1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống đái tháo đường típ 2 của người dân huyện thanh oai, hà nội năm 2023 và một số yếu tố liên quan

119 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiến Thức, Thái Độ, Thực Hành Phòng Chống Đái Tháo Đường Típ 2 Của Người Dân Huyện Thanh Oai, Hà Nội Năm 2023 Và Một Số Yếu Tố Liên Quan
Tác giả Đào Thị Thu Hường
Người hướng dẫn PGS.TS. Đào Xuân Vinh
Trường học Trường Đại Học Thăng Long
Chuyên ngành Y tế công cộng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,22 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (15)
    • 1.1. Tổng quan về đái tháo đường (15)
      • 1.1.1. Định nghĩa đái tháo đường (15)
      • 1.1.2. Phân loại đái tháo đường (15)
      • 1.1.3. Yếu tố nguy cơ của đái tháo đường (17)
      • 1.1.4. Các biến chứng của đái tháo đường (19)
      • 1.1.5. Cách phòng bệnh đái tháo đường típ 2 (22)
    • 1.2. Các nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống đái tháo đường trên thế giới và Việt Nam (23)
      • 1.2.1. Một số nghiên cứu trên thế giới (23)
      • 1.2.2. Một số nghiên cứu tại Việt Nam (26)
    • 1.3. Nghiên cứu về yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống đái tháo đường trên thế giới và Việt Nam (29)
      • 1.3.1. Nghiên cứu trên thế giới (29)
      • 1.3.2. Nghiên cứu tại Việt Nam (32)
    • 1.4. Giới thiệu địa điểm nghiên cứu (33)
    • 1.5. Khung lý thuyết nghiên cứu (34)
  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (35)
    • 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu (35)
      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu (35)
      • 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu (35)
      • 2.1.3. Thời gian nghiên cứu (35)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (35)
      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu (35)
      • 2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu (35)
    • 2.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá (37)
      • 2.3.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu (37)
      • 2.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá (43)
      • 2.4.1. Công cụ thu thập thông tin (45)
      • 2.4.2. Kỹ thuật thu thập thông tin (45)
      • 2.4.3. Qui trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu (47)
      • 2.4.4. Sơ đồ nghiên cứu (47)
    • 2.5. Xử lý và phân tích số liệu (47)
    • 2.6. Sai số và biện pháp hạn chế sai số (48)
    • 2.7. Đạo đức nghiên cứu (49)
    • 2.8. Hạn chế của nghiên cứu (49)
  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (50)
    • 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (50)
    • 3.2. Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu (53)
      • 3.2.1. Kiến thức về phòng đái tháo đường típ 2 (53)
      • 3.2.1. Thái độ về phòng đái tháo đường típ 2 (58)
      • 3.2.3. Thực hành về phòng đái tháo đường típ 2 (61)
    • 3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống đái tháo đường típ 2 của đối tượng nghiên cứu (65)
      • 3.3.1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng đái tháo đường típ 2 (65)
      • 3.3.2. Một số yếu tố liên quan đến thái độ phòng đái tháo đường típ 2 (71)
      • 3.3.3. Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng đái tháo đường típ 2 (76)
  • CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN (82)
    • 4.1. Về kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống đái tháo đường típ 2 của đối tượng nghiên cứu (82)
      • 4.1.1. Kiến thức về bệnh đái tháo đường típ 2 của đối tượng nghiên cứu (82)
      • 4.1.2. Thái độ về phòng chống bệnh đái tháo đường típ 2 của đối tượng nghiên cứu (90)
      • 4.1.2. Thực hành về bệnh đái tháo đường típ 2 của đối tượng nghiên cứu (92)
    • 4.2. Về một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống đái tháo đường típ 2 của đối tượng nghiên cứu (94)
      • 4.2.2. Một số yếu tố liên quan đến thái độ về bệnh đái tháo đường típ 2 của đối tượng nghiên cứu (96)
      • 4.2.3. Một số yếu tố liên quan đến thực hành về bệnh đái tháo đường típ 2 của đối tượng nghiên cứu (97)
  • KẾT LUẬN (100)

Nội dung

Trang 1 ĐÀO THỊ THU HƯỜNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN THANH OAI, HÀ NỘI NĂM 2023 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

Người dân từ 40 tuổi trở lên tại huyện Thanh Oai, Hà Nội

− Người từ 40 tuổi trở lên sinh sống trên địa bàn huyện

− Đồng ý tham gia nghiên cứu

− Không đồng ý tham gia nghiên cứu

− Không đủ khả năng cung cấp thông tin

Nghiên cứu được thực hiện tại 6 xã thuộc huyện Thanh Oai, Hà Nội

Thời gian nghiên cứu từ tháng 3/2023 đến tháng 10/2023.

Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Áp dụng phương pháp nghiên cứu Dịch tễ học với thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích

2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

Tính theo công thức tính cỡ mẫu ước lượng tỷ lệ trong nghiên cứu mô tả

Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu

Z1-α/2: Hệ số tin cậy, ứng với độ tin cậy 95% ( α = 0,05) → Z1-α/2= 1,96 p : Là tỷ lệ ước đoán đối tượng nghiên cứu có kiến thức, thái độ, thực hành tốt về phòng chống ĐTĐ típ 2 Lấy p1 =0,63 tỷ lệ kiến thức tốt; p2=0,78 tỷ lệ thái độ tốt; p3 = 0,27 tỷ lệ thực hành tốt theo nghiên cứu của tác giả Lưu Thị Thanh Tâm năm 2019 [25] d : là sai số tuyệt đối, tương ứng với mỗi tỷ lệ ước đoán p, chúng tôi chọn sai số tuyệt đối d= p/8

Thay giá trị các tham số vào công thức trên, cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu tính được như sau:

Bảng 2.1 Tính mẫu cần thiết cho nghiên cứu Danh mục p ước đoán p - tỷ lệ ước đoán d - sai số tuyệt đối n - cỡ mẫu p1 – Kiến thức tốt 0,63 0,08 275 p2 – Thái độ tốt 0,78 0,09 82 p3 – Thực hành tốt 0,27 0,035 619

Sau khi tính mẫu chúng tôi nhận thấy n3 (619) > n1 (275) > n2 (82); do đó chúng tôi sẽ chọn cỡ mẫu theo n3 cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu là 619 Chúng tôi chọn thêm 5% cỡ mẫu để dự phòng sai số và đối tượng bỏ nghiên cứu giữa chừng, sau khi làm tròn chúng tôi lấy 660 đối tượng đưa vào nghiên cứu

Lập danh sách các xã trong toàn huyện (21 xã, thị trấn) sau đó chọn ngẫu nhiên 6 xã tham gia nghiên cứu

- Lập Danh sách 21 xã/thị trấn, chọn ngẫu nhiên 6 xã theo hình thức bốc thăm Danh sách 6 xã/thị trấn được chọn gồm: Bích Hòa, Bình Minh, Cao Viên, Tam Hưng, Thanh Cao, Xuân Dương

Thư viện ĐH Thăng Long

- Đối tượng tại mỗi xã sẽ được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên đơn, số đối tượng tại từng xã sẽ được phân bố dựa vào số lượng người đủ điều kiện tham gia nghiên cứu của từng xã Nếu số lượng đối tượng đủ điều kiện tham gia phỏng vấn tại 6 xã tương đương nhau thì mỗi xã chọn ngẫu nhiên 110 đối tượng tham gia nghiên cứu

- Đơn vị chọn mẫu là hộ gia đình, chọn ngẫu nhiên theo hình thức “Door to door” (cổng liền cổng) Khi đến hộ gia đình nếu có người đáp ứng tiêu chuẩn chọn và tiêu chuẩn loại trừ sẽ phỏng vấn đối tượng này Mỗi hộ gia đình chỉ phỏng vấn 1 người.

Các biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá

2.3.1 Biến số và chỉ số nghiên cứu

Bảng 2.2 Các biến số và chỉ số nghiên cứu

Biến số Phân loại biến số Chỉ số Phương pháp thu thập Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

Trình độ học vấn Thứ bậc Tỷ lệ % ĐỐI Phỏng vấn

TƯỢNG NGHIÊN CỨU theo trình độ học vấn

Huyết áp Liên tục Huyết áp tối đa, tối thiểu, trung bình, ±SD Phỏng vấn

Cân nặng tối đa, tối thiểu, trung bình, ±SD; BMI

Chiều cao tối đa, tối thiểu, trung bình, ±SD; BMI Đo

Tình trạng ĐTĐ bản thân Nhị phân

CỨU theo tình trạng ĐTĐ

Tiền sử ĐTĐ của gia đình Nhị phân

CỨU theo tiền sử ĐTĐ của gia đình

Mục tiêu 1: Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh đái tháo đường típ 2 của đối tượng nghiên cứu

Kiến thức phòng chống bệnh đái tháo đường típ 2

Khái niệm về đái tháo đường típ 2 Định danh

CỨU theo hiểu biết về khái niệm ĐTĐ típ

Thư viện ĐH Thăng Long

2 Đối tượng nguy cơ mắc ĐTĐ típ 2 Định danh

CỨU theo nguy cơ mắc ĐTĐ

Triệu chứng của ĐTĐ típ 2 Định danh

CỨU theo triệu chứng của ĐTĐ

Biến chứng của ĐTĐ típ 2 Định danh

CỨU theo biến chứng của ĐTĐ

Mức độ nguy hiểm của ĐTĐ típ 2 Định danh

CỨU theo mức độ nguy hiểm của ĐTĐ típ 2

Khả năng điều trị của ĐTĐ típ 2 Định danh

CỨU theo hiểu biết về khả năng điều trị

Cách phòng bệnh ĐTĐ típ

CỨU theo hiểu biết về phòng bệnh

Thói quen ăn uống gây ĐTĐ típ 2 Định danh

CỨU theo hiểu biết về nguy cơ ăn uống

Phương pháp rèn luyện thể lực Định danh

CỨU theo hiểu biết về phương pháp rèn luyện thể lực

Phân loại kiến thức Nhị phân Tỷ lệ % ĐỐI

CỨU theo phân loại kiến thức

Thái độ phòng chống bệnh đái tháo đường típ 2

Thái độ quan tâm đến ĐTĐ típ 2 Nhị phân

Tỷ lệ % theo thái độ quan tâm của ĐỐI

Cảm giác khi bản thân/người thân mắc ĐTĐ típ 2

Tỷ lệ % theo cảm giác ĐỐI TƯỢNG

NGHIÊN CỨU khi bản thân/người thân mắc ĐTĐ

Sự cần thiết phổ biến thông tin về ĐTĐ típ 2 Nhị phân Tỷ lệ % theo mức độ cần thiết Phỏng vấn

Quan tâm đến chế độ ăn Nhị phân Tỷ lệ % theo mức độ Phỏng vấn

Thư viện ĐH Thăng Long quan tâm của ĐỐI

Quan tâm đến việc hoạt động thể lực Nhị phân

Tỷ lệ % theo mức độ quan tâm của ĐỐI

Sự cần thiết phòng chống ĐTĐ típ 2 Nhị phân Tỷ lệ % theo mức độ cần thiết Phỏng vấn

Phân loại thái độ Nhị phân

Tỷ lệ % theo phân loại thái độ của ĐỐI

Thực hành phòng chống bệnh đái tháo đường típ 2

Hút thuốc lá Nhị phân

CỨU theo tình trạng sử dụng thuốc lá

Sử dụng rượu bia Thứ bậc

CỨU theo tình trạng sử dụng rượu bia

Sử dụng muối Thứ bậc

CỨU theo tình trạng sử dụng muối

Sử dụng đồ ngọt, thức ăn nhanh Nhị phân

CỨU theo tình trạng sử dụng đồ ngọt

Tập luyện thể dục Thứ bậc

CỨU theo tình trạng rèn luyện thể dục

Phỏng vấn Ăn rau xanh, chất xơ Thứ bậc

CỨU theo tình trạng sử dụng rau xanh

Kiểm tra đường huyết Nhị phân

CỨU theo tình trạng kiểm tra đường huyết

Mức độ kiểm tra Nhị phân

CỨU theo mức độ kiểm tra đường huyết

Phân loại thực hành Nhị phân

CỨU theo phân loại thực hành

Mục tiêu 2: Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu

Thư viện ĐH Thăng Long

Kiến thức, thái độ, thực hành phòng ĐTĐ típ 2 Phụ thuộc OR; 95%CI; p thể hiện mối liên quan giữa thông tin chúng với kiến thức, thái độ, thực hành của ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu: tuổi, giới, trình độ học vấn… Độc lập

2.3.2.1 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành

- Phần nội dung kiến thức gồm 9 câu hỏi với tổng điểm đánh giá là 35 điểm Đối tượng trả lời được ≥ 18 điểm được coi là có kiến thức đạt

- Phần nội dung thái độ có 6 câu hỏi, đối tượng trả lời đúng 5/6 câu được coi là có thái độ đạt

- Phần nội dung thực hành gồm 8 câu hỏi, đối tượng trả lời đúng 6/8 câu được coi là có thực hành đạt

Nghiên cứu của chúng tôi xây dựng bộ câu hỏi dựa trên bộ câu hỏi nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Mai Anh (2020), do vậy chúng tôi áp dụng tiêu chí đánh giá dựa theo tiêu chí đánh giá trong nghiên cứu của tác giả đã công bố [2]

2.3.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá thói quen ăn uống

- Mức độ sử dụng rượu bia của đối tượng được chia theo 3 mức dựa theo đơn vị rượu chuẩn mỗi lần sử dụng Trong đó 1 đơn vị rượu chuẩn tương đương với 330ml bia hoặc 140ml rượu vang dưới 15 độ cồn hoặc 40ml rượu 30 độ cồn trở lên Các mức gồm:

+ Không sử dụng – hoàn toàn không sử dụng rượu bia

+ Có nhưng ít hơn định mức - Sử dụng nhưng ít hơn 3 đơn vị/ngày hoặc 14 đơn vị/tuần với nam giới và ít hơn 2 đơn vị/ngày hoặc 9 đơn vị/tuần với nữ giới

+ Có - sử dụng từ 3 đơn vị/ngày hoặc 14 đơn vị/tuần với nam giới và từ 2 đơn vị/ngày hoặc 9 đơn vị/tuần với nữ giới

- Sử dụng thuốc lá: Được chia thành 3 mức có hút hoặc không hút thuốc

+ Có hút – Chỉ cần thời điểm hiện tại vẫn đang có thói quen hút thuốc

+ Không hút – Hiện tại hoàn toàn không có hoặc không còn hút thuốc

+ Có ăn mặn - Sử dụng trên 6g muối/ngày

+ Không ăn mặn – Sử dụng ≤ 6g muối/ngày

- Tần suất tập thể dục:

+ Thường xuyên – thời gian tập ≥ 30 phút/ngày

+ Thỉnh thoảng – trong tuần có tập nhưng không đều đặn hàng ngày

+ Không tập – Hoàn toàn không tập luyện

- Tần suất sử dụng rau xanh:

+ Thường xuyên – ăn rau xanh từ 5 – 7 ngày/tuần

+ Thỉnh thoảng – ăn rau xanh từ 2 – 4 ngày/tuần

+ Hầu như không – ăn rau xanh ≤ 1 ngày/tuần

2.3.2.3 Tiêu chuẩn đánh giá chỉ số BMI của đối tượng nghiên cứu

Tiêu chuẩn phân loại chỉ số BMI cho đối tượng nghiên cứu trong đề tài chúng tôi được phân loại dựa trên tiêu chuẩn phân loại BMI cho người Châu Á trên

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 2.2 Bảng tiêu chuẩn phân loại chỉ số BMI cho người Châu Á của WHO

(Nguồn: Tổ chức Y tế thế giới 2004 [50])

2.4 Phương pháp thu thập thông tin

2.4.1 Công cụ thu thập thông tin

Sử dụng bộ câu hỏi tự thiết kế gồm 4 phần: Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu; kiến thức phòng chống bệnh ĐTĐ típ 2 ; thái độ phòng chống bệnh ĐTĐ típ 2 và thực hành phòng chống bệnh ĐTĐ típ 2 (Phụ lục 1)

- Phần thông tin chung gồm 7 câu: Từ A1 – A7

- Phần kiến thức phòng chống ĐTĐ típ 2 gồm 9 câu : từ B1 – B9

- Phần thái độ phòng chống ĐTĐ típ 2 gồm 6 câu : từ C1 – C6

- Phần thực hành phòng chống ĐTĐ típ 2 gồm 8 câu : từ D1 – D9

2.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin

Phỏng vấn trực tiếp: Theo bộ câu hỏi thiết kế sẵn, bộ câu hỏi được xây dựng theo yêu cầu có tham khảo ý kiến của các chuyên gia y tế dự phòng và chuyên gia điều trị ĐTĐ típ 2.1

Kỹ thuật đo chiều cao, cân năng của đối tượng

Trong nghiên cứu do đối tượng là những người từ 40 trở lên và việc thu thập thông tin diễn ra tại nhà các đối tượng nghiên cứu, do đó khi thu thập thông tin cần di chuyển qua lại các hộ gia đình, chính vì thế chúng tôi sử dụng kỹ thuật đo chiều cao cân nặng bằng cân cơ học và thước dây Kỹ thuật này có những ưu điểm là đơn giản, dễ thực hiện, tiện lợi cân cơ học và thước dây có kích thước nhỏ gọn, dễ dàng di chuyển Có độ chính xác cao, Kỹ thuật này có độ chính xác cao, phù hợp với việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng Các bước thực hiện kỹ thuật:

Bước 1: Chuẩn bị thiết bị

Bước 2: Thông báo cho người tham gia

Giải thích cho người tham gia về mục đích và quy trình đo chiều cao cân nặng Cung cấp cho người tham gia thông tin về quyền và lợi ích của họ

- Yêu cầu người tham gia đứng thẳng, chân khép lại, lưng thẳng, đầu không ngẩng lên hoặc cúi xuống

- Đặt thước dây dọc theo cột sống, từ đỉnh đầu đến gót chân

- Đo chiều cao bằng cm hoặc m và ghi lại kết quả

Bước 4: Cân đo cân nặng

- Yêu cầu người tham gia đứng trên cân Để đo cân nặng chính xác, người tham gia cần đứng cả 2 chân trên cân, hai chân để song song và giữ thẳng lưng

- Đọc kết quả cân nặng và ghi lại kết quả

Thư viện ĐH Thăng Long

Bước 5: Trả lời câu hỏi của người tham gia

- Trả lời các câu hỏi của người tham gia về quy trình đo chiều cao cân nặng nếu có

2.4.3 Qui trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu

- Bước 1: Lập danh sách đối tượng nghiên cứu

- Bước 2: Tiếp cận giải thích mục tiêu nghiên cứu cho đối tượng

- Bước 3: Cân đo, phỏng vấn đối tượng nghiên cứu

- Bước 4: Kiểm tra hoàn thiện bảng hỏi

- Bước 5: Cảm ơn đối tượng đã tham gia nghiên cứu

Xử lý và phân tích số liệu

- Số liệu sau khi thu thập được mã hóa, làm sạch và nhập liệu bằng phần mềm epidata 3.1

Người dân ≥ 40 tuổi tại Thanh Oai, Hà Nội

Chọn – Đạt tiêu chuẩn chọn mẫu Loại – Theo tiểu chuẩn loại mẫu

Thông tin chung Kiến thức về ĐTĐ típ 2 Thái độ về ĐTĐ típ 2 Thực hành về ĐTĐ típ 2

Phân tích thông tin KAP, yếu tố liên quan

Viết luận văn → Báo cáo

- Xử lý số liệu bằng phương pháp thông kê y học ứng dụng phần mềm SPSS 20.0 để phân tích

- Thống kê mô tả: lập bảng phân bố tần số của các biến số

- Thống kê phân tích: xác định mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành của đối tượng nghiên cứu với một số yếu tố liên quan, chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích sự khác nhau (sử dụng phép kiểm định χ 2 với khoảng tin cậy 95%, α = 0,05) và đo lường mối liên quan thông qua tính tỷ suất chênh OR (95%Cl), p value và sử dụng mô hình phân tích đa biến (hồi quy logistic ) để loại trừ các yếu tố gây nhiễu.

Sai số và biện pháp hạn chế sai số

Bảng 2.3 Bảng mô tả sai số và biện pháp hạn chế sai số

Sai số Biện pháp hạn chế sai số

Sai số nhớ lại − Xây dựng các câu hỏi có thời gian hồi tưởng ngắn, không quá 30 ngày Sai số do bộ công cụ phỏng vấn − Xây dựng bộ câu hỏi phù hợp mục tiêu nghiên cứu

− Phỏng vấn thử, chuẩn hóa bộ công cụ trước khi đưa vào thu thập thông tin

Sai số trong quá trình phỏng vấn − Lựa chọn điều tra viên có kinh nghiệm

− Tập huấn kỹ càng nội dung phỏng vấn

− Giám sát chặt chẽ quá trình thu thập thông tin

− Giải đáp các thắc mắc của ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Sai số hệ thống do thiết bị đo − Điều chỉnh, chuẩn hóa thiết bị trước khi đo

− Đảm bảo đo đúng qui trình, kỹ thuật

Thư viện ĐH Thăng Long

Sai số Biện pháp hạn chế sai số

Sai số quản lý số liệu, nhập liệu − Kiểm tra đầy đủ thông tin trong phiếu trước khi hoàn thành cuộc phỏng vấn

− Đánh số thứ tự phiếu đầy đủ, khớp với danh sách mẫu sau mỗi buổi phỏng vấn

− Làm sạch phiếu trước khi tiến hành nhập liệu

− Nhập phiếu 2 lần riêng rẽ sau đó đối chiếu bằng epidata 3.1 để kiểm tra, đối chiếu

Đạo đức nghiên cứu

- Nghiên cứu được Hội đồng xét duyệt đề cương Trường Đại học Thăng Long thông qua

- Các đối tượng khi tham gia vào nghiên cứu đã được giải thích rõ ràng về mục đích và tự nguyện tham gia vào nghiên cứu

- Các thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu đều được giữ bí mật

- Các số liệu thu thập đầy đủ, chính xác, trung thực và duy nhất chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học.

Hạn chế của nghiên cứu

- Nghiên cứu sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang nên kết quả nghiên cứu không xác định được mối quan hệ nhân quả

- Phần thông tin thực hành trong nghiên cứu được thu thập dựa trên hình thức phỏng vấn nên tính giá trị hạn chế hơn so với việc được quan sát trực tiếp.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1 Tuổi của đối tượng nghiên cứu (nf0)

Nhóm tuổi Số lượng Tỷ lệ (%)

Tổng 660 100 Đối tượng nghiên cứu 50 - 59 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 43% Đối tượng chiếm tỷ lệ thấp nhất là nhóm đối tượng từ 40 - 49 tuổi (23,8%)

Biểu đồ 3.1 Giới tính của đối tượng nghiên cứu (nf0) Đối tượng nghiên cứu có giới tính nữ (56,5%) chiếm tỷ lệ cao hơn so với đối tượng nam (43,5%)

Thư viện ĐH Thăng Long

Biểu đồ 3.2 Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu (nf0) Đối tượng làm nghề nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất (62,1%), ngoài ra còn có 18,9% đối tượng công nhân; 8,5% đối là cán bộ viên chức và các ngành nghề khác

Bảng 3.2 Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu (nf0)

Trình độ học vấn Số lượng Tỷ lệ (%)

TC/CĐ/Đại học trở lên 86 13,0

Tổng 660 100 Đối tượng có trình độ học vấn trung học cơ sở chiếm tỷ lệ cao nhất 37,6%; chiếm tỷ lệ thấp nhất là đối tượng có trình độ học vấn trình độ học vấn trung cấp, cao đẳng hoặc đại học (13%)

Nông dân CBVC Công nhân Khác

Bảng 3.3 Tình trạng tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu (nf0) Tình trạng tăng huyết áp Số lượng Tỷ lệ

Tổng 660 100 Đối tượng nghiên cứu bị tăng huyết áp chiếm 50,6%, tỷ lệ đối tượng có huyết áp bình thường hoặc thấp chiếm 49,4%

Bảng 3.4 Tình trạng chỉ số BMI của đối tượng nghiên cứu (nf0)

Chỉ số BMI Số lượng Tỷ lệ

Tổng 660 100 Đa số đối tượng nghiên cứu có chỉ BMI ở mức bình thường (72,9%), đối tượng có BMI ở mức thừa cân, béo phì chiếm 23% Chiếm tỷ lệ thấp nhất là đối tượng có BMI ở mức thiếu cân (4,1%)

Bảng 3.5 Tình trạng mắc bệnh đái tháo đường đối tượng nghiên cứu (nf0) Tình trạng mắc đái tháo đường Số lượng Tỷ lệ %

Tổng 660 100 Đa số đối tượng nghiên cứu không bị đái tháo đường (88,3%), tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu bị đái tháo đường chiếm 11,7%

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.6 Tiền sử bệnh đái tháo đường của gia đình đối tượng nghiên cứu

(nf0) Tiền sử gia đình mắc ĐTĐ Số lượng Tỷ lệ %

Tổng 660 100 Đối tượng nghiên cứu có người thân trong gia đình mắc đái tháo đường chiếm 18,5% Tỷ lệ đối tượng gia đình không có tiền sử đái tháo đường chiếm 81,5%.

Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu

3.2.1 Kiến thức về phòng đái tháo đường típ 2

Bảng 3.7 Khái niệm về đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu (nf0)7 Khái niệm về đái tháo đường Số lượng Tỷ lệ (%) Đi tiểu ra đường 151 22,9 Đường máu cao hơn bình thường 439 66,5

Không biết 97 14,7 Đa số đối tượng (66,5%) biết khái niệm về đái tháo đường, bên cạnh đó có 22,9% cho rằng đái tháo đường là đi tiểu ra đường và 14,7% đối tượng không nêu được khái niệm về bệnh

Bảng 3.8 Kiến thức của đối tượng về nguy cơ mắc đái tháo đường (nf0) Đối tượng có nguy cơ Số lượng Tỷ lệ (%)

Gia đình có tiền sử ĐTĐ 235 35,6

Thừa cân, béo phì 312 47,3 Ít hoạt động thể lực 177 26,8 Ăn uống không lành mạnh 218 33,0

Tăng huyết áp hoặc tăng mỡ máu 194 29,4

Không biết 44 6,7 Đối tượng nghiên cứu đã liệt kê ra 3 nhóm đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường cao nhất như người thừa cân béo phì (47,3%), người trong gia đình có tiền sử đái tháo đường (35,6%) và người từ 40 tuổi trở lên (35%) Tuy nhiên vẫn có 6,7% đối tượng chưa biết nhóm đối tượng nguy cơ cao mắc đái tháo đường

Bảng 3.9 Kiến thức của đối tượng về triệu chứng của bệnh đái tháo đường

Triệu chứng Số lượng Tỷ lệ (%) Đi tiểu thường xuyên 258 39,1

Cảm thấy rất đói ngay cả khi đang ăn 269 40,8

Chậm lành các vết thương hoặc vết loét 175 26,5

Ngứa ran, đau, hoặc tê ở tay hoặc chân 47 7,1

Một số triệu chứng của ĐTĐ đối tượng nghiên cứu kể đến như mệt mỏi nhiều (53,5%), cảm thấy đói ngay cả khi đang ăn (40,8%), đi tiểu thường xuyên

Thư viện ĐH Thăng Long

(39,1%) Đối tượng nghiên cứu không kể được các triệu chứng của ĐTĐ chiếm tỷ lệ 9,2%

Bảng 3.10 Kiến thức của đối tượng về biến chứng của bệnh đái tháo đường

Biến chứng Số lượng Tỷ lệ (%)

Các biến chứng khi mang thai 101 15,3

Một số biến chứng được đối tượng nghiên cứu kể đến nhiều nhất như gây bệnh về mắt (50,6%); gây bệnh tim mạch (46,4%); gây bệnh về thận (43,6%) Đối tượng nghiên cứu không kể được các biến chứng chiếm 10,9%

Bảng 3.11 Kiến thức của đối tượng về mức độ nguy hiểm của bệnh đái tháo đường (nf0) Mức độ nguy hiểm của ĐTĐ Số lượng Tỷ lệ (%)

Có thể gây tử vong 147 22,3

Gầy nhiều biến chứng, tàn phế 444 67,3

Không biết 75 11,4 Đa số đối tượng nghiên cứu cho biết ĐTĐ có thể gây nhiều biến chứng, tàn phế (67,3%) và có thể dẫn đến tử vong (22,3%) Tuy nhiên vẫn có 11,4% đối tượng không biết được mức độ nguy hiểm của bệnh

Bảng 3.12 Kiến thức của đối tượng về khả năng chưa khỏi của bệnh đái tháo đường (nf0) Khả năng chữa khỏi Số lượng Tỷ lệ (%)

Không tuy nhiên có thể điều trị và kiểm soát 437 66,2

Có 66,3% đối tượng biết rằng ĐTĐ không thể khỏi hoàn toàn nhưng có thể điều trị và kiểm soát tình trạng bệnh Bên cạnh đó có 15,9% đối tượng cho rằng bệnh có thể chữa khỏi và 17,9% không đưa ra câu trả lời

Bảng 3.13 Kiến thức của đối tượng về cách phòng bệnh đái tháo đường

Cách phòng bệnh Số lượng Tỷ lệ (%)

Duy trì cân nặng lý tưởng 188 28,5

Vận động 30 phút mỗi ngày với cường độ trung bình 353 53,5 Ăn uống lành mạnh 310 47,0

Tránh sử dụng thuốc lá, rượu bia 250 37,9

Kiểm tra đường huyết định kỳ 276 41,8

Các biện pháp phòng bệnh đối tượng nhắc đến nhiều nhất như vận động 30 phút mỗi ngày (53,5%); ăn uống lành mạnh (47%) và kiểm tra đường huyết định kỳ

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.14 Kiến thức của đối tượng về thói quen ăn uống gây bệnh đái tháo đường (nf0) Thói quen ăn uống Số lượng Tỷ lệ (%)

Bỏ bữa sáng 69 10,5 Ăn uống thất thường 157 23,8 Ăn đồ ăn nhanh 186 28,2 Ăn nhiều đồ ngọt 450 68,2

Sử dụng đồ uống nhiều calorie 131 19,8 Ít ăn rau xanh và chất xơ 142 21,5

Không biết 34 5,2 Đa số đối tượng cho biết các thói quen ăn uống gây ra bệnh ĐTĐ như ăn nhiều đồ ngọt (68,2%); ăn đồ ăn nhanh (28,2%); ăn ít rau xanh và chất xơ (21,5%)

Có 5,2% đối tượng không kể được các thói quen ăn uống gây ra bệnh

Biểu đồ 3.3 Phân loại kiến thức của đối tượng nghiên cứu (nf0)

Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức đạt về bệnh ĐTĐ chiếm 23,5%; đối tượng nghiên cứu có kiến thức không đạt chiếm 76,5%

Kiến thức đạtKiến thức chưa đạt

3.2.1 Thái độ về phòng đái tháo đường típ 2

Biểu đồ 3.4 Thái độ quan tâm đến bệnh đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu (nf0)

Có 82,9% đối tượng có quan tâm đến bệnh ĐTĐ và 17,1% đối tượng cho biết bản thân không quan tâm đến vấn đề này

Biểu đồ 3.5 Cảm giác của đối tượng nghiên cứu khi mắc đái tháo đường

(nf0) Đa số đối tượng (58,2%) cảm thấy bình tĩnh khi bản thân hay người thân mắc ĐTĐ, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn có 35% đối tượng cảm thấy lo lắng

Có quan tâm Không quan tâm

Lo lắng Không quan tâm

Thư viện ĐH Thăng Long

Biểu đồ 3.6 Sự cần thiết phổ biến thông tin về đái tháo đường (nf0)

Hầu hết đối tượng nghiên cứu (92,4%) cho rằng việc phổ biến các thông tin về ĐTĐ và thực hiện truyền thông về ĐTĐ là cần thiết

Biểu đồ 3.7 Thái độ quan tâm đến chế độ ăn hàng ngày của đối tượng nghiên cứu (nf0) Đa số đối tượng nghiên cứu (87,9%) có quan tâm đến chế độ ăn hằng ngày, tuy nhiên vẫn có 12,1% đối tượng nghiên cứu chưa quan tâm đến vấn đề này

Cần thiết Không cần thiết

Quan tâmKhông quan tâm

Biểu đồ 3.8 Thái độ quan tâm đến chế độ rèn luyện vận động của đối tượng nghiên cứu (nf0)

Có 84,2% đối tượng quan tâm đến chế độ rèn luyện vận động hàng ngày để phòng ngừa bệnh đái tháo đường Đối tượng không quan tâm chỉ chiếm 15,8%

Biểu đồ 3.9 Sự cần thiết của việc phòng bệnh đái tháo đường (nf0)

Hầu hết đối tượng nghiên cứu đều cho rằng thực hiện phòng bệnh ĐTĐ là việc làm cần thiết (91,2%)

Quan tâm Không quan tâm

Cần thiết Không cần thiết

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.15 Phân loại thái độ phòng chống đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu (nf0)

Phân loại thái độ Số lượng Tỷ lệ (%)

Kết quả nghiên cứu cho thấy có 77,6% đối tượng có thái độ về bệnh ĐTĐ đạt và 22,4% đối tượng có thái độ không đạt về bệnh đái tháo đường

3.2.3 Thực hành về phòng đái tháo đường típ 2

Biểu đồ 3.9 Tình trạng sử dụng thuốc lá của đối tượng nghiên cứu (nf0) Đa số đối tượng nghiên cứu không sử dụng lá chiếm 74,4% Đối tượng nghiên cứu hiện đang sử dụng thuốc lá, thuốc lào chiếm 25,6%

Bảng 3.16 Thực trạng sử dụng rượu bia của đối tượng nghiên cứu (nf0)

Sử dụng rượu bia Số lượng Tỷ lệ (%)

Uống ít hơn định mức 218 33,0

Có 19,5% đối tượng sử dụng rượu bia và 33% đối tượng có sử dụng rượu bia nhưng ở mức độ thấp Đối tượng không sử dụng rượu bia chiếm 47,4%

Bảng 3.17 Thực trạng sử dụng muối của đối tượng nghiên cứu (nf0)

Sử dụng muối Số lượng Tỷ lệ (%)

Tương đương 6g/ngày 223 33,8 Ít hơn 6g/ngày 265 40,2 Đa số đối tượng nghiên cứu sử dụng ít hơn 6g hoặc 1 thìa cà phê muối/ngày (40,2%) Đối tượng sử dụng với lượng tương đương 6g muối chiếm 33,8% Chỉ có 26,1% sử dụng lượng muối hằng ngày nhiều hơn 6g

Biểu đồ 3.10 Tình trạng sử dụng đồ ngọt, đồ ăn sẵn của đối tượng nghiên cứu

(nf0) Đa số đối tượng nghiên cứu (78,6%) không thường xuyên sử dụng đồ ngọt và đồ ăn chế biến sẵn Đối tượng thường xuyên sử dụng chỉ chiếm 21,4%

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.18 Thực trạng rèn luyện thể lực của đối tượng nghiên cứu (nf0)

Rèn luyện thể lực Số lượng Tỷ lệ (%)

Thường xuyên (≥30 phút mỗi ngày) 238 36,1

Thỉnh thoảng (Có tập nhưng không hàng ngày) 301 45,6

Có 36,1% đối tượng nghiên cứu thường xuyên tập luyện thể dục ≥ 30 phút/ngày và 45,6% đối tượng thỉnh thoảng có rèn luyện Đối tượng hoàn toàn không rèn luyện sức khỏe chiếm 18,3%

Bảng 3.19 Thực trạng sử dụng rau xanh của đối tượng nghiên cứu (nf0)

Sử dụng rau xanh Số lượng Tỷ lệ (%)

Hầu như không (≤ 1 ngày/tuần) 32 4,8 Đa số đối tượng thường xuyên sử dụng rau xanh trong thực đơn từ 5 – 7 ngày/tuần (56,7%) Tỷ lệ đối tượng ít sử dụng rau xanh trong bữa ăn chỉ chiếm 4,8%

Biểu đồ 3.11 Tình trạng kiểm tra đường huyết của đối tượng nghiên cứu

(nf0) Đa số đối tượng nghiên cứu đã từng kiểm tra đường huyết ít nhất 1 lần chiếm tỷ lệ 72,3% Đối tượng chưa từng kiểm tra đường huyết chiếm 27,7%

Biểu đồ 3.12 Mức độ kiểm tra đường huyết của đối tượng nghiên cứu

Tuy nhiên trong đó chỉ có 28% đối tượng kiểm tra định kỳ, 72% đối tượng đã hoặc sẽ kiểm tra khi có dịp thuận tiện

Từng kiểm tra Chưa kiểm tra

Kiểm tra định kỳ Kiểm tra khi có dịp

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.20 Phân loại thực hành của đối tượng nghiên cứu (nf0)

Phân loại thực hành Số lượng Tỷ lệ (%)

Kết quả cho thấy tỷ lệ đối tượng có thực hành đạt chiếm 39,8% và đối tượng có thực hành không đạt chiếm 60,2%.

Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống đái tháo đường típ 2 của đối tượng nghiên cứu

3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng đái tháo đường típ 2

Bảng 3.21 Mối liên quan giữa giới tính và kiến thức phòng chống đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu (nf0)

75 (26,1) Kết quả cho thấy không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa giới tính và kiến thức về bệnh ĐTĐ của đối tượng nghiên cứu (p>0,05)

Bảng 3.22 Mối liên quan giữa tuổi và kiến thức phòng chống đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu (nf0) Tuổi

Kết quả chỉ ra mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố tuổi và kiến thức về bệnh ĐTĐ của đối tượng nghiên cứu (p

Ngày đăng: 26/02/2024, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w