng xương của phụ nữ sau tuổi mãn kinh cũng được quan tâm khá... của xương đốt sống mà kết quả không bị sai lệch bởi các yếu tố như gai xương, calci hóa của động mạch chủ… 1.1.6.9 Đo bằng siêu âm định lượng [35],[49] Đây là phương pháp mới được áp dụng để đánh giá chất lượng xương - Nguyên lý: theo nguyên tắc phát chùm tia sóng siêu âm có tần số từ 2001000 kHz qua vị trí xương gót, xương chày, xương cẳng tay hoặc xương ngón 12 tay để đánh giá chất lượng xương Khi xương. .. tỷ trọng khoáng thực theo ba chiều của xương Thành phần xương đặc và xương xốp được đánh giá một cách biệt lập Phương pháp này có thể đo được mật độ xương tại xương cẳng tay, cột sống và toàn bộ cơ thể Tuy nhiên thường dùng đánh giá mật độ xương ở cột sống - Nhược điểm: Giá thành cao, nguồn tia xạ cao (200-1500mrem) tùy từng vị trí Tổ chức tủy xương và mô dạng xương có thể tạo ra sai số 1.1.6.6 Sóng... tuổi thì tỷ lệ giảm mật độ xương và loãng xương càng cao, tỷ lệ mật độ xương bình thường càng thấp 3.3.3 Mật độ xương theo nhóm khu vực Bảng 3.6: Mật độ xương theo nhóm khu vực Nhóm T -score Nhóm nông thôn Nhóm thành thị n % n % T- score ≥-1 15 14.9% 21 17.4% -1 > T- score > -2,5 50 49.5% 53 43.8% T- score ≤ - 2,5 36 35.6% 47 38.8% Tổng 101 100% 121 100% Nhận xét: Tỷ lệ loãng xương ở phụ nữ thành thị

Ngày đăng: 01/05/2016, 08:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Ngọc Ân (1999), “Bệnh loãng xương”, Bệnh thấp khớp, tái bản lần thứ 6, Nhà Xuất bản Y học, tr. 22-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh loãng xương”, "Bệnh thấp khớp
Tác giả: Trần Ngọc Ân
Nhà XB: Nhà Xuất bản Y học
Năm: 1999
2. Trần Ngọc Ân (năm 2008), Sử dụng thuốc phòng và điều trị bệnh loãng xương. Nhà Xuất bản Y học, tr. 42-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng thuốc phòng và điều trị bệnh loãngxương
Nhà XB: Nhà Xuất bản Y học
3. Nguyễn Thị Hoài Châu (2003), “ Khảo sát mật độ xương và tìm hiểu những yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương của phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh miền Tây Nam Bộ”. Tạp chí Sinh lý y học, 7 (2), tr. 1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát mật độ xương và tìm hiểu nhữngyếu tố liên quan đến bệnh loãng xương của phụ nữ thành phố Hồ Chí Minhvà một số tỉnh miền Tây Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Thị Hoài Châu
Năm: 2003
4. Trần Thị Tô Châu (2002), Nghiên cứu một số biểu hiện lâm sàng về cơ - xương - khớp và đo mật độ xương gót bằng siêu âm trên phụ nữ mãn kinh Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biểu hiện lâm sàng về cơ - xương - khớp và đo mật độ xương gót bằng siêu âm trên phụ nữ mãn kinhHà Nội
Tác giả: Trần Thị Tô Châu
Năm: 2002
5. Vũ Đình Chính (1994), Bước đầu đánh giá tình trạng loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh ở một số vùng nông thôn Hải Hưng, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá tình trạng loãng xương ở phụnữ sau mãn kinh ở một số vùng nông thôn Hải Hưng
Tác giả: Vũ Đình Chính
Năm: 1994
6. Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang (2011), Nghiên cứu mật độ khoáng, tỉ lệ loãng xương vùng cổ xương đùi ở phụ nữ tuổi trên 40 bằng phương pháp DEXA. Webesite thaythuocvietnam.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mật độ khoáng, tỉ lệloãng xương vùng cổ xương đùi ở phụ nữ tuổi trên 40 bằng phương phápDEXA
Tác giả: Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang
Năm: 2011
7. Nguyễn Thị Thuý Hà (2009), Nghiên cứu mật độ xương của phụ nữ tại một số điểm thuộc tỉnh Hà Nam và Hà Nội , Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mật độ xương của phụ nữ tạimột số điểm thuộc tỉnh Hà Nam và Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Thuý Hà
Năm: 2009
8. Nguyễn Thu Hiền (2001), Nghiên cứu tình hình bệnh tật tại khoa cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (1991-2001), Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa 1995-2001, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình bệnh tật tại khoa cơ xươngkhớp bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (1991-2001)
Tác giả: Nguyễn Thu Hiền
Năm: 2001
9. Mai Đức Hùng, Vũ Đình Hùng (2007), Nghiên cứu khảo sát loãng xương trong cộng đồng khu vực TP. Hồ Chí Minh. Trung Tâm huấn luyện Nghiên cứu Y học Quân sự - Học viện Quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khảo sát loãng xươngtrong cộng đồng khu vực TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Mai Đức Hùng, Vũ Đình Hùng
Năm: 2007
10. Phạm Hồng Huệ (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh loãng xương ở người lớn tuổi bằng “ Dưỡng cốt hoàn”.Luận án tiến sỹ khoa học Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh loãng xương ở người lớn tuổi bằng “ Dưỡng cốt hoàn”
Tác giả: Phạm Hồng Huệ
Năm: 2004
11. Đặng Hồng Hoa (năm 2007), “Nghiên cứu mật độ khoáng cổ xương đùi, cột sống thắt lưng bằng đo hấp thụ tia X năng lượng kép, người khoẻ mạnh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mật độ khoáng cổ xương đùi, cột sống thắt lưng bằng đo hấp thụ tia X năng lượng kép, người khoẻ mạnh
14. Đỗ Khánh Hỷ (2007), Một số yếu tố liên quan gây loãng xương ở người cao tuổi. Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố liên quan gây loãng xương ở ngườicao tuổi
Tác giả: Đỗ Khánh Hỷ
Năm: 2007
15. Nguyễn Đình Khoa, Trần Ngọc Ân, Hoàng Kỷ (1996), “Đánh giá tình trạng loãng xương ở bệnh nhân mắc các bệnh khớp mãn tính sử dụng glucocorticoides kéo dài bằng phương pháp x quang quy ước”. Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tìnhtrạng loãng xương ở bệnh nhân mắc các bệnh khớp mãn tính sử dụngglucocorticoides kéo dài bằng phương pháp x quang quy ước
Tác giả: Nguyễn Đình Khoa, Trần Ngọc Ân, Hoàng Kỷ
Năm: 1996
16. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2010), “Loãng xương”, Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, Nhà xuất bản Giáo Dục, tr. 282-285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loãng xương”, "Bệnh học cơ xương khớpnội khoa
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 2010
17. Nguyễn Văn Long (1989), Một vài chỉ số thể lực người cao tuổi qua điều tra ở các vùng dân cư, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, NXBYH Hà Nội, T1, tr16-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài chỉ số thể lực người cao tuổi qua điềutra ở các vùng dân cư
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Nhà XB: NXBYHHà Nội
Năm: 1989
18. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Như Hoa (2010), “Đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong muốn tức thời của liệu pháp truyền Aclasta trong điều trị loãng xương tại khoa Cơ xương khớp, bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học Lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, số 58 tháng 12 năm 2010.p. 22-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệuquả và tác dụng không mong muốn tức thời của liệu pháp truyền Aclastatrong điều trị loãng xương tại khoa Cơ xương khớp, bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Như Hoa
Năm: 2010
19. Nguyễn Thị Nga (2008), Nghiên cứu mật độ xương cột sống thắt lưng và cổ xương đùi ở bệnh nhân mắc bệnh khớp có sử dụng glucocorticoid, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mật độ xương cột sống thắt lưng vàcổ xương đùi ở bệnh nhân mắc bệnh khớp có sử dụng glucocorticoid
Tác giả: Nguyễn Thị Nga
Năm: 2008
21. Nguyễn Thị Thanh Phượng, Trần Ngọc Ân, Vũ Thị Thanh Thủy (2001), “Bước đầu nghiên cứu mật độ khoáng của xương gót và xương cẳng tay ở nữ giới lứa tuổi 20-39 bằng phương pháp đo hấp thụ tia x năng lượng kép (PIXP)”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu mật độ khoáng của xương gót và xươngcẳng tay ở nữ giới lứa tuổi 20-39 bằng phương pháp đo hấp thụ tia x nănglượng kép (PIXP)”
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Phượng, Trần Ngọc Ân, Vũ Thị Thanh Thủy
Năm: 2001
22. Trần Đức Thọ (1999), Bệnh loãng xương ở người cao tuổi, Nhà Xuất bản Y học, tr. 7-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh loãng xương ở người cao tuổi
Tác giả: Trần Đức Thọ
Nhà XB: Nhà Xuất bảnY học
Năm: 1999
23. Vũ Thị Thanh Thủy (1996), Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến nguy cơ lún đốt sống do loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh, Luận án phó tiến sỹ khoa học Y Dược, Trường Đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến nguycơ lún đốt sống do loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh
Tác giả: Vũ Thị Thanh Thủy
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w