Kết quả chăm sóc điều trị sản phụ sau mổ lấy thai và một số yếu tố liên quan tại khoa phụ sản bệnh viện bạch mai năm 2020 2021

98 12 1
Kết quả chăm sóc điều trị sản phụ sau mổ lấy thai và một số yếu tố liên quan tại khoa phụ sản bệnh viện bạch mai năm 2020 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - LÊ THU HIỀN KẾT QUẢ CHĂM SÓC ĐIỀU TRỊ SẢN PHỤ SAU MỔ LẤY THAI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2020 - 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỨC KHỎE Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - LÊ THU HIỀN - C01595 KẾT QUẢ CHĂM SÓC ĐIỀU TRỊ SẢN PHỤ SAU MỔ LẤY THAI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2020 - 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỨC KHỎE CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VƯƠNG THỊ HÒA Hà Nội - 2022 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Thăng Long Ban Giám đốc, Khoa Phụ sản Bệnh viện Bạch mai tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vương Thị Hịa, người thầy dìu dắt, cầm tay việc, tận tình hướng dẫn tơi suốt trình học tập thực luận văn Với tất lịng kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, thầy cô cho nhiều dẫn q báu vơ bổ ích cho việc hồn chỉnh luận văn Tôi xin cảm ơn tới người thân yêu gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hậu phương vững chắc, nguồn động viên lớn lao thời gian học tập Tôi xin ghi nhận tình cảm cơng ơn Hà nội, tháng 04 năm 2022 Lê Thu Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thân thực hiện, tất số liệu luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Lê Thu Hiền Thang Long University Library DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CI : Confidence Interval (Khoảng tin cậy) Cs : Cộng ĐLC : Độ lệch chuẩn HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương LN : Lớn NN : Nhỏ NST : Nhiễm sắc thể OR : Odds ratio (Tỷ suất chênh) SL : Số lượng SP : Sản phụ TB : Trung bình THA : Tăng huyết áp THPT : Trung học phổ thông TSG : Tiền sản giật VAS : Visual Analogue Scale (Thang điểm nhìn) MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu, sinh lý hệ sinh dục nữ 1.2 Tổng quan mổ lấy thai 1.3 Chăm sóc bà mẹ sau mổ lấy thai 1.4 Các bệnh lý liên quan đến môổ lấy thai kế hoạch chăm sóc 14 1.5 Tình hình mổ lấy thai 21 1.6 Sơ lược địa điểm nghiên cứu 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Thiết kế nghiên cứu 25 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 25 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.6 Các biến số nghiên cứu 28 2.7 Tổ chức thực 31 2.8 Các tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu 32 2.9 Phân tích số liệu 34 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 34 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sản phụ sau mổ lấy thai 36 3.2 Kết chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai số yếu tố liên quan 45 CHƯƠNG BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sản phụ mổ lấy thai cận lâm sàng sản phụ sau mổ lấy thai khoa Phụ sản bệnh viện Bạch Mai 54 4.2 Kết chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai số yếu tố liên quan 62 KẾT LUẬN 73 KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thang Long University Library DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2 So sánh phương pháp mổ lấy thai Bảng 2.1 Phân loại tăng huyết áp theo JNC VII 32 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi 36 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 36 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tiền sử sản khoa 38 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo bệnh 39 Bảng 3.5 Đặc điểm tinh thần số dấu hiệu sinh tồn sản phụ sau mổ lấy thai 40 Bảng 3.6 Tình trạng vết mổ sản phụ sau mổ lấy thai 41 Bảng 3.7 Tình trạng co hồi tử cung sản dịch sản phụ sau mổ lấy thai 42 Bảng 3.8 Tình trạng thơng tiểu, trung tiện, đại tiểu tiện sản phụ sau mổ lấy thai 43 Bảng 3.9 Tình trạng vận động, dinh dưỡng sản phụ sau mổ lấy thai 44 Bảng 3.10 Kết xét nghiệm cận lâm sàng sản phụ sau mổ lấy thai 44 Bảng 3.11 Kết chăm sóc vết mổ, thực thuốc làm thuốc âm đạo sản phụ sau mổ lấy thai 45 Bảng 3.12 Kết chăm sóc dinh dưỡng sản phụ sau mổ lấy thai 45 Bảng 3.13 Kết chăm sóc vệ sinh cá nhân hàng ngày sản phụ sau mổ lấy thai 46 Bảng 3.14 Kết chăm sóc đại - tiểu tiện sản phụ sau mổ lấy thai 47 Bảng 3.15 Kết chăm sóc chế độ vận động, nghỉ ngơi tinh thần sản phụ sau mổ lấy thai 47 Bảng 3.16 Kết chăm sóc chăm sóc theo dõi tình trạng tai biến/biến chứng sản phụ sau mổ lấy thai 47 Bảng 3.17 Kết chăm sóc trẻ cho bú sản phụ sau mổ lấy thai 48 Bảng 3.18 Kết chăm sóc tư vấn kế hoạch hóa gia đình điều dưỡng cho sản phụ sau mổ lấy thai 49 Bảng 3.19 Kết chăm sóc chung sản phụ sau mổ lấy thai 49 Bảng 3.20 Hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe điều dưỡng/hộ sinh cho sản phụ sau mổ lấy thai 50 Bảng 3.21 Liên quan tuổi sản phụ với kết chăm sóc sau mổ lấy thai 51 Bảng 3.22 Liên quan nơi sản phụ với kết chăm sóc sau mổ lấy thai 51 Bảng 3.23 Liên quan trình độ học vấn sản phụ với kết chăm sóc sau mổ lấy thai 51 Bảng 3.24 Liên quan nghề nghiệp sản phụ với kết chăm sóc sau mổ lấy thai 52 Bảng 3.25 Liên quan tiền sử sản khoa với kết chăm sóc 52 Bảng 3.26 Liên quan SP mắc bệnh với kết chăm sóc sau mổ 53 Bảng 3.27 Liên quan tư vấn điều dưỡng/hộ sinh với kết chăm sóc sau mổ lấy thai 53 Thang Long University Library DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 37 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi sinh sống 37 Biểu đồ 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc 38 Biểu đồ 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lý mổ lấy thai 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế thụ tinh Hình 2.1 Thang đánh giá mức độ đau người lớn VAS 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, kinh tế - xã hội Việt Nam có bước phát triển mới, vấn đề sức khoẻ ngày quan tâm Đặc biệt lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ, trẻ em Đặc biệt, mang thai sinh thiên chức cao quý người phụ nữ Tuy nhiên, ngày có nhiều phụ nữ gặp khó khăn vấn đề sinh nở, ảnh hưởng đến trình sinh ngả (đường) âm đạo dẫn đến việc phải mổ lấy thai Tỷ lệ mổ lấy thai gia tăng nhiều nước giới Mexico nước có tỷ lệ mổ lấy thai cao theo khảo sát vào năm 2007, 2008 43,9%, Italy 39,8%, Hàn Quốc 35,3%, Mỹ 31,8% [55] Tại Việt Nam, tỷ lệ mổ lấy thai cao tăng dần hàng năm Số liệu Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh từ thập kỷ 50 đến hết thập kỷ 60 cho thấy tỷ lệ mổ lấy thai khoảng 9%, đến năm đầu thập kỷ 90 lên đến 23% [10] Gần nhất, theo nghiên cứu 21.722 trường hợp đẻ bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2017 cho thấy có đến 11.166 trường hợp phẫu thuật lấy thai, chiếm tỷ lệ 54,4% [4] Đối với phương pháp mổ lấy thai, sản phụ cần có thời gian lâu để phục hồi sức khỏe có nhiều nguy xảy tai biến nhiều cho mẹ Về phía mẹ, sinh mổ máu nhiều so với sinh thường, tăng nguy nhiễm trùng vết mổ, tử cung bàng quang Tổn thương quan ruột bàng quang, đặc biệt trường hợp mổ lấy thai lặp lại Q trình liền sẹo gây đau tắc ruột sau mổ Tăng thời gian chi phí nằm viện [29],[48] Theo nghiên cứu Trần Sơn Thạch cộng (2007) bệnh viện Hùng Vương cho thấy có 6,8% bà mẹ chẩn đốn nhiễm trùng tiểu sau mổ lấy thai [31] Theo nghiên cứu Lưu Tuyết Minh cộng (2014) bệnh viện Bạch Mai tỷ lệ huyết khối tĩnh mạch sâu chi bà mẹ sau mổ lấy thai 13,5% [24] Theo Lê Thu Đào (2012) tỷ lệ bà mẹ chăm sóc tốt sau mổ lấy thai 32%, tỉ lệ thấp so với tỉ lệ bà mẹ chưa chăm sóc tốt 68% [13] Hiện nay, với gia tăng đáng kể tỷ lệ mổ lấy thai vấn đề chăm sóc hậu phẫu sản phụ sau mổ lấy thai vô quan trọng Theo Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc, 80% số ca tử vong mẹ ngăn chặn được, sản phụ chăm Thang Long University Library 75 KHUYẾN NGHỊ Nhóm nghiên cứu xin đưa số khuyến nghị sau: Nhân viên y tế quan tâm chăm sóc tồn diện, nâng cao chất lượng chăm sóc mang lại sức khỏe tốt cho sản phụ trẻ sơ sinh Chú ý giáo dục sức khỏe đầy đủ cho sản phụ gia đình Cần nâng cao chăm sóc cho tất sản phụ đặc biệt sản phụ có bệnh kèm theo, sản phụ có trình độ học vấn thấp, nghề nghiệp khác Thang Long University Library TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Y tế (2021), Quy định hoạt động điều dưỡng bệnh viện, 1-7 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa, Tiền sản giật – sản giật, 29 -35 Bộ Y tế (2016), Quy trình chun mơn chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai, 1-5 Bệnh viện Phụ sản Trung ương (2017), Nhận xét thực trạng mổ lấy thai bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017 Bệnh viện Từ Dũ (2019), Tăng huyết áp thai kỳ, Nhà xuất Thanh niên, tr.89-103, Trần Thị Tú Anh, Vũ Thị Hoàng Lan Đỗ Mạnh Hùng (2018), “Thực hành hộ sinh quy trình chăm sóc sản phụ trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai khoa Sản bệnh lý – Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2018”, Tạp chí nghiên cứu thực hành nhi khoa, (08), tr.106-118 Hà Thị Bích (2019), Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật Khoa Phụ sản, bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Thăng Long Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Đức Hinh Nguyễn Việt Hùng (2013), “Nhận xét tình hình mổ lấy thai bệnh viện Trung ương Thái Nguyên tháng đầu năm 2012”, Tạp chí Y học thực hành, 11(893), tr.144–146 Nguyễn Thị Mỹ Châu (2016), Khảo sát yếu tố ảnh hưởng kết chăm sóc sau mổ sản phụ bệnh viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 10 Dương Thị Cương (2013), Bài giảng sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội,161-191 11 Lê Văn Cường (2012), Giải phẫu học hệ thống, Nhà xuất Y học, Tp Hồ chí Minh 12 Huỳnh Thị Mỹ Dung (2017), “Khảo sát tình hình chăm sóc bà mẹ sau mổ lấy thai bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ”, Tạp chí Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ 13 Lê Thu Đào (2012), Nghiên cứu tình hình chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 14 Lê Văn Điển, Nguyễn Thị Ngọc Phượng Trần Thị Lợi (2011), Sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất Y học Tp Hồ Chí Minh 15 Phạm Thị Minh Đức (2011), Sinh lý học, Nhà xuất Y học Giáo dục Việt Nam 16 Nguyễn Thị Thanh Hà, Lê Thanh Tùng, Mai Lệ Quyên cs (2021), “Thực trạng chăm sóc sản phụ đầu sau phẫu thuật lấy thai Điều dưỡng Khoa Gây mê hồi sức, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021”, Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, (3), tr.59-68 17 Bùi Thị Thu Hà (2009), Sức khỏe sinh sản, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2015), Khảo sát tình tình mổ lấy thai đánh giá kết điều trị khoa sản bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 19 Vương Tiến Hòa (2004), “Nghiên cứu định mổ lấy thai người đẻ so bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2002”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 31, tr.79-84 20 Nguyễn Thị Huệ, Phạm Phước Vinh, Trương Thanh cs (2014), Khảo sát tình hình mổ lấy thai tai bệnh viện Nhật Tân năm 2013, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, 10, tr.22–29 21 Nguyễn Thị Mỹ Hương, Châu Khắc Tú, Trần Thị Lệ Hà cs (2012), “Đánh giá kết chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai Khoa Phụ sản – Bệnh viện Trung ương Huế”, Tạp chí Phụ sản, 12(3), tr.35-42 22 Trần Thị Lợi Nguyễn Duy Tài (2011), Thực hành sản phụ khoa, Nhà xuất Y học Tp Hồ Chí Minh 23 Vũ Duy Minh (2011), Tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai yếu tố liên quan bệnh viện Từ Dũ năm 2009, Hội thảo khoa học công nghệ, Phòng điều dưỡng bệnh viện Từ Dũ 24 Lưu Tuyết Minh, Nguyễn Việt Hùng, Đinh Thị Thu Hương (2014), “Nghiên cứu huyết khối tĩnh mạch sâu chi mắc siêu âm Doppler sản phụ Thang Long University Library sau mổ lấy thai bệnh viện Bạch Mai năm 2012”, Tạp chí Y học thực hành, 903 (1), tr.64–67 25 Ninh Văn Minh (2013), “Tình hình mổ lấy thai bệnh viện sản nhi Ninh Bình năm 2012”, Tạp chí Y học thực hành, 874 (6), tr.78-78 26 Trịnh Văn Minh (2011), Giải phẫu người tập 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 27 Mircea Ifrim (2004), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội 28 Phạm Bá Nha (2009), Nghiên cứu định mổ lấy thai khoa sản bệnh viện Bạch Mai năm 2008, Nghiên cứu khoa học cấp sở, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu, Nguyễn Văn Đức Nguyễn Văn Cường (2010), Giản yếu giải phẫu người, Nhà xuất Y học Tp Hồ Chí Minh 30 Ngơ Văn Tài (2001), Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng nhiễm độc thai nghén, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 31 Trần Sơn Thạch, Trần Văn Út, Nguyễn Thị Bích Duyên cs (2007), “Yếu tố nguy nhiễm trùng tiểu sau mổ sanh”, Tạp chí phụ sản, tr.35-40 32 Cao Ngọc Thành (2013), Điều dưỡng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 33 Tăng Kim Thương (2016), “Nguy mổ lấy thai so với sanh ngả âm đạo bệnh viện phụ sản thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Bệnh viện Phụ sản Cần Thơ, 5, tr.11-15 34 Nguyễn Thanh Thúy, Nguyễn Thị Minh Hằng, Lại Thị Thúy Nga cs (2022), “Đánh giá hài lòng sản phụ sau sinh mổ lấy thai Khoa Phụ sản, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, 17 (1), tr.18-26 35 Trương Kim Thuyên, Nguyễn Thị Huệ, Lưu Thị Thu Cúc cs (2013), Các yếu tố liên quan đến muốn sanh mổ khoa sản, bệnh viện An Giang, Hội nghị khoa điều dưỡng bệnh viện An Giang năm 2013 36 Ma Văn Từng (2014), Khảo sát thực trạng sinh mổ sinh đẻ khoa phụ sản bệnh viện đa khoa Hùng Vương tháng đầu năm, Nghiên cứu khoa học bệnh viện đa khoa Hùng Vương 37 Nguyễn Thị Kim Tường (2014), Khảo sát kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ sản phụ Bệnh viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 38 Trần Thị Thu Trang Nguyễn Viết Trung (2021), “Đánh giá kết chăm sóc sản phụ số yếu tố liên quan bệnh viện Quân y 103”, Tạp chí Y học Việt Nam, 503(2), tr.98-102 39 Trương Quang Vinh (2016), Giáo trình Sản khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tiếng Anh 40 Betran AP, Ye J, Moller A, et al (2021), “Trends and projections of caesarean section rates: global and regional estimates”, BMJ Global Health, 6, pp 005671 41 Chobanian AV et al (2003), "The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: the JNC report", JAMA, 289, pp.2560–72 42 Childbirth Connection (2016), “Why is the U.S Cesarean Section Rate So High?”, New York, pp 1–4 43 Elif Gul YE, Leyla M (2021), “An analysis of the high cesarean section rates in Turkey by Robson classification”, The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine, 34 (16), pp.2682-2692 44 Elsa LR, Mirjam L, Hildur K et al (2016), “Pregnant women’s preference for cesarean section and subsequent mode of birth – a six-country cohort study”, Journal of Psychosomatic Obstetrics & Gynecology, 37(3), pp.75-83 45 Gao Y.Y., Min Zhao (2014), “An analysis of the indications for cesarean section in a teaching hospital in China”, European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 176, pp 203-204 46 Gil Wayne BSN (2021), Nursing Theories and Theorists 47 Gould D (2001), Visual Analogue Scale (VAS), Journal of Clinical Nursing 2001, 10, pp.697-706 48 Ingela W, Ellika A, Hakan L (2012), Indications for cesarean section on maternal request – Guidelines for counseling and treatment, pp.99-106 49 Mylonas I and Friese K (2015), “Indications for and Risks of Elective Cesarean Section”, Deutsches Arzteblatt international, 112(29-30), pp.489-495 Thang Long University Library 50 Niino Yoshiko (2011), “The increasing caesarean rate globally and what we can about it”, Biosci Trends, 5, pp.139-150 51 Onur K, Gunel I, Feride S et al (2021), “Ultrasound in labor admission to predict need for emergency cesarean section: a prospective, blinded cohort study”, The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine, 34 (12), pp.19911998 52 Rickard L, Anna L, Karin G et al (2010), “Cesarean section rate in uncomplicated pregnancy as an indicator of healthcare quality”, Acta Obstetricia et Gynecologica Scandinavica, 89 (12), pp.1608-1610 53 Uzma S, Sarah S and Noureen N (2013), “Epidemiology and risk factors of preeclampsia; an overview of observational studies”, Al Am een J Med Sci; 6(4), pp.292-300 54 Venturella R., Quaresima P., Micieli M et al (2018), “Non-obstetrical indications for cesarean section: a state-of-the-art review”, Arch Gynecol Obstet, 298, pp 9–16 55 World Health Organization (2015), WHO Statement on Caesarean Sectio Rates PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KHẢO SÁT KẾT QUẢ CHĂM SÓC SẢN PHỤ SAU MỔ LẤY THAI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Xin chào chị, nghiên cứu chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai Phiếu giữ bí mật để phục vụ nghiên cứu không Mong nhận hợp tác chị Mã số phiếu: Mã bệnh án (Số hồ sơ): ………… I Thông tin chung sản phụ Họ tên: Năm sinh: Nơi tại: Nông thôn Nghề nghiệp: Nông dân Thành thị (thành phố/thị trấn) Công nhân viên chức Kinh doanh Trình độ học vấn: Nội trợ Khác: Không biết chữ Cấp III Cấp I Cấp II Trung cấp/Cao đẳng/đại học Dân tộc: Kinh Đây thứ: Con so Tuổi thai lần này: < 37 tuần Tiền sử mổ lấy thai: Có (đây lần thứ: ) 10 Lý mổ lấy thai: Theo yêu cầu Khác Con 37 - 42 tuần > 42 tuần Không Chỉ định bác sĩ: 11 Bệnh kèm theo: 11.1 Tăng huyết áp: Có 2.Khơng 11.2 Đái tháo đường: Có 2.Khơng 11.3 Tim mạch: Có 2.Khơng 11.4 Khác: Thang Long University Library II Đặc điểm lâm sàng sản phụ sau mổ lấy thai Đặc điểm lâm sàng STT Kích động, khó Có chịu Biến chứng Khơng Có: Khơng Chậm Mạch ……l/p Bình thường Nhanh Hạ nhiệt độ Nhiệt độ Bình thường ………độ Sốt Thấp Huyết áp Bình thường ……… mmHg Cao Chậm Nhịp thở ………l/p Bình thường Cao Khơng đau Tình trạng đau vết mổ Tình trạng đau co hồi tử Đau vận động Đau: điểm VAS Có Khơng cung Khơ 10 Tình trạng vết mổ 11 Tình trạng co Rỉ máu Sưng nề, chảy dịch, Tốt 6h sau 24 h sau Trước mổ mổ viện hồi tử cung Kém Nhiều 12 Số lượng sản dịch Bình thường Ít Bế sản dịch Bình thường: đỏ thẫm 13 Màu sắc sản dịch Bất thường: đỏ tươi, máu cục ……………………… Ống thông dẫn 14 15 lưu vết mổ Tình trạng ống thơng tiểu Khơng có Bình thường Bất thường Đã rút Chưa rút Bình thường 16 Tiểu tiện Tiểu buốt, rắt sau rút thơng Bí tiểu 17 Trung tiện Đã trung tiện Chưa trung tiện Bình thường 18 Đại tiện Táo bón Tiêu chảy Khơng vận động 19 Vận động Vận động theo hướng dẫn điều dưỡng Vận động hướng dẫn Ăn uống tốt/ đủ dinh dưỡng 20 Dinh dưỡng Ăn uống kém/ không đủ dinh dưỡng Thang Long University Library III Đặc điểm cận lâm sàng sản phụ sau mổ lấy thai Đặc điểm cận lâm sàng sau mổ lấy thai STT Hồng cầu Huyết sắc tố (HCT) Hb Bạch cầu Tiểu cầu Protein Albumin Pro-Calcitonin Khác: 10 Siêu âm: III Kết chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai trước sản phụ viện NỘI DUNG STT TRẢ LỜI Kết chăm sóc sản phụ Chị có điều dưỡng theo dõi tồn trạng, tinh Có thần hàng ngày khơng? Khơng Chị có điều dưỡng theo dõi dấu hiệu sinh tồn Có (mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở) hàng ngày Không không? 10 11 Chị có điều dưỡng theo dõi co hồi tử cung Có hàng ngày khơng? Khơng Chị có điều dưỡng theo dõi sản dịch hàng Có ngày khơng? Khơng Chị có điều dưỡng theo dõi xuống sữa Có hàng ngày khơng? Khơng Chị có điều dưỡng theo dõi phát biến Có chứng hàng ngày khơng? Khơng Chị có điều dưỡng giúp giảm đau/dùng thuốc Có giảm đau vết mổ hàng ngày không? Không Chị điều dưỡng viên thay băng vết mổ hàng Có ngày khơng? Khơng Chị điều dưỡng viên thay làm thuốc âm đạo Có hàng ngày khơng? Khơng Chị có điều dưỡng viên phát thuốc/ tiêm Có 12 thuốc/đặt thuốc hướng dẫn uống thuốc hàng Không ngày không? Khi chị bắt đầu ăn uống sau mổ? tiếng sau mổ Đợi có đánh 13 Ăn trước tiếng Khi chị bắt đầu ăn cơm sau mổ? 14 Ngày thứ sau mổ Ngay ngày đầu sau mổ Thang Long University Library Đợi đánh ăn cơm Chị ăn chế độ ăn nào? Ăn bữa chính, bữa phụ, ăn đầy đủ loại thực phẩm, 15 rau củ trái Chỉ ăn cơm với thịt lợn nạc rau ngót 16 Chị uống lượng nước ngày bao nhiêu? 1,5 - lít < 1,5 lít Chị đại tiện nào? Bình thường Táo bón/khó đại 17 tiện Tiêu chảy Chị tiểu nào? Bình thường Tiểu rắt, buốt 18 Bí tiểu Chị có vệ sinh cá nhân lau người nước ấm, Có 19 tránh làm ướt vết mổ, thay quần áo hàng ngày Khơng khơng? 20 21 22 Chị có vệ sinh miệng ngày lần khơng? Có Khơng Chị có thay băng vệ sinh 4-6 tiếng lần khơng? Có Khơng Chị có rửa phận sinh dục sau lần thay Có băng vệ sinh không? Không Ngồi dậy lại nhẹ nhàng sau mổ 23 Chị lại vận động sau mổ nào? sớm Đau nên không dám/ ngồi dậy lại 24 Chị ngủ nghỉ nào? Ngủ >=8 h/ngày Ngủ < tiếng Chị có lo lắng vấn đề khơng? Bình thường Hay xúc động, 25 khóc Có lo lắng: Bao lâu sau sinh chị cho trẻ bú sữa mẹ? Ngay sau trẻ với mẹ Khơng cho bú mẹ 26 Đợi đến có sữa cho bú Chị cho trẻ bú sữa gì? (Bú mẹ hồn tồn khơng?) Đủ sữa, sữa mẹ hoàn toàn Chưa đủ, sữa mẹ + 27 sữa cơng thức Khơng có sữa, sữa cơng thức hồn toàn Chị vệ sinh vú trước sau cho trẻ bú Lau vú nào? nước ấm trước sau cho trẻ bú Không vệ sinh 28 Cho trẻ bú luôn, không vệ sinh trước sau cho bú Chị cho trẻ bú sữa tiếng lần? - tiếng lần bú theo nhu cầu trẻ 29 Trẻ khóc cho bú, trẻ ngủ say liên tục không đánh thức trẻ dậy trẻ bú Thang Long University Library 30 31 Em bé có điều dưỡng/nữ hộ sinh tắm vệ Có sinh rốn ngày khơng? Khơng Sau chị mang thai lần tốt Sau năm nhất? Khơng biết Sau quan hệ tình dục trở lại sau Sau tuần sinh? sau sinh, hết sản dịch, cảm giác khỏe mạnh 32 Sau hết sản dịch Không biết Chị kế hoạch hóa gia đình nào? Cho bú vô kinh và/hoặc sử dụng biện 33 pháp tránh thai Khơng biết Tình trạng sức khỏe trẻ (dựa phiếu khám tư vấn chăm sóc sơ sinh) Tình trạng trẻ nào? 34 Khỏe mạnh Khác: 35 36 Trẻ tiêm mũi viêm gan B chưa? Có Khơng Trẻ tiêm mũi vitamin K chưa? Có Khơng IV Tư vấn giáo dục sức khỏe điều dưỡng viên STT Nội dung tư vấn giáo dục sức khỏe điều dưỡng Điều dưỡng có tư vấn chế độ dinh dưỡng - ăn uống cho chị Có khơng? Khơng Điều dưỡng có tư vấn vận động sau mổ cho chị khơng? Điều dưỡng có tư vấn giấc ngủ cho chị khơng? Điều dưỡng có tư vấn chăm sóc tinh thần cho chị khơng? Điều dưỡng có tư vấn chăm sóc trẻ cho chị khơng? Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Điều dưỡng có tư vấn ni sữa mẹ, cách chăm sóc trẻ, Có vệ sinh vú cho trẻ bú cho chị không? Không Điều dưỡng có tư vấn cách vệ sinh cá nhân, sinh dục cho chị Có khơng? Khơng Điều dưỡng có tư vấn thời gian nên mang thai lần tiếp, kế Có hoạch hóa gia đình cho chị không? Không Xin cám ơn chị tham gia vấn! Hà Nội, ngày .tháng năm 202 Người thu thập số liệu Thang Long University Library

Ngày đăng: 16/08/2023, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan