1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả chăm sóc trẻ sơ sinh suy hô hấp chậm tiêu dich phổi tại khoa sơ sinh bệnh viện đa khoa quốc tế vinmec times city hà nội năm 2021

100 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG  TĂNG THỊ OANH KẾT QUẢ CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SUY HÔ HẤP CHẬM TIÊU DỊCH PHỔI TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC TIMES CITY NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG  TĂNG THỊ OANH Mã HV: C01721 KẾT QUẢ CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SUY HÔ HẤP CHẬM TIÊU DỊCH PHỔI TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC TIMES CITY NĂM 2021 CHUYÊN NGÀNH : ĐIỀU DƢỠNG MÃ SỐ : 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ BẠCH MAI HÀ NỘI – 2022 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình học tập nghiên cứu khoa học suốt năm học qua, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: - Ban Giám hiệu trường Đại học Thăng Long - Phòng Sau đại học – Trường Đại học Thăng Long - Bộ môn Điều dưỡng – Trường Đại học Thăng Long Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Bạch Mai, người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Bệnh viện Vinmec times city, lãnh đạo khoa: Sơ sinh, cảm ơn bạn đồng nghiệp viện giúp đỡ, tạo điều kiên cho tơi suốt q trình thu thập số liệu viện Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo bệnh Viện bạn đồng nghiệp nơi công tác tạo điều kiện cho học tập làm việc Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè quan tâm động viên giúp đỡ suốt trình học tập Tác giả luận văn Tăng Thị Oanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thân tơi thực hiện, tất số liệu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố công trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Tăng Thị Oanh Thang Long University Library DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADMA : Asymmetric dimethylarginine ANP : Atrial natriuretic peptide (peptid lợi niệu thải natri tâm nhĩ) BN : Bệnh nhân BPD : Bronchopulmonary dysplasia (loạn sản phế quản phổi) CPAP : Continuous positive airway pressure (áp lực dương liên tục) ET-1 : Endothelin-1 KTC : Khoảng tin cậy LGA : Large for gestational age (cân nặng lớn so với tuổi thai) MAP : Mean airway pressure (áp lực đường thở trung bình) NKSS : Nhiễm khuẩn sơ sinh OR : Odds ratio (tỷ suất chênh) RDS : Respiratory distress syndrome (bệnh màng trẻ sơ sinh) SGA : Small for gestational age (cân nặng nhỏ so với tuổi thai) SHH TTN : Suy hô hấp : Transient tachypnea of the newborn (chậm tiêu dịch phổi trẻ sơ sinh) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý bệnh chậm tiêu dịch phổi 1.2 Các yếu tố nguy 1.3 Triệu chứng lâm sàng: 1.4 Cận lâm sàng 1.4.1 X-quang tim phổi 1.4.2 Khí máu 10 1.4.3 Các xét nghiệm khác 10 1.5 Chẩn đoán 10 1.6 Chẩn đoán phân biệt 11 1.7 Điều trị 13 1.7.1 Hỗ trợ hô hấp 13 1.7.2 Dinh dưỡng 13 1.7.3 Kháng sinh 13 1.7.4 Lợi tiểu 14 1.7.5 Dịch truyền điện giải 14 1.7.6 Epinephrine 15 1.7.7 Salbutamol 15 1.8 Chăm sóc điều dưỡng 15 1.9 Các nghiên cứu giới Việt Nam 22 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2.1 Thời gan nghiên cứu 24 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 24 2.3.3 Cách chọn mẫu 25 Thang Long University Library 2.4 Công cụ Phương pháp thu thập số liệu 25 2.4.1 Công cụ thu thập số liệu 25 2.4.2 Kỹ thuật thu thập số liệu 25 2.4.3 Các bước tiến hành thu thập số liệu 26 2.5 Các biến số/ số nghiên cứu 26 2.5.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 26 2.5.2 Triệu chứng lâm sàng 28 2.5.3 Triệu chứng cận lâm sàng 28 2.5.4 Chăm sóc: 29 2.6 Sai số biện pháp khắc phục 31 2.7 Xử lý phân tích số liệu 32 2.8 Đạo đức nghiên cứu 32 2.9 Hạn chế nghiên cứu 32 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm trẻ sơ sinh suy hô hấp chậm tiêu dịch phổi 34 3.1.1 Đặc điểm chung 34 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 37 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng trẻ 42 3.2 Kết can thiệp hỗ trợ , chăm sóc trẻ suy hơ hấp chậm tiêu dịch phổi 45 3.2.1 Kết can thiệp hỗ trợ, chăm sóc 45 3.2.2 Một số yếu tố liên quan đến can thiệp hỗ trợ kết chăm sóc điều dưỡng 48 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm trẻ sơ sinh suy hô hấp chậm tiêu dịch phổi 62 4.1.1 Đặc điểm chung 62 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 66 4.2 Kết can thiệp hỗ trợ , chăm sóc điều dưỡng số yếu tố liên quan 68 4.2.1 Phương pháp hõ trợ: 68 4.2.2 Tuổi thai 69 4.2.3 Cân nặng 70 4.2.4 Cách thức sinh 70 4.2.5 Ảnh hưởng yếu tố từ mẹ 70 4.2.6 Các triệu chứng lâm sàng 71 4.2.7 XQ phương pháp hỗ trợ thở 71 4.2.8 Diễn biến điều trị chăm sóc 72 4.2.9 kết chăm sóc 73 4.2.10 Mối liên quan kết chăm sóc với đặc điểm chung trẻ 74 4.2.11 Mối liên quan kết chăm sóc với cách thức sinh thời gian vỡ ối 75 4.2.12 Mối liên quan kết chăm sóc với đặc điểm yếu tố nguy phía mẹ 75 4.2.13 Mối liên quan phương pháp hỗ trợ hơ hấp cho trẻ với kết chăm sóc 76 4.2.14 Mối liên quan hoạt động chăm sóc với kết chăm sóc 76 4.2.15 Mối liên quan thời gian xuất suy hô hấp sau sinh với kết chăm sóc 77 KẾT LUẬN 78 KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thang Long University Library DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng điểm Silverman Bảng 1.2: Bảng điểm Downes Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới, tuổi thai 34 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo cân nặng 35 Bảng 3.3 Đặc điểm thời gian vỡ ối 36 Bảng 3.4 Đặc điểm yếu tố nguy phía mẹ 37 Bảng 3.5 Đặc điểm tần số thở trẻ lúc nhập viện 37 Bảng 3.6 Đặc điểm thời gian xuất suy hô hấp sau sinh 38 Bảng 3.7 Đặc điểm tím SpO2 trẻ 38 Bảng 3.8 Triệu chứng suy hô hấp theo silverman 39 Bảng 3.9 Đặc điểm mức độ suy hô hấp theo silverman 40 Bảng 3.10 Liên quan mức độ suy hô hấp với tuổi thai 41 Bảng 3.11 Liên quan trẻ bệnh với bệnh lý mẹ 41 Bảng 3.12 Liên quan mức độ suy hô hấp định mổ lấy thai 42 Bảng 3.13 Đặc điểm X quang tim phổi hay gặp 42 Bảng 3.14 Diễn biến nhịp thở trẻ 43 Bảng 3.15 Diễn biến điểm silverman trẻ 44 Bảng 3.16 Diễn biến nhu cầu FiO2 trẻ 44 Bảng 3.17 Diễn biến SpO2 trẻ 45 Bảng 3.18 Phương pháp hỗ trợ hô hấp cho trẻ 45 Bảng 3.19 Thời gian hỗ trợ hô hấp cho trẻ 46 Bảng 3.20 Hoạt động chăm sóc người bệnh 46 Bảng: 3.21 Đặc điểm thời gian nằm viện người bệnh 47 Bảng 3.22 Kết chăm sóc người bệnh 47 Bảng 3.23 So sánh thời gian hỗ trợ hơ hấp trung bình nhóm thở áp lực dương nhóm thở oxy 48 Bảng 3.24 Chỉ định mổ lấy thai thời gian hỗ trợ hô hấp 48 Bảng 3.25 Liên quan mức độ suy hô hấp thời gian hỗ trợ hô hấp 49 Bảng 3.26 Liên quan mức độ SHH phương pháp hỗ trợ 49 Bảng 3.27 Liên quan cân nặng sinh phương pháp hỗ trợ 50 Bảng 3.28.Tuổi thai thời gian hỗ trợ hô hấp 50 Bảng 3.29 Liên quan tuổi thai sinh phương pháp hỗ trợ 50 Bảng 3.30 Phương pháp mổ lấy thai phương pháp hỗ trợ 51 Bảng 3.31 Liên quan đặc điểm tiền sử mẹ phương pháp hỗ trợ hô hấp 51 Bảng 3.32 Liên quan đặc điểm tiền sử mẹ thời gian hỗ trợ hô hấp 52 Bảng.3.33 Kết chăm sóc người bệnh 52 Bảng 3.34 Mối liên quan kết chăm sóc đặc điểm chung trẻ 53 Bảng 3.35 Mối liên quan cách thức sinh thời gian vỡ ối với kết chăm sóc trẻ 54 Bảng 3.36 mối liên quan đặc điểm yếu tố nguy phía mẹ với kết chăm sóc 55 Bảng 3.37 Mối liên quan thời gian xuất suy hô hấp sau sinh với kết chăm sóc 56 Bảng 3.38 Mối liên quan phương pháp hỗ trợ hơ hấp cho trẻ với kết chăm sóc 56 Bảng 3.39 Mối liên quan thời gian hỗ trợ hơ hấp với kết chăm sóc 57 Bảng 3.40 Mối liên quan hoạt động chăm sóc với kết chăm sóc trẻ 57 Bảng 3.41 Mối liên quan đa biến tới kết chăm sóc 58 Thang Long University Library 74 với tần suất 3h / lần Do cần phải điều chỉnh quy trình điều dưỡng với tình trạng đo 3h/ lần, với tình trạng khoảng cách đo xa hơn.[48] Trong hoạt động điều dưỡng tỉ lệ trẻ vệ sinh mũi khoa sơ sinh thấp chiếm 49,8% Hầu hết trẻ vệ sinh mũi phịng sinh, phịng mổ, sau chuyển lên NICU thở oxy theo dõi tiếp, chủ yếu trẻ cần can thiệp thở CPAP trọng đến việc vệ sinh mũi hơn, nhiên tỉ lệ phải thở CPAP thấp, nên tỉ lệ vệ sinh mũi thấp Kết cho thấy 9,9% trẻ tập bú sớm 37 tuần Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 2500gr có tỷ lệ kết chăm sóc mức tốt cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm trẻ có cân nặng 2500gr.Những trẻ có cân thấp có thẻ hai lý do, đẻ non, hai suy dinh dưỡng thai Thang Long University Library 75 Với cân nặng thấp tuổi thai tình trạng suy hơ hấp nặng hơn, suy dinh dưỡng Thai thường phải phát triển , dinh dưỡng nên trẻ phải thích nghi với việc dinh dưỡng dẫn đến số bệnh kèm theo Đa hồng cầu điều làm cho tình trạng suy hấp đứa trẻ nặng dẫn đến kết chăm sóc Tỷ lệ kết chăm sóc mức tốt nhóm trẻ có cân nặng so với tuổi thai mức suy dinh dưỡng thấp so vơi nhóm cịn lại Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0.05 76 4.2.13 Mối liên quan phương pháp hỗ trợ hô hấp cho trẻ với kết chăm sóc: Kết nghiên cứu bảng 3.38 cho thấy Tỷ lệ kết chăm sóc tốt nhóm trẻ hỗ trợ hơ hấp thở oxy đơn cao so với nhóm trẻ thở CPAP/thở máy Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vơi p6 cần can thiệp sâu hỗ trợ thở CPAP, bơm curosulf, thở máy Trẻ cần điều trị kháng sinh dự phòng thời gian điều trị kéo dài làm giảm kết chăm sóc Kết tương đồng với nghiên cứu Roberto Copettia, Luigi Cattarossib ( 2007) 4.2.14 Mối liên quan hoạt động chăm sóc với kết chăm sóc: Kết nghiên cứu bảng 3.39trên cho thấy Nhóm trẻ có đánh giá hơ hấp 1h/lần có tỷ lệ kết chăm sóc mức tốt cao nhóm khơng đánh giá 1h/lần Sự khác biệt có ý nghãi thống kê với p

Ngày đăng: 16/08/2023, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN