ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn sản phụ
Tất cả các sản phụ sinh con bằng phương pháp phẫu thuật tại Khoa Sản Bệnh viện Đa khoa Huyện Thạch Thất, Hà Nội, bao gồm cả ca mổ cấp cứu và ca mổ theo yêu cầu.
- Sản phụ có bệnh lý tâm thần kinh không thể trả lời câu hỏi
- Sản phụ không đồng ý tham gia nghiên cứu
- Sản phụ sau mổ đẻ có diễn biến nặng cần được can thiệp tích cực bằng các biện pháp hồi sức.
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Khoa Sản - Bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất ,Hà Nội.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp mô tả tiến cứu
2.3.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
Lấy mẫu thuận tiện, chọn toàn bộ đối tượng nghiên cứu phù hợp tiêu chuẩn lựa chọn trong thời gian từ tháng 7/2022 - 2/2023
Thực tế trong nghiên cứu này, chúng tôi thu thập được 220 sản phụ MLT đảm bảo tiêu chuẩn chọn và không vi phạm tiêu chuẩn loại trừ
2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu
2.3.3.1 Công cụ thu thập số liệu
- Hồ sơ bệnh án của sản phụ theo mẫu bệnh án nghiên cứu (phụ lục 1)
- Phiếu thu thập thông tin của sản phụ
Sử dụng bộ câu hỏi để thu thập số liệu thông qua phỏng vấn trực tiếp, kết hợp với việc ghi chép câu trả lời của người được phỏng vấn.
2.3.3.2 Kỹ thuật thu thập số liệu
Dựa vào danh sách sản phụ MLT, tiến hành lựa chọn toàn bộ đối tượng phù hợp chỉ tiêu nghiên cứu
Giải thích cho sản phụ và người nhà về mục đích, ý nghĩa và tính bảo mật của nghiên cứu là rất quan trọng Sau khi đối tượng nghiên cứu đồng ý tham gia, cần phải ký xác nhận vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu để đảm bảo tính hợp pháp và minh bạch trong quá trình nghiên cứu.
Nghiên cứu viên sử dụng bệnh án của đối tượng để điền vào phiếu điều tra và bệnh án nghiên cứu (phụ lục 2), từ đó thu thập và phân tích số liệu thống kê.
2.3.4 Biến số và tiêu chí đánh giá nghiên cứu
Bảng 2.1 Biến số và chỉ số nghiên cứu
Mục tiêu Biến số Chỉ số Phân loại Cách thu thập Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu
Là tuổi thực của đối tượng nghiên cứu được tính bằng năm hiện tại trừ đi năm sinh
Thư viện ĐH Thăng Long
+ Trung học cơ sở + Trung học phổ thông + Đại học+cao đẳng
Là trình độ cao nhất của đối tượng nghiên cứu
Nghề nghiệp + Cán bộ công chức viên chức + Công nhân + Nghề tự do
Là nghề nghiệp mang lại thu nhập chính cho đối tượng nghiên cứu
Số lần mổ lấy thai của sản phụ
Số lần sản phụ mổ lấy thai tính đến thời điểm nghiên cứu
Chỉ định mổ + Mổ theo nhu cầu + Mổ do nguyên nhân
Hình thức mổ của đối tượng nghiên cứu tại từ mẹ (đái tháo đường, tăng huyết áp, tim mạch)
+ Mổ do nguyên nhân từ thai nhi (ngôi ngang, rau tiền đạo, rau bong non, khác) khoa Sản bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất
Tiền sử sẩy thai, nạo thai
Hồ sơ bệnh án Chăm sóc trước sinh
+ Khám thai định kỳ đầy đủ trước sinh + Tiêm phòng uốn ván đầy đủ + Uống viên sắt/folic
+ Chế độ dinh dưỡng phù hợp
Thư viện ĐH Thăng Long
+ Chế độ lao động phù hợp + Chế độ nghỉ ngơi hợp lý
Nhóm biến số nhu cầu và kết quả chăm sóc sản phụ sau
Sau khi sinh mổ, sản phụ cần chú trọng đến nhu cầu dinh dưỡng để phục hồi sức khỏe, bao gồm việc bổ sung protein, vitamin và khoáng chất Đồng thời, việc chăm sóc vết mổ cũng rất quan trọng, cần giữ vệ sinh sạch sẽ và theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng để đảm bảo vết mổ lành nhanh chóng Bên cạnh đó, sản phụ cần được hỗ trợ trong quá trình xuống sữa, đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng và nước để kích thích sản xuất sữa mẹ, giúp bé nhận được nguồn dinh dưỡng quý giá.
+ Nhu cầu chăm sóc vận động của sản phụ sau MLT + Nhu cầu trò chuyện, an ủi
+ Hoàn toàn không cần thiết;
Phỏng vấn của sản phụ sau MLT
+ Vận động sau mổ trong 12-24 giờ;
Quan sát hoạt động chăm sóc
Quan sát hoạt động chăm sóc
Hồ sơ bệnh án Phỏng vấn Tần suất thay băng vết mổ
Quan sát hoạt động chăm sóc
Hồ sơ bệnh án Phỏng vấn Tình trạng nhiễm trùng sau mổ
Là biến cố nhiễm trùng sau phẫu thuật
Theo dõi dấu hiệu sinh tồn
Là số lần theo dõi dấu hiệu sinh tồn của sản phụ trong ngày
Quan sát hoạt động chăm sóc
Hồ sơ bệnh án Phỏng vấn Quan sát hoạt động chăm sóc
Thư viện ĐH Thăng Long
Theo dõi dấu hiệu co hồi tử cung, ra máu âm đạo
+ 1 lần/ngày Định danh Quan sát hoạt động chăm sóc
Hồ sơ bệnh án Phỏng vấn Chăm sóc đau sau mổ
+ Không đau + Đau ít + Đau vừa + Đau nhiều + Rất đau Định danh
Là mức độ đau của sản phụ sau mổ
Quan sát hoạt động chăm sóc
Hồ sơ bệnh án Phỏng vấn
Kết quả cách vệ sinh bộ phận sinh dục
+ Dung dịch sát khuẩn Định danh Cách sản phụ vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày
Quan sát hoạt động chăm sóc
Hồ sơ bệnh án Phỏng vấn
Chăm sóc động viên an ủi sản phụ sau MLT
Có/không Nhị phân Quan sát hoạt động chăm sóc
Hồ sơ bệnh án Phỏng vấn Chăm sóc dinh dưỡng
+ Ăn tăng cường dinh dưỡng và uống nhiều nước Định danh Quan sát hoạt động chăm sóc
Hồ sơ bệnh án Phỏng vấn
+ Ăn bình thường như trước Đặc điểm tăng cường trong khẩu phần ăn hằng ngày
+ Dầu, mỡ Định danh Phỏng vấn
Quan sát hoạt động chăm sóc
+ Theo dõi căng tức vú (có/không);
+ Hướng dẫn vệ sinh đầu núm vú
+ Hướng dẫn cho con bú (có/không)
Quan sát hoạt động chăm sóc
Hồ sơ bệnh án Phỏng vấn
Thư viện ĐH Thăng Long viêm tắc tia sữa
Tỷ lệ gặp biến chứng sớm sau mổ
Có/không Nhị phân Hồ sơ bệnh án
6-14 ngày Định lượng Hồ sơ bệnh án
Kết quả chăm sóc chung
Tốt, chưa tốt Nhị phân Phân tích tổng hợp, đánh giá Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc
- Số lần mổ lấy thai
Phân tích, tổng hợp, thống kê
2.3.5 Tiêu chí đánh giá nghiên cứu
Thời điểm đánh giá là T0 (ngày mổ), T1 (ngày thứ 2 sau mổ) và T2 (ngày ra viện)
2.3.5.1 Mức độ đau theo thang điểm VAS Đau: được định nghĩa là cảm nhận của người bệnh về cảm giác khó chịu, không mong muốn liên quan đến tình trạng tổn thương mô hoặc là những co thắt cơ sau phẫu thuật do phẫu thuật, hoặc từ vết thương, hoặc tư thế của người bệnh Đau được đo lường bằng cách sử dụng thang đo VAS (Visual Analog Scale - thang đo đau bằng số từ 0 đến 10 tương ứng với mức độ đau)
Hình 2.1 Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS
Bảng 2.2 Phân loại mức độ đau theo thang điểm VAS Điểm đau theo thang điểm VAS Đánh giá mức độ đau
Thư viện ĐH Thăng Long
2.3.5.2 Kết quả chung của của quá trình chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai
Bảng 2.3 Phân loại kết quả chăm sóc
Phân loại Kết quả chăm sóc
Sản phụ không có biến chứng, đau ít, được xuất viện sớm
Sản phụ có bất thường sau sinh, và được chăm sóc kịp thời, được xuất viện đúng thời hạn
Sản phụ có bất thường sau sinh, không được chăm sóc kịp thời, thời gian nằm viện dài
2.3.6 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
- Nhập số liệu và quản lý số liệu bằng phần mềm Excel, phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0
- Các biến định tính được mô tả bằng tỷ lệ phần trăm
- Các biến định lượng được mô tả theo trung bình, độ lệch chuẩn (nếu phân bố chuẩn), hoặc trung vị và tứ phân vị (nếu phân bố không chuẩn)
- Kiểm định mối tương quan hai tỷ lệ: test Chi-Square
- Với độ tin cậy 95%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p