1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thay đổi kiến thức về chăm sóc trẻ sơ sinh của thai phụ sau tư vấn giáo dục sức khỏe tại bệnh viện đa khoa quốc tế vinmec times city năm 2022 2023

92 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - ĐỖ THỊ NGỌC THAY ĐỔI KIẾN THỨC VỀ CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH CỦA THAI PHỤ SAU TƯ VẤN GIÁO DỤC SỨC KHỎE TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC TIMES CITY NĂM 2022 - 2023 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI – NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - ĐỖ THỊ NGỌC– C01860 THAY ĐỔI KIẾN THỨC VỀ CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH CỦA THAI PHỤ SAU TƯ VẤN GIÁO DỤC SỨC KHỎE TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC TIMES CITY NĂM 2022 - 2023 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8.72.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SỸ HOÀNG LAN VÂN TIẾN SỸ LÊ MINH TRÁC Hà Nội – Năm 2023 Thư viện ĐH Thăng Long LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành điều dưỡng với đề tài“Thay đổi kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh thai phụ sau tư vấn giáo dục sức khỏe bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City năm 2022 - 2023” kết trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tôi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Hồng Lan Vân thầy TS.BS Lê Minh Trác trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Thăng Long, phòng Đào tạo Sau đại học quý thầy cô trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City quý đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình học tập thực Luận văn HỌC VIÊN ĐỖ THỊ NGỌC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác HỌC VIÊN ĐỖ THỊ NGỌC Thư viện ĐH Thăng Long DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDC (Centers for Disease Control Trung tâm ngăn ngừa kiểm and Prevention) soát dịch bệnh GDSK Giáo dục sức khỏe VD Vàng da VDSS Vàng da sơ sinh WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương sơ sinh chăm sóc trẻ sơ sinh 1.1.1 Thời kỳ sơ sinh 1.1.2 Sinh lý trẻ sơ sinh 1.1.3 Yêu cầu chăm sóc sơ sinh .5 1.1.4 Chăm sóc sau sinh .6 1.1.5 Chăm sóc trẻ ngày đầu sau sinh 1.1.6 Chăm sóc trẻ vịng 28 ngày 1.1.7 Những nguy trẻ sơ sinh 10 1.1.8 Thực trạng kiến thức chăm sóc sơ sinh bà mẹ 11 1.1.9 Giáo dục sức khỏe nâng cao kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ sơ sinh .13 1.1.10 Thông tin giáo dục sức khỏe công cụ đánh giá 14 1.1.11 Hiệu can thiệp giáo dục sức khỏe chăm sóc trẻ sơ sinh cho thai phụ 15 1.1.12 Tổng quan địa điểm nghiên cứu 16 CHƯƠNG 18 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 18 2.3 Tiêu chí loại trừ 18 2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.5 Thiết kế nghiên cứu 18 2.6 Cỡ mẫu 18 2.7 Phương pháp chọn mẫu 19 2.8 Chương trình can thiệp giáo dục sức khỏe 19 2.9 Các bước tiến hành 21 2.10 Công cụ thu thập số liệu .22 2.11 Phương pháp thu thậpp số liệu .23 Thư viện ĐH Thăng Long 2.12 Các biến số nghiên cứu .24 2.13 Các khái niệm, thang đo, tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá 24 2.13.1 Biến số độc lập 24 2.13.2 Biến số phụ thuộc 25 2.14 Phương pháp phân tích số liệu .25 2.15 Sai số biện pháp khắc phục 26 2.15.1 Sai số 26 2.15.2 Biện pháp khắc phục sai số .26 2.16 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thực trạng kiến thức thai phụ chăm sóc trẻ sơ sinh trước can thiệp giáo dục sức khỏe 28 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ học đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh thai phụ trước can thiệp giáo dục sức khỏe 31 3.2 Hiệu giáo dục sức khỏe thay đổi kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh 38 3.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức thai phụ chăm sóc trẻ sơ sinh .46 CHƯƠNG 49 BÀN LUẬN 49 4.1 Thực trạng kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh thai phụ trước can thiệp giáo dục sức khỏe 49 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 49 4.1.2 Thực trạng nhận thức kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh thai phụ trước can thiệp giáo dục sức khỏe 51 4.2 Hiệu can thiệp giáo dục sức khỏe thay đổi kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh thai phụ 58 4.3 Hạn chế nghiên cứu 63 KẾT LUẬN 64 KHUYẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu 28 Bảng 3.2: Đặc điểm tham gia lớp tiền sản trước 29 Bảng 3.3: Đặc điểm số thai phụ 30 Bảng 3.4: Kiến thức chăm sóc sau sinh thai phụ trước giáo dục sức khỏe .31 Bảng 3.5: Kiến thức nuôi sữa mẹ thai phụ trước giáo dục sức khỏe 31 Bảng 3.6: Kiến thức chăm sóc da - mắt - rốn, vệ sinh cho trẻ sơ sinh thai phụ trước giáo dục sức khỏe 32 Bảng 3.7: Kiến thức chăm sóc da - mắt - rốn, vệ sinh cho trẻ sơ sinh thai phụ trước giáo dục sức khỏe (tiếp) .33 Bảng 3.8: Kiến thức vàng da sơ sinh thai phụ trước giáo dục sức khỏe 34 Bảng 3.9: Kiến thức vàng da sơ sinh thai phụ trước giáo dục sức khỏe ( tiếp) 35 Bảng 3.10: Kiến thức vấn đề hay gặp tiêu hóa kiến thức tiêm chủng trẻ sơ sinh thai phụ trước giáo dục sức khỏe 36 Bảng 3.11: Điểm trung bình theo nhóm kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh trước giáo dục sức khỏe 37 Bảng 3.12: Thay đổi kiến thức thai phụ chăm sóc trẻ sau sinh trước sau giáo dục sức khỏe 38 Bảng 3.13: Thay đổi kiến thức thai phụ nuôi sữa mẹ trước sau giáo dục sức khỏe 39 Bảng 3.14: Thay đổi kiến thức thai phụ chăm sóc chăm sóc da – mắt – rốn, vệ sinh trước sau giáo dục sức khỏe 40 Bảng 3.15: Thay đổi kiến thức thai phụ chăm sóc chăm sóc da – mắt – rốn, vệ sinh trước sau giáo dục sức khỏe (tiếp) 41 Bảng 3.16: Thay đổi kiến thức thai phụ vàng da sơ sinh trước sau giáo dục sức khỏe 42 Thư viện ĐH Thăng Long Bảng 3.17: Thay đổi kiến thức thai phụ vàng da sơ sinh trước sau giáo dục sức khỏe (tiếp) .43 Bảng 3.18: Thay đổi kiến thức thai phụ vấn đề hay gặp tiêu hóa sau giáo dục sức khỏe 44 Bảng 3.19: Thay đổi kiến thức thai phụ tiêm chủng trước sau giáo dục sức khỏe 45 Bảng 3.20: Hiệu can thiệp giáo dục sức khỏe cải thiện điểm kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh .45 Bảng 3.21: Mối liên quan yếu tố nhân học, tiền sử sản khoa kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh thai phụ trước giáo dục sức khỏe .46 Bảng 3.22: Mối liên quan yếu tố nhân học, tiền sử sản khoa kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh thai phụ sau giáo dục sức khỏe 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Nguồn thu nhận thông tin chăm sóc trẻ sơ sinh …….………………30 ĐẶT VẤN ĐỀ Thời kỳ sơ sinh tính từ lúc trẻ sinh đến 28 ngày tuổi, giai đoạn đầu đời quan trọng đứa trẻ đồng thời chúng phải đối mặt với nguy tử vong cao [49] Trên giới, hàng năm có gần 7,7 triệu trẻ em tuổi tử vong; khoảng 3,1 triệu trẻ sơ sinh chết thời kỳ sơ sinh tất (99%) trường hợp tử vong xảy nước phát triển [55] Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới, tử vong trẻ sơ sinh chiếm 45% số trẻ tuổi tử vong [67] Hơn 1/3 số ca tử vong diễn 24 đầu sau sinh, ¾ số ca tử vong trẻ sơ sinh gặp ngày đầu sau sinh [18], [42].Trong giai đoạn sơ sinh, chăm sóc cho ăn thích hợp cần giáo dục để tạo tảng cho sống lành mạnh để cải thiện hội sống sót trẻ Theo đánh giá Liên hiệp quốc năm 2015, Việt Nam quốc gia đạt số giảm tử vong trẻ tuổi mục tiêu Thiên niên kỷ, tử vong sơ sinh đóng góp quan trọng vào tiêu [62] Tỷ lệ tử vong trẻ em giảm đáng kể từ 58/1000 năm 1990 xuống 12/1000 trẻ năm 2014 [8] Nguyên nhân gây tử vong trẻ sơ sinh đẻ non, nhiễm khuẩn ngạt ngun nhân phịng tránh Tiếp cận chăm sóc liên tục từ gia đình, cộng đồng đến sở y tế với can thiệp tiêm vắc xin phòng uốn ván, thực đẻ an tồn, hồi sức sơ sinh, ni sữa mẹ, dự phịng nhiễm khuẩn….đã chứng minh giảm tới 75% tỷ lệ tử vong sơ sinh [67] Trẻ sơ sinh chào đời phải tiếp xúc với mơi trường bên ngồi khác hồn tồn so với bụng mẹ Thời tiết nóng – lạnh, loại âm khác nhau… ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ mà tạo tâm lý lo sợ khóc thường xun Ngồi ra, trẻ sơ sinh dễ bị tổn thương hệ thống miễn dịch non nớt trẻ cần đến chăm sóc cách để có sức Thư viện ĐH Thăng Long 69 21 Arun BT, Bhat BV, et al (2011), “Association between peak serum bilirubin and neurodevelopmental outcomes in term babies with hyperbilirubinemia”, Indian J Pediatric, 79(2), pp 202-206 22 A systematic review of the burden of neonatal mortality and morbidity in the ASEAN Region , accessed: 02/08/2022 23 Basic newborn care and neonatal resuscitation: a multi-country analysis of health system bottlenecks and potential solutions - PMC , accessed: 02/08/2022 24 Bhutta Z.A, Darmstadt G.L, Hasan B.S, et al (2005) “Community-based interventions for improving perinatal and neonatal health outcomes in developing countries: a review of the evidence”, Pediatrics, 115(2 Suppl), pp 519–617 25 Boo NY (2011) Boo NY (2011), "Malaysian mothers’ knowledge and practice on care of neonatal jaundice", Med J Malaysia, 66 (3), pp 239243 26 Breastfeeding., accessed: 12/03/2023 27 Chambers J.A, McInnes R.J, Hoddinott P, et al (2007), “A systematic review of measures assessing mothers’ knowledge, attitudes, confidence and satisfaction towards breastfeeding”, Breastfeed Rev, 15(3), pp.17–25 28 Chou YC, Chang WT, “Prenatal Diagnosis of Anal Atresia” , A Case Report J Med Ultrasound 2017;25(3):180-183 29 Daood MJ Daood MJ (2009), “Calculated free bilirubin levels and neurotoxicity”, Journal of Perinatology, 29, pp 14-19 30 Enríquez Zarabozo E, Núđez Núñez R, Ayuso Velasco R, Vargas Muñoz I, Fernández de Mera JJ, Blesaj Sánchez E , “Anorectal manometry in the neonatal diagnosis of Hirschsprung's disease”, Cir Pediatr 2010 Jan;23(1), pp 40 - 50 31 Harrison S and Nowak M (2013), “An Intervention to Discourage Australian Mothers from Unnecessarily Exposing Their Babies to the Sun for Therapeutic Reasons”, J Trop Pediatr 59(5), pp 403-406 Thư viện ĐH Thăng Long 70 32 Horn D, Ehret D, Suresh G, et al (2019) “ Sunlight for the prevention and treatment of hyperbilirubinemia in term and late preterm neonate”, Cochrane Database Syst Rev, 2019(3), 33 Huang Y, Chen L, Wang X, et al (2022), “Maternal knowledge, attitudes and practices related to neonatal jaundice and associated factors in Shenzhen, China: a facility-based cross-sectional study”, BMJ Open, 12(8), pp 1-11 34 Health education and health promotion , accessed: 02/08/2022 35 Https://www.cdc.gov/ handwashing/ why-handwashing.html, accessed: 07/01/2023 36 Issler H, Rodrigues M B S and Senna D M, “Knowledge of newborn healthcare among pregnant women: basis for promotional and educational programs on breastfeeding”, Sao Paulo Medical Journal 2001;119,pp 1516-1520 37 Johnson L, Brown AK, et al (1999), “BIND - a clinical score for bilirubininduced neurologic dysfunction in newborns”, Pediatrics, 104, pp 746-747 38 Knowledge and practice of immediate newborn care among midwives and nurses in public health facilities of Afar regional state, Northeast Ethiopia | BMC Pregnancy and Childbirth | Full Text , accessed: 12/03/2023 39 Kudachi Y.P, Prabhu M, and Angolkar M.B (2015), “Impact of Health Education on Knowledge of Newborn Care among Expectant Women in Urban Area of Belagavi, India: Pre and Post Study”, Health Education on Knowledge of Newborn Care 4(2), pp 305 - 308 40 Khalesi N and Rakhshani F (2008), “Knowledge, attitude and behaviour of mothers on neonatal jaundice”, J Pak Med Assoc, 58(12), pp 671-674 41 Khan M et al, “ Impact of Beha.viour Change Communication Among Pregnant Women Regarding Good and Harmful Traditional practices”, National Journal of Integrated Research in Medicine (3), pp 37- 42 42 Lawn J.E, Cousens S, Zupan J et al (2005), “4 million neonatal deaths: when? Where? Why?”, Lancet, 365(9462), pp 891–900 71 43 Lawn J.E, Blencowe H, Oza S, et al (2014), “Every Newborn: progress, priorities, and potential beyond survival” Lancet, 384(9938), pp.189–205 44 Maternal, Newborn, Child and Adolescent Health and Ageing Department , accessed: 31/07/2022 45 Memon J, Holakouie-Naieni K, Majdzadeh R, et al (2019), “Knowledge, attitude, and practice among mothers about newborn care in Sindh, Pakistan”, BMC Pregnancy and Childbirth, 19(1), pp 329 - 336 46 Moore E.R, Anderson G.C and Bergman N (2007), “Early skin-to-skin contact for mothers and their healthy newborn infants”, Cochrane Database Syst Rev https://doi.org/10.1002/14651858.CD003519.pub2 accessed: 1/12/2022 47 Moraa P.K, Mweu M.M and Njoroge P.K (2019), “Association between umbilical cord hygiene and neonatal sepsis among neonates presenting to a primary care facility in Nairobi County, Kenya: a case-control study” F1000Res,8, pp.920 - 926 48 Nasir N, Amran Y, Nakamura Y (2017) Changing Knowledge and Practices of Mothers on Newborn Care through Mother Class: An Intervention Study in Indonesia Journal of tropical pediatrics https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/28334898/ accessed: 11/1/2023 49 Neonatal mortality rate (0 to 27 days) per 1000 live births) (SDG 3.2.2) , accessed: 31/07/2022 50 Obstetrics and Gynecology, Himalayan College of Nursing, Dehradun, India) Bala K (2013), “Effectiveness of an “Instructional Teaching Programme” (ITP) on the Knowledge of Postnatal Mothers regarding Newborn Care” IOSR-JNHS, 2(2), pp 24–30 51 Padiyath M S, Bhat V and Ekambaram M, “Knowledge attitiude and practice of neonatal care among postnatal mothers”, Current Pediatric Research 2010, pp 147 - 154 52 Pregnancy, Childbirth, Postpartum and Newborn Care: A Guide for Essential Practice, World Health Organization, Geneva https://www.who.int/publications/i/item/9789241549356, accessed: 11/1/2023 Thư viện ĐH Thăng Long 72 53 R R, S G and Pm U (2014), “Assessment of knowledge regarding newborn care among mothers in Kancheepuram district, Tamil Nadu Int J Community Med Public Health, 1(1), pp 58 - 66 54 Rabiepoor S, Gheibi S and Jafari S (2014), “To Study the Knowledge and Attitude of Postnatal Mothers on Neonatal Jaundice in Motahari Hospital, Iran”, Clinical Medicine Research, 3, pp 1–5 55 Rajaratnam J.K., Marcus J.R., Flaxman A.D et al (2010), “Neonatal, postneonatal, childhood, and under - mortality for 187 countries, 19702010: a systematic analysis of progress towards Millennium Development Goal Lancet, 375(9730), 1988–2008 56 Shaker N.Z Hussein D.K.A Knowledge, Attitude and Practices (KAP) of Mothers toward Infant and Young Child Feeding in Primary Health Care (PHC) Centers, Erbil City 57.Shrestha T, Bhattarai S.G and Silwal K (2013), “Knowledge and practice of postnatal mother in newborn care”, JNMA J Nepal Med Assoc, 52(190), pp 372–377 58 Shrestha S, Pokhrel M, and Mathema S (2020), “Knowledge, Attitude and Practices among Mothers of Children to 24 months of Age Regarding Complementary Feeding”, JNMA J Nepal Med Assoc, 58(230), pp 758–763 59 Singh G and Archana G (2008), “Unraveling the mystery of vernix caseosa”, Indian Journal of Dermatology, 53(2), pp 54 - 60 60 Soorani-Lunsing I Soorani-Lunsing I, Woltil HA, et al (2001), “Are moderate degrees of hyperbilirubinemia in healthy term neonates really safe for the brain?”, Pediatric Res, 50, pp 701-705 61 Stanyer R, Hopper H, “ Is the incorporation of the newborn examination in the pre-registration curriculum acceptable in clinical practice? A qualitative study” Nurse Educ Pract 2019 Feb;35, pp.117-123 62 The Millennium Development Goals Report 2015 | United Nations Development Programme 63 UNICEF-Sd-Neonatal-Guidelines-report-2018 , accessed: 01/08/2022 73 64.Vargas MG, Miguel-Sardaneta ML, Rosas-Téllez M, Pereira-Reyes D, Justo-Janeiro JM, “Neonatal Intestinal Obstruction Syndrome Pediatr Ann 2018 May 01;47 (5), pp.220- 225 65 Wennberg RP and Ahlfors CE Wennberg RP and Ahlfors CE (2006), “Toward understanding kernicterus: a challenge to improve the management of jaundiced newborns”, Pediatrics, 117, pp 474 - 485 66 Weiner EA, Billamay S, Partridge JC, et al, “Antenatal education for expectanant mothers results in sustained improvement in knowledge of new born care”, Journal of perinatology, 2011;31, pp 91- 97 67 World Health Organization: Neonatal mortality [https://www.who.int/gho/ child_health/mortality/neonatal/en/] Accessed 20 Sep 2022 68 Who W.H.O - (2001) Care of the umbilical cord: a review of the evidence 69.World Health Organization (2014), WHO recommendations on postnatal care of the mother and newborn, World Health Organization, Geneva 70.Wong RJ and De Sandre GH (2006), Neonatal Jaundice and Liver Disease Fanaroff and Martin’s Neonatal-Perinatal Medicine Elsevier, Mosby, 8th edit, pp 1419-1461 71 Zhang L, Hu P, Wang J, et al (2015) Prenatal Training Improves New Mothers’ Understanding of Jaundice Med Sci Monit, 21, pp.1668–1673 72 https://academic.oup.com/humrep/article/15/11/2433/635079? accessed: 31/07/2022 Thư viện ĐH Thăng Long PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH CỦA THAI PHỤ Địa điểm: Lớp tiền sản bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City Ngày vấn:…………………………………………… Họ tên:………………………………………………… Số điện thoại: ………………………………………………… Xin Chị vui lòng cho biết điền đầy đủ vào chỗ trống (…) đánh dấu (X) vào ô trống tương ứng với câu trả lời PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG A1 Năm sinh: ………… A2 Nơi thường trú: Thành thị  Nơng thơn  A3 Trình độ văn hóa cao nhất: Chưa học Đến hết cấp Đến hết cấp Đến hết cấp Trung cấp/ Cao đẳng Đại học Sau đại học A4 Nghề nghiệp: Công chức/ viên chức Buôn bán Nông dân Nội trợ Công nhân Khác………(ghi rõ): _ A5 Thu nhập trung bình tháng chị: Ít 3.000.000 (VND) 3.000.000 ≤ 6.000.000 (VND) 6.000.000 ≤ 9.000.000 (VND) 9.000.000 ≤ 20.000.000 (VND) ≥ 20.000.000 (VND) A6 Thu nhập trung bình tháng gia đình chị: Ít 3.000.000 (VND) 3.000.000 ≤ 6.000.000 (VND) 6.000.000 ≤ 9.000.000 (VND) 9.000.000 ≤ 20.000.000 (VND) ≥ 20.000.000 (VND) A7 Chị tham gia lớp tiền sản hệ thống bệnh viện Vinmec? Có Khơng Nếu trả lời Có, chị tham gia lớp tiền sản Vinmec, xin nêu rõ: _ A8 Chị tham gia lớp tiền sản sở y tế ngồi Vinmec? Có Khơng Nếu trả lời Có, chị tham gia lớp tiền sản, xin nêu rõ tổng SỐ GIỜ tham gia: A9 Ngoài lớp tiền sản, chị nghe biết kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh từ đâu? Chưa nghe đâu khác Nhân viên y tế khác Gia đình, người thân Bạn bè, đồng nghiệp Thông tin đại chúng (tivi, đài, báo…) Internet Sách, cẩm nang Khác (ghi rõ) : _ A10 Tuổi thai (ghi rõ): _(tuần) _(ngày) A11 Số chị có kể lần mang thai này: Thư viện ĐH Thăng Long A12 Lần sinh trước sinh thường hay sinh mổ: Sinh thường Sinh mổ PHẦN B KIẾN THỨC VỀ CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH B1 Theo chị, thời kỳ sơ sinh tính nào? A ngày đầu sau sinh B 28 ngày đầu sau sinh C 30 ngày đầu sau sinh D năm đầu sau sinh 99 Tôi 99 B2 Theo chị, sau sinh trẻ nên được? A Lau khô B Ủ ấm C Da kề da D Bú sớm E Tất ý 99 Tôi 99 B3 Theo chị, sau sinh trẻ da kề da với mẹ có lợi ích gì? A Giúp trẻ ổn định số: thân nhiệt, nhịp tim, nhịp thở, đường huyết B Kích thích giác quan quan trẻ hoạt động C An thần, trẻ khóc D Tạo điều kiện cho phát triển não trẻ E Tất đáp án 99 Tôi B4 Theo chị, sau sinh nên cho trẻ bú sữa mẹ nào? A đầu B đầu C đầu 99 Tôi 99 99 B5 Theo chị, trẻ sơ sinh cho bú sớm sau đẻ có lợi chọn câu sai: A Tận dụng sớm sữa non B Động tác mút vú kích thích tuyến yên tiết oxytocin giúp tử cung mẹ co hồi tốt hơn, tránh băng huyết sau đẻ C Cho trẻ bú sớm, sữa sớm, vú tiết sữa nhiều D Ít bị sưng đau nhiễm khuẩn vú E Gây rối loạn tiêu hố tống phân xu ngồi sớm 99 Tôi B6 Theo chị, cho trẻ bú mẹ có lợi ích sau đây, ngoại trừ: A Giảm nguy tiêu chảy trẻ B Giảm nguy viêm đường hô hấp trẻ C Giảm nguy ung thư vú bà mẹ D Giảm nguy ung thư tử cung bà mẹ E Dễ có thai lại tháng đầu 99 Tơi khơng biết ích gì, 99 99 B7 Theo chị, thời gian nuôi sữa mẹ nên là: A - 12 tháng B 12 - 18 tháng C 18 - 24 tháng D > 24 tháng 99 Tôi 99 B8 Theo chị, mắt mũi trẻ sơ sinh nên chăm sóc nào? A Nhỏ sữa mẹ để tăng đề kháng cho mắt B Nhỏ kháng sinh để phòng nhiễm trùng C Nhỏ nước muối sinh lý 99 Tơi khơng biết 99 B9 Theo chị, để phịng ngừa nấm miệng hay gọi tưa miệng cho trẻ chị nên làm gì? A Cho trẻ súc miệng B Dùng gạc tẩm nước muối sinh lý để vệ sinh khoang miệng C Cho trẻ uống mật ong D Khơng làm 99 Tơi khơng biết 99 Thư viện ĐH Thăng Long B10 Theo chị rốn trẻ sơ sinh chăm sóc nào? A Băng kín B Để hở khơ tự nhiên 99 Tôi B11 Theo chị, rốn trẻ sơ sinh cần vệ sinh dung dịch đúng? A Cồn 70 độ B Cồn 90 độ C Nước muối sinh lý D Betadin 99 Tôi 99 B12 Theo chị, thông thường rốn trẻ sơ sinh rụng nào? A Khoảng – tuần sau sinh B Khoảng tuần thứ sau sinh C Ít tháng sau sinh 99 Tôi 99 B13.Nếu rốn trẻ có mùi hơi, chảy máu, chảy dịch tấy đỏ chị làm gì? A Vệ sinh rốn bôi kháng sinh cho trẻ B Cho trẻ khám C Không làm 99 Tơi khơng biết 99 B14 Theo chị, thông thường ngày đầu sau sinh trẻ không ngồi phân su bình thường, hay sai? A Đúng B Sai 99 Tôi 99 B15 Theo chị, sau sinh trẻ cần tắm? A Sau B Sau 12 C Sau 24 99 Tôi khơng biết 99 B16 Nếu trẻ gặp tình trạng viêm da tiết bã, mụn sữa, rôm sảy, chị làm gì? A Cho trẻ mặc quần áo sẽ, thơng thống B Tắm trẻ hàng ngày C Khơng cạy, kì mạnh da trẻ D Tất đáp án 99.Tôi 99 B17 Nhiệt độ bình thường trẻ sơ sinh bao nhiêu? A 3605 – 3704 B Dưới 36 C Trên 38 99 Tôi 99 B18 Khi chăm sóc trẻ chị người nhà nên vệ sinh tay thường xuyên, Đúng hay Sai ? A Đúng B Sai 99 Tôi 99 B19 Theo chị, vàng da trẻ sơ sinh gì? A Là da nhuốm màu vàng B Là da, niêm mạc kết mạc mắt nhuốm màu vàng C Là mắt có màu vàng 99.Tôi B20.Theo chị, vàng da trẻ sơ sinh sinh lý bình thường hay bệnh lý bất thường? A Là sinh lý bình thường B Là bệnh lý bất thường C Có thể sinh lý bình thường, bệnh lý bất thường 99 Tôi 99 99 B21 Theo chị, vàng da sinh lý xuất phận thể đầu tiên? A Mặt B Ngực C Toàn thân D Lịng bàn tay lịng bàn chân 99 Tơi 99 Thư viện ĐH Thăng Long B22 Theo chị, trường hợp sau gây vàng da nặng trẻ sơ sinh? A Trẻ không tiêm phòng B Trẻ bị sốt C Trẻ bị tiêu chảy D Trẻ bị nhiễm trùng 99 Tôi 99 B23 Theo chị, xuất vàng da vào NGÀY ĐẦU TIÊN sau sinh bình thường, Đúng hay Sai? A Đúng B Sai 99 Tôi 99 B24 Theo chị, vàng da kéo dài biểu bệnh lý bất thường? A Trên ngày B Trên tuần C Trên tuần 99 Tôi 99 B25 Theo chị, để biết chị có vàng da khơng, chị cần nhìn màu sắc da trẻ ánh sáng nào? A Ánh sáng mặt trời đủ sáng B Ánh sáng đèn điện vàng đủ sáng C Bất kỳ ánh sáng nào, miễn nhìn thấy 99 Tôi 99 B26 Trong tuần đầu sau sinh, theo chị, trẻ cần để ý lần để biết có vàng da hay khơng? A Ít ngày lần B ngày lần C ngày lần D ngày lần 99.Tôi 99 B27 Theo chị, trẻ sơ sinh vàng da mức độ nặng gây tác động sức khỏe gì? A Tổn thương gan B.Tổn thương não C.Tôi nghĩ nguy hiểm, không rõ ảnh hưởng D.Vàng da không gây nguy hiểm cho trẻ sơ sinh 99 Tôi 99 B28 Theo chị, dấu hiệu cho biết vàng da nặng gì, chọn nhiều đáp án? A Vàng lòng bàn tay bàn chân B Trẻ quấy khóc nhiều C Ăn bỏ bú D Ngủ nhiều trước li bì E Cử động bình thường F Co giật G Khơng sốt H Khơng có dấu hiệu 99 Tôi 99 B29 Theo chị, phát biểu: “Cần cho trẻ phơi nắng trẻ vàng da, hay sai? A Đúng B Sai 99 Tôi 99 B30 Theo chị, phát bị vàng da chị nên làm gì? A Khơng làm B Cho trẻ uống nước đường C Cho trẻ phơi nắng D Cho trẻ khám sớm 99 Tôi 99 B31 Theo chị, trẻ sơ sinh hay gặp vấn đề tiêu hóa? A.Tiêu chảy B Trẻ hay đói C Trẻ dễ nôn trớ 99 Tôi 99 Thư viện ĐH Thăng Long B32.Sau cho trẻ ăn, mẹ cần vỗ ợ để phòng ngừa vấn đề gì? A Nhiễm khuẩn B Nơn trớ C Tiêu chảy D Viêm phổi 99 Tôi 99 B33 Sau cho trẻ ăn, chị cần đặt trẻ nằm nghiêng để phòng ngừa vấn đề gì? A Đầy dày B Nơn trớ C Tiêu chảy D Sặc sữa 99 Tôi 99 B34 Trong giai đoạn sơ sinh trẻ cần tiêm chủng vaccine nào: A Vaccin phòng viêm gan B B Vaccin phòng lao C Vaccine phòng viêm gan B mũi vaccine kết hợp in D Vaccine phòng viêm gan B lao 99 Tôi 99 Xin chân thành cảm ơn chị! Đáp án câu hỏi khảo sát: Chọn lựa kiến thức câu hỏi khảo sát ( Phần B) B1 D B18 A B2 E B19 B B3 E B20 C B4 A B21 A B5 A B22 D B6 E B23 B B7 C B24 C B8 C B25 A B9 B B26 A B10 B B27 B B11 A B28 A,C,D,F B12 A B29 B B13 B B30 D B14 B B31 C B15 C B32 B B16 D B33 D B17 A B34 D Tổng điểm 34 Thư viện ĐH Thăng Long

Ngày đăng: 27/11/2023, 13:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN