Thực trạng , một số yếu tố liên quan đến thiếu máu và đánh giá phương pháp xử trí thiếu máu với thai nghén đủ tháng tại bệnh viện sản – nhi bắc giang

37 198 1
Thực trạng , một số yếu tố liên quan đến thiếu máu và đánh giá phương pháp xử trí thiếu máu với thai nghén đủ tháng tại bệnh viện sản – nhi bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề thiếu máu với thai nghén đủ tháng 1.1.1 Sinh lý tạo hồng cầu 1.1.2 Huyết sắc tố 1.1.3 Bệnh lý thiếu máu 1.1.4 Thiếu máu thai nghén 1.2 Triệu chứng chẩn đốn xử trí thiếu máu với thai nghén 11 1.2.1 Phân loại thiếu máu PNMT WHO 11 1.2.2 Một số yếu tố liên quan đến thiếu máu 11 1.2.3.Chẩn đoán thiếu máu PNMT 12 1.2.4 Thái độ xử trí thiếu máu với thai nghén .13 1.3 Tình hình thiếu máu phụ nữ thời kỳ mang thai Việt Nam 14 1.4 Thiếu máu với thai nghén bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu .19 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu nghiên cứu 19 2.3 Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Sản – Nhi Bắc Giang 20 2.4 Thời gian nghiên cứu 21 2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 21 2.6 Các tiêu nghiên cứu .21 2.6.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 21 2.6.2 Các tiêu nghiên cứu phía mẹ 22 2.6.3 Các tiêu nghiên cứu phía thai .22 2.6.4 Các tiêu nghiên cứu phía phần phụ thai .22 2.7 Các biến số nghiên cứu .23 2.7.1 Các kĩ thuật xét nghiệm tiêu chuẩn đánh giá thiếu máu 25 2.8 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.9 Đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thực trạng thiếu máu phụ nữ mang thai đủ tháng 27 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 33 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi cuả mẹ 27 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 27 Bảng 3.3 Mối liên quan trình độ học vấn bà mẹ tình hình thiếu máu phụ nữ mang thai đủ tháng 28 Bảng 3.4 Mối liên quan dân tộc tình hình thiếu máu phụ nữ mang thai đủ tháng 28 Bảng 3.5 Mối liên quan tuổi người mẹ tình hình thiếu máu phụ nữ mang thai đủ tháng 29 Bảng 3.6 Mối liên quan tuổi người mẹ số lần có thai: 29 Bảng 3.7 Thiếu máu liên quan đến vấn đề có uống viên sắt: .30 Bảng 3.8 Mối liên quan tiền sử rong kinh, cường kinh bà mẹ tình hình thiếu máu phụ nữ mang thai đủ tháng 30 Bảng 3.9 Mối liên quan tiền sử băng huyết sau sinh bà mẹ tình hình thiếu máu phụ nữ mang thai đủ tháng 30 Bảng 310 Mối liên quan tiền sử hút điều hòa kinh nguyệt tình hình thiếu máu phụ nữ mang thai đủ tháng 31 Bảng 3.11 Mối liên quan tiền sử sảy thai bà mẹ tình hình thiếu máu phụ nữ mang thai đủ tháng 31 Bảng 3.12 Mối liên quan tiền sử phá thai bà mẹ tình hình thiếu máu phụ nữ mang thai đủ tháng 31 Bảng 3.13 Mối liên quan tình trạng thiếu máu phụ nữ mang thai đủ tháng với cân nặng trẻ sơ sinh sau đẻ 32 Bảng 3.14 Đánh giá mức độ thiếu máu nhóm thai phụ mang thai đủ tháng có thiếu máu 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Mang thai trình sinh lý người phụ nữ lứa tuổi sinh sản Khi đó, thể người phụ nữ có nhiều biến đổi giải phẫu, sinh lý, sinh hóa để đáp ứng với kích thích sinh lý thai phần phụ thai gây Tình trạng thiếu máu phụ nữ mang thai phổ biến nước phát triển Theo Tổ chức Y tế Thế giới, có tới 50% phụ nữ mang thai giới bị thiếu máu, nước công nghiệp phát triển chiếm khoảng 18%, nước phát triển chiếm tỷ lệ từ 35-75% Trong thiếu máu thiếu sắt chiếm khoảng 25-35% nước phát triển 5-8% nước phát triển [68], [81] Thiếu máu phụ nữ mang thai vấn đề lớn sức khỏe cộng đồng nhiều quốc gia Điều tra Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho thấy 36,8% phụ nữ mang thai Việt Nam thiếu máu [62] Thiếu máu thời kì thai nghén nguyên nhân gây sảy thai, đẻ non, thai chậm phát triển tử cung, trẻ đẻ nhẹ cân, thiếu máu Đối với mẹ, tỷ lệ tử vong đẻ người mẹ bị thiếu máu cao sản phụ bình thường [28] Thiếu máu làm tăng tai biến chảy máu sau đẻ, nhiễm khuẩn hậu sản, sót rau, chống đẻ, chậm phục hồi sức khỏe sản phụ sau đẻ [5], [12] Ở nước ta, chương trình phòng chống thiếu máu dinh dưỡng triển khai rộng khắp tất địa phương với mục tiêu 80% phụ nữ mang thai bổ sung viên sắt thuốc bổ máu tháng thai kỳ, thơng qua hình thức truyền thơng, tư vấn giáo dục sức khỏe Tuy nhiên hiệu hạn chế Vì vậy, tìm hiểu thiếu máu phụ nữ có thai (PNMT) đóng góp phần quan trọng vào nghiệp bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em nói chung việc làm giảm tỉ lệ thiếu máu PNMT nói riêng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước tình trạng thiếu máu phụ nữ có thai giai đoạn khác thời kì thai nghén, nhiên hiệu biên pháp can thiệp hạn chế.Tại bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang hàng năm phải đón tiếp nhiều thai phụ thiếu máu vào viện điều trị, co trường hợp thiếu máu nặng cần can thiệp truyền máu trước đẻ Xuất phát từ lí chúng tơi thực đề tài nghiên cứu: “Thực trạng , số yếu tố liên quan đến thiếu máu đánh giá phương pháp xử trí thiếu máu với thai nghén đủ tháng bệnh viện Sản – Nhi Bắc Giang” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng xác định số yếu tố liên quan đến thiếu máu với thai nghén đủ tháng tai bệnh viện Sản – Nhi Bắc Giang Đánh giá kết xử trí thiếu máu với thai nghén đủ tháng bệnh viện Sản –Nhi Băc Giang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề thiếu máu với thai nghén đủ tháng 1.1.1 Sinh lý tạo hồng cầu: Hồng cầu (HC) tế bào có hình dạng cấu trúc đặc biệt Đây tế bào khơng có nhân bào quan Có thể coi hồng cầu túi nhỏ chứa hemoglobin mạng lưới lỏng lẻo chất xơ protein tạo thành khung xương tế bào Khung xương gắn vào mặt màng tế bào làm cho hồng cầu có hình đĩa lõm hai mặt, có đường kính trung bình khoảng 7,5 µm, chiều dày µm trung tâm µm ngoại vi Q trình sinh hồng cầu q trình tăng sinh dòng hồng cầu từ tế bào gốc sinh máu vạn Hồng cầu sinh tủy xương phát triển qua nhiều giai đoạn từ tiền nguyên hồng cầu- nguyên hồng cầu ưa base- nguyên hồng cầu đa sắc- nguyên hồng cầu ưa acid, hồng cầu lưới để cuối thành hồng cầu trưởng thành hoạt động máu ngoại vi Hồng cầu có đời sống dài, khoảng 120 ngày Sau đó, chúng bị đại thực bào gan, lách tủy xương thực bào phá hủy Bình thường tốc độ phá hủy tốc độ tạo hồng cầu xấp xỉ giữ cho số lượng hồng cầu máu ngoại vi định 1.1.2 Huyết sắc tố (Hb) - Huyết sắc tố protein có màu, gồm hai thành phần là: phân tử globin nhân hem + Globin: cấu tạo bốn chuỗi đa peptid giống đôi tạo nên chuỗi α, β, γ, δ Hb người trưởng thành HbA, bào thai HbF - Quá trình tổng hợp Hb giai đoạn tiền nguyên hồng cầu đến giai đoạn hồng cầu lưới Hình 1.1 Cấu tạo phân tử hemoglobin - Lượng hemoglobin (Hb) người phụ thuộc vào tuổi, giới, hoạt động hay nghỉ ngơi, nơi cư trú đồng hay núi cao màu da - Nồng độ Hb máu người trưởng thành bình thường là: + Nam giới: 130- 160 g/l + Nữ giới: 125- 142 g/l 1.1.3 Bệnh lý thiếu máu: 1.1.3.1 Sắt Sắt cần cho tổng hợp hem sắc tố hemoglobin Khoảng 2/3 phân tử sắt thể nằm phân tử hemoglobin 4% myoglobin, 15- 30% dự trữ hệ liên võng nội mô tế bào nhu mô gan, tế bào biểu mô ruột dạng ferritin Khoảng 0,1% sắt gắn với transferrin huyết Mỗi ngày có khoảng 4mg sắt tiết theo mồ hôi, phân nước tiểu Phụ nữ bị nhiều kinh nguyệt Sắt bù lại thức ăn Sắt hấp thu ruột non theo chế vận chuyển tích cực Quá trình sảy tất transferrin huyết tương bão hòa sắt ngừng lại Lượng sắt lại thức ăn xuất theo phân Ngược lại, dự trữ sắt giảm, hấp thu sắt tăng lên kho dự trữ sắt sắt huyết tương bù lại Như có chế điều hòa ngược âm tính q trình hấp thu, vận chuyển dự trữ sắt nhằm trì cung cấp sắt ổn định cho trình tổng hợp hemoglobin 1.1.3.2 Vitamin B12 acid folic Vitamin B12 acid folic cần thiết cho chín hồng cầu non tủy xương Cả hai cần cho tổng hợp thymidin triphosphat, thành phần quan trọng DNA Thiếu vitamin B12, thiếu acid folic, thiếu hai chất làm giảm DNA, làm rối loạn q trình chín hồng cầu Khi đó, tủy xương giải phóng vào máu ngoại vi hồng cầu to, có nhân gọi nguyên bào khổng lồ Các tế bào chứa nhiều hemoglobin hồng cầu bình thường, lại không thực chức vận chuyển khí dễ bị vỡ gây thiếu máu Thiếu vitamin B12 thức ăn khơng có vitamin này, hay gặp rối loạn hấp thu vitamin B12 Thiếu acid folic cung cấp thiếu trường hợp suy dinh dưỡng, không ăn loại rau xanh, nghiện rượu, tăng nhu cầu trường hợp đa thai… 1.1.3.3 Thiếu protein: Thường chế độ ăn nghèo chât dinh dưỡng: Kinh tế khó khăn, hấp thu kém, đẻ nhiều Đây loại thiếu máu không thiếu protein đơn mà thường kèm theo thiếu sắt, acid folic, vitamin yếu tố vi lượng khác [96] 1.1.4 Thiếu máu thai nghén Khi mang thai, thể người mẹ có thay đổi giải phẫu sinh lý đáp ứng với nội tiết thai nhu cầu lớn lên thai nhi [7] Vào tháng thứ thai kỳ, khối lượng tuần hoàn tăng thêm gần 50% so với trước mang thai, thể tích huyết tương khối huyết cầu tăng làm thể tích máu tồn phần tăng lên Nhưng thể tích huyết tương tăng cao thể tích khối huyết cầu, hàm lượng Hemoglobin (Hb) tỷ lệ Hematocrit (HCT) giảm, gây nên tình trạng thiếu máu [7] Đồng thời gia tăng nhu cầu chuyển hoá đường, đạm, mỡ, vitamin, khoáng chất cao [11] Nếu cân không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng thể dẫn đến tới thiếu hụt lượng chất dinh dưỡng Quan trọng thiếu hụt yếu tố: Sắt, Acid folic, Vitaminh B12 Protein, dẫn đến hậu thiếu lượng thiếu máu Bởi vậy, tình trạng thiếu máu dinh dưỡng (TMDD) vấn đề sức khoẻ cộng đồng hay gặp phụ nữ mang thai (PNMT) [26] Sự thay đổi sinh lý PNMT có ảnh hưởng đến tất quan thể Về phương diện huyết học, có khác biệt lớn người phụ nữ có thai người phụ nữ khơng có thai thành phần huyết tương tế bào máu [22] Các thay đổi huyết học biểu thay đổi thể tích máu lưu hành thay đổi thành phần tế bào máu diễn phụ nữ có thai bình thường  Thay đổi thể tích máu lưu hành Hiện tượng tăng thể tích máu PNMT phát từ năm 1915 nhờ kĩ thuật pha loãng máu Các kĩ thuật ngày đo lường trực tiếp thể tích hồng cầu (HC) có độ xác cao nhiều giúp đưa thơng tin xác thể tích máu mẹ Hầu hết nghiên cứu năm gần tìm thấy tăng đáng kể thể tích máu mẹ, nghiên cứu tổng thể tích máu mẹ tăng lên 40- 50% [22] Thể tích máu tăng tối đa q thời kì mang thai giữ nguyên mức vài tuần trước sinh Người ta tranh cãi nhiều vấn đề liệu thể tích máu có tiếp tục trì cao giảm vài tuần cuối thời kì có thai? Tuy vậy, có giảm thể tích huyết tương mức độ tuần cuối trước sinh, thay thể tăng lên thể tích hồng cầu [30] Q trình tăng thể tích máu bắt đầu từ quý đầu trình mang thai, lúc đầu tăng 20 tuần đầu Quá trình diễn nhanh quý thai kì tiếp tục tăng vài tuần trước sinh từ tổng lượng thể tích máu thường trì ổn định khoảng -8 tuần trước sinh [4], [22] Tăng thể tích máu trước tiên tăng thể tích huyết tương có tăng đáng kể số lượng hồng cầu Trình tự q trình sau: đầu tiên, tăng thể tích huyết tương tăng cường tuần hoàn tử cung- rau, tượng diễn từ từ khoảng tuần thứ 12 sau tốc độ tăng nhanh đáng kể từ tuần thứ 23 tuần 36 [30] Thể tích hồng cầu lưu hành máu tăng chậm hơn, khoảng 300ml thời kì mang thai [4], [22] Khi thể tích máu tồn phần tăng dừng mức đỉnh cao HC tiếp tục tăng tốc độ cao để bổ sung vào tuần hoàn Sự tăng thể tích huyết tương thể tích hồng cầu làm cho thể tích máu tồn phần tăng khoảng 1300ml, thể tích huyết tương tăng sớm nhiều dẫn đến tượng giảm độ nhớt máu, dẫn đến tình trạng mơ tả thiếu máu pha lỗng máu thời kì có thai Sự thay đổi làm cho tỉ lệ Hb giảm xuống 1-2g/100ml máu thấy phụ nữ có thai bình thường cung cấp dinh dưỡng đầy đủ có bổ sung sắt acid folic Vì vậy, số tác giả gọi tình trạng thiếu máu sinh lý phụ nữ có thai [4], [36] 20 Ước tính năm bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang có khoảng > 10.000 ca đẻ, có khoảng 5600 trường hợp tuổi thai ≥ 37 tuần thỏa mãn tiêu chuẩn nghiên cứu Theo công thức đưa ta tính cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu 160 người Như ta tính khoảng cách mẫu 35.Nghĩa Là cách 35 thai phụ vào viện điều trị ta chọn lấy người tham gia vào nghiên cứu 2.3 Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Sản – Nhi Bắc Giang Chúng tiến hành nghiên cứu Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang Bắc Giang tỉnh miền núi với dân số ước khoảng 1,65 triệu người, khoảng 45% dân số nữ [29] Bệnh Viện Sản Nhi Bắc Giang thành lập ngày 05/02/2010 theo định số 14/QĐ - UBND UBND tỉnh Bắc Giang [30] Là bệnh viện hạng 2, quy mô tiêu giường bệnh giao năm 2015 500 giường bệnh với tổng số cán công chức, viên chức bệnh viện 340 người gồm 95 bác sĩ, bác sĩ chuyên ngành sản 39 (Tiến sĩ 1, bác sỹ chuyên khoa 12, bác sỹ chuyên khoa 42, thạc sỹ 2) Bệnh Viện Sản nhi Bắc Giang có chức nhiệm vụ khám chữa bệnh thuộc chuyên khoa phụ sản nhi, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em cho người dân địa bàn tỉnh Bắc Giang khu vực tỉnh lân cận Hàng năm Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang xử trí từ 12 nghìn đến 14 nghìn ca đẻ [31], có nhiều ca đẻ khó đẻ ngơi mơng, Bệnh viện có đầy đủ trang thiết bị, kíp đỡ đẻ có đủ kinh nghiệm trình độ chun mơn Ngồi Bệnh viện chịu trách nhiệm đạo chuyên môn, kĩ thuật thuộc lĩnh vực Sản Phụ, Nhi khoa đào tạo cán chuyên môn kĩ thuật cho bệnh viện tuyến huyện toàn tỉnh 21 Bệnh Viện Sản nhi Bắc Giang sở thực hành chuyên ngành phụ sản nhi khoa cho học viên, sinh viên khoá cuối trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên, Học viện Quân Y 2.4 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng 01/01/2015 đến ngày 31/12 /2015 2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu -Tham khảo số liệu phòng kế hoạch tổng hợp - Xây dựng mẫu bệnh án nghiên cứu - Các số liệu lấy từ hồ sơ bệnh án lưu trữ phòng Kế hoạch tổng hợp (từ 1/1/2015 đến 31/12/2015) Các số liệu thu thập dựa kết thăm khám thông tin yếu tố liên quan đến chẩn đốn xử trí thiếu máu với thai nghén đủ tháng (từ 1/1/2015 đến 31/12/2015) 2.6 Các tiêu nghiên cứu 2.6.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu - Tuổi - Nghề nghiệp - Địa dư - Số lần có thai - Số lần đẻ - Tiền sử đẻ 22 2.6.2 Các tiêu nghiên cứu phía mẹ - Tuổi mẹ - Số lần có thai - Số lần đẻ - Tiền sử bệnh tật - Tiền sử đẻ lần trước +Phương pháp đẻ +Ngôi thai - Uống viên sắt từ - Số cân tăng thời kỳ mang thai - Bệnh lý sản khoa thời kỳ mang thai - Bệnh lý nội khoa thời kỳ mang thai - Xét nghiệm cận lâm sàng - Thời gian từ vào viện đến đẻ - Phương pháp đẻ - Tai biến sau đẻ 2.6.3 Các tiêu nghiên cứu phía thai -Tuổi thai -Trọng lượng thai nhi sau đẻ -Tình trạng thai sau đẻ -Tai biến sau đẻ 2.6.4 Các tiêu nghiên cứu phía phần phụ thai -Tình trạng ối -Số lượng nước ối 23 2.7 Các biến số nghiên cứu - Tuổi sản phụ (tính theo năm dương lịch), phân độ theo mốc: + Dưới 19 tuổi + Từ 20 – 34 tuổi + ≥ 35 tuổi - Nghề nghiệp: “Nông nghiệp “Là nghành bao gồm lĩnh vực nông, lâm, thủy sản, nghành sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu sản xuất nguyên liệu lao động chủ yếu tạo lương thực, thực phẩm Nghề khác nghề lại + Nơng dân + Nghề khác - Dân tộc: + Kinh + Dân tộc khác - Số lần đẻ (Số lần sản phụ đẻ thai >22 tuần): + Đẻ lần + Đẻ lần + Đẻ từ lần trở lên(> 2lần) - Trình độ học vấn: - Trung học phổ thơng: học hết lớp 12/12 + Trung học phổ thông trở xuống + Trên trung học phổ thơng - Có uống viên sắt khơng(ít uống ≥ tháng thời kỳ thai nghén) + Có + Khơng - Hút điều hòa kinh nguyệt: + Có + Khơng - Tiền sử bệnh tật: + Tiền sử phụ khoa: Cường kinh: Là tượng lượng máu kinh nhiều kéo dài ngày Rong kinh: tượng hành kinh kéo dài > ngày +Tiền sử sản khoa: 24 Phương pháp đẻ: đẻ thường đẻ đường âm đạo mà can thiệp thủ thuật trừ cắt khâu tầng sinh mơn, đẻ khó đẻ có can thiệp thủ thuật foocep, giác hút, đẻ mông Phẫu thuật lấy thai Trọng lượng thai, chia làm mức là: < 2500g ≥ 2500g - Tiền sử sảy thai: + Có + Không - Xét nghiệm cận lâm sàng:chủ yếu dựa vào: + Huyết sắc tố(Hb) - Mức độ thiếu máu:Phụ nữ mang thai gọi thiếu máu lượng huyết sắc tố < 110 g/l Dựa vào chia làm mức độ: + Thiếu máu nhẹ: Hb: 100- 109 g/l + Thiếu máu trung bình: Hb: 70- 99g/l + Thiếu máu nặng: Hb< 70g/l - Tai biến sau đẻ: + Tai biến cho mẹ gồm tai biến là: rách tầng sinh môn, chảy máu, băng huyết, đờ tử cung + Tai biến cho gồm tai biến là: suy hơ hấp(ngạt) - Tuổi thai (tính tuần, dựa vào ngày kinh cuối siêu âm quý đầu thai kỳ đến thời điểm đẻ Chia thành mốc sau: + ≥ 37 đến 41 tuần + > 41 tuần 2.7.1 Các kĩ thuật xét nghiệm tiêu chuẩn đánh giá thiếu máu 2.7.1.1 Các kĩ thuật xét nghiệm  Các kỹ thuật xét nghiệm thực theo quy trình áp dụng khoa xét nghiệm Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang  Các xét nghiệm tế bào máu ngoại vi đánh giá tình trạng thiếu máu  Mẫu xét nghiệm: Lấy 2ml máu tĩnh mạch cho vào ống nhựa có sẵn chất chống đông EDTA 3,6 mg làm xét nghiệm tế bào máu ngoại vi  Thời điểm lấy máu: Khi thai phụ nhập viện điều trị tuổi thai >= 37 tuần  Phương tiện: Máy đếm tế bào laser tự động bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang 25 2.7.1.2.Các thơng số đánh giá tình trạng thiếu máu - Lâm sàng: Người mệt mỏi, da xanh nhợt, - Xét nghiệm: Dựa vào Hemoglobin + Thiếu máu Hb < 110 g/l , + Thiếu máu nhẹ: Hb = 100- 109g/dl + Thiếu máu trung bình: Hb = 70- 99 g/l + Thiếu máu nặng: Hb < 70g/l 2.8 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu xử lý theo phương pháp thống kê y học chương trình SPSS 16.0 * Mơ tả kết quả: 26 - Các biến số định lượng trình bày theo giá trị trung bình độ lệch chuẩn ( X ±SD) - Các biến số định tính trình bày theo tỷ lệ % * Đánh giá kết quả: - So sánh giá trị trung bình nhóm nghiên cứu với giá trị chuẩn người phụ nữ Việt Nam bình thường độ tuổi 18-59 kiểm định: T- test  So sánh giá trị trung bình nhóm kiểm định T- test - So sánh giá trị % nhóm độc lập: χ2 để kiểm định khác biệt tỷ lệ 2.9 Đạo đức nghiên cứu  Mọi thông tin thu thập đảm bảo bí mật cho bệnh nhân, phục vụ mục đích nghiên cứu  Nghiên cứu khơng làm ảnh hưởng tới sức khỏe người tham gia cộng đồng nơi tiến hành nghiên cứu Các dụng cụ bơm, kim tiêm, thuốc men xét nghiệm sử dụng nghiên cứu đảm bảo vệ sinh, an toàn theo quy định ngành y tế  Số liệu xác, từ kết nghiên cứu lựa chọn thơng tin có ích cho việc điều trị tư vấn cho bệnh nhân 27 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng thiếu máu phụ nữ mang thai đủ tháng Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi cuả mẹ Nhóm tuổi Khơng thiếu máu (tuổi) Có thiếu máu Tổng Tỷ lệ % ≤ 19 20 - 34  35 Tổng Nhận xét: Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp Nhóm Thiếu máu Nghề nghiệp n Không thiếu máu Tổng n N Tỷ lệ % Nông dân NN Khác Tổng Nhận xét Bảng 3.3 Mối liên quan trình độ học vấn bà mẹ tình hình thiếu máu phụ nữ mang thai đủ tháng 28 Trình độ học vấn Thiếu máu SL Không thiếu máu TL (%) SL TL (%) So sánh THPT trở xuống Trên THPT Nhận xét: Bảng 3.4 Mối liên quan dân tộc tình hình thiếu máu phụ nữ mang thai đủ tháng Nhóm Thiếu máu Dân tộc n Không thiếu máu Tổng n n Tỷ lệ % Kinh DT Khác Tổng Nhận xét: Bảng 3.5 Mối liên quan tuổi người mẹ tình hình thiếu máu phụ nữ mang thai đủ tháng Nhóm Thiếu máu Tuổi n Khơng thiếu máu Tổng n n Tỷ lệ % 29 ≤19 (nhóm 1) 20-34 (nhóm 2) ≥ 35 (nhóm 3) Nhận xét Bảng 3.6 Mối liên quan tuổi người mẹ số lần có thai: Nhóm Thiếu máu Khơng thiếu máu Số lần có thai 01 1-2 >2 lần Tổng Nhận xét: n n Tổng n Tỷ lệ % 30 Bảng 3.7 Thiếu máu liên quan đến vấn đề có uống viên sắt: Nhóm Thiếu máu Khơng thiếu máu n Có uống viên sắt Tổng n n Tỷ lệ % Có Khơng Tổng Nhận xét Bảng 3.8 Mối liên quan tiền sử rong kinh, cường kinh bà mẹ tình hình thiếu máu phụ nữ mang thai đủ tháng Thiếu máu Tiền sử SL Không thiếu máu TL (%) SL TL (%) So sánh Có Khơng Nhận xét Bảng 3.9 Mối liên quan tiền sử băng huyết sau sinh bà mẹ tình hình thiếu máu phụ nữ mang thai đủ tháng Tiền sử Thiếu máu SL TL (%) Không thiếu máu SL TL (%) So sánh Có Khơng Nhận xét Bảng 310 Mối liên quan tiền sử hút điều hòa kinh nguyệt tình hình thiếu máu phụ nữ mang thai đủ tháng 31 Tiền sử Thiếu máu SL Không thiếu máu TL (%) SL TL (%) So sánh Có Khơng Nhận xét Bảng 3.11 Mối liên quan tiền sử sảy thai bà mẹ tình hình thiếu máu phụ nữ mang thai đủ tháng Tiền sử Thiếu máu SL TL (%) Khơng thiếu máu SL TL (%) So sánh Có Không Nhận xét Bảng 3.12 Mối liên quan tiền sử phá thai bà mẹ tình hình thiếu máu phụ nữ mang thai đủ tháng Tiền sử Thiếu máu SL TL (%) Không thiếu máu SL TL (%) So sánh Có Khơng Nhận xét Bảng 3.13 Mối liên quan tình trạng thiếu máu phụ nữ mang thai đủ tháng với cân nặng trẻ sơ sinh sau đẻ Tiền sử < 2500g Thiếu máu SL TL (%) Không thiếu máu SL TL (%) So sánh 32 ≥ 2500g Nhận xét Bảng 3.14 Đánh giá mức độ thiếu máu nhóm thai phụ mang thai đủ tháng có thiếu máu(có Hb < 110g/l) Thai phụ Nhóm nghiên cứu n Mức độ Nặng Vừa Nhẹ Tổng Nhận xét: Tỷ lệ % 33 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO ... thai nghén đủ tháng bệnh viện Sản – Nhi Bắc Giang với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng xác định số yếu tố liên quan đến thiếu máu với thai nghén đủ tháng tai bệnh viện Sản – Nhi Bắc Giang Đánh giá. .. thấy, tỷ lệ thiếu máu thai kỳ 2 0,1 9 %, tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt 1 7,2 1% [3 1.4 Thiếu máu với thai nghén bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang 16 Bắc Giang tỉnh miền núi, nằm cách Thủ Hà Nội 50 km phía Bắc, ... Bắc Giang Đánh giá kết xử trí thiếu máu với thai nghén đủ tháng bệnh viện Sản Nhi Băc Giang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề thiếu máu với thai nghén đủ tháng 1.1.1 Sinh lý tạo

Ngày đăng: 21/07/2019, 13:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • Khi mang thai, cơ thể người mẹ có những thay đổi về giải phẫu và sinh lý bởi sự đáp ứng với nội tiết nhau thai và nhu cầu lớn lên của thai nhi [7]. Vào tháng thứ 7 của thai kỳ, khối lượng tuần hoàn tăng thêm gần 50% so với trước khi mang thai, do thể tích huyết tương và khối huyết cầu đều tăng làm thể tích máu toàn phần tăng lên. Nhưng do thể tích huyết tương tăng cao hơn thể tích khối huyết cầu, hàm lượng Hemoglobin (Hb) và tỷ lệ Hematocrit (HCT) sẽ giảm, gây nên tình trạng thiếu máu [7]. Đồng thời sự gia tăng nhu cầu và chuyển hoá đường, đạm, mỡ, vitamin, khoáng chất cũng rất cao [11].

    • Nếu mất sự cân bằng và không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể thì sẽ dẫn đến tới thiếu hụt năng lượng và các chất dinh dưỡng. Quan trọng nhất là sự thiếu hụt của 4 yếu tố: Sắt, Acid folic, Vitaminh B12 và Protein, vì sẽ dẫn đến hậu quả thiếu năng lượng và thiếu máu. Bởi vậy, tình trạng thiếu máu dinh dưỡng (TMDD) là một trong những vấn đề về sức khoẻ cộng đồng hay gặp nhất ở phụ nữ mang thai (PNMT) [26].

    • Sự thay đổi về sinh lý của PNMT có ảnh hưởng đến tất cả các cơ quan trong cơ thể. Về phương diện huyết học, có sự khác biệt lớn giữa người phụ nữ có thai và người phụ nữ không có thai cả về thành phần huyết tương và tế bào máu [22].

    • Các thay đổi về huyết học được biểu hiện bằng sự thay đổi thể tích máu lưu hành và sự thay đổi các thành phần tế bào máu diễn ra ở phụ nữ có thai bình thường.

    • Thay đổi về thể tích máu lưu hành

    • Hiện tượng tăng thể tích máu ở PNMT được phát hiện từ năm 1915 nhờ kĩ thuật pha loãng máu. Các kĩ thuật ngày nay đo lường trực tiếp thể tích hồng cầu (HC) có độ chính xác cao hơn nhiều và giúp đưa ra các thông tin chính xác về thể tích máu mẹ. Hầu hết các nghiên cứu trong những năm gần đây đều tìm thấy sự tăng đáng kể thể tích máu mẹ, các nghiên cứu đều chỉ ra rằng tổng thể tích máu mẹ tăng lên 40- 50% [22]. Thể tích máu tăng tối đa ở quí 3 của thời kì mang thai và giữ nguyên ở mức đó vài tuần trước sinh.

    • Người ta tranh cãi rất nhiều về vấn đề liệu thể tích máu có tiếp tục duy trì cao hay là giảm đi trong một vài tuần cuối của thời kì có thai? Tuy vậy, nếu có sự giảm thể tích huyết tương ở mức độ nào đó trong những tuần cuối trước khi sinh, thì hình như nó đều được thay thể bởi sự tăng lên của thể tích hồng cầu [30].

    • Quá trình tăng thể tích máu bắt đầu ngay từ quý đầu của quá trình mang thai, nhưng lúc đầu chỉ tăng rất ít trong 20 tuần đầu. Quá trình này diễn ra nhanh hơn ở quý 2 của thai kì và tiếp tục tăng cho tới vài tuần trước sinh và từ đó tổng lượng thể tích máu thường được duy trì ổn định trong khoảng 6 -8 tuần trước khi sinh [4], [22].

    • Tăng thể tích máu trước tiên là do tăng thể tích huyết tương nhưng có cả sự tăng đáng kể số lượng hồng cầu. Trình tự của quá trình đó như sau: đầu tiên, là tăng thể tích huyết tương do tăng cường tuần hoàn tử cung- rau, hiện tượng này diễn ra từ từ cho tới khoảng tuần thứ 12 sau đó tốc độ tăng nhanh đáng kể từ tuần thứ 23 cho đến tuần 36 [30].

    • Thể tích hồng cầu lưu hành trong máu cũng tăng nhưng chậm và ít hơn, khoảng 300ml trong thời kì mang thai [4], [22]. Khi thể tích máu toàn phần tăng và dừng ở mức đỉnh cao thì HC tiếp tục tăng ở tốc độ cao hơn để bổ sung vào tuần hoàn.

    • Sự tăng thể tích huyết tương và thể tích hồng cầu làm cho thể tích máu toàn phần tăng khoảng 1300ml, nhưng do thể tích huyết tương tăng sớm hơn và nhiều hơn dẫn đến hiện tượng giảm độ nhớt của máu, dẫn đến tình trạng được mô tả như thiếu máu do pha loãng máu ở thời kì có thai. Sự thay đổi này làm cho tỉ lệ Hb giảm xuống 1-2g/100ml máu được thấy ở cả phụ nữ có thai bình thường được cung cấp dinh dưỡng đầy đủ và có bổ sung sắt và acid folic. Vì vậy, một số tác giả gọi đó là tình trạng thiếu máu sinh lý ở phụ nữ có thai [4], [36].

    • Sự thay đổi thể tích huyết tương và thể tích hồng cầu đòi hỏi sự tăng đồng thời trong cơ chế tạo máu, đó là sự tăng lan tỏa của hệ thống tạo máu. Kết quả quan trọng của những thay đổi đó là đảm bảo cho nồng độ Hb bình thường là 120- 130 g/l [30].

    • Thay đổi các thành phần tế bào máu

    • Trong quá trình mang thai, sự thay đổi đáng kể về nồng độ và thể tích toàn phần của HC đóng vai trò quan trọng bậc nhất đối với thiếu máu. Tuy nhiên, còn có những thay đổi khác của thành phần máu cũng đóng vai trò quan trọng đáng kể. Số lượng bạch cầu (BC) thường tăng, mặc dù mức độ tăng rất khác nhau, số lượng BC bình thường trong thời kì có thai thường 10.000- 14.000 tb/mm3 máu, tăng rất cao khi sinh và sau khi sinh. Riêng tiểu cầu là không thấy sự thay đổi nào về nồng độ, cấu trúc hay chức năng ở người phụ nữ có thai bình thường [22].

    • 1.1.4.1. Khái niệm về thiếu máu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan